You are on page 1of 3

Bài 27

1. Đặc điểm của khởi nghĩa Yên Thế: Mục đích; lãnh đạo; lực lượng tham gia chủ yếu.

Nội dung Khởi nghĩa yên thế Các cuộc khởi nghĩa trong phong
trào Cần vương
Mục đích Chống lại chính sách bình định Đánh Pháp giành lại độc lập, khôi
của Pháp, bảo vệ cuộc sống của phục lại chế độ phong kiến
mình. 
Lãnh đạo Nông dân Văn thân, sĩ phu
Lực lượng tham Nông dân Đông đảo văn thân, sĩ phu, nông
gia chủ yếu dân.
2. Nêu diễn biến chính giai đoạn 2 (1893-1908).

-Thời kì này nghĩa quân vừa chiến đấu vừa xây dựng cơ sở.

3. Chỉ ra nguyên nhân thất bại.

Bài 28

1. Nêu được nội dung chính trong những đề nghị cải cách của Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Lộ
Trạch.

- Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế (1868): xin mở cửa biển Trà Lí (Nam Định).
- Đinh Văn Điền (1868) xin đẩy mạnh việc khai khẩn đất hoang và khai mỏ, phát triển buôn
bán, chấn chỉnh quốc phòng.
- Nguyễn Trường Tộ (1863 - 1871): đề nghị chấn chỉnh bộ máy quan lại. phát triển công,
thương nghiệp và tài chính, chỉnh đốn võ bị, mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục.
- Nguyễn Lộ Trạch (1877-1882): đề nghị chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất
nước.
2. Trình bày những hạn chế, ý nghĩa lịch sử của các đề nghị cải cách cuối thế kỉ XIX.

Hạn chế: Các đề nghị cải cách không được thực hiện cải cách do lẻ tẻ và rời rạc, chưa phù hợp, chưa
giải quyết được mâu thuẫn của xã hội Việt Nam lúc đó. Đồng thời do triều đình bất lực, bảo thủ từ
chối các đề nghị,cải cách.

Ý nghĩa:+ Gây được tiếng vang lớn, tấn công vào những tư tưởng bảo thủ.+ Phản ánh trình độ nhận
thức mới của người Việt Nam hiểu biết, thức thời.+Chuẩn bị cho sự ra đời của phong trào Duy Tân ở
Việt Nam vào đầu thế kỉ XX

3. So sánh điểm giống và khác nhau về mục tiêu và kết quả của đề nghị cải cách cuối thế kỉ XIX
(Việt Nam) với cuộc Duy tân Minh Trị năm 1868 (Nhật Bản).

giống nhau:
-đều là những cải cách tiến bộ nhằm cứu vãn tình thế nguy nan của đất nước
-đều diễn ra cuối thế kỉ XIX trong bối cảnh đất nước có nguy cơ bị biến thành thuộc địa của
các nước tư bản phương tây
khác nhau:
-về lực lượng tiến hành cải cách
+nhật bản:thiên hoàng mây-ghi
+việt nam do các sĩ phu, quan lại đề xướng 
-kết quả
+nhật: thành công đưa nhật tiến lên CNTB là nc duy nhất ở châu á ko trở thành thuộc địa
của tư bản phương Tây
+VN ko thực hiện đc và trở thành nc thuộc địa nửa phong kiến
II. PHẦN TỰ LUẬN

- Sau cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp, xã hội Việt Nam bao gồm những
giai cấp, tầng lớp nào? Kể tên.
-Thái độ của các tầng lớp, giai cấp mới trong xã hội Việt Nam đối với phong trào giải phóng dân tộc
như thế nào?

* Giai cấp địa chủ phong kiến:


- Đầu hàng, làm tay sai cho thực dân Pháp. Một bộ phận câu kết với đế quốc để áp bức, bóc lột nhân
dân.

- Một số địa chủ vừa và nhỏ vẫn có tinh thần yêu nước.

* Giai cấp nông dân:


- Cuộc sống cơ cực trăm bề nên căm ghét chế độ bóc lột của thực dân Pháp, có ý thức dân tộc sâu
sắc.

- Họ sẵn sàng hưởng ứng, tham gia các cuộc đấu tranh chống lại thực dân Pháp và chế độ phong
kiến.

* Tầng lớp tư sản:


- Họ là các chủ hãng buôn bán, nhà thầu khoán, chủ xí nghiệp, chủ xưởng thủ công.

- Họ bị chính quyền thực dân kìm hãm, tư bản Pháp chèn ép. Vì có tiềm lực kinh tế yếu ớt, nên họ chỉ
muốn có điều kiện làm ăn, buôn bán dễ dàng, chưa có ý thức tham gia vào phong trào cách mạng
giải phóng dân tộc.
* Tầng lớp tiểu tư sản:
- Xuất thân từ các chủ xưởng thủ công nhỏ, những viên chức cấp thấp như thông ngôn, nhà giáo,
thư kí, học sinh, kế toán,...

- Cuộc sống của họ có phần dễ chịu hơn nông dân, công nhân nhưng vẫn rất bấp bênh.

- Họ là những người có ý thức dân tộc, tích cực tham gia vào cuộc vận động cứu nước đầu thế kỉ XX.

* Đội ngũ công nhân:


- Phần lớn xuất thân từ nông dân, không có ruộng đất, phải bỏ làng đi ra các nhà máy, hầm mỏ, đồn
điền làm thuê.

- Họ bị thực dân phong kiến và tư sản bóc lột nên sớm có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ
chống lại địa chủ, đòi cải thiện điều kiện làm việc và sinh hoạt.

-Trình bày những chính sách cai trị của Pháp về kinh tế và văn hóa, giáo dục trong cuộc khai thác thuộc
địa lần thứ nhất.

-  Đến năm 1919, Pháp vẫn duy trì nền giáo dục Hán học, lợi dụng hệ tư tưởng phong kiến và trí
thức cựu học để phục vụ cho chính sách cai trị nô dịch.
- Về sau, Pháp bắt đầu mở trường học mới nhằm đào tạo lớp người bản xứ phục vụ cho việc cai
trị. Cùng với đó, Pháp mở một số cơ sở văn hóa, y tế.

You might also like