You are on page 1of 1

Nhận thức là quá trình phản ánh hiện thực khách quan một cách tích cực, chủ

động, sáng tạo của con


người trên cơ sở thực tiễn mang tính lịch sử cụ thể
Thực tiễn
Đvs các quan điểm trc Marx
DT: Hoạt động của tinh thần là hoạt động thực tiễn
Triết học tôn giáo: hoạt động stao ra tg của thượng đế chính là hoạt động thực tiễn
DVSH: toàn bộ những cảm giác, sự vật hiện tượng đều chỉ có thể được cảm nhận dưới hình thức
khách thể hay hình thức trực quan
Quan niệm của marx: thực tiễn là toàn bộ những hđ vc, cảm tính có mục đích, mang tính lịch sử xh
của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xh
Đặc điểm của hđ thực tiễn
Trước hết là hoạt động vật chất và cảm tính
Là phương thức tồn tại cơ bản nhất của con người và xh
Là những hđ có mục đích nhằm cải tạo tự nhiên và xh
Các dạng hđ thực tiễn
Hđ sxvc: hoạt động đầu tiên và cơ bản nhất, giúp con người hoàn thiện bản thân về cả mặt sh và xh
Hđ chính trị xh: hoạt động mô phỏng nhằm biến đổi các quan hệ xh mà đỉnh cao nhất là thay đổi hình
thái kt-xh
Hđ thực nghiệm kh: quá trình mô phỏng hiện thực khách quan trong phòng thí nghiệm để rút ea chân

Thực tiễn là cơ sở động lực của nhận thức
Thực tiễn cung cấp tài liệu, vật liệu cho nhận thức con người
Thực tiễn đề ra nhu cầu, nhiệm vụ, phương hướng phát triển của nhận thức; rèn luyện các giác quan
con người trở nên ngày càng tinh tế và hoàn thiện hơn
Thực tiễn là mục đích của nhận thức
Nhận thức của con người là nhằm phục vụ thực tiễn, soi đường chỉ lối cho thực tiễn
Tri thức chỉ có ý nghĩa khi nó được áp dụng một cách trực tiếp hoặc gián tiếp vào đời sống thực tiễn
để phục vụ con người
Thực tiễn là tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý
Để kiểm tra tính đúng đắn của một tri thức khoa học ta cần phải kiểm tra nó qua thực tiễn
Tri thức là kết quả của quá trính nhận thức, tri thức có thể phản ánh đúng hoặc không đúng hiện thực
nên cần phải có thực tiễn để kiểm chứng
Thực tiễn có nhiều hình thức nên khi kiểm tra chân lý có thể bằng thực nghiệm khoa học/ vận dụng lí
luận xã hội vào quá trình cải biến xh
Cần phải quán triệt quan điểm thực tiễn trong nhận thức và trong hành động để khắc phục bệnh giáo
điều

You might also like