You are on page 1of 9

KHÔNG BỎ TRẮNG CÂU NÀO

CÓ CHỮ LÀ CÓ ĐIỂM
I. Đọc hiểu (3 điểm)
1. PT Biểu đạt
Biểu cảm (thơ, những PTBD: nêu 2 PTBD)
Dạng bài thơ: nếu hỏi PTBD chính: biểu cảm 70 %, kể
sự việc từ đầu đến cuối là tự sự
Nghị luận (đoạn văn): trình bày suy nghĩ
2. Thể thơ:
Lục bát: 1 câu 6, 1 câu
Thể thơ tự do: câu ngắn, câu dài
Thể thơ câu chữ: 5 chữ, 7 chữ
3. Xác định Biện pháp NT
Chỉ ra (0,25), tác dụng (0,75) Nếu ko chỉ ra mà nêu tác
dụng thì ko có điểm
4. Nêu suy nghĩ của anh/chị…
Viết thành đoạn văn 3-5 dòng.
5. Theo văn bản, Theo tác giả
II. NLXH
1.Nữ nhà văn Mĩ Helen Keller: Tôi đã khóc vì không có
giày để đi cho đến khi tôi nhìn thấy một người không
có chân để đi giày.
2.Đời phải trải qua những giông tố nhưng không được
cúi đầu trước giông tố. Trích “Nhật ký Đặng Thùy
Trâm"
3.Lí tưởng là ngọn đèn chỉ đường. Không có lí luận thì
không có phương hướng kiên định, mà không có hướng
thì không có cuộc sống . Lép-Tôi-xtoi
4.Một người đã đánh mất niềm tin vào bản thân thì chắc
chắn sẽ còn đánh mất nhiều thứ quý giá khác nữa. Theo
sách “dám thành công”-Nhiều tác giả, NXB Trẻ, 2008,
tr.90
5.Nhà văn Nam Cao có lần gửi gắm suy nghĩ của mình
về hạnh phúc trong một chuyện ngắn như sau : Hạnh
phúc là một cái chăn quá hẹp. Người này co thì người
kia bị hở.
6. Quan niệm sau của sau của Voltaire : Thành công là
tích số của làm việc, may mắn và tài năng
7.Phải chăng cái chết không phải là mất mát lớn nhất
trong cuộc đời. Sự mất mát lớn nhất là đề tâm hồn bạn
lụi ngay cả khi còn sống?. No-man Ku-sin
8.Macxim Gorki: nơi lạnh nhất thế giới không phải Bắc
Cực mà là nơi không tình thương.
9. Fran KA.Clark: Ai cũng muốn làm điều gì đó lớn lao,
nhưng lại không nhận ra rằng cuộc sống được tạo thành
từ những điều nhỏ.
10.Trái tim hoàn thiện nhất là là khi có nhiều mảnh vải.
11.Nhà bác học Albert Einstein đã từng nói: Thế giới sẽ
bị hủy diệt không phải bởi những người làm điều ác mà
bởi những người đứng nhìn mà không làm gì cả.
12.Lâm Tắc Từ, một quan thời nhà Thanh từng nói :
Biển rộng mênh mông, không bờ , không bến, không có
giới hạn là bới nó không cực tuyệt bất kì giọt nước nào.
Núi có thể đứng cao sừng sững vạn trượng là bởi vì nó
không chối dẫu một hòn đá nhỏ.
13.Đừng sống theo điều ta ước muốn, hãy sống theo
điều ta có thể. Ngạn ngữ
14. Đời ngắn đừng ngủ dài - Robin Sharma
15. Đừng so sánh bản thân mình và cũng đừng cố trở
thành người khác.
16. Hãy quay về phía Mặt trời và bạn sẽ không thấy
bóng tối - Helen Keller.
17. Sống cuộc đời theo mong muốn của người khác là
lãng phí cuộc đời của bạn.Steve Jobs
CÁCH TRÌNH BÀY:
Có 3 cách để mở bài NLXH:
C1: Đưa ra ý kiến đồng quan điểm.
 Nó là yếu tố, chìa khóa vạn năng….
C2: Đưa ra quan điểm gây tranh cãi, trái chiều
C3: Hỏi ngược lại, sau đó đưa ra quan điểm của mình
Hạn chế:
KHÔNG sử dụng ngôi em, hạn chế ngôi tôi.
KHÔNG VIẾT: là học sinh còn ngồi trên ghế nhà
trường, em phải cố gắng….
TUYỆT ĐỐI KHÔNG DẪN CHỨNG: Chủ tịch HCM,
Edison.
Đừng viết dài phần mở bài:
NÊN:
Ngắn gọn vấn đề, tập trung vào trả lời câu hỏi
Đưa luận điểm: Trước hết là, đầu tiên, thứ nhất….
Sau đó, cuối cùng ….
NÊN sử dụng ngôi TA, CHÚNG TA, hoặc ẨN NGÔI
Viết từ 25-30 dòng (cả đọc hiểu và NLXH trình bày 2
mặt giấy)
III. NLVH:
Đề 1: Phân tích 13 câu đầu bài Vội vàng….
Đề 2: Phân tích
10 câu cuối Vội vàng
Đề 3: 2 khổ đầu
Đề 4: 2 khổ cuối
KIẾN THỨC CẦN PHẢI HỌC:
CÁC YẾU TỐ CHẤM BÀI
1. NHÌN ĐỘ DÀI (ÍT NHẤT TRÊN 3 MẶT)
2. ĐẦY ĐỦ KẾT CẤU: 3 PHẦN M-T-K
3. LUẬN ĐIỂM ĐẦU CUỐI: (nhìn theo từ khóa:
HC là nhà thơ, …. In trong tập,…. Tác giả đã sử
dụng linh hoạt, ngôn ngữ thơ…..)
4. Phân tích đủ số câu trên đề bài
 Đạt 4 tiêu chí trên 3,0 điểm
5. Liên hệ (ít nhất 2-3 liên hệ): 3,75 trở lên
LUẬN ĐIỂM
1. Tác giả: Phong sáng tác
Xuân Diệu: màu sắc riêng biệt, đặc biệt nhất trong PT
Huy Cận: ảnh hưởng bởi thi pháp thơ Đường,
Phương Đông => Chất cổ điển xen lẫn hiện đại.
2. Tác phẩm:
Hoàn cảnh, in trong tập thơ…

DÀN Ý:
Có 2 cách MB:
Trực tiếp:
Là 1 nhà thơ/ nhà văn nổi tiếng trong PT Thơ mới, HC
hay XD đã để lại nhiều tác phẩm đặc sắc, trong đó có
thể kể đến Vội vàng/ Tràng giang. Bài thơ/ thi phẩm
được in trong tập……, là tiếng nói, là bức tranh thiên
nhiên…… Điều đó được thể hiện rất rõ trong đoạn
thơ:
Gián tiếp:
Thân bài:
Nếu như mở bài bằng thông tin về tác giả rồi thì phần
mở đầu của thân bài thì bắt đầu bằng thông tin về tác
phẩm.
13 câu đầu:
Luận điểm 1
Khái quát TG Tp
Luận điểm Phân tích:
a. 4 câu đầu: (đi từ NT => Nội dung) ước muốn táo
bạo
b.7 câu tiếp (điệp, liệt kê), so sánh được thơ XD
khác biệt thế nào so với các nhà thơ khác khi viết
về mùa xuân, quan điểm mĩ học ( XD lấy con ng là
chuẩn mực) => liên hệ
c. 2 câu cuối => quan niệm sống vội vàng, gấp gáp,
giục giã (liên hệ với các bài thơ cùng chủ đề của
XD)
10 câu cuối
LD1: GT TG – TP
LD2: Khái quát nội dung của phần trước:
Nếu như ở đoạn trước……thì ở đoạn thơ cuối……
LD3: Phân tích
a. Điệp ta muốn (so sánh với khổ 1) từ tôi muốn =>
ta muốn =>
b.Động từ mạnh (riết, thâu, cắn…)
So sánh, liên hệ với thơ Hồ Xuân Hương
c. Liên tưởng táo bạo, PC rất riêng của XD
Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn… (Tháng giêng ngon
như 1 cặp môi gần)
2 khổ đầu Tràng Giang
LD1 TG- TP
LD2: Nhan đề + Lời đề từ
LD3: Cổ điển:sóng, thuyền
Bút pháp cổ điển: tả cảnh ngụ tình
LD4: hiện đại: củi 1 cành khổ, từ láy, để cuối câu =>
tạo ra dư ba (lời thơ kết thúc nhưng âm hưởng vẫn
còn dư âm..)
Khổ 2: bám từng câu thơ
Thơ lơ, đìu hiu
Đâu: tìm kiếm, lấp ló….
Tìm kiếm âm thanh chợ chiều? => so sánh liên hệ
âm thanh của buổi chợ trong bài Cảnh ngày hè (Lao
xao chợ cá làng ngư phủ) , liên hệ với Đoàn thuyền
đánh cá)
Nắg xuống trời lên: Không gian mở rộng (Thu điếu:
Ngõ trúc quanh co khách vắng teo)
Sông dài trời rộng:
Bến cô liêu => Nơi mà tác giả đang đứng
2 khổ cuối:
LD1: TG Tp
LD2: Khái quát nội dung 2 khổ đầu:
Nếu như ở đoạn trước…. thì……..
LD3:
Bèo => ảnh quen thuộc, trôi nổi, lênh đênh, hàng nối
hàng
Mênh mông => không 1, không => Phủ định dấu
hiệu, hơi ấm của con người, chính TN mênh mông
=> làm mất sự kết nối của con người. Liên hệ với các
nhà thơ Mới, đều là những con người cô đơn, chưa
tìm đc điểm tựa. (lấy 1 vài câu thơ của XD, Chế Lan
Viên, Hàn Mặc Tử)
Lặng lẽ: buông xuôi
Lớp lớp:
Đùn (Cảnh ngày hè) => cổ điển
Chim (nỗi niềm, nhớ quê hương)
Ca dao: Chim bay về núi tối rồi
Truyện Kiều: Chim hôm thoi thóp về rừng
2 câu cuối: tình yêu quê hương thầm kín, đứng ngay
trên mảnh của quê hương mà vẫn cảm thấy nhớ.

You might also like