You are on page 1of 41

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Bộ môn Dược – Khoa Công nghệ hóa học

Ths. Ds. Trương Thị Ngọc Diễm


MỤC TIÊU BÀI GIẢNG

1. Trình bày những vấn đề cơ bản của hiện tượng tâm lý: Bản
chất, đặc điểm chung, chức năng và phân loại các hiện tượng
tâm lý

2. Trình bày được những điểm cơ bản của nhận thức cảm tính và
nhận thức lý tính

3. Trình bày được cấu trúc và các cấp độ của ý thức

4. Trình bày được những điểm cơ bản của Nhân cách: đặc điểm,
cấu trúc và các thuộc tính
01. HIỆN TƯỢNG TÂM LÝ

02. NHẬN THỨC


NỘI DUNG
03. Ý THỨC

04. NHÂN CÁCH


PHẦN 1. HIỆN TƯỢNG TÂM LÝ

1. Bản chất
2. Đặc điểm chung
3. Chức năng
4. Phân loại
BẢN CHẤT CỦA HIỆN TƯƠNG TÂM LÝ

1. Tâm lý người là sự phản


Chủ nghĩa duy vật biện
ánh hiện thực khách
chứng khẳng định: Tâm quan (HTKQ) vào não
lý người là sự phản ánh người thông qua chủ thể
hiện thực khách quan
vào não người thông 2. Tâm lý là chức năng của
qua chủ thể, tâm lý bộ não
người có bản chất xã 3. Tâm lý người có bản
hội – lịch sử chất xã hội và mang tính
lịch sử
“Người rừng” Rochom – Campuchia “Người rừng” Hồ Văn Lang – Việt Nam
 Tâm lý con người là sự phản ánh thế giới khách quan,
trong đó phần xã hội là nhân tố quan trọng quyết
định nên sự hình thành và phát triển của đời sống tâm
lý con người
Bản chất Yếu tố xã hội: quan hệ kinh tế xã hội, quan hệ đạo
xã hội - đức pháp quyền, mối quan hệ giữa con người - con
tính lịch người,..
sử của  Tâm lý con người là kết tinh của của sự tiếp thu lĩnh
hiện hội vốn kiến thức, kinh nghiệm, nền văn minh của xã
hội loài người thông qua hoạt động giao tiếp (hoạt
tượng động vui chơi, học tập, lao động, công tác xã hội)
tâm lý trong đó giáo dục giữ vai trò chủ đạo
 Tâm lý của mỗi con người hình thành phát triển và
biến đổi cùng với sự phát triển của lịch sử cá nhân, lịch
sử dân tộc và cộng đồng
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA HIỆN TƯỢNG TÂM LÝ

Một HTKQ tác động vào nhiều chủ thể khác nhau sẽ cho
ra HTTL khác nhau
1. Tính chủ
thể Một HTKQ tác động vào một chủ thể trong những thời
điểm, hoàn cảnh, điều kiện, trạng thái khác nhau sẽ cho
ra HTTL mang sắc thái khác nhau

2. Tính tổng Hoạt động của não bộ có tính thống nhất và toàn thể 
thể của đời HTTL trong một con người luôn có quan hệ chặt chẽ với
sống tâm lý nhau

3. Sự thống Thế giới nội tâm bên trong luôn thống nhất với những
nhất giữa hoạt biểu hiện bên ngoài và được biểu hiện qua thái độ, cử chỉ,
động tâm lý nét mặt, cách ứng xử, hành vi
bên trong – Thông qua biểu hiện bên ngoài, chúng ta có thể đoán
bên ngoài được hoạt động tâm lý bên trong
CHỨC NĂNG CỦA HIỆN TƯỢNG TÂM LÝ

Định hướng cho hoạt động của người


1. Định Tùy vào mục đích, động cơ khác nhau, tâm lý sẽ thôi thúc
hướng con người hướng hoạt động của mình để đạt được mục đích
ấy

Đối chiếu hiện thực với những hình ảnh dự tính trong đầu
2. Điều hoặc với kế hoạch lập ra từ trước giúp cho hoạt động có
khiển và hiệu quả hơn.
kiểm tra Nhờ chức năng này giúp hoạt động của con người khác hẳn
con vật, nó được diễn ra một cách có ý thức

Con người điều chỉnh hoạt động của mình cho phù hợp với
3. Điều
những mục tiêu ban đầu được xác định cũng như phù hợp
chỉnh
với những hoàn cảnh thực tế
PHÂN LOẠI HIỆN TƯỢNG TÂM LÝ

Dựa vào sự tham gia


Dựa vào thời gian tồn tại
của ý thức
Quá trình tâm lý
HTTL có ý thức
Trạng thái tâm lý
HTTL không có ý thức
Thuộc tính tâm lý

Dựa vào sự khó/dễ trong Dựa vào dấu hiệu từng


việc nhận biết người/nhóm người

HTTL sống động HTTL cá nhân


HTTL tìêm ẩn HTTL xã hội
Phân loại hiện tượng tâm lý theo thời gian tồn tại

Hiện tượng
tâm lý

Quá trình Trạng thái Thuộc tính


tâm lý tâm lý tâm lý

Quá trình tâm lý, trạng thái tâm lý và thuộc tính tâm lý có mối quan hệ qua lại với
nhau. Một thuộc tính tâm lý có thể được thể hiện cụ thể ở các quá trình tâm lý hay
trạng thái tâm lý. Ngược lại, quá trình tâm lý hay trạng thái tâm lý với những điều
kiện thuận lợi được diễn ra thường xuyên có thể trở thành thuộc tính tâm lý.
Phân loại hiện tượng tâm lý theo thời gian tồn tại

HTTL có mở đầu, diễn biến, kết thúc tương đối rõ ràng,


QUÁ TRÌNH thời gian tồn tại tương đối ngắn.
TÂM LÝ Bao gồm: quá trình nhận thức (nhìn, nghe), quá trình
cảm xúc (vui, buồn) và quá trình ý chí (động cơ)

HTTL có mở đầu, kết thúc không rõ ràng, thời gian tồn


TRẠNG THÁI tại tương đối dài. Luôn đi kèm và làm nền cho các
TÂM LÝ HTTL khác
VD: trạng thái chú ý, căng thẳng, do dự,…

HTTL mang tính ổn định và bền vững, thời gian tồn


tại rất lâu, khó hình thành và khó mất đi
THUỘC Lặp đi lặp lại nhiều lần và trở thành đặc trưng riêng
TÍNH TÂM của mỗi cá nhân
LÝ VD: xu hướng, tính cách, năng lực và khí chất 
Nhân cách
Câu 1. Hiện tượng nào dưới đây là Câu 2. Hiện tượng nào dưới đây là
một quá trình tâm lý? một trạng thái tâm lý?
a. Hồi hộp trước khi vào phòng thi. a. Bồn chồn như có hẹn với ai.
b. Chăm chú ghi chép bài. b. Say mê với hội họa.
c. Suy nghĩ khi giải bài tập. c. Siêng năng trong học tập.
d. Cẩn thận trong công việc. d. Yêu thích thể thao.

Câu 3. Hiện tượng nào dưới đây là Câu 4. Những hiện tượng dưới đây,
một thuộc tính tâm lý? hiện tượng nào là thuộc tính tâm lí?

a. Hồi hộp trước giờ báo kết quả thi. a. Nghe và nghĩ về những điều thầy
giảng
b. Suy nghĩ khi làm bài.
b. Chăm chú ghi chép bài
c. Chăm chú ghi chép.
c. Trung thực khi làm bài thi
d. Chăm chỉ học tập.
d. Giải bài tập
Là quá trình phản ánh hiện thực
QUÁ TRÌNH khách quan vào bộ não con người, có
NHẬN THỨC tính tích cực, năng động, sáng tạo,
trên cơ sở thực tiễn.

Là những thái độ và rung cảm của


QUÁ TRÌNH QUÁ TRÌNH chủ thể đối với hiện thực khách quan
TÂM LÝ CẢM XÚC VD: vui mừng, tức giận, khó chịu,
ngạc nhiên, xấu hổ,…

Là quá trình điều khiển, điều hành


QUÁ TRÌNH hành động của chủ thể nhằm cải tạo
Ý CHÍ thế giới, thoã mãn yêu cầu cá nhân
và xã hội
PHẦN 2. NHẬN THỨC
Nhận thức cảm tính
Nhận thức lý tính
NHẬN THỨC

 Trong quá trình hoạt động con người phải nhận thức - phản
ánh hiện thực xung quanh và cả hiện thực bản thân, trên cơ
sở đó sẽ tỏ thái độ, tình cảm và hành động.

 Nhờ có nhận thức mà con người làm chủ được thiên nhiên,
làm chủ đc xã hội làm chủ đc chính bản thân mình.
HAI MỨC ĐỘ CỦA NHẬN THỨC

Cảm giác
Cảm tính
(mức độ nhận thức thấp)
Tri giác
Nhận thức
Tư duy
Lý tính
Tưởng
(mức độ nhận thức cao) tượng
NHẬN THỨC CẢM TÍNH

Là khởi đầu trong sự phát triển


nhận thức con người
Cảm giác QTTL phản ánh riêng lẻ từng
thuộc tính của SV-HT khi chúng
trực tiếp tác động vào giác quan
Cảm tính
QTTL phản ánh trọn vẹn thuộc
Tri giác tính của SV-HT khi chúng trực
tiếp tác động vào vào giác quan

5 giác quan: thị giác, thính giác, Thuộc tính của sự vật – hiện tượng (SV-HT):
khứu giác, vị giác và xúc giác khối lượng, màu sắc, hình dáng, kích thước,
mùi vị, âm thanh,…

Biểu tượng: là hình thức nhận thức cảm tính phản ánh tương đối hoàn chỉnh sự vật do sự hình
dung lại, nhớ lại sự vật khi sự vật không còn tác động trực tiếp vào các giác quan
Nhận thức cảm tính
Ví dụ về cảm giác và tri giác

Cảm giác
TH1: yêu cầu
không được
Chỉ cảm nhận về từng
được nặng/ nhẹ, thuộc tính
nắm tay lại để nóng/lạnh
sờ mó đồ vật (từng thuộc tính) của đồ vật
Yêu cầu một đó
người: nhắm
mắt lại, xoè
ngửa tay ra
Ta đặt nhẹ vào
lòng bàn tay họ
một vật Có thể nói được Phản ánh
hình dáng, kích trọn vẹn hơn
TH2: Cho phép thước và có thể các thuộc
nắm tay lại để biết đồ vật đó là
sờ mó đồ vật gì tính
(tiếp xúc với  Tri giác
nhiều thuộc tính) về đồ vật
Nhận thức cảm tính

ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA CẢM GIÁC VÀ TRI GIÁC

Cảm giác (CG) và Tri giác (TC) cùng thuộc giai đoạn nhận thức cảm tính, đều
là quá trình tâm lý, đều phản ánh một cách trực tiếp các dấu hiệu bề ngoài
của từng SV-HT

CẢM GIÁC TRI GIÁC

Mức độ nhận thức ban đầu, đơn giản Mức độ nhận thức cao hơn cảm giác
nhất Phản ánh trọn vẹn thuộc tính của SV-HT
Phản ánh 1 cách riêng lẻ từng thuộc tính (Nhờ phối hợp các giác quan cùng với các
của SV-HT, ko trọn vẹn kinh nghiệm có được trong quá khứ)
CG của con người mang bản chất xã hội –
lịch sử
Hình thức định hướng đầu tiên, tạo nên mối Là điều kiện quan trọng cho sự định hướng
liên hệ trực tiếp giữa cơ thể - môi trường hành vi và hành động của con người trong
Cung cấp nguyên liệu cho các hình thức môi trường xung quanh
nhận thức cao hơn Hình thức tri giác cao nhất, tích cực, chủ
Là điều kiện quan trọng đảm bảo trạng thái động và có mục đích là sự quan sát.
hoạt động bình thường của vỏ não
Nhận thức cảm tính

CẢM GIÁC

PHÂN LOẠI CẢM GIÁC


(phân loại theo vị trí nguồn kích thích)

CẢM GIÁC BÊN


CẢM GIÁC BÊN NGOÀI TRONG

CG CG
Thị Thính Khứu Vị Xúc vận thăng
CG
giác giác giác giác giác cơ thể
động bằng
Nhận thức cảm tính

CẢM GIÁC BÊN NGOÀI

THỊ GIÁC THÍNH GIÁC KHỨU GIÁC VỊ GIÁC XÚC GIÁC


(Nhìn) (Nghe) (Ngửi) (Nếm) (Da)

Sóng ánh sáng Sóng âm lan ra từ Các phần tử của các Các chát tác động Kích thích cơ học
phát ra hoặc nguồn phát âm thanh chất bay hơi tác lên cơ quan thụ cảm /nhiệt độ tác động
phản xạ từ các sự tới tai người nghe động vào mũi ở lưỡi lên da
vật tới mắt
Tiếp xúc da (đụng
Phản ánh: Hình thù, Phản ánh thuộc tính Phản ánh mùi của Phản ánh vị: ngọt,
chạm, nén, ngứa,
độ lớn, màu sắc, độ của âm thanh: Cao đối tượng chua, mặn, đắng
rung động)
xa,… của sự vật độ, cường độ, âm sắc Nhiệt độ (nóng/lạnh);
Cảm giác đau
Có vai trò cơ bản Có vai trò chính Trong thực tế có Sự đa dạng của vị Nhận biết sự tác
trong nhận thức: trong hoạt động giao vai trò tương đối ít do sự kết hợp giữa động của sự vật và
90% thông tin từ tiếp của con người q/trọng (ở động các vị trên và phối có vai trò quan trọng
thế giới xung vật thì cực kỳ quan hợp với CG ngửi trong phát triển sinh
quanh vào não trọng)
lý của con người
qua đường này
Nhận thức cảm tính

CẢM GIÁC BÊN TRONG

CG VẬN ĐỘNG CG THĂNG BẰNG CG CƠ THỂ


Kích thích tác động vào Kích thích vào cơ quan Quá trình trao đổi chất môi
các cơ quan thụ cảm vận thụ cảm của bộ máy tiền trường bên trong gây nên khi
động nằm ở các cơ gân, đình tế bào thụ cảm ở những cơ
khớp xương tạo nên (co quan bên trong cơ thể bị kích
duỗi cơ, dây chằng,..) thích
Cảm giác thăng bằng
CG sờ mó: kết hợp giữa cho ta biết phương Phản ánh tình trạng hoạt
CG vận động và đụng hướng của đầu so với động của các nội tạng (cảm
chạm (rắn, mềm, trơn, phương thẳng đứng, giác đói, no, buồn nôn, đau ở
xù xì,..) hướng quay và gia tốc các cơ quan bên trong cơ thể
của đầu. như đau dạ dày,...)
TRI GIÁC
Tri giác nhìn, nghe, ngửi
Dựa vào cơ quan
phân tích
Trí giác nếm, sờ mó

TG không chủ định


Dựa vào mục đích khi
PHÂN tri giác
LOẠI TRI TG có chủ định
GIÁC
TG không gian Hình dáng, độ lớn, vị trí, khoảng cách

TG thời gian Diễn biến nhanh, chậm, liên tục


Căn cứ vào đối
tượng Phản ánh những biến đổi vị trí các sự vật
TG vận động
trong không gian

Quá trình nhận thức lẫn nhau của con


TG con người người trong những điều kiện giao lưu
trực tiếp.
NHẬN THỨC LÝ TÍNH

QTTL phản ánh thuộc tính bản


chất, những mối liên hệ và quan
Tư duy hệ bên trong có tính quy luật của
SV-HT trong hiện thực khách
quan mà trước đó ta chưa biết
Lý tính
QTTL phản ánh những cái chưa
Tưởng từng có trong kinh nghiệm của
tượng của cá nhân bằng cách xây dựng
những hình ảnh mới trên cơ sở
biểu tượng đã có
Nhận thức lý tính
Ví dụ về tư duy và tưởng tượng

Giải một bài toán (cái chưa biết), trước hết học sinh
phải nhận thức được yêu cầu, nhiệm vụ của bài toán,
sau đó nhớ lại các quy tắc, công thức có liên quan về
mối quan hệ giữa cái đã cho và cái cần tìm, phải
chứng minh để giải được bài toán. Khi đó tư duy xuất
hiện.

Khi học lịch sử cổ đại học sinh phải tưởng tượng ra


cuộc sống của người nguyên thủy.
Sự tưởng tượng của các kỹ sư và công nhân về các
bản vẽ kiến ​trúc.
Nhận thức lý tính

ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA TƯ DUY VÀ TƯỞNG TƯỢNG

TƯ DUY TƯỞNG TƯỢNG

Tính có vấn đề Nảy sinh trong hoàn cảnh có vấn


đề
Tính gián tiếp
Ngôn ngữ là điều kiện cần thiết
Tính khái quát
cho tưởng tượng
Tư duy có quan hệ mật thiết với
Tưởng tượng phản ánh gián tiếp,
nhận thức cảm tính
khái quát
Tư duy liên hệ mật tiết tới ngôn
Tưởng tượng liên hệ chặt chẽ với
ngữ
nhận thức cảm tính
KẾT LUẬN VỀ QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC

CẢM TÍNH LÝ TÍNH

Các quá trình nhận thức cảm Các quá trình nhận thức lý tính
tính cho con người những hiểu đem đến những hiểu biết sâu sắc,
biết đầu tiên về thế giới, đó là bản chất của thế giới.
những hình ảnh trực quan, sinh Nhờ sự phân tích, tổng hợp và khái
động và phong phú. quát con người không chỉ hiểu biết
Là những cảm nhận về thế giới về thế giới nhiều chiều trong
vừa là mối liên hệ ban đầu, vừa những mối liên hệ và quan hệ phức
là khởi nguồn của hiểu biết. tạp mà còn tìm ra quy luật tồn tại,
phát triển của chúng.
Nhận thức lý tính là thành phần cơ
bản của ý thức
PHẦN 3. Ý THỨC

Định nghĩa
Cấu trúc
Các cấp độ của ý thức
ĐỊNH NGHĨA

Ý thức là hình thức phản ánh tâm lý cao nhất chỉ


riêng con người mới có

Là sự phản ánh bằng ngôn ngữ những gì con người


tiếp thu được trong quá trình quan hệ qua lại với thế
giới khách quan
CẤU TRÚC
Tính nhận thức là đặc điểm quan trọng,
MẶT NHẬN đồng thời cũng là dấu hiệu đầu tiên của
THỨC ý thức. Khi có ý thức về vấn đề nào thì
con người đã có những hiểu biết nhất
định về nó

MẶT THÁI Ý thức bao gồm một hệ thống thái độ


CẤU TRÚC của con người thể hiện trong các hoạt
ĐỘ
động đa dạng.

Ý thức tạo cho con người khả năng dự


kiến trước hoạt động, điều khiển hoạt
MẶT NĂNG động nhằm thích nghi, cải tạo thế giới
ĐỘNG khách quan, cải tạo bản thân. Ý thức
(hành động) nảy sinh và phát triển trong hoạt động
Ý thức thể hiện ra bên ngoài bằng hành
vi, cử chỉ, ngôn ngữ...trong thực tiễn
CẤP ĐỘ Vô thức là những HTTL tham gia vào
CHƯA CÓ Ý việc điều khiển hành vi của con người ở
THỨC tầng bậc chưa ý thức, điều khiển hành
vi mang tính bản năng, không chủ định
và không nhận thức được

Ý thức: con người nhận thức được về


thế giới khách quan, tỏ thái độ và có sự
chủ tâm trong hành động, thể hiện ra
CÁC CẤP ĐỘ Ý THỨC VÀ bên ngoài qua những hành vi, thái độ
Ý THỨC TỰ Ý THỨC được kiểm soát.
Tự ý thức: Là mức độ phát triển cao
của ý thức. Đối tượng chính bản thân
chủ thể ấy.

Ý THỨC Ở cấp độ này, con người không đơn


NHÓM VÀ Ý thuần ứng xử theo nhu cầu, quan
THỨC TẬP điểm,… của cá nhân mà xuất phát từ lợi
THỂ ích, danh dự nhóm, tập thể, cộng đồng

Sự phát triển của ý thức từ cấp độ thấp đến cấp độ cao là dấu hiệu quan trọng nhất
của sự phát triển nhân cách
PHẦN 4. NHÂN CÁCH

Định nghĩa
Đặc điểm cơ bản
Cấu trúc của nhân cách
Thuộc tính của nhân cách
ĐỊNH NGHĨA

Nhân cách là tổ hợp toàn bộ những thuộc tính


tâm lý cá nhân thể hiện bản sắc và giá trị xã hội
của con người

Thuật ngữ nhân cách theo nghĩa thông thường dùng để chỉ phẩm chất,
đạo đức của một người, cũng có khi được dùng với ý nghĩa chỉ giá trị,
cốt cách làm người của họ. Nhân cách thường được hiểu là đức tính
phẩm chất tốt, cao đẹp của con người
ĐẶC ĐIỂM CỦA NHÂN CÁCH

TÍNH ỔN ĐỊNH TÍNH THỐNG NHẤT

Hình thành qua sự lặp lại và củng cố những Nhân cách là chỉnh thể thống nhất các
hành vi và thái độ  tạo thành những cấu trúc thuộc tính. Các thành phần luôn tương tác
tâm lý bền vững đặc trưng cho cá nhân. và chi phối lẫn nhau.
Biểu hiện thường xuyên một cách nhất quán
trong một thời gian dài (hành vi ứng xử, hành
động,..)
Ổn định nhưng không bất biến mà có tính linh
hoạt

TÍNH TÍNH CỰC TÍNH GIAO LƯU

Nhân cách là sản phẩm của xã hội và mỗi nhân Nhân cách chỉ tồn tại, thể hiện và phát
cách với toàn bộ những phẩm chất năng lực triển qua giao lưu với người khác với
của mình cũng tác động tới xã hội, tới người cộng đồng xã hội.
khác tạo ra những sản phẩm vật chất tinh thần
Qua giao lưu mỗi cá nhân học hỏi những
đem đến lợi cho ích xã hội, cho người khác,
hành vi, ứng xử; lĩnh hội, thực thi và
cho bản thân
khẳng định các quy tắc chuẩn mực và
các giá trị xã hội
CẤU TRÚC CỦA NHÂN CÁCH
Nhân cách có cấu trúc phức tạp và có nhiều quan điểm khác nhau
Quan điểm khá phổ biến: Nhân cách gồm 4 nhóm thuộc tính tâm lý phức hợp
(Xu hướng, tính cách, khí chất và năng lực)
Theo cách nhìn truyền thống con người Việt Nam, cấu trúc nhân cách bao
gồm hai mặt có mối liên hệ thống nhất: đức và tài hay phẩm chất và năng lực.

Đức (phẩm chất) Tài (năng lực)


- Phẩm chất xã hội (đạo đức - chính trị): Năng lực xã hội hóa: khả năng thích ứng,
thế giới quan, lý tưởng, niềm tin, lập năng lực sáng tạo, cơ động, mềm dẻo, linh
trường, thái độ chính trị... hoạt trong cuộc sống.
- Phẩm chất cá nhân (đạo đức, tư cách): - Năng lực chủ thể hóa: khả năng thể hiện
các nét tính cách, thói quen, ham muốn cái riêng, cái độc đáo, bản lĩnh cá nhân.
của cá nhân.
- Năng lực hành động: khả năng hành
- Phẩm chất ý chí: tính mục đích, tính độc động có mục đích, chủ động, tích cực và
lập, tính tự chủ, tính quyết đoán... hiệu quả.
- Cung cách tính khí, tác phong, lễ tiết... - Năng lực giao tiếp: Khả năng thiết lập và
duy trì mối quan hệ với người khác.
THUỘC TÍNH TÂM LÝ CỦA NHÂN CÁCH

XU HƯỚNG TÍNH CÁCH


Nhu cầu, hứng thú, Tính trung thực,
lý tưởng, thế giới lòng vị tha, thói lười
quan, niềm tin
4 thuộc tính biếng

cơ bản của
Nhân cách

KHÍ CHẤT NĂNG LỰC


Linh hoạt, bình thản, Năng lực phân
nóng nảy, ưu tư tích, năng lực sư
phạm,…
Là đòi hỏi tất yếu mà con người
NHU CẦU cần được thoã mãn để tồn tại và
phát triển

Thái độ đặc biệt của cá nhân với


đối tượng nào đó, vừa có ý nghĩa
HỨNG THÚ vừa mang lại khoái cảm cho cá
nhân trong quá trình hoạt động

1 XU HƯỚNG
Mục tiêu cao đẹp, hình cảnh mẫu
LÝ TƯỞNG mực có sức lôi cuốn con người vào
Bao gồm hệ thống động hoạt động trong thời gian dài để
cơ quy định tính tích vươn tới nó
cực hoạt động của cá
nhân và quy định sự lựa
chọn thái độ của nó TGQ là hệ thống các quan điểm xác
THẾ GIỚI định phương châm hoạt động của
QUAN, con người.
Niềm tin là phẩm chất của TGQ, sự
NIỀM TIM kết tinh của những trải ngiệm trong
hoạt động sống, trở thành chân lý
bền vững
Gồm một hệ thống thái độ đối với
ĐỊNH hiện thực và thể hiện qua hành vi, cử
NGHĨA chỉ, cách nói năng tương ứng

Tốt: phẩm chất (trung hiếu, yêu nước,


TÍNH CÁCH tự trọng...), lòng (chung thủy, vị tha...)
TỐT/XẤU Xấu: thói, tật (ba hoa, lười biếng...)

2 TÍNH CÁCH 1) Hệ thống thái độ (xã hội, lao


động, mọi người, bản thân)
CẤU TRÚC 2) Hệ thống hành vi (cử chỉ, động
tác, nét mặt, ánh mắt, nụ cười...)
nhưng đều chịu sự chi phối bởi hệ
thống thái độ.

1) Tính ổn định và linh hoạt


ĐẶC ĐIỂM 2) Tính độc đáo và tính điển hình
Thuộc tính tâm lý phức hợp của cá
nhân, biểu hiện cường độ, tốc độ,
ĐỊNH nhịp độ của các hoạt động tâm lý, thể
NGHĨA hiện sắc thái hành vi, cử chỉ, cách nói
năng của cá nhân.

1. Linh hoạt: lạc quan, thích ứng


nhanh, cảm xúc dễ hình thành cũng dễ

3 KHÍ CHẤT thay đổi


2. Bình thản: phản ứng chậm, bình
tĩnh,ưa ngăn nắp, trật tự, khả năng
kiềm chế tốt; tình cảm khó hình thành
KIỂU KHÍ
nhưng sâu sắc
CHẤT ĐIỂN
HÌNH 3. Nóng nảy : Nhiệt tình, thẳng thắn,.
Hay thay đổi đột ngột về tâm trạng,
khả năng kiềm chế thấp.

4. Ưu tư: Nhạy cảm, dễ bị tổn thương,


hay lo lắng bi quan; vị tha, dễ cảm
thông
Tổ hợp những thuộc tính tâm lý
ĐỊNH độc đáo của cá nhân đáp ứng
NGHĨA yêu cầu đặc trưng của hoạt
động và đảm bảo cho hoạt động
ấy đạt kết quả.

1. Năng lực
4 NĂNG LỰC MỨC ĐỘ 2. Tài năng
3. Thiên tài

1. Năng lực chung: phân tích,


PHÂN LOẠI suy luận
2. Năng lực chuyên môn (riêng):
NL sư phạm, hội hoạ, âm nhạc,…

You might also like