You are on page 1of 18

Câu 1: Nguồn của Luật Hiến pháp chỉ bao gồm Hiến pháp năm 1992 sửa đổi

bổ sung năm 2001


-Nhận định trên là SAI.Vì nguồn của Luật Hiến pháp không chỉ bao gồm Hiến pháp năm 1992 SĐBS
năm 2001. Nguồn cơ bản của Luật Hiến pháp là những văn bản quy phạm pháp luật Hiến pháp. Trong đó,
Hiến pháp là nguồn quan trọng, chủ yếu và phổ biến nhất.Dưới Luật Hiến pháp còn có các đạo luật nói về
việc tổ chức các cơ quan nhà nước: Luật tổ chức Quốc hội, Luật bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân,…
Ngoài những văn bản Hiến pháp, các đạo luật nói trên, các văn bản khác như Pháp lệnh của Ủy ban
thường vụ Quốc hội, các nghị quyết của Quốc hội, các nghị định của Chính phủ về việc tổ chức nhà nước,
cũng đều tạo nên nguồn Luật Hiến pháp
Câu 2: Nguồn của khoa học Luật Hiến pháp chỉ bao gồm các bản Hiến pháp Việt Nam
-Nhận định trên là SAI.Vì nguồn của Luật Hiến pháp không chỉ bao gồm các bản Hiến pháp mà còn cả
các bộ luật, pháp lệnh, nghị quyết, nghị định của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền khác.
Câu 3: Hiến pháp ra đời cùng với sự ra đời của nhà nước
-Nhận định trên là SAI.Vì không phải nhà nước nào ra đời cũng có Hiến pháp (Vd: Nhà nước phong
kiến, nhà nước hiếm hữu nô lệ,…)
Câu 4: Ở nước ta, Hiến pháp ra đời trước Cách mạng tháng Tám năm 1945.
-Nhận định trên là SAI.Vì ở nước ta, Hiến pháp ra đời lần đầu tiên vào ngày 09/11/1946. Vào thời điểm
trước Cách mạng tháng 8 năm 1945, nước ta chưa được độc lập và không có dân chủ. Lúc bấy giờ,nước ta
chỉ là là một nước thuộc địa nửa phong kiến (triều đình nhà Nguyễn và thực dân Pháp). Đất nước không
có tự do, độc lập, nhân dân không được quyền làm chủ vì vậy sẽ không có Hiến pháp.
Câu 5: Trong khoa học pháp lý hiện nay, việc phân chia Hiến pháp thành Hiến pháp cổ điển và
Hiến pháp hiện đại là căn cứ vào thời gian ban hành các bản Hiến pháp.
-Căn cứ vào tính chất, nội dung quy định
+Hiến pháp cổ điển: bao gồm những vấn đề về nhân quyền và phân quyền
+Hiến pháp hiện đại: không thừa nhận phân quyền mà theo hướng tập quyền
Câu 6: Hiến pháp không thành văn là Hiến pháp chỉ được cấu thành từ một nguồn là các tập tục
mang tính Hiến pháp
-Nhận định trên là SAI.Vì Hiến pháp không thành văn không chỉ được cấu thành từ một nguồn là tập tục
mang tính Hiến pháp mà còn cấu thành từ nhiều nguồn khác như: Một số văn bản luật có giá trị Hiến
pháp, một số án lệ hoặc tập tục cổ truyền mang tính hiến định như Hiến pháp Anh, Hiến pháp New
Zealand
Câu 7: Theo quy định của Hiến pháp năm 2013, thủ tục sửa đổi Hiến pháp được tiến hànhnhư thủ
tục sửa đổi một đạo luật thông thường.
-Nhận định trên là SAI.Vì theo quy định của Hiến pháp năm 2013, sửa đổi Hiến pháp bao gồm các bước
và thủ tục phức tạp, khó khăn và được quy định gắt gao hơn so với việc sửa đổi một đạo luật thông
thường. Cụ thể ở Điều 120 Hiến pháp 2013 quy định về các điều kiện, chủ thể và việc thànhlập cơ quan
sửa đổi Hiến pháp, việc tổ chức lấy ý kiến Nhân dân và trình lên Quốc hội, thủ tục thông qua, thời hạn
công bố và hiệu lực của Hiến pháp
Câu 8: Thủ tục sửa đổi Hiến pháp được quy định trong Hiến pháp 2013 giống Hiến pháp 1992
Hiến pháp năm 1946 Hiến pháp năm 2013
Đề xuất Chỉ Nghị viện mới có quyền sửa Chủ tịch nước, UBTV Quốc hội,
Hiến pháp. Chính phủ hoặc ít nhất 1/3 đại
→Hiến pháp 1946 có số lượng biểu Quốc hội có quyền đề nghị
đề xuất sửa đổi, bổ sung Hiến làm Hiến pháp, sửa Hiến pháp
pháp nhiều hơn Hiến pháp 2013 (Khoản 1, Điều 120)
TL yêu cầu Ít nhất 2/3 tổng số nghị viên của Ít nhất 2/3 tổng số đại biểu Quốc
Nghị viện yêu cầu (Khoản a, hội biểu quyếttán thành (Khoản
Điều 70). 1, Điều 120)
Soạn thảo Ban soạn thảo Ủy ban dự thảo
Hiệu lực Quốc hội biểu quyết thông Trưng cầu ý dân do Quốc hội
qua.→Chỉ Quốc hội biểu quyết quyết định.→Quốc hội biểu
thông qua quyết thông qua nhưng không
bắt buộc do Quốc hội quyết địn
Kết luận -Quyền sửa Hiến pháp thuộc về ●Đã cố gắng khó khăn, phức tạp
Quốc hội, không phù hợp với xu hơn.●Các nhà lập hiến đã cố
thế chung của thế giới, Hiến gắng dung hòa quyền lập hiến
pháp trở thành công cụ trong tay thuộc về Nhân dân nhưng phù
Nhà nước để quản lý Nhân dân.
●Nhiều hạn chế và bất cập
Câu 1: Anh (Chị) hãy so sánh Điều 146 Hiến pháp năm 1992 với Điều 119 Hiến pháp năm2013 và
giải thích. (2 điểm)
●Điều 146 Hiến pháp năm 1992 quy định: “Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam có hiệu lực pháp lý cao
nhất. Mọi văn bản pháp luật khác phải phù hợp với Hiến pháp. Khoản 1, Điều 119 Hiến pháp năm 2013
sửa lại: “Hiến pháp là luật cơ bản của nước CHXHCN Việt Nam, có hiệu lực pháp lý cao nhất. Mọi văn
bản pháp luật khác phải phù hợp với Hiến pháp. Mọi hành vi vi phạm Hiến pháp đều bị xử lý”.Như vậy,
theo Hiến pháp năm 2013 thì Hiến pháp không phải là luật cơ bản của Nhà nước mà là luật cơ bản của
nước CHXHCN Việt Nam, tức là luật cơ bản của Nhân dân. Lịch sử lập hiến của nhân loại đã cho thấy,
không thể quan niệm Hiến pháp là công cụ trong tay của Nhà nước để quản lý Nhân dân mà Hiến pháp
phải là công cụ trong tay của Nhân dân để kiểm soát Nhà nước. Vì vậy, quyền lập hiến phải thuộc về
Nhân dân chứ không thuộc về Nhà nước. Khẳng định quyền lập hiến thuộc về Nhân dân là vấn đề cốt lõi
nhất trong quy trình lập hiến bởi vì từ đây sẽ xác định nhận thức đúng đắn về bản chất và nội dung của
Hiến pháp; về hiệu lực của Hiến pháp cũng như về cơ chế bảo hiến
Theo Anh (Chị), tại sao cần phải phát huy vai trò phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
ở nước ta hiện nay? Trình bày ý kiến của Anh (Chị) về vai trò trên của Mặt trận Tổ quốc Việt
Nam.
Đối tượng, phạm vi được phản biện là dự thảo các văn bản của cơ quan nhà nước cùng cấp có liên quan
trực tiếp đến quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của nhân dân. Các nội dung phản biện được đưa ra
trên tinh thần khách quan, khoa học, mang tính xây dựng. Hoạt động phản biện của Mặt trận cũng góp
phần phát huy dân chủ, tạo sự đồng thuận trong xã hội.
Về nội dung, phản biện của Mặt trận Tổ quốc tập trung vào các vấn đề như: sự phù hợp, tính đúng đắn,
khoa học, tính khả thi của các chính sách, pháp luật, kế hoạch, chương trình… của Nhà nước; đánh giá tác
động, hiệu quả về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh, đối ngoại của các dự thảo văn
bản; bảo đảm hài hòa lợi ích của nhà nước, của nhân dân và của các tổ chức.
Với khung khổ pháp lý nêu trên, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành
viên tích cực tham gia vào các hoạt động thẩm định, đề xuất, kiến nghị đối với dự thảo một số chính sách,
chương trình, tổ chức phản biện các dự án luật, pháp lệnh do các cơ quan có thẩm quyền soạn thảo…
Trên cơ sở đó, đưa ra các kiến nghị đối với các cấp có thẩm quyền điều chỉnh một số nội dung dự thảo
chính sách có ảnh hưởng đến lợi ích của người dân.
Tuy nhiên, thực tế hoạt động phản biện của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam trong thời gian qua cũng xuất
hiện một số vấn đề cần được tiếp tục nghiên cứu
Thứ nhất, về đối tượng của hoạt động phản biện: Trong Luật Mặt trậnTổ quốc Việt Nam, Điều 33 quy
định, đối tượng phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là dự thảo các văn bản của cơ quan nhà
nước cùng cấp có liên quan trực tiếp đến quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của nhân dân, quyền và
trách nhiệm của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Như vậy, theo quy định, các văn bản chính sách đã được áp
dụng không nằm trong phạm vi được phản biện,có không ít văn bản chính sách, pháp luật chất lượng soạn
thảo chưa tốt nhưng vẫn được thông qua. Chính trong quá trình tổ chức thực hiện, các văn bản trên mới
bộc lộ những hạn chế, bất cập.
Thứ hai, về tính pháp lý của hoạt động phản biện:Xét về tính chất, phản biện của Mặt trận Tổ quốc Việt
Nam là phản biện xã hội. Do vậy, cơ quan nhận được sự phản biện có thể tiếp thu, hoặc không tiếp thu
các kiến nghị do Mặt trận Tổ quốc đưa ra. Nếu cơ quan được phản biện không tiếp thu kiến nghị thì phải
giải trình bằng văn bản, báo cáo ý kiến phản biện của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam với cơ quan, tổ chức có
thẩm quyền ban hành văn bản. Nhưng trong trường hợp Mặt trận Tổ quốc chưa đồng tình với sự giải trình
đó thì các thủ tục tiếp theo sẽ được xử lý như thế nào cũng là vấn đề cần được nghiên cứu., giải quyết
Thứ ba, chất lượng phản biện phụ thuộc rất lớn vào năng lực của chủ thể phản biện. Theo quy định, các
lĩnh vực mà Mặt trận Tổ quốc tham gia phản biện là khá rộng, hầu như đối với mọi vấn đề của đời sống
xã hộ,có những lĩnh vực mà khả năng chuyên môn của đội ngũ cán bộ của Mặt trận có thể chưa đủ để
thẩm định, trong khi việc huy động các nguồn lực từ bên ngoài còn hạn chế… Điều này sẽ tác động trực
tiếp đến chất lượng phản biện.
Anh (Chị) hãy phân tích và làm sáng tỏ nguyên tắc “Quyền con người, quyền công dân chỉ có thể bị
hạn chế theo quy định của luật trong trường hợp cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh quốc gia,
trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe của cộng đồng” (Khoản 2 Điều 14 Hiến pháp năm
2013).

Điều 51 “Quyền và nghĩa vụ củacông dân do Khoản 2 Điều 14Nguyên tắc hạn chế quyền
Hiến pháp và luật quyđịnh”:●Quy định này là con người: “Quyền con người,quyền công dân chỉ
chưa phù hợp,đã gây hiểu nhầm là: Quyền có thể bị hạn chế theo quy định của luậttrong
nàyphải do và chỉ có thể do Hiếnpháp và luật xác trường hợp cần thiết vì lý do quốc phòng, an
định thì mới cóý nghĩa, nếu không sẽ ninhquốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã
khôngđược thừa nhận và áp dụng. Cáchhiểu như hội, sức khỏecủa cộng đồng”
thế không phù hợp vớinhận thức chung về quyền ●Nguyên tắc này không nhằm mục đích hạn chế
conngười trên thế giới, bởi lẽ quyềnvà nghĩa vụ cơ quyềncon người mà thực chất nhằm bảo vệ quyền
bản của côngdân phải xuất phát từ quyền tựnhiên con người,tránh tình trạng hạn chế quyền con
của con người được đa số các quốc gia trên thế người một cách vônguyên tắc từ các cơ quan nhà
giớithừa nhận, được Hiến pháp ghinhận.●Chưa nước.
phù hợp đời sống pháp luậtViệt Nam: các quy ●Nguyên tắc này mang đến một số ý nghĩa sau
định cứngnhắc, đánh đồng tất cả các vănbản đây:Thứ nhất, làm rõ tinh thần của Luật Nhân
dưới luật đều có thể xâmphạm đến Nhân quyền quốc tế làcác nhà nước phải tôn trọng, bảo
quyền. Tuynhiên thực tế văn bản dưới luậtcó vệ và bảo đảm các quyềncon người nhưng cũng
nhiều loại, vẫn có những vănbản có tác dụng thúc được đặt ra và áp dụng những giớihạn cho một số
đẩy Nhân quyền quyền, nhằm thực hiện chức năng của nhà nước là
quản lý xã hội, bảo đảm các quyền, lợi ích chung
củacộng đồng và các quyền, lợi ích hợp pháp của
các cá nhânkhác. Cụ thể, nguyên tắc này đã được
nêu tại Điều 29 Tuyênngôn toàn thế giới về nhân
quyền năm 1948 “Trong việcthực thi các quyền và
tự do, mọi người chỉ phải chịu nhữnghạn chế do
luật định, nhằm mục tiêu bảo đảm sự thừa nhậnvà
tôn trọng quyền và quyền tự do của những người
khác,cũng như nhằm thỏa mãn những đòi hỏi
chính đáng về đạođức, trật tự công cộng, và nền
an sinh chung trong một xãhội dân chủ”; Điều 4
Công ước quốc tế về các quyền kinh tế,xã hội, văn
hóa năm 1966 và một số điều trong Công ướcquốc
tế về các quyền dân sự, chính trị năm 1966 mà
nước talà thành viên.Thứ hai, ngăn chặn khả năng
lạm dụng quyền lực nhà nướcđể vi phạm nhân
quyền, thông qua việc ấn định những điềukiện
chặt chẽ với việc giới hạn quyền.Thứ ba, nó
phòng ngừa những suy nghĩ và hành động
cựcđoan trong việc hưởng thụ, thực hiện các
quyền.Tóm lại, quyền con người, quyền công dân
chỉ có thể bịhạn chế với 3 điều kiện cần và đủ
sau:Thứ nhất, chủ thể duy nhất có quyền hạn chế
là Quốc hội -cơ quan đại biểu cao nhất của nhân
dân vì Quốc hội chính làcơ quan có khả năng nhất
trong việc thể chế hóa ý nguyệncủa nhân dân một
cách toàn diện, trung thực. Các cơ quannhà nước
khác bằng những văn bản dưới luật không
đượchạn chế, cấm đoán quyền con người, quyền
công dân. Thứ hai, hình thức pháp lý duy nhất hạn
chế quyền conngười, quyền công dân: các đạo luật
của Quốc hội.Thứ ba, mục đích của việc hạn chế
quyền là để trong nhữngtrường hợp thật cần thiết
để bảo vệ một số lợi ích chính đáng(quốc phòng,
an ninh quốc gia, trật tự, an toàn, đạo đức xãhội,
sức khỏe của cộng đồng) – đây cũng là những
mục đíchđược thừa nhận trong luật Nhân quyền
quốc tế
Anh (Chị) hãy nêu và phân tích ý nghĩa những điểm mới trong Chương II: “Quyền con người,
quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân” của Hiến pháp năm 2013 so với Chương V của Hiến pháp
năm 1992 (sửa đổi, bổ sung 2001).
Nhấn mạnh sự quan tâm của nhà nước đối với quyền con người, quyền công dân, khôngcòn đồng nhất
khái niệm quyền con người với quyền công dân.Bổ sung 5 quyền mới: quyền sống (Điều 19); quyền
nghiên cứu KH-CN, sáng tạo VH, nghệthuật và thụ hưởng lợi ích từ các hoạt động đó (Điều 40); quyền
hưởng thụ và tiếp cận các giá trịvăn hóa, tham gia vào đi sống văn hóa, sử dụng các cơ sở văn hóa (Điều
41); Quyền xác định dân tộc của mình, sử dụng ngôn ngữ mẹ đẻ, lựa chọn ngôn ngữ giao tiếp (Điều 42);
quyền được sốngtrong môi trường trong lành và có nghĩa vụ bảo vệ môi trường (Điều 43); Trường hợp
hạn chếquyền con người, quyền công dân (Điều 14); xuất hiện quyền không bị trục xuất, giao nộp cho
nhà nước khác (Điều 45).Quy định các nghĩa vụ cơ bản như: nghĩa vụ trung thành tổ quốc (Điều 44);
nghĩa vụ quânsự (Điều 45); nghĩa vụ tuân theo HP và PL (Điều 46)➔Quyền được đặt trước nghĩa vụ.
Quy định thêm quyền được sống trong môi trường trong lành (Điều 43).➔Một quyền hết sức thiết thực
trong tình hình hiện nay khi ô nhiễm môi trường đang là mộtvấn đề báo động.
Câu 1: Trình bày ý kiến của Anh (Chị) về công tác hiệp thương trong bầu cử ở nước ta hiện
nay.Hiện nay công tác hiệp thương có những
● Ưu điểm: Chọn ra những ứng cử viên ưu tú● Bất cập: vai trò của mặt trận Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
chưa thể hiện rõMong muốn làm rõ vai trò mặt trận đấu với Việt Nam về mặt trận tổ quốc Việt Nam quan
trọngtrong bầu cử.
Trình bày khái niệm, đối tượng, mục đích và quy trình chất vấn tại kỳ họp Quốc hội. Nêu ý kiến
của Anh (Chị) về hoạt động chất vấn của Quốc hội ở nước ta hiện nay.

Ch t v n là quy n h i và yêu c u
ph i gi i thích rõ ràng c a đ i bi u
(đ i bi u Qu c h i, ấ ấ ề ỏ ầ ả ả ủ
ạểạểốộ
đ i bi u HĐND) đ i v i các ch c
danh đ c các đ i bi u b u, phê
chu n ra tr c phiên h p toàn ạ ể ố
ớ ứ ượ ạ ể ầ ẩ ướ ọ
th c a c quan đ i di n đ tr l i v
s thi hành chính sách qu c gia
ho c m t v n đ hi n th i ể ủ ơ ạ
ệểảờ ềự ốặộấềệờ
đ i v i qu c gia; trong tr ng h p c
n đi u tra thì đ i v i Qu c h i, có
th quy t đ nh cho tr l i ố ớ ố
ườ ợ ầ ề ố ớ ố ộ ể ế ị ả ờ
tr c U ban Th ng v Qu c h i ho
c t i kỳ h p sau c a Qu c h i hoác
cho tr l i b ng vă n ướ ỷ ườ ụ ố
ộặạọủốộảờ ằ
b n. ả
➔ u đi m: Các đ i bi u Qu c
h i đã đ t ra nhi u câu h i trúng
và đúng tr ng tâm v n đ , Ư ể ạ
ểốộặềỏọấề
l a ch n đ c nh ng v n đ hi n nay
r t “nóng” và gây b c xúc trong
nhân dân ự ọ ượ ữ ấ ề ệ ấ ứ
nên các
phiên ch t v n đ c d lu n, đ ng
bào quan tâm, đ ng tình. Qu c h
i th ng th n ch ra ấ ấ ượ ư ậ ồ ồ
ốộẳắỉ
nh ng h n ch , y u kém trong các
ngành, lĩnh v cữ ạ ế ế ự . Nh ng
đ i t ng b ch t v n dám nh n ữ ố
ượ ị ấ ấ ậ
trách nhi m v mình. ệ ề
➔ B t c p: V n còn các đ i bi u
c a các đ i bi u Qu c h i ng i va
ch m, tránh các câu h i ấ ậ ẫ ạ ể
ủạểốộạạỏ
nh y c m, tr l i không đúng tr
ng tâm. Cách th c và k nă ng
thuy t trình, k nă ng ch t ạ ả ả ờ
ọứ ỹếỹấ
v n đ t câu h i, ph n bi n và tr l i
còn h n ch c a nhi u đ i bi u Qu
c h i. Th i l ngấ ặ ỏ ả ệ ả ờ ạ ế ủ
ề ạ ể ố ộ ờ ượ
dành cho ch t v n và tr l i ch t v
n th ng không đ th i gian. ấ ấ ả
ờ ấ ấ ườ ủ ờ
Các đ xu t gi i quy t: C n có các
l p b i d ng k nă ng thuy t trình,
k nă ng ch t v n đ t câu ề ấ ả ế ầ
ớ ồ ưỡ ỹ ế ỹ ấ ấ ặ
h i, ph n bi n và tr l i.
C s pháp lý: Đi u 80 Hi n pháp
2013 và Đi u 32 Lu t t ch c Qu
c h i 2014, s a đ i BS nă m ơ ở ề
ếềậổứ ốộử ổ
2020
Ch t v n là quy n h i và yêu c u
ph i gi i thích rõ ràng c a đ i bi u
(đ i bi u Qu c h i, ấ ấ ề ỏ ầ ả ả ủ
ạểạểốộ
đ i bi u HĐND) đ i v i các ch c
danh đ c các đ i bi u b u, phê
chu n ra tr c phiên h p toàn ạ ể ố
ớ ứ ượ ạ ể ầ ẩ ướ ọ
th c a c quan đ i di n đ tr l i v
s thi hành chính sách qu c gia
ho c m t v n đ hi n th i ể ủ ơ ạ
ệểảờ ềự ốặộấềệờ
đ i v i qu c gia; trong tr ng h p c
n đi u tra thì đ i v i Qu c h i, có
th quy t đ nh cho tr l i ố ớ ố
ườ ợ ầ ề ố ớ ố ộ ể ế ị ả ờ
tr c U ban Th ng v Qu c h i ho
c t i kỳ h p sau c a Qu c h i hoác
cho tr l i b ng vă n ướ ỷ ườ ụ ố
ộặạọủốộảờ ằ
b n. ả
➔ u đi m: Các đ i bi u Qu c
h i đã đ t ra nhi u câu h i trúng
và đúng tr ng tâm v n đ , Ư ể ạ
ểốộặềỏọấề
l a ch n đ c nh ng v n đ hi n nay
r t “nóng” và gây b c xúc trong
nhân dân ự ọ ượ ữ ấ ề ệ ấ ứ
nên các
phiên ch t v n đ c d lu n, đ ng
bào quan tâm, đ ng tình. Qu c h
i th ng th n ch ra ấ ấ ượ ư ậ ồ ồ
ốộẳắỉ
nh ng h n ch , y u kém trong các
ngành, lĩnh v cữ ạ ế ế ự . Nh ng
đ i t ng b ch t v n dám nh n ữ ố
ượ ị ấ ấ ậ
trách nhi m v mình. ệ ề
➔ B t c p: V n còn các đ i bi u
c a các đ i bi u Qu c h i ng i va
ch m, tránh các câu h i ấ ậ ẫ ạ ể
ủạểốộạạỏ
nh y c m, tr l i không đúng tr
ng tâm. Cách th c và k nă ng
thuy t trình, k nă ng ch t ạ ả ả ờ
ọứ ỹếỹấ
v n đ t câu h i, ph n bi n và tr l i
còn h n ch c a nhi u đ i bi u Qu
c h i. Th i l ngấ ặ ỏ ả ệ ả ờ ạ ế ủ
ề ạ ể ố ộ ờ ượ
dành cho ch t v n và tr l i ch t v
n th ng không đ th i gian. ấ ấ ả
ờ ấ ấ ườ ủ ờ
Các đ xu t gi i quy t: C n có các
l p b i d ng k nă ng thuy t trình,
k nă ng ch t v n đ t câu ề ấ ả ế ầ
ớ ồ ưỡ ỹ ế ỹ ấ ấ ặ
h i, ph n bi n và tr l i.

Anh (Chị) hãy so sánh hoạt động lấy phiếu tín nhiệm và hoạt động bỏ phiếu tín nhiệm của Quốc
hội. Từ đó đưa ra một số nhận xét/đánh giá về các hoạt động này.

Bảng so sánh trong bài quốc hội


1. Giải thích vì sao theo pháp luật hiện hành, Chủ tịch nước không có quyền phủ quyết các đạo luật
do Quốc hội ban hành.Vì Chủ tịch nước do quốc hội bầu trong số các đại biểu Quốc hội nên chủ tịch
nước cũng làđại biểu Quốc hội nên có quyền trình dự án luật trước Quốc hội.Chủ tịch nước có quyền đề
nghị Quốc hội xem xét lại pháp lệnh, luật trước khi công bố chứ không quy định quyền phủ quyết cho
Chủ tịch nước. Luật, pháp lệnh phải được công bốchậm nhất là mười lăm ngày, kể từ ngày được thông
qua, trừ trường hợp Chủ tịch nước đề nghị xem xét lại pháp lệnh. (Khoản 2 Điều 85 Hiến pháp 2013)
2. Anh (Chị) hãy giải thích vì sao Khoản 1 Điều 88 Hiến pháp hiện hành quy định cho Chủ tịch
nước có quyền đề nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội xem xét lại các pháp lệnh trong thời hạn 10
ngày kể từ ngày pháp lệnh được thông qua.
Khoản 1 điều 88 Hiến pháp 2013 quy định rõ: “Chủ tịch nước có quyền đề nghị UBTVQH xem xétlại
cách pháp lệnh trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày pháp lệnh được thông qua” vì:
-Thứ nhất việc đó cho thấy sự phối hợp giữa Chủ tịch nước Ủy ban thường vụ quốc hội. Hay nói cách
khác, điều đó cho thấy mối liên hệ mật thiết giữa nguyên thủ quốc gia và cơ quanthường trực của Quốc
hội.➔Thứ hai, Chủ tịch nước là người trực tiếp công bố pháp lệnh. Việc chủ tịch nước đề nghịxem xét lại
pháp lệnh là để biết rằng văn bản mình công bố có phù hợp, hợp lý hay khôngđể nếu cần sẽ có thể điều
chỉnh kịp thời.➔Thứ ba, do tính chất pháp lý của pháp lệnh. Vì tính chất của Quốc hội là 1 năm họp 2 kỳ,
sẽcó những vấn đề phát sinh trong thời gian Quốc hội không hoạt động, nên UBTVQH sẽthông qua pháp
lệnh trong trường hợp Quốc hội không thể họp. Do vậy, pháp lệnh có giá trịtương đương với luật về giá
trị pháp lý. Việc Chủ tịch nước đề nghị xem xét lại cũng thểhiện sự cẩn trọng nhất định của người đứng
đầu Nhà nước trước khi đưa pháp lệnh đến vớingười dân
1. Anh (Chị) hãy phân tích sự kiểm soát giữa Quốc hội và Chính phủ trong việc thực hiện quyền
hành pháp.

-Chính phủ phải báo cáo công tác trước Quốc hội, trong thời gian Quốc hội không họp thì báo cáo công
tác trước Ủy ban thường vụ Quốc hội.
-Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng và các thành viên khác của Chính phủ phải trả lời chất vấn của đại biểu
Quốc hội tại kỳ họp Quốc hội và phiên họp của Ủy ban thường vụ Quốc hội.
-Lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm: Thể hiện sự tín nhiệm của Quốc hội đối với Chính phủ thông
qua việc bỏ phiếu bất tín nhiệm đối với các chức danh của Chính phủ do Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn.
-Quốc hội có quyền bãi bỏ một phần hoặc toàn bộ văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ, của Thủ
tướng Chính phủ nếu các văn bản đó trái với Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội.miễn nhiệmChủ
tịch nướcChính phủ. -Quốc hội có quyền , bãi nhiệm Thủ tướng Chính phủ theo đề nghị của ; phê chuẩn
việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các Phó Thủ tướng Chính phủ, các Bộ trưởng và Thủ trưởng cơ
quan ngang Bộ theo đề nghị của Thủ tướng

Anh (Chị) hãy phân tích sự phối hợp giữa Quốc hội và Chính phủ trong việc thực hiện quyền lập
pháp.
Điều 69 Hiến pháp 2013 chính thức phân công cho Quốc hội thực hiện quyền lập pháp và Điều 70 Hiến
pháp 2013 quy định thẩm quyền của Quốc hội là làm luật và sửa đổi luật. Chính vì thế, cách hiểu phổ biến
ở nước ta hiện nay, quyền lập pháp chính là quyền làm luật và sửa đổi luật. Trên thực tế, quyền lập pháp
không đồng nghĩa với quy trình làm luật. Thiết kế những quy tắc xử sự cho xã hội thật ra không phải là
chức năng của lập pháp mà phải là chức năng của hành pháp, bởi lẽ Chính phủ mới là chủ thể quản lý trực
tiếp và thường xuyên các quan hệ xã hội đó. Phát hiện vấn đề cần quản lý và thiết kế giải pháp quản lý là
chức năng tự nhiên của hành pháp.
Tuy nhiên, với tư cách là cơ quan quản lý xã hội thì nhiều khả năng hành pháp sẽ thiết kế những quy tắc
thuận tiện nhất cho sự quản lý của mình và dễ có nguy cơ ảnh hưởng đến lợi ích chung của người dân. Do
đó, để đảm bảo sự khách quan thì những quy tắc xử sự mà hành pháp thiết kế cho xã hội phải được kiểm
tra, giám sát bởi Quốc hội là đại diện cho ý chí, nguyện vọng của nhân dân. Hoạt động lập pháp của Quốc
hội thực chất là hoạt động kiểm tra, giám sát sự tương hợp giữa các giải pháp lập pháp do Chính phủ thiết
kế với lợi ích và nguyện vọng chung của xã hội. Việc kiểm tra này sẽ dẫn đến kết quả là: thông qua hay
không thông qua chính sách của Chính phủ. Như vậy, lập pháp là quyền thông qua luật chứ không phải là
quyền làm luật
Theo quy định tại Điều 84 Hiến pháp 2013, quyền trình dự án luật hiện nay được phân công cho nhiều
chủ thể khác nhau. Tuy nhiên, trên thực tế hầu hết các dự án luật đều được Chính phủ thông qua các Bộ,
các ngành soạn thảo. Không thể phủ nhận việc làm này có khá nhiều điểm hợp lý phù hợp với nhu cầu
quản lý và năng lực của Chính phủ. Nhưng trong quá trình Chính phủ thông qua các Bộ, các ngành soạn
thảo các dự án luật còn khá nhiều bất cập
về quyền lập pháp: Hiến pháp nên quy định Quốc hội có quyền quyết định thông qua các đạo luật, thay vì
quy định Quốc hội làm luật như hiện nay thì sẽ chính xác hơn. Với cách hiểu như vậy quyền lập pháp mới
thật sự là của Quốc hội, vì chỉ có Quốc hội mới là cơ quan có quyền thông qua hay không thông qua một
đạo luật. Quốc hội sẽ không bị sa đà vào những công việc vốn không phải của mình và sẽ tập trung vào
việc xem xét, thẩm tra, tranh luận để đi đến kết quả cuối cùng là thông qua hay không chính sách của
hành pháp.
Chính phủ tuy có nhiều ưu thế trong việc nắm bắt nhu cầu, hoạch định chính sách lập pháp và soạn thảo
các dự án luật nhưng cũng tiềm ẩn nguy cơ cục bộ ngành, không khách quan. Vì vậy, để tránh sự lệ thuộc
một chiều vào sự lập luận, phân tích chính sách cũng như các giải pháp quản lý mà Chính phủ gửi gắm
trong các dự thảo luật thì Quốc hội cần phải có nguồn thông tin độc lập để kiểm chứng, đối trọng. Để có
nguồn thông tin độc lập, có chất lượng chuyên môn cao, Quốc hội cần huy động được trí tuệ của các nhà
khoa học, các nhà nghiên cứu, các chuyên gia đang công tác tại các cơ quan nghiên cứu độc lập bên cạnh
các cơ quan, tổ chức nghiên cứu có chức năng tham mưu cho Quốc hội, Chính phủ.
Giữa lập pháp và hành pháp có sự phối hợp để cùng thực hiện các chức năng của Nhà nước. Biểu hiện
của nó là cơ quan lập pháp có quyền thành lập và giám sát hoạt động của cơ quan hành pháp; hành
pháp có quyền trình dự án luật để lập pháp biểu quyết thông qua; có sự chung nhân viên vì thành viên
của Chính phủ phải là thành viên của Nghị viện.
Về kiểm soát giữa lập pháp với hành pháp, lập pháp kiểm soát hành pháp thể hiện ở chỗ: tham gia thành
lập cơ quan hành pháp qua việc bầu Chủ tịch nước, phê chuẩn sự lựa chọn Thủ tướng của Chủ tịch nước
và sự lựa chọn Bộ trưởng của Thủ tướng; biểu quyết các dự luật, sắc luật và ngân sách do Chính phủ đệ
trình; chuẩn y các hiệp ước mà Chính phủ ký với nước ngoài. Nghị viện có quyền kiểm soát, phê bình
Chính phủ; chất vấn các thành viên của Chính phủ; lật đổ Chính phủ qua việc biểu quyết vấn đề tín
nhiệm Thủ tướng và Nội các. Hành pháp kiểm soát lại lập pháp thể hiện ở chỗ: Chủ tịch nước có quyền
ban hành sắc lệnh có giá trị gần như luật; yêu cầu Nghị viện thảo luận lại dự luật mà Nghị viện đã thông
qua; đưa vấn đề tín nhiệm Nội các ra Nghị viện thảo luận lại trong thời hạn 24 giờ…
Hiến pháp năm 2013 bổ sung thêm một nội dung mới về tổ chức quyền lực nhà nước ở nước ta. Đó là
quyền lực nhà nước là thống nhất, không chỉ được phân công, phối hợp mà còn có sự kiểm soát trong
việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp. Đây là nguyên tắc chi phối đến mối quan hệ giữa
các cơ quan trong khi thực hiện các chức năng lập pháp, hành pháp và tư pháp cũng như tương quan
quyền lực giữa chúng với nhau. Đây là một bước tiến lớn trong tư duy của các nhà lập hiến, bởi Hiến
pháp năm 1992 sửa đổi không đặt ra vấn đề kiểm soát lẫn nhau giữa các nhánh quyền lực
Theo nghĩa hiện đại, thực hiện quyền hành pháp bao gồm các hoạt động chủ yếu sau: hoạch định và điều
hành chính sách quốc gia; dự thảo và trình Quốc hội các dự án luật; ban hành kế hoạch, chính sách cụ
thể, những văn bản dưới luật để thực thi các chủ trương, chính sách, luật đã được Quốc hội thông qua;
chỉ đạo, hướng dẫn, điều hành giám sát việc thực hiện các kế hoạch, chủ trương, chính sách; thiết lập
trật tự hành chính trên cơ sở của luật; phát hiện, xác minh, xử lý các vi phạm theo thẩm quyền hoặc
chuyển cho Tòa án nhân dân xét xử theo trình tự, thủ tục tư pháp. Quy định mới này thể hiện tư duy phân
công rạch ròi giữa các nhánh quyền lực, Chính phủ nắm một loại quyền lực thực sự chứ không còn là
phái sinh từ Quốc hội. Chính phủ được độc lập, chủ động và trách nhiệm hơn trong việc điều hành, quản
lý đất nước. Việc bổ sung này không những thể hiện bước tiến trong việc phân biệt các khái niệm hành
pháp, hành chính mà còn khẳng định hành pháp là một trong ba nhánh quyền lực tương đối độc lập, phù
hợp với quan điểm và nguyên tắc của tổ chức quyền lực nhà nước có sự phân công, phối hợp và kiểm
soát lẫn nhau giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư
pháp.
Về sự phối hợp giữa lập pháp và hành pháp: Khác với Hiến pháp năm 1980 và Hiến pháp năm 1992, nơi
quy định nhiệm vụ của Chính phủ về “bảo đảm việc thi hành Hiến pháp và pháp luật”, Hiến pháp năm
2013 đã quy định “tổ chức thi hành pháp luật” thành một thẩm quyền có tính độc lập và đặc trưng của
hệ thống hành pháp bao gồm Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, các Bộ trưởng và chính quyền địa
phương các cấp. Vai trò của tổ chức thi hành pháp luật là bảo đảm cho “đầu ra” của sản phẩm lập
pháp; tạo sự gắn kết giữa chức năng làm luật của Quốc hội với việc đưa pháp luật vào cuộc sống của
quyền hành pháp. Điều này thể hiện mối quan hệ phân công, phối hợp giữa hoạt động lập pháp với hoạt
động tổ chức thi hành pháp luật của hai thiết chế mang quyền lập pháp và quyền hành pháp.

You might also like