You are on page 1of 25

GÂY TÊ VÙNG

Nguyễn Thái Duy Châu


NỘI DUNG BÀI HỌC

I. ĐẠI CƯƠNG GÂY TÊ VÙNG

Mục đích gây tê vùng nhằm ngăn chặn dẫn truyền thần kinh trên toàn bộ đoạn thần kinh bên dưới để đạt được
hiệu quả tê ở vùng cần can thiệp

1. Chỉ định chung


 Nơi cần can thiệp là một vùng rộng
 Các trường hợp không thể gây tê phân nhánh
 Gây tê cận chóp thất bại
2. Chống chỉ định chung
 Có nhiễm trùng, viêm cấp tính hay chấn thương tại vị trí chích KỸ THUẬT GÂY TÊ TK HÀM TRÊN
 Bệnh nhân có cấu trúc giải phẫu xương bất thường hay dị dạng xương hàm
 Bệnh nhân có nguy cơ xuất huyết (bệnh nhân bệnh huyết hữu)
 Bệnh nhân có rối loạn đông máu Trong miệng Ngoài miệng
 Can thiệp trên 1,2 răng riêng rẽ
 Trên bệnh nhân không hợp tác Chích ống khẩu cái
Chích trên lồi cũ
3. Ưu khuyết điểm lớn
Ưu điểm

 Tỉ lệ thành công cao


 Giảm số lần đâm kim
 Giảm lượng thuốc tê sử dụng

Khuyết điểm

 Vùng tê rộng
 Thời gian tê kéo dài

Biến chứng chung

 Có nguy cơ thành lập bọc máu do kim đâm trúng các tĩnh mạch
II. GÂY TÊ THẦN KINH HÀM TRÊN V2
1. GÂY TÊ THẦN KINH HÀM TRÊN V2

Là kỹ thuật gây tê nhằm đạt được hiệu quả tê ở tầng giữa của mặt

1.1. Chỉ định


 Can thiệp ở tầng giữa mặt
 Chẩn đoán và điều trị chứng đau nhánh TK V2
1.2. Chống chỉ định:
 Bệnh nhân có nhiễm trùng hay viêm cấp tính tại vị trí chích
 Bệnh nhân là trẻ em có cấu trúc giải phẫu thay đổi
 Bệnh nhân có nguy cơ xuất huyết
1.3. Kỹ thuật:
 Trong miệng và ngoài miệng
 Trong miệng: Chích trên lồi cũ và chích ở ống khẩu cái lớn
Vùng tê của kỹ thuật gây tê trên lồi củ

 Các răng, xương ổ răng hàm trên


 Mô nha chu và niêm mạc phủ bên ngoài
 Khẩu cái cứng và khẩu cái mềm
 Môi trên, vùng má trước, góc mắt ngoài và mi mắt dưới
1.3.1. Trong miệng
 Tiểu trụ, cánh mũi bên
a. Chích trên lồi củ

Điểm chuẩn: Đáy hành lang của vùng R18, R28 và lồi củ hàm trên

Điểm đến của kim: hố chân bướm – khẩu cái

Kỹ thuật:

 Bác sĩ đứng bên phải bệnh nhân (Tay trái vòng qua đầu bệnh nhân nếu chích bên trái)
 Ngón trỏ trái ở chỗ lõm, mặt sau mỏm gò má của xương hàm trên, ngón trỏ nghiêng 45 độ so với mặt đứng dọc
giữa
 Đâm kim vào điểm chuẩn theo hướng ngón trỏ và kim nằm giữa ngón trỏ, vát kim áp sát xương
 Đẩy kim khoảng 3cm theo hướng vào trong, lên trên và ra sau. Ở vị trí này kim sẽ qua rãnh chân bướm hàm và
kề với hố chân bướm – khẩu cái
 Hút kiểm tra, bơm chậm lượng thuốc tê khoảng 2ml
 Lưu ý: Trong lúc gây tê có thể xảy ra bọc tụ máu ở phía sâu làm phù đáng kết vùng má do tổn thương động
mạch răng trên sau
b. Chích ở ống khẩu cái lớn

Điểm chuẩn: Lỗ khẩu cái lớn

Điểm đến của kim: Hố chân bướm khẩu cái. Chiều sâu ống bằng khoảng cách từ bờ dưới ổ mắt đến bờ tự do của
huyệt răng nanh
 Hút kiểm tra, bơm chậm với lượng thuốc tê khoảng 2 – 3ml
 Hiệu quả tê đạt được khi xuất hiện cảm giác tên ở mí dưới, phần bên mũi, môi trên sau khi chích khoảng 3 – 5
phút
 Chú ý giảm độ sâu của kim đối với bệnh nhân trẻ hay trẻ em

Ưu điểm: Khuyết điểm


Tỉ lệ thành công cao, giảm số lần đâm kim Khó thực hiện
Đau khi chích ở lỗ khẩu cái lớn
Thất bại Biến chứng
Kém hiệu quả tê khi kim không đạt độ sâu thích hợp Khi đâm kim quá sâu đến gần hốc mắt có thể gây ra
Không hiệu quả khi kim đi lệch ống khẩu cái lớn vào các biến chứng như: phù quanh mắt, song thị, mù
đường giữa tạm thời

2. GÂY TÊ THẦN KINH XƯƠNG Ổ TRÊN SAU (Thần kinh răng trên sau)
Kỹ thuật:
II.1. Chỉ định:
 Đặt đầu ngón trỏ trái bên lỗ khẩu cái lớn, cách viền Cho can thiệp trên răng cối lớn trên và các mô nâng đỡ
nướu 1 cm, ở giữa R7 – R8 ngay ranh giới giữa II.2. Chống chỉ định:
xương khẩu cái và xương hàm trên Bệnh nhân có rối loạn đông máu
 Đâm kim vào điểm chuẩn, vuông góc với bề mặt
niêm mạc
 Chích 1 lượng thuốc tê tại điểm chuẩn sau đó đẩy
kim vào ống chân bướm khoảng 3,5cm, hướng kim
ra sau và ra ngoài
 Hút kiểm tra, bơm chậm với lượng dịch thuốc tê
khoảng 2ml
 Hiệu quả tê khi kim đạt độ sâu khoảng 2/3 chiều dài ống khẩu cái
1.3.2. Ngoài miệng

Điểm chuẩn: Chỗ lõm mặt dưới điểm giữa cung gò má trên khuyết sigma

Điểm đến: Ống khẩu cái

Kỹ thuật

 Dùng kim dài và đánh dấu trên kim ở vị trí 4,5cm, đâm thẳng góc với mặt đứng dọc giữa tới khi đụng chân
xương bướm
 Kéo nhẹ kim rồi đẩy hơi lên trên tới dấu ghi
Điểm chuẩn: Phía trên đáy hành lang vùng răng cối thứ 3  Ra sau: kim nghiêng góc 45 độ so với trục răng cối thứ nhì

Điểm đến của kim: Phía sau và trên bờ sau của xương hàm trên Ưu điểm: Ít đau do chích vào trong mô mềm và không tiếp xúc xương

Kỹ thuật: Khuyết điểm: Không kiểm soát đau trên răng rối lớn thứ nhất

 Bác sĩ đứng bên phải bệnh nhân (tay trái vòng qua đầu bệnh nhân nếu chích bên trái_ Biến chứng:
 Ngón trỏ trái ở chỗ lõm, mặt sau mỏm gò má của xương hàm trên, ngón trỏ trái nghiêng 45 độ so với mặt đứng
 Nếu hướng chích thuốc tê lệch sang bên so với vị trí chuẩn sẽ
dọc giữa
làm tê thần kinh hàm dưới
 Đâm kim vào điểm chuẩn theo hướng ngón trỏ và kim nằm giữa ngón tay
 Thành lập biến chứng do kim đâu sâu tổn thương đám rối chân
 Đẩy kim khoảng 1,5 – 2 cm theo hướng lên trên vào trong và ra sau.
bướm hay động mạch hàm trong
 Hút kiểm tra, bơm chậm chứng 1 – 1,5ml lượng thuốc tê
Vùng tê:

 Các răng cối lớn trên (trừ chân ngoài gần răng cối thứ nhất)
 Xương ổ mặt ngoài các răng cối và các cấu trúc bao phủ bên
ngoài

3. GÂY TÊ DÂY THẦN KINH XƯƠNG Ổ TRÊN GIỮA

TK xương ổ trên giữa chỉ gặp 28% dân số. TK xương ổ trên trước chi phối cảm giác răng cối nhỏ và chân ngoài gần
của R16 và R26 chiếm 72% dân số còn lại
 Lên trên: kim nghiêng góc 45 độ so với mặt phẳng nhai
 Vào trong: kim nghiêng góc 45 độ so với mặt phẳng dọc giữa 3.1. Chỉ định: Khi kỹ thuật gây tê TK xương ổ trên trước không đạt được hiệu quả tê
3.2. Chống chỉ định:
 Khi không có thần kinh xương ổ trên giữa
 Nhiềm trùng hay viêm cấp tính tại cùng chích
3.3. Vùng tê: Răng cối nhỏ và chân ngoài gần của răng cối lớn thứ nhất cùng bên chích xương nâng đỡ và
phần mềm phía ngoài các răng này

Điểm chuẩn: đáy hành lang vùng răng cối nhỏ thứ nhì

Điểm đến của kim: phía trên chóp răng cối nhỏ thứ nhì xương hàm trên

Kỹ thuật chích

 Đâm kim cào điểm chuẩn, mặt vát kim tiếp xúc xương
 Đẩy nhẹ kim về phía trên chóp răng cối nhỏ thứ nhì
 Hút kiểm tra , bơm chậm khoảng 1ml thuốc tê

Ưu điểm: Khuyết điểm


Đơn giản, giảm lượng thuốc và số lần đâm kim Không có
Thất bại Biến chứng
Chích dưới vùng chóp R25, hoặc chích ở vị trí cách xa Đau khi chích
chóp R25 Làm rách màng xương
Dấu hiệu tê: Bệnh nhân có cảm giác tê môi trên

4. GÂY TÊ THẦN KINH XƯƠNG Ổ TRÊN TRƯỚC


Gây tê TK xương ổ
trên trước
Lỗ dưới ổ mắt nằm dưới bờ dưới ổ mặt 5 – 10mm trên đường thẳng qua đồng tử và khuyết trên ổ mặt. Hoặc từ đáy
hình lang hàm trên lên 10mm
Ngã vào trong Ngã vào ngoài
TK xương ổ trên trước xuất phát trong ống dưới ổ mắt. Để gây tê TK này, phải chích sâu vào ống dưới ổ mắt miệng miệng
khoảng 6 – 10mm

Chỉ định: Cho can thiệp trên xương ổ và răng R5 – R1 cùng bên
Ngã răng cối nhỏ Ngã răng hố nanh Ngã răng cửa giữa
Chống chỉ định

 Chỉ can thiệp trên 1, 2 răng riêng rẽ


a. Kỹ thuật trong miệng:
 Bệnh nhân có rối loạn đông máu
(1) Ngã răng cối nhỏ
Vùng tê: Các răng cửa, răng nanh hàm trên bên chích, khoảng 72% bệnh nhân có hiệu quả tê gồm cả răng cối nhỏ
Điểm chuẩn: Phía cao đáy hành lang vùng răng cối nhỏ thứ nhất
và chân ngoài gần của răng cối lớn thứ nhất, xương nâng đỡ và phần mềm phía ngoài các răng này, môi trên, phần
bên mũi và mí mắt dưới cùng bên. Điểm đến của kim: lỗ dưới ổ mắt

Kỹ thuật chích:

 Bác sĩ đứng bên phải BN hoặc hơi ở phía trước nếu chích bên trái
 Ngón cái banh môi, ngón trỏ trái đặt vào lỗ dưới ổ mắt để giúp hướng kim đúng vào vị trí miệng lỗ
 Đâm kim vào điểm chuẩn, mặt vát kim tiếp xúc xương
 Đẩy kim về hướng lỗ dưới ổ mắt khoảng 10mm (giữ hướng ống chích song song với trục răng để tránh kim
đụng xương sớm), đến giới hạn của ngón trỏ chích một ít thuốc tê nơi miệng lỗ dưới ở mắt
 Tiếp tục đẩy nhẹ kim vào lỗ 1 – 2mm trong khi vẫn ấn chặt ngón trỏ để thuốc được đi vào ống dưới ổ mắt
(2) Ngã răng cửa giữa, ngã hố nanh

Kỹ thuật cũng tương tự như trên


nhưng:

 Điểm chuẩn ở đáy hành lang


vùng răng cửa giữa hoặc răng
nanh
 Đâm kim vào điểm chuẩn hướng
về lỗ dưới ổ mắt, sâu chừng 12 –
15mm tới giới hạn ngón chuẩn
b. Kỹ thuật ngoài miệng:
 Xác định điểm chuẩn vị trí lỗ
dưới ổ mắt
 Chích vuông góc với mặt phẳng
da nơi vị trí của lỗ đến khi đụng
xương rồi hướng nhẹ kim lên trên,
ra sau và ra phía ngoài để đi vào
lỗ chừng 3mm
 Hút kiểm tra
 Bơm chậm khoảng 1ml

Ưu điểm: Khuyết điểm


An toàn, hiệu quả, giảm số lần chích Tâm lý: người chích có cảm giác lo sợ làm tổn thương mắt
của bệnh nhân khi thực hiện theo đường ngoài mặt
Khó xác định điểm chuẩn
Thất bại Biến chứng
Kim quá thấp so với vị trí lỗ dưới ổ mắt: có hiệu Đâm quá sâu có thể làm liệt TK vận nhãn gây song thị tạm
quả tê ở mí dưới, bên mũi và môi trên nhưng lại thời, hoặc gây mù tạm thời do thuốc khuếch tán tới dây
5. KỸ THUẬT GÂY TÊ THẦN KINH MŨI – KHẨU CÁI (Gây tê lỗ răng cửa)
kém hiệu quả tê trên răng thần kinh thị giác
Gây tê tại khẩu cái thường rất đau do mật độ săn chắc và dính sát xương của mô mềm, để làm giảm đau cho bệnh
nhân khi chích nên sử dụng:

 Đặt thuốc tê tại chỗ ngay vị trí chích


 Dùng ngón tay đè mạnh lên niêm mạc bên cạnh vị trí chích
a. Kỹ thuật đâm một mũi

Chỉ định: Bổ sung gây tê thần kinh xương ổ trên trước và giữa

Chống chỉ định: Can thiệp trên một hay hai răng riêng lẻ
Các kỹ thuật: Kỹ thuật đâm một mũi, kỹ thuật đâm nhiều mũi
Vùng tê: Phần trước của khẩu cái cứng và niêm mạc bao phủ tới viền
răng cối nhỏ

Điểm chuẩn: Ngay gai cửa, phía sau cổ răng cửa giữa khoảng 2mm

Điểm đến của kim: Lỗ cửa, nằm bên dưới gai cửa

 Đâm kim vào điểm chuẩn, hướng kim nghiêng 45 độ so với nhú
cửa, vát kim tiếp xúc với mô mềm, bơm nhẹ vài giọt thuốc tê khi kim
vào mô mềm
 Sau đó đẩy kim lên trên và ra phía sau khoảng 0,5 – 1cm để vào ống khẩu cái trước, bơm chậm chừng 0,5ml
thuốc tê

Ưu điểm: Tỉ lệ thành công cao, chỉ đâm một lần duy nhất

Khuyết điểm:

 Gây đau khi chích


 Nếu thuốc tê chỉ ở một bên của ống cửa thì hiệu quả tê chỉ có một bên
 Kém hiệu quả tê tại vùng răng nanh và răng cối nhỏ
Biến chứng: Có thể hoại tử sau khi dùng thuốc tê có thuốc co mạch ở nồng độ cao b. Kỹ thuật đâm nhiều mũi

Điểm chuẩn: Thắng môi trên, gai nướu ngoài của R11 – R21, gai cửa (nếu cần)

Điếm đến: lỗ cửa

 Đầu tiên, đâm kim vào thắng môi trên, bơm chậm 0,3ml thuốc tê.
 Kế tiếp, đâm kim vào gai nướu ngoài của R11 – R21, hướng kim vuông góc với gai nướu và hướng về gai cửa
ở mặt trong. Bơm chậm 0,3ml thuốc tê.
 Nếu hiệu quả tê chưa đủ, thực hiện sang bước kế tiếp bằng cách đâm kim vào mô mềm vùng gai cửa, đẩy nhẹ
kim đến khi đụng xương, bơm chậm khoảng 0,3ml

Ưu điểm: Tỉ lệ thành công cao, ít gây chấn thương

Khuyết điểm

 Phải đâm kim nhiều lần


 Kém hiệu quả tê tại vùng răng nanh và cối nhỏ do giao thoa phân bố thần kinh
6. GÂY TÊ THẦN KINH KHẨU CÁI LỚN
Khuyết diểm: Kém hiệu quả tê ở vùng răng cối nhỏ do giao thoa phân bố thần kinh

Biến chứng: Có thể hoại tử vùng chích khi dùng thuốc tê có nồng độ thuốc co mạch cao

Vùng tê: Phần sau của khẩu cái cứng, mô mềm bao phủ tới vùng răng cối nhỏ

Điểm chuẩn: Lỗ khẩu cái

Điểm đến của kim: lỗ khẩu cái lớn

Kỹ thuật:

 Đâm kim vào điểm chuẩn, hướng kim thẳng góc với bờ cong xương khẩu cái, mặt vát kim áp sát xương
 Bơm nhẹ vài giọt thuốc tê khi vừa qua mô mềm, tiếp tục đẩy kim vào lỗ khẩu cái lớn sâu khoảng 5 – 10mm,
bơm chậm chừng 0,5ml

Lỗ khẩu cái lớn, cách viền nướu 1cm ở giữa R17 – 18 hoặc R27 – 28m ngay ranh giới giữa xương khẩu cái và
xương hàm trên (trước bờ sau khẩu cái cứng khoảng 5mm)

Chỉ định:

 Hỗ trợ gây tê vùng thần kinh xương ổ răng trên sau hay
thần kinh xương ổ răng trên giữa khi can thiệp trên các
răng cối lớn và răng cối nhỏ
 Hoặc phần sau khẩu cái cứng

Chống chỉ định

 Nhiễm trùng hay viêm cấp tại vị trí tiêm


 Can thiệp trên 1 hay 2 răng riêng rẽ

Ưu điểm: Tỉ lệ thành công cao, giảm lần chích


1. GÂY TÊ VÙNG THẦN KINH HÀM DƯỚI

III. GÂY TÊ VÙNG THẦN KINH HÀM DƯỚI

Các kỹ thuật gây tê thần kinh hàm dưới ở vị trí cao

 Kỹ thuật Gow – Gates


 Kỹ thuật Akinosi
 Gây tê gai Spix

Chỉ định

 Gây tê toàn bộ vùng do dây TK V3 chi phối cảm giác


 Chẩn đoán và điều trị chứng đau nhánh V3
Chống chỉ định Điểm chuẩn: Mặt trong của cành lên, tương ứng với phía dưới và xa của múi trong gần R17 hoặc R27

 Trên bệnh nhân không kiểm soát được việc cắn môi dưới và cắn lưỡi sau khi hoàn tất can thiệp, thường gặp ở Điểm đến của kim: Mặt bên cổ lồi cầu, phía dưới chỗ bám của cơ chân bướm ngoài
BN trẻ em hay BN có rối loạn tâm thần
Kỹ thuật:

 Đặt ngón cách dọc bờ trước cánh lên


xương hàm dưới, ngón trỏ ở bờ dưới
nắp tai
 Đâm kim từ hướng bên đối diện vào
điểm chuẩn, ống chích trong mặt
phẳng khóe miệng bờ dưới nắp tai,
chiều cao vị trí đâm kim khoảng 15 –
25mm so với mặt phẳng khẩu cái
 Đẩy nhẹ kim đụng cổ lồi cầu, độ sâu
kim khoảng 25mm
 Hút kiểm tra, bơm chậm khoảng 2ml
thuốc tê

Ưu điểm: Ít có nguy cơ chích trúng mạch máu và cứng khít hàm như gây tê gai Spix

Khuyết điểm:

1.1. Kỹ thuật Gow – Gates  Tê môi, lưỡi gây khó chịu cho bệnh nhân
 Thời gian bắt đầu tê kéo dài hơn so với gây tê gai Spix

Biến chứng: Có thể gây liệt tạm thời các thần kinh III, IV, VI

Vùng tê:

 Da vùng thái dương, ống tai ngoài


 Khớp thái dương hàm
 Niêm mạc sàn miệng, 2/3 trước của lưỡi, tuyến nước bọt
dưới lưỡi
 Phần cành ngang và phần dưới cành đứng xương hàm dưới
 Các răng, xương và niêm mạc mặt ngoài hàm dưới
 Da vùng môi cằm
1.2. Kỹ thuật Akinosi

Điểm chuẩn: Mô mềm bờ trong cành lên xương hàm dưới, kề với lồi củ hàm trên và ngay ranh giới niêm mạc –
nướu của răng khôn hàm trên
Điểm đến: trong vùng thần kinh hàm dưới, thần kinh lưỡi, thần kinh hàm móng Ít sang chấn, thực hiện khi bệnh nhân không há miệng được
Ít có nguy cơ chích trúng mạch máu và cứng khít hàm Khó hình dung được đường đi của kim và độ
Kỹ thuật
sâu kim khi chích
 Đặt ngón trỏ trái vào bờ trước cành lên xương hàm dưới
Thất bại Biến chứng
 Ống chích song song với mặt phẳng nhai, đâm kim ở ngay đường nối niêm mạc nướu của răng cối lớn thứ
Chích vào hố chân bướm hàm dưới  Liệt mặt tạm thời do chích quá sâu
hai hoặc thứ ba hàm trên
 Đẩy kim sâu 25mm cho đến khi kim tiếp xúc với mấu sau xương ổ hàm trên, mũi kim nằm ở giữa của khoảng
chân bướm hàm gần các nhánh thần kinh V3.
 Hút kiểm tra, bơm chậm khoảng 1,5 đến 1,8ml thuốc tê

Ưu điểm: Khuyết điểm


2. KỸ THUẬT GÂY TÊ THẦN KINH XƯƠNG Ổ DƯỚI (Thần kinh răng dưới)  Hướng ống chích từ răng cối nhỏ bên đối diện tới điểm đâm kim phía bên chích, song song và cách mặt nhai
răng cối dưới khoảng 1cm
Được sử dụng nhiều nhất ở hàm dưới, nhưng có tỉ lệ thất bại cao hơn so với các kỹ thuật gây tê vùng khác
 Đẩy kim sâu chứng 1,5 – 2 cm, có cảm giác đầu kim đụng xương
Chỉ định:
 Hút kiểm tra, bơm chậm từ 1,5 – 2ml dung dịch thuốc tê
 Khi can thiệp trên mô xương, các răng hàm dưới và niêm mạc mặt ngoài tương ứng
Ưu điểm: Thời gian tê kéo dài 2 – 3 giờ
 Môi dưới, trừ niêm mạc mặt ngoài vùng răng cối lớn dưới
Khuyết điểm
Chống chỉ định
 Tỉ lệ thất bại cao
 Bệnh nhân không kiểm soát được việc cắn môi dưới và lưỡi sau can thiệp
 Tê môi và lưỡi gây trở ngại cho bệnh nhân
Có 2 kỹ thuật chích: Kiểu gián tiếp và kiểu trực tiếp
Thất bại: Không tạo ra hiệu quả tê mong muốn
2.1. KỸ THUẬT GIÁN TIẾP
 Chích quả thấp: thuốc tê sẽ khuếch tán xuống dưới qua mạc giữa hai cơ chân bướm
Điểm chuẩn: Trên ngón cái tại bờ trước cành lên xương hàm dưới hoặc trên mặt phẳng song song và cách mặt  Chích quá cao: Thuốc tê sẽ khuếch tán qua vùng cơ cắn
nhai răng cối lớn hàm dưới 1cm  Chích quá nông: Thuốc tê sẽ khuếch tán qua mô mềm

Điểm đến: Thần kinh xương ổ dưới trước khi chui vào lỗ gai spix  Chích quá sau: Thuốc tê khuếch tán vào thần kinh mặt gây liệt mặt tạm thời

Kỹ thuật Biến chứng: Cứng khít hàm do tổn thương cơ làm rối loạn chức năng cơ

 Đặt ngón tay trái tại bờ trước cành lên, tựa trên mặt nhai răng cối lớn và kéo căng mô tại vị trí chích
 Đâm vào điểm chuẩn, hướng kim song song với ngón cái, ống chích nằm trong mặt phẳng song song với
mặt phẳng nhai hàm dưới
 Khi kim tiếp xúc với xương, trượt nhẹ kim qua đường chéo trong để vào mặt trong hàm dưới đồng thời vừa đẩy
kim sâu thêm khoảng 1,5cm vừa xoay hướng ống chích qua hướng răng cối nhỏ bên đối diện
 Hút kiểm tra, bơm chậm khoảng 2ml thuốc tê
 Khi bệnh nhân mất răng, điểm đâm trên ngón tay cái đặt lên trên sống hàm khoảng 3mm
2.2. KỸ THUẬT TRỰC TIẾP

Điểm chuẩn: Là giao điểm giữa chiều cao và chiều trước sau

Theo chiều trước sau: ¾ khoảng cách theo chiều trước sau từ bờ trước cành lên đến đường chân bướm hàm

Theo chiều cao: Mặt phẳng song song và cách mặt nhai răng cối lớn 1cm.

Điểm đến của kim: Thần kinh xương ổ dưới trước khi chui vào lỗ hàm dưới

Kỹ thuật:

 Ngón cái đặt ở bờ trước cành lên, các ngón khác tựa vào bờ sau cành lên
3. KỸ THUẬT TÊ DÂY THẦN KINH LƯỠI

TK lưỡi có thể được gây tê ở vị trí gai Spix, tại đây thần kinh đi phía trước và trong so với thần kỉnh răng dưới

Chỉ định

 Phẫu thuật phần trước lưỡi


 Phẫu thuật sàn miệng
 Phẫu thuật mặt trong hàm dưới
Vùng tê

 2/3 trước lưỡi và sàn miệng


 Niêm mạc mặt trong xương hàm dưới

Kỹ thuật

Giống như kỹ thuật gây tê thần kinh xương ổ dưới, chỉ cần chích nông hơn cũng đủ làm tê thần kinh lưỡi

4. KỸ THUẬT TÊ DÂY THẦN KINH MIỆNG

Chỉ định:

 Trên niêm mạc ngoài vùng răng cối lớn hàm dưới và vùng niêm mạc má
 Để bổ sung gây tê thần kinh răng dưới khi nhổ răng cối lớn dưới

Kỹ thuật: có 2 cách

 Kỹ thuật 1: Chích vào niêm mạc ngoài nơi mặt xa R8 dưới, hướng ống chích song song với mặt phẳng nhai,
mặt vát kim áp sát vào mô, đẩy nhẹ kim đến khi tiếp xúc xương, bơm chậm chừng 0,5ml dung dịch thuốc tê
 Kỹ thuật 2: Đâm kim vào rãnh ngách lợi ở điểm trước răng cối dưới thứ nhất rồi đẩy kim song song với thân
xương hàm dưới tới điểm sau răng khôn, bơm thuốc chậm khi đẩy kim (chứng 0,5ml)

Ưu điểm: Kỹ thuật đơn giản


5. GÂY TÊ TK CẰM VÀ TK RĂNG CỬA HÀM DƯỚI (Gây tê lỗ cằm)

Vị trí lỗ cằm thường ở dưới khoảng 1 – 2mm, giữa hai chóp răng cối nhỏ

Chỉ định

 Phẫu thuật trên môi dưới hay niêm mạc phía dưới lỗ cằm
 Gây tê phần xương hàm dưới và các răng từ răng cối nhỏ
đến răng cửa

Chống chỉ định

 Nhiễm trùng hay viêm cấp tính tại vùng chích

Vùng tê

 Môi dưới, da vùng cằm


 Phần xương hàm dưới phía trước lỗ cằm
 Từ răng cối nhỏ đến răng cửa dưới và niêm mạc ngoài
tương ứng
5.1. Kỹ thuật trong miệng

Điểm chuẩn: Niêm mạc đáy hành lang giữa 2 răng cối nhỏ dưới

Điểm đến của kim: lỗ cằm

 Chích vào điểm chuẩn, ống chích theo hướng xuống dưới, hướng vào trong tạo một góc 15 độ so với mặt
xương ngoài, mặt vát kim tiếp xúc xương, đẩy nhẹ kim cho tới đụng miệng lỗ cằm
 Hút kiểm tra, bơm chậm 0,5 – 1ml dung dịch thuốc tê
5.2. Kỹ thuật ngoài miệng

Lỗ cằm: trên đường thẳng qua đồng tử - khuyết trên ổ mắt và điểm giữa bờ dưới xương hàm dưới và viền nướu

Đẩy kim theo hướng ra phía trước và xuống dưới cho tới khi đầu kim đến miệng lỗ. Bơm chậm 1 ml dung dịch
thuốc tê

Ưu điểm: Không làm tê lưỡi

Khuyết điểm:

 Kém hiệu quả tê trên răng do chích xa miệng lỗ


 Kém hiệu quả tê trên vùng răng cửa do giao thoa phân bố thần kinh

Biến chứng: Tổn thương thần kinh cằm do đưa kim sâu vào miệng lỗ
Chỉ định Chống chỉ định Vị trí chích Vùng tê Ưu Khuyết điểm Thất bại/Biến chứng
 Can thiệp ở tầng giữa mặt  Bệnh nhân có nhiễm trùng hay  Chích trên lồi cũ và chích ở ống  Vùng tê của kỹ thuật gây tê trên Ưu điểm:  Khi đâm kim quá sâu đến
 Chẩn đoán và điều trị chứng đau viêm cấp tính tại vị trí chích khẩu cái lớn lồi củ  Tỉ lệ thành công cao, giảm số gần hốc mắt có thể gây ra
nhánh TK V2  Bệnh nhân là trẻ em có cấu trúc  Các răng, xương ổ răng hàm lần đâm kim các biến chứng như: phù
giải phẫu thay đổi trên Khuyết điểm quanh mắt, song thị, mù tạm
GÂY TÊ TK
 Bệnh nhân có nguy cơ xuất  Mô nha chu và niêm mạc phủ  Khó thực hiện thời
HÀM TRÊN
huyết bên ngoài
 Đau khi chích ở lỗ khẩu cái lớn
V2
 Khẩu cái cứng và khẩu cái mềm
 Môi trên, vùng má trước, góc
mắt ngoài và mi mắt dưới
 Tiểu trụ, cánh mũi bên
 Cho can thiệp trên răng cối lớn  Bệnh nhân có rối loạn đông  Điểm chuẩn: Phía trên đáy  Các răng cối lớn trên (trừ chân  Ưu điểm: Ít đau do chích vào  Nếu hướng chích thuốc tê
trên và các mô nâng đỡ máu hành lang vùng răng cối thứ 3 ngoài gần răng cối thứ nhất) trong mô mềm và không tiếp lệch sang bên so với vị trí
GÂY TÊ  Điểm đến của kim: Phía sau và  Xương ổ mặt ngoài các răng cối xúc xương chuẩn sẽ làm tê thần kinh
THẦN KINH trên bờ sau của xương hàm trên và các cấu trúc bao phủ bên  Khuyết điểm: Không kiểm soát hàm dưới
XƯƠNG Ổ ngoài đau trên răng rối lớn thứ nhất  Thành lập biến chứng do

TRÊN SAU kim đâu sâu tổn thương đám


rối chân bướm hay động
mạch hàm trong

GÂY TÊ DÂY  Khi kỹ thuật gây tê TK xương ổ  Khi không có thần kinh xương  Điểm chuẩn: đáy hành lang  Răng cối nhỏ và chân ngoài gần  Ưu điểm: Đơn giản, giảm  Đau khi chích
trên trước không đạt được hiệu ổ trên giữa vùng răng cối nhỏ thứ nhì của răng cối lớn thứ nhất cùng lượng thuốc và số lần đâm kim  Làm rách màng xương
THẦN KINH
quả tê  Nhiềm trùng hay viêm cấp tính  Điểm đến của kim: phía trên bên chích xương nâng đỡ và  Nhược điểm: Không có
XƯƠNG Ổ
tại cùng chích chóp răng cối nhỏ thứ nhì phần mềm phía ngoài các răng
TRÊN GIỮA xương hàm trên này
GÂY TÊ  Cho can thiệp trên xương ổ và  Cho can thiệp trên xương ổ và  Ngã răng cối nhỏ:  Các răng cửa, răng nanh hàm  Ưu điểm: An toàn, hiệu quả, Thất bại
THẦN KINH răng R5 – R1 cùng bên răng R5 – R1 cùng bên  Điểm chuẩn: Phía cao đáy hành trên bên chích, khoảng 72% giảm số lần chích  Kim quá thấp so với vị trí lỗ
lang vùng răng cối nhỏ thứ nhất bệnh nhân có hiệu quả tê gồm Khuyết điểm dưới ổ mắt: có hiệu quả tê ở
XƯƠNG Ổ
 Điểm đến của kim: lỗ dưới ổ cả răng cối nhỏ và chân ngoài  Tâm lý: người chích có cảm mí dưới, bên mũi và môi
TRÊN
mắt gần của răng cối lớn thứ nhất, giác lo sợ làm tổn thương mắt trên nhưng lại kém hiệu quả
TRƯỚC xương nâng đỡ và phần mềm
 Ngã răng cửa giữa, ngã hố của bệnh nhân khi thực hiện tê trên răng
nanh: Điểm chuẩn ở đáy hành phía ngoài các răng này, môi theo đường ngoài mặt Biến chứng
lang vùng răng cửa giữa hoặc trên, phần bên mũi và mí mắt  Khó xác định điểm chuẩn
 Đâm quá sâu có thể làm liệt
răng nanh dưới cùng bên.
TK vận nhãn gây song thị
tạm thời, hoặc gây mù tạm
thời do thuốc khuếch tán tới
dây thần kinh thị giác

KỸ THUẬT  Bổ sung gây tê thần kinh xương ổ  Can thiệp trên một hay hai răng  Điểm chuẩn: Ngay gai cửa,  Phần trước của khẩu cái cứng  Ưu điểm: Tỉ lệ thành công cao,  Biến chứng: Có thể hoại tử
trên trước và giữa riêng lẻ phía sau cổ răng cửa giữa và niêm mạc bao phủ tới viền chỉ đâm một lần duy nhất sau khi dùng thuốc tê có
GÂY TÊ
khoảng 2mm răng cối nhỏ  Khuyết điểm: gây đau khi thuốc co mạch ở nồng độ
THẦN KINH
 Điểm đến của kim: Lỗ cửa, chích cao
MŨI – KHẨU
nằm bên dưới gai cửa
CÁI 1 MŨI
 Điểm chuẩn: Thắng môi trên,   Ưu điểm: Tỉ lệ thành công cao,
KỸ THUẬT gai nướu ngoài của R11 – R21, ít gây chấn thương
GÂY TÊ gai cửa (nếu cần) Khuyết điểm
THẦN KINH  Điếm đến: lỗ cửa  Phải đâm kim nhiều lần
MŨI – KHẨU  Kém hiệu quả tê tại vùng răng
CÁI NHIỀU nanh và cối nhỏ do giao thoa

MŨI phân bố thần kinh

 Hỗ trợ gây tê vùng thần kinh  Nhiễm trùng hay viêm cấp tại vị  Điểm chuẩn: Lỗ khẩu cái  Vùng tê: Phần sau của khẩu cái  Ưu điểm: Tỉ lệ thành công cao,  Biến chứng: Có thể hoại tử
GÂY TÊ xương ổ răng trên sau hay thần trí tiêm  Điểm đến của kim: lỗ khẩu cái cứng, mô mềm bao phủ tới giảm lần chích vùng chích khi dùng thuốc
THẦN KINH kinh xương ổ răng trên giữa khi  Can thiệp trên 1 hay 2 răng lớn vùng răng cối nhỏ  Khuyết diểm: Kém hiệu quả tê tê có nồng độ thuốc co mạch
KHẨU CÁI can thiệp trên các răng cối lớn và riêng rẽ ở vùng răng cối nhỏ do giao cao

LỚN răng cối nhỏ thoa phân bố thần kinh


 Hoặc phần sau khẩu cái cứng

Kỹ thuật Gow  Gây tê toàn bộ vùng do dây TK  Trên bệnh nhân không kiểm  Điểm chuẩn: Mặt trong của  Da vùng thái dương, ống tai  Ưu điểm: Ít có nguy cơ chích  Biến chứng: Có thể gây liệt

– Gates V3 chi phối cảm giác soát được việc cắn môi dưới và cành lên, tương ứng với phía ngoài trúng mạch máu và cứng khít tạm thời các thần kinh III,
 Chẩn đoán và điều trị chứng đau cắn lưỡi sau khi hoàn tất can dưới và xa của múi trong gần  Khớp thái dương hàm hàm như gây tê gai Spix IV, VI
nhánh V3 thiệp, thường gặp ở BN trẻ em R17 hoặc R27  Niêm mạc sàn miệng, 2/3 trước Khuyết điểm:
hay BN có rối loạn tâm thần  Điểm đến của kim: Mặt bên cổ của lưỡi, tuyến nước bọt dưới  Tê môi, lưỡi gây khó chịu cho
lồi cầu, phía dưới chỗ bám của lưỡi bệnh nhân
cơ chân bướm ngoài  Phần cành ngang và phần dưới  Thời gian bắt đầu tê kéo dài hơn
cành đứng xương hàm dưới so với gây tê gai Spix
 Các răng, xương và niêm mạc
mặt ngoài hàm dưới
 Da vùng môi cằm
 Điểm chuẩn: Mô mềm bờ trong Ưu điểm: Thất bại
cành lên xương hàm dưới, kề  Ít sang chấn, thực hiện khi bệnh  Chích vào hố chân bướm
với lồi củ hàm trên và ngay nhân không há miệng được hàm dưới
Kỹ thuật ranh giới niêm mạc – nướu của  Ít có nguy cơ chích trúng mạch Biến chứng
Akinosi răng khôn hàm trên máu và cứng khít hàm  Liệt mặt tạm thời do chích
 Điểm đến: trong vùng thần Khuyết điểm quá sâu
kinh hàm dưới, thần kinh lưỡi,
 Khó hình dung được đường đi
thần kinh hàm móng
của kim và độ sâu kim khi chích

 Khi can thiệp trên mô xương, các  Bệnh nhân không kiểm soát  Điểm chuẩn: Trên ngón cái tại  Môi dưới, da vùng cằm, niêm
KỸ THUẬT răng hàm dưới và niêm mạc mặt được việc cắn môi dưới và lưỡi bờ trước cành lên xương hàm mạc mặt ngoài hàm dưới trừ

GÂY TÊ ngoài tương ứng sau can thiệp dưới hoặc trên mặt phẳng song vùng răng cối lớn, phần cành
 Môi dưới, trừ niêm mạc mặt song và cách mặt nhai răng cối ngang và phần dưới nhánh đứng
THẦN KINH
ngoài vùng răng cối lớn dưới lớn hàm dưới 1cm xương hàm dưới bên chích,
XƯƠNG Ổ
 Điểm đến: Thần kinh xương ổ răng cối lớn cối nhỏ, răng nanh,
DƯỚI GIÁN dưới trước khi chui vào lỗ gai răng cửa dưới phía bên chích
TIẾP spix

KỸ THUẬT  Điểm chuẩn: Là giao điểm giữa Ưu điểm:  Thất bại: Không tạo ra hiệu

GÂY TÊ chiều cao và chiều trước sau  Thời gian tê kéo dài 2 – 3 giờ quả tê mong muốn
 Theo chiều trước sau: ¾ khoảng Khuyết điểm  Chích quả thấp: thuốc tê sẽ
THẦN KINH
cách theo chiều trước sau từ bờ khuếch tán xuống dưới qua
XƯƠNG Ổ  Tỉ lệ thất bại cao
trước cành lên đến đường chân mạc giữa hai cơ chân bướm
DƯỚI TRỰC  Tê môi và lưỡi gây trở ngại cho
bướm hàm  Chích quá cao: Thuốc tê sẽ
bệnh nhân
TIẾP  Theo chiều cao: Mặt phẳng khuếch tán qua vùng cơ cắn
song song và cách mặt nhai  Chích quá nông: Thuốc tê sẽ
răng cối lớn 1cm. khuếch tán qua mô mềm
 Điểm đến của kim: Thần kinh  Chích quá sau: Thuốc tê
xương ổ dưới trước khi chui khuếch tán vào thần kinh
vào lỗ hàm dưới mặt gây liệt mặt tạm thời
Biến chứng
 Cứng khít hàm do tổn
thương cơ làm rối loạn chức
năng cơ
KỸ THUẬT  Phẫu thuật phần trước lưỡi  2/3 trước lưỡi và sàn miệng

TÊ DÂY  Phẫu thuật sàn miệng  Niêm mạc mặt trong xương
 Phẫu thuật mặt trong hàm dưới hàm dưới
THẦN KINH
LƯỠI

KỸ THUẬT  Trên niêm mạc ngoài vùng răng  Niêm mạc và màng xương mặt Ưu điểm
cối lớn hàm dưới và vùng niêm ngoài vùng răng cối dưới, niêm  Kỹ thuật đơn giản
GÂY TÊ
mạc má mạc má bên chích
THẦN KINH
 Để bổ sung gây tê thần kinh răng
MIỆNG dưới khi nhổ răng cối lớn dưới
 Phẫu thuật trên môi dưới hay  Nhiễm trùng hay viêm cấp tính  Điểm chuẩn: Niêm mạc hành  Môi dưới, da vùng cằm

GÂY TÊ TK niêm mạc phía dưới lỗ cằm tại vùng chích lang vùng răng cối nhỏ dưới,  Phần xương hàm dưới phía
 Gây tê phần xương hàm dưới và ngay bên trên lỗ cằm trước lỗ cằm
CẰM VÀ TK
các răng từ răng cối nhỏ đến răng  Điểm đến của kim: Miệng lỗ  Từ răng cối nhỏ đến răng cửa
RĂNG CỬA
cửa cằm, là nơi thần kinh cằm xuất dưới và niêm mạc ngoài tương
HÀM DƯỚI phát và đi ra khỏi lỗ, trong ống ứng
cằm có thần kinh răng cửa

You might also like