You are on page 1of 2

Phân biệt dạng NLXH: - Tư tưởng đọa lí: đức tính, phẩm chất, tình cảm, các yếu

tố góp phần hình thành


nhân cách 人 (bắt biến trc mọi thời đại); VD...lòng dũng cảm, tình yêu thương.

- Hiện tượng đời sống: những vấn đề phát sinh trong đời sống, có thể do sự ptr của
xã hội tạo thành (mang hình ảnh thời đại)

CÁCH LẬP Ý ĐỐI VỚI CÁC DẠNG NLXH


Dạng 1; NL về tư tưởng đạo lí

- Đặt vấn đề_giới thiệu (1-2 câu) “vận dụng lời thơ, châm ngôn,…” ngắn gọn & vẫn hấp dẫn

- Giải quyết vấn đề

+ Giải thích: TH1_đề cho đối tượng A; A là...  THỐT A như thế nào? (quan trọng/ cần thiết/...)

I TH2_ Để cho ý kiến/ nhận định; giả thích các khái niệm/ từ khóa  THỐT ý kiến.

Yêu cầu: - Ngắn gọn, trọng tâm, tường minh.

-Thông tin, nội dung về các khái niệm nên sử dụng từ điển

+ Bàn luận

_Biểu hiện (2-3 thể hiện những phương diện, sắc thái đa chiều của vấn đề) MINH HỌA

_Tác dụng (vai trò/ ý nghĩa/ tác hại)

_Tác động:

+ Cá nhân ( giúp...đạt../có.../ rèn luyện...; hạnh phúc/thành công, đc mn...)

+ tập thể (đoàn kết – hiệu quả công việc...)

+ Xã hội (văn minh/phát triển/ hạnh phúc/ tiến bộ/nhân văn...)

_Dẫn chứng (2-3 NHÂN VẬT/ SỰ VIỆC CỤ THỂ có trong thực tế, đời sống xã hội)

- Lí tưởng nhất: cập nhật đc những dẫn chứng ms cs tính thời sự


- Bí quá: nv Bác Hồ

+ Bài hok

- Nhận thức: * Cần có.../cần ý thức...


 Phân biệt vs những khái nieenh dễ nhầm lẫn ( thường cs bề mặt ngôn từ/ âm
thanh gần vs nhau)
- Hành động: Chỉ rõ các hoạt động để xây dựng “A” (cá nhân_ tập thể/xã hội)

+ Kết thức vấn đề: Thông điệp (cs tính kêu gọi); (lời hát/ thơ, châm ngôn,..)
DẠNG 2: NLXH về hiện tượng đời sống.

-Đặt vấn đề_giới thiệu hiện tượng

-Giải quyết vấn đề:

+ Giải thích: đó là hiện tượng gì? (ngắn gọn, rõ ràng)

 Chốt đánh giá hiện tượng (tích/ tiêu cực, đc quan tâm, thời sự,..)

-Bàn luận

 Thực trạng (3 dẫn chứng) - số liệu, thông tin, nv cụ thể.

- đa chiều, nhiều môi trường / hoành cảnh khác nhau.

 Nguyên nhân: - Chủ quan (nội tại)


- Thích quan ( bên ngoài tác động)
 Kết quả (đa chiều, trên mọi lĩnh vực, phường tiển)
Lưu ý: - “Hiện tượng tích cực” có thể triển khai nguyên nhân_kết quả.
- “Hiện tượng tiêu cực”….hậu quả_nguyên nhân.
 Lấy thêm dẫn chứng thực tế (2-3)
 Phản đề: - Phê phán chiều tiêu cực ngược lại
- Chỉ ra mặt trái tiềm ẩn, những thực trạng mang bản chất tiêu cực/chỉ làm vì hình thức

-Giải pháp: + Cá nhân/ tập thể/ xã hội.

(cụ thể, khả thi) + Ngắn hạn/ dài hạn.

-Kết thức vấn đề: Thông điệp kêu gọi

You might also like