You are on page 1of 66

24/10/2018

QUY ĐỊNH MÔN HỌC

1. Không làm việc riêng trong lớp.


BÀI GIẢNG CHẨN ĐOÁN 2. Phải xin phép giáo viên khi muốn ra hoặc vào lớp học.

3. Không xin điểm.

TS : Phạm Thị Lan Hương 4. Xin phép trước nếu muốn đổi nhóm thực hành.
Email: huongsu0519@gmail.com
5. Đi thực hành phải mang áo blu, găng tay
Tel : 0972.362.918
Bộ môn: Nội - Chẩn – Dược – Độc chất

ĐIỂM MÔN HỌC KHÔNG ĐỦ ĐIỀU KIỆN THI HẾT MÔN

1. Điểm chuyên cần: phiếu điểm danh + bài kiểm tra 1. Trong giờ học bị giáo viên nhắc nhở và mời ra khỏi lớp

2. Điểm giữa kỳ: điểm thực hành 2. Điểm thực hành < 2 điểm

3. Điểm thi: bài thi tự luận 3. Tự ý đổi nhóm, chuyển nhóm mà không xin phép trước.

4. Nhờ người khác học hộ bị giáo viên phát hiện.

NỘI DUNG MÔN HỌC NỘI DUNG MÔN HỌC

Chương I: Những khái niệm cơ bản Chương V: Khám hệ tiêu hóa

Chương II: Khám chung Chương VI: Khám hệ tiết niệu

Chương III: Khám hệ tuần hoàn Chương VII: Xét nghiệm máu

Chương IV. Khám hệ hô hấp Chương VIII. Khám hệ thần kinh

1
24/10/2018

CHƢƠNG I CHƢƠNG I
NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN

Khái niệm về chẩn đoán và phân loại Phương pháp tiếp cận và cố định gia súc

Khái niệm về triệu chứng và phân loại Các phương pháp khám bệnh

Khái niệm về tiên lượng và phân loại Trình tự khám bệnh

1. Khái niệm 2. Vị trí môn học


- Chẩn đoán là cách phán đoán thông
VÞ trÝ cña chÈn ®o¸n bÖnh thó y trong c«ng t¸c chuyªn m«n
qua các triệu chứng để đưa đến kết luận
I. Khái niệm con vật mắc bệnh gì. I. Khái niệm N. nh©n g©y Phßng bÖnh
bÖnh:
về chẩn đoán - Một chẩn đoán được coi là đầy đủ về chẩn đoán - VSV
Kh¸m bÖnh
phải làm rõ các nội dung sau: - KST

và phân loại và phân loại - T/ ¨n


- Thêi tiÕt, khÝ hËu
+ Vị trí mắc bệnh trong cơ thể - C/®é ch¨m sãc,
chẩn đoán + Tính chất của bệnh
chẩn đoán - ChÕ ®é khai th¸c,
sö dông
VËt nu«i khoÎ
m¹nh
ChÈn ®o¸n

-
+ Hình thức và mức độ rối loạn trong -

VËt nu«i m¾c bÖnh


cơ thể VËt nu«i nghi m¾c bÖnh
+ Nguyên nhân gây bệnh §iÒu trÞ

3. Nhiệm vụ môn học 4. Phân loại chẩn đoán


- Nghiên cứu các phương pháp chẩn 4.1. Theo phương pháp chẩn đoán
đoán lâm sàng, các xét nghiệm trong
I. Khái niệm I. Khái niệm
phòng thí nghiệm Chẩn đoán phải qua
về chẩn đoán - Biết cách vận dụng các phương pháp
về chẩn đoán Chẩn đoán trực tiếp
thời gian theo dõi
và phân loại chẩn đoán khác nhau để phát hiện các và phân loại
chẩn đoán triệu chứng của bệnh chẩn đoán
- Giới thiệu các kỹ thuật chẩn đoán tiên Chẩn đoán thông qua
Chẩn đoán phân biệt
tiến, hiện đại và áp dụng các kinh kết quả điều trị
nghiệm trong chẩn đoán bệnh thú y

2
24/10/2018

4. Phân loại chẩn đoán 4. Phân loại chẩn đoán


4.2. Theo thời gian chẩn đoán 4.3. Theo mức độ chính xác

I. Khái niệm I. Khái niệm


Chẩn đoán sớm Chẩn đoán sơ bộ
về chẩn đoán về chẩn đoán
và phân loại và phân loại
chẩn đoán chẩn đoán
Chẩn đoán muộn Chẩn đoán cuối cùng

4. Phân loại chẩn đoán 1. Khái niệm


4.4. Theo phương pháp khám - Triệu chứng là hiện tượng của một quá
trình bệnh lý mà ta có thể quan sát hoặc
I. Khái niệm II. Khái niệm
Chẩn đoán lâm sàng phát hiện được
về chẩn đoán về triệu chứng
- Hình thức và mức độ biểu hiện của
và phân loại và phân loại
triệu chứng:
chẩn đoán triệu chứng
+ Giai đoạn phát triển của bệnh
Chẩn đoán phi lâm
+ Mức độ nặng nhẹ của bệnh
sàng
+ Tình trạng cụ thể của con vật

2. Phân loại triệu chứng 2. Phân loại triệu chứng


2.1 Căn cứ vào phạm vi biểu hiện 2.1 Căn cứ vào hình thức biểu hiện
II. Khái niệm II. Khái niệm
về triệu chứng về triệu chứng
và phân loại và phân loại
triệu chứng Triệu chứng cục Triệu chứng triệu chứng Triệu chứng lâm Triệu chứng phi
bộ toàn thân sàng lâm sàng

3
24/10/2018

2. Phân loại triệu chứng 2. Phân loại triệu chứng


2.3. Căn cứ vào giá trị chẩn đoán
II. Khái niệm II. Khái niệm Triệu chứng Triệu chứng cố
về triệu chứng về triệu chứng đặc thù đinh

và phân loại và phân loại


Triệu chứng Triệu chứng
triệu chứng triệu chứng chủ yếu trường diễn

Triệu chứng
Hội chứng
điển hình

1. Khái niệm 2. Nội dung tiên lƣợng

- Tiên lượng là sự phán đoán về - Con vật có thể khỏi bệnh hay không.

III. Khái niệm tương lai của bệnh III. Khái niệm - Thời gian bệnh kéo dài bao lâu.

về tiên lƣợng - Tiên lượng là đưa ra chiều hướng về tiên lƣợng - Có khả năng kế phát thêm bệnh gì hay
không.
và phân loại tiến triển của bệnh. và phân loại
- Chi phí cho quá trình điều trị là bao
tiên lƣơng - Kết luận của tiên lượng là kết luận tiên lƣơng
nhiêu.
cho tương lai của bệnh.
- Sức sản xuất có thể hồi phục hoàn
toàn hay không.

3. Ý nghĩa tiên lƣợng 4. Phân loại tiên lƣợng


- Có quyết định điều trị hay không Tiên lượng Tiên lượng Tiên lượng
tốt xấu nghi ngờ
III. Khái niệm điều trị. III. Khái niệm • Con vật khỏi • Con vật khỏi • Do bệnh cảnh
bệnh bệnh nhưng
về tiên lƣợng - Cần phải làm những gì trong quá về tiên lƣợng • Thời gian điều không hoàn
toàn hoặc con
phúc tạp, khó
kết luận chính
trị ngắn xác kết cục
và phân loại trình điều trị. và phân loại • Chi phí cho quá
trình điều trị ít
vật chết
• Chi phí cho quá
của bệnh
• Sức sản xuất trình điều trị
tiên lƣơng - Hạn chế được những tranh cãi tiên lƣơng hồi phục lại
hoàn toàn
cao
• Sức sản xuất
không hồi phục
không đáng có giữa chủ gia súc và hoàn toàn

bac sỹ thú y khi việc điều trị không


mang lại kết quả như mong muốn.

4
24/10/2018

1. Tiếp cận gia súc 1. Tiếp cận gia súc


a. Mục đích b. Chú ý
IV. Phƣơng
- Làm quen với gia súc - Hỏi chủ gia súc về đặc tính của con
IV. Phƣơng pháp tiếp cận vật.
- Đảm bảo an toàn cho người khám
pháp tiếp cận và cố định gia - Tiếp cận gia súc từ đằng trước.
cũng như gia súc bị bệnh
và cố định gia súc - Thái độ người khám: thân thiện,
súc bình tĩnh, tự tin.
- Thao tác: nhanh nhẹn, nhẹ nhàng,
chính xác và dứt khoát.

2. Phƣơng pháp cố định gia súc 2. Phƣơng pháp cố định gia súc
a. Mục đích b. Các loại cố định

- Đảm bảo an toàn cho người khám - Cố định nằm.


IV. Phƣơng cũng như gia súc bị bệnh.
IV. Phƣơng
- Cố định đứng
pháp tiếp cận - Tiến hành các thao tác chuyên môn
pháp tiếp cận
- Cố định toàn thân
và cố định gia được chính xác. và cố định gia
- Cố định một phần
súc súc
+ Cố định đầu

+ Cố định chân

2. Phƣơng pháp cố định gia súc 2. Phƣơng pháp cố định gia súc
b. Các loại cố định b. Các loại cố định

IV. Phƣơng IV. Phƣơng


pháp tiếp cận pháp tiếp cận
và cố định gia và cố định gia
súc súc

5
24/10/2018

1. Khái niệm
CÁC PHƢƠNG PHÁP KHÁM LÂM SÀNG
Khám bệnh là việc sử dụng các phương
pháp, kỹ thuật khác nhau quan sát và
V. Phƣơng phát hiện các biểu hiện bệnh lý trên cơ
Quan sát Gõ
pháp khám thể con vật để từ đó đưa ra kết luận
chẩn đoán bệnh.
bệnh
2. Phân loại
- Khám lâm sàng
Sờ nắn Nghe
- Khám phi lâm sàng

1. Quan sát (nhìn) 1. Quan sát (nhìn)


- Dụng cụ: mắt - Mục đích:

- Mục đích: + Quan sát các triệu chứng bệnh


Các phƣơng Các phƣơng + Quan sát để đánh giá chất
+ Quan sát trạng thái con vật
pháp khám + Quan sát cách đi lại pháp khám lượng đàn gia súc

+ Quan sát để phát hiện những bộ phận


lâm sàng + Quan sát tình trạng da, lông, lâm sàng
nghi mắc bệnh, phạm vị, trạng thái tổ
niêm mạc
chức bệnh.

1. Quan sát (nhìn) 2. Sờ nắn


- Phương pháp: - Dụng cụ: tay
+ Tiếp cận và đứng trước con vật - Mục đích:
Các phƣơng + Khoảng cách từ 1-1,5m (ĐGS), 0,5- Các phƣơng
+ Kiểm tra tính mẫn cảm của các cơ
pháp khám 1m (TGS) pháp khám quan, tổ chức trong cơ thể
+ Góc quan sát: 30-400 so với trục dọc
lâm sàng thân của con vật
lâm sàng + Nhiệt độ của da

+ Bắt mạch cho gia súc


- Trình tự quan sát:

- Chú ý: ánh sáng phải rõ ràng

6
24/10/2018

2. Sờ nắn 2. Sờ nắn
- Phương pháp:

- Phân loại:
Các phƣơng Các phƣơng
+ Sờ nắn vùng nông: da, hạch lâm ba,..
pháp khám + Sờ nắn vùng sâu: pháp khám
lâm sàng lâm sàng

2. Sờ nắn 2. Sờ nắn
- Những trạng thái bệnh lý thường gặp
khi sờ nắn
Các phƣơng + dạng cứng Các phƣơng
pháp khám + dạng ba động pháp khám
lâm sàng + dạng khí thũng
lâm sàng
+ nóng

+ lạnh

+ đau

+ mất cảm giác

3. Gõ 3. Gõ
- Mục đích:
- Phương pháp gõ:
+ Kiểm tra được tình trạng kết cấu của
+ Gõ trực tiếp:
các cơ quan, tổ chức trong cơ thể
Các phƣơng Các phƣơng + Gõ gián tiếp:
+ Kiểm tra được tính mẫn cảm của các
pháp khám cơ quan tổ chức pháp khám - gõ qua ngón tay:

lâm sàng - Dụng cụ: lâm sàng - gõ có búa gõ và bản gõ:


+ Búa gõ hoặc đầu ngón tay
+ Bản gõ hoặc bàn tay

7
24/10/2018

3. Gõ 3. Gõ

- Những âm phát ra khi gõ: - Chú ý khi gõ:


+ Để gia súc ở nơi yên tĩnh
+ Âm bùng hơi: âm to, vang, rõ
Các phƣơng + Âm đục: âm nhỏ, ngắn, gọn
Các phƣơng + Đặt phiến gõ sát với bề mặt, tổ chức
khí quan cần gõ
pháp khám + Âm hộp: âm trong, vang pháp khám
+ Các lần gõ phải đều tay, khoảng cách
lâm sàng + Âm kim thuộc lâm sàng giữa các nhịp vừa phải

+ Chú ý quan sát phản ứng của bệnh


súc mỗi lần gõ

4. Nghe 4. Nghe
- Mục đích:
+ Kiểm tra được tình trạng hoạt
Các phƣơng động của các cơ quan, tổ Các phƣơng
chức trong cơ thể
pháp khám pháp khám
- Phương pháp:
lâm sàng lâm sàng
+ Nghe trực tiếp
+ Nghe gián tiếp

4. Nghe * Nhận định hình thái


- Chú ý khi nghe: - Xquang

+ Để gia súc ở nơi yên tĩnh - Soi nội tạng


Các phƣơng + Dùng ống nghe đúng kỹ thuật
Các phƣơng * Nhận định tổn thương, giải
pháp khám - Màng nghe pháp khám phẫu bệnh học: sinh thiết phủ tạng
lâm sàng - Tai nghe phi lâm sàng
* Thăm dò chức năng: xét nghiệm
sinh hóa học

8
24/10/2018

Ƣu, nhƣợc điểm của hai


phƣơng pháp chẩn đoán
Chẩn đoán lâm sàng Chẩn đoán phi lâm sàng
Các phƣơng * Ưu điểm * Ưu điểm
- Đơn giản, dễ sử dụng, áp dụng ở
pháp khám mọi nơi
- Cho kết quả chính xác, đầy đủ

- Cho kết quả sớm


phi lâm sàng - Chi phí cho một chẩn đoán thường
thấp
- Chó kết quả tương đối chính xác
hoặc có khi có kết quả ngay
- Là định hướng quan trọng cho các
chẩn đoán quan trọng trong PTN

Ƣu, nhƣợc điểm của hai 1. Đăng ký bệnh súc


phƣơng pháp chẩn đoán
- Tên, số hiệu gia súc
Chẩn đoán lâm sàng Chẩn đoán phi lâm sàng - Loại gia súc
* Nhược điểm * Nhược điểm
VI. Trình tự
- Tính biệt.
- Sự chính xác phụ thuộc nhiều - Phẩm chất của máy móc, hóa chất khám bệnh
- Giống
vào trình độ chuyên môn, kinh - Cách lấy , bảo quản, vận chuyển
nghiệm thực tế của BSTY cũng bệnh phẩm đến nơi làm xét nghiệm - Tuổi gia súc
như diễn biến của quá trình bệnh - Khả năng chuyên môn của người - Mục đích sử dụng
- Một số bệnh có diễn biến phức làm xét nghiệm
- Thể trọng
tạp khó có thể kết luận bệnh
- Màu sắc lông

2. Hỏi bệnh 2. Hỏi bệnh


2.1. Hỏi biểu hiện của bệnh 2.1. Hỏi biểu hiện của bệnh
- Bệnh xảy ra khi nào - Tỷ lệ ốm, chết của đàn vật nuôi trong gia
VI. Trình tự VI. Trình tự
đình
- Tiến triển của bệnh
khám bệnh khám bệnh - Bệnh đã xảy ra bao giờ chưa
- Con vật ốm có những biểu hiện gì
- Các vật nuôi trong nhà, xung quanh nhà
khác thường
hàng xóm có bị bệnh không
- Triệu chứng của con vật ốm
 Qua đó ta có thể biết được mức độ
nặng, nhẹ, bệnh cấp hay mãn tính,
truyền nhiễm hay không truyên nhiễm

9
24/10/2018

2. Hỏi bệnh 2. Hỏi bệnh


2.2. Hỏi thông tin về môi trường, tình 2.3. Tác động của chủ vật nuôi
hình chăm sóc, nuôi dưỡng, quản lý - Khi vật nuôi bị bệnh đã dùng thuốc gì
VI. Trình tự VI. Trình tự
và sử dụng gia súc chưa
khám bệnh khám bệnh - Đã tiêm phòng vacxin chưa
- Thức ăn, nước uống
- Khi vật nuôi ốm có cách ly không
- Phương thức chăn nuôi
 Qua đó ta có thể loại bỏ được khả
- Chuồng nuôi
năng xảy ra các bệnh đã được tiêm
- Có nhập đàn vật nuôi mới không
phòng cũng như không lặp lại phác đồ
- Có khách thăm quan không của người điều trị trước.

3. Khám lâm sàng CHƢƠNG II.

- Quan sát tình trạng hiện tại con vật ốm KHÁM CHUNG
- Kiểm tra lông, da KHÁM DUNG THÁI
VI. Trình tự
- Kiểm tra TSHH, TSTM, nhiệt độ
khám bệnh KHÁM NIÊM MẠC
- Kiểm tra phân

- Sờ nắn các cơ quan (hạch lâm ba,..) KHÁM HẠCH LÂM BA

- Khám niêm mạc


KHÁM LÔNG, DA
- Khám cơ quan sinh dục
KIỂM TRA THÂN NHIỆT

1. Khám thể cốt


1. Khám thể cốt
- Phương pháp
- Thân hình cân đối
- Phân loại:
I. Khám dung - 4 chân to đều
+ Thể cốt tốt - Các khớp chắc
thái - Bắp thịt tròn, lẳn
+ Thể cốt xấu
- Xương sườn to, cong đều
- Khoảng cách các khe sườn
hẹp
- Lồng ngực rộng
- Dung tích bụng lớn

10
24/10/2018

2. Khám dinh dƣỡng


1. Khám thể cốt
- Phương pháp
- Thân dài và bé - Phân loại:
I. Khám dung
- Cơ nhão và mỏng + Dinh dưỡng tốt
- Các xương sườn nhô cao
thái
+ Dinh dưỡng kém
- Khoảng cách giữa các khe
sườn rộng

2. Khám dinh dƣỡng 2. Khám dinh dƣỡng

- Thân tròn - Da khô

- Da bóng - Lông xù xì, xơ xác

- Lông đều và mượt - Các xương nhô cao

- Cơ tròn và lẳn - Ngực lép

3. Khám tƣ thế
3. Khám tƣ thế
- Thay đổi tư thể đứng

+ đứng co cứng
I. Khám dung
+ đứng không vững
thái

11
24/10/2018

3. Khám tƣ thế 3. Khám tƣ thế

- Bệnh uốn ván - Cảm nóng, cảm nắng

- Viêm màng bụng - Hội chứng đau bụng

- Những bệnh gây trở ngại - Trúng độc Strychnin


hô hấp nặng

- Viêm đường tiết niệu

3. Khám tƣ thế 3. Khám tƣ thế

* Vận động vòng tròn * Vận động theo chiều kim

- Do tổn thương tiểu não, đại đồng hồ

não - Do thần kinh tiền đình bị

- Những bệnh làm tăng áp liệt

lực hộp sọ: khối u trong hộp - Do tổn thương tiểu não
sọ, Newcastle, cúm gia cầm

3. Khám tƣ thế 3. Khám tƣ thế

* Chạy về phía trước, đầu * Lăn lộn


ngẩng cao hoặc cúi xuống - Tổn thương thần kinh ở
- Tổn thương trung khu vận tiền đình hoặc tiểu não
động ở đại não - Hội chứng đau bụng

12
24/10/2018

4. Khám thể trạng


3. Khám tƣ thế
- Khái niệm:
* Liệt - Ý nghĩa:
- Bệnh còi xương, mềm
I. Khám dung
+ Phân loại được vật nuôi
xương thái
+ Xác định được tiên lượng
- Chứng xeton huyết bệnh
- Viêm màng não và não
- Các loại hình thể trạng:
- Viêm tủy sống

- Viêm dây thần kinh

1. Ý nghĩa
Loại hình Loại hình Loại hình Loại hình
thô thon nhẹ chắc nịch bệu - Biết được tình trạng cục bộ của
• Xương to, • Xương bé, 4 • Thể vóc • Thịt nhiều,
niêm mạc
đầu nặng chân nhỏ chắc, cơ rắn, mỡ dày
• Da dày,, • Da mỏng, lẳn • Thân hình
II. Khám - Biết được trạng thái tuần hoàn,
lông thô và lông ngắn, • Da bóng, thô
cứng mịn mềm • Đi lại chậm
niêm mạc thành phần máu, tình trạng hô hấp
• Ăn nhiều, • Có quá trình • Năng suất chạp
hiệu suất TĐC mạnh, làm việc cao • SĐK kém
- Chẩn đoán được một số bệnh
làm việc px với kt • SĐK tốt • Năng suất
kém bên ngoài làm việc
nhanh kém

2. Phƣơng pháp khám 2. Phƣơng pháp khám

- Tay trái (phải) cầm dây cương


hoặc dây xỏ mũi.
- Để đầu ngón tay trỏ và ngón
tay cái phải (trái) vào mi trên
và mi dưới
- Khép 2 mi mắt lại với nhau
- Tay trỏ đẩy cầu mắt vào hốc
mắt
- Tay cái banh phần da khoang
mắt dưới để bộ lộ niêm mạc

13
24/10/2018

3. Những trạng thái thay đổi màu sắc của niêm mạc 3. Những trạng thái thay đổi màu sắc của niêm mạc

* Niêm mạc nhợt nhạt: do * Niêm mạc đỏ ứng


thiếu máu - Đỏ ửng cục bộ: các mạch
- Bệnh ký sinh trùng máu nhỏ ở niêm mạc xung

- Bệnh mãn tính huyết, căng to, nổi rõ như

- Các bệnh ở hệ tiêu hóa chùm rễ cây

- Bệnh bạch huyết + xung huyết não

- Bệnh thiếu máu truyền nhiễm + tĩnh mạch cổ bị chèn ép

ở ngựa + bệnh tim, phổi

3. Những trạng thái thay đổi màu sắc của niêm mạc 3. Những trạng thái thay đổi màu sắc của niêm mạc

* Niêm mạc đỏ ứng * Niêm mạc đỏ ứng

- Đỏ ửng lan tràn: các mạch - Đỏ ửng xuất huyết: niêm mạc
quản nhỏ đầy máu và niêm đỏ kèm theo những điểm xuất
mạc đỏ tràn lan huyết

+ Bệnh TN: DT, THT, NT

+ Bệnh tim, phổi

+ Các bệnh làm tăng áp lực


xoang bụng

3. Những trạng thái thay đổi màu sắc của niêm mạc 3. Những trạng thái thay đổi màu sắc của niêm mạc

* Niêm mạc hoàng đản: * Niêm mạc hoàng đản:

- Do trong máu tích tụ nhiều - Những bệnh làm tắc ống mật
sắc tố mật (bilirubin) + sỏi ống mật
- Mức độ hoảng đản phụ thuộc + Viêm ống dẫn mật
vào lượng sắc tố mật và màu + Giun chui ống mật
sắc của niêm mạc

14
24/10/2018

3. Những trạng thái thay đổi màu sắc của niêm mạc 3. Những trạng thái thay đổi màu sắc của niêm mạc

* Niêm mạc hoàng đản: * Niêm mạc hoàng đản:

- Những bệnh làm hồng cầu - Tổn thương ở gan


vỡ nhiều + viêm gan
+ KST đường máu + gan thoái hóa
+ trúng độc KL nặng + xơ gan
+ truyền nhầm máu + sán lá gan

+ viêm gan vịt

3. Những trạng thái thay đổi màu sắc của niêm mạc 3. Những trạng thái thay đổi màu sắc của niêm mạc

* Niêm mạc tím tái: * Dử mắt:

- Niêm mạc màu tím có ánh - Gồm những chất tiết như
xanh niêm dịch, tương dịch, mủ

- Do trong máu có nhiều CO2, đọng lại

và có hiện tượng MetHb - Gặp ở những bệnh gây viêm

- Gặp ở những bệnh gây rối niêm mạc mắt: DT, thiếu Vit

loạn tuần hoàn và hô hấp nặng A, KST, đậu dê, care...

1. Vị trí
3. Những trạng thái thay đổi màu sắc của niêm mạc

* Niêm mạc mắt sưng

- Thành niêm mạc sưng mọng, III. Khám


dày ra, có khi lồi ra ngoài hạch lâm ba

15
24/10/2018

2. Phƣơng pháp
3. Những thay đổi bệnh lý của hạch

* Hạch viêm, sưng cấp tính


III. Khám - Hạch to, nóng, đau, cứng
hạch lâm ba - Ít di động
- Gặp trong những bệnh
truyền nhiễm cấp tính

- Những bộ phần gần hạch bị


viêm

IV. Khám lông, da


3. Những thay đổi bệnh lý của hạch

* Hạch hóa mủ * Hạch tăng sinh và biến * Trạng thái lông


- Thường do viêm cấp tính dạng - Gia súc khỏe: lông bóng,
chuyển sang - Do viêm mạn tính, tổ chức mềm, mượt, bám chặt
- Lúc đầu: hạch sưng, nóng, tăng sinh dính với tổ chức
- Bệnh lý: lông thô, khô, xơ
đau xung quanh làm thể tích hạch
xác, dài ngắn không đều
- Sau đó: phần giữa hạch to
nhũn, phồng cao, sờ thấy ba - Hạch không di động
động - Ấn không đau

IV. Khám lông, da IV. Khám lông, da

* Thời gian thay lông:

- Thay lông chậm: do bệnh


mạn tính, rối loạn tiêu hóa,...

- Thay lông không đúng


mùa: KST ngoài da, nấm,
những bệnh gây suy dinh
dưỡng..

16
24/10/2018

IV. Khám lông, da IV. Khám lông, da

* Màu sắc da * Mùi của da:do tầng mỡ,

- Da nhợt nhạt: thiếu máu mồ hôi, tế bào thượng bì


bong tróc tạo thành
- Da tím bầm: rối loạn hô
hấp, tuần hoàn - Da có mùi phân, nước tiểu

- Da đỏ ửng: - Da có mùi xeton

- Da hoàng đản - Da tanh, thối

IV. Khám lông, da


IV. Khám lông, da
* Đàn tính da * Nhiệt độ da: - Nhiệt độ da cao:

- Da có đàn tính tốt: dễ beo - Phương pháp - Một vùng da nhỏ nóng
da, da căng lại vị trí cũ sau + dùng mu bàn tay - Da lạnh: liệt sau đẻ, xeton
khi beo + Dùng nhiệt kế bán dẫn huyết,...
- Da có đàn tính kém: dễ beo, - Nhiệt độ các vùng da trên cơ - Da 4 chân lạnh: suy tim
khô, nhăn nheo, lâu trở lại thể khác nhau
trạng thái ban đầu sau khi beo
da

IV. Khám lông, da


IV. Khám lông, da
* Độ ẩm của da:do hoạt động - Da khô: cơ thể bị mất nước * Da sưng dày
phân tiết của tuyến mồ hôi - Thủy thũng: nước tụ lại dưới
quyết định da, giữa tổ chức và ngấm vào tổ

- Da ướt: do vã mồ hôi chức, da dày, to

+ mồ hôi ra nhiều trên toàn - Nguyên nhân gây thủy thũng:

thân: + Tăng ASTT

+ mồ hôi ra nhiều ở từng + Giảm ALTK

vùng: tổn thương tk tủy sống, + Tăng tính thấm thành mạch

vỡ cơ quan nội tạng

17
24/10/2018

IV. Khám lông, da IV. Khám lông, da

* Da sưng dày * Da nổi mẩn


- Khí thũng: khí tích lại ở dưới - Phát ban: là những chấm
da, dùng tay ấn thấy lạo xạo
đỏ do tụ máu hay chảy máu,
- Các trường hợp gây khí thũng
có khi thành đám. Dùng tay
+ thực quản, khí quản rách:
ấn mạnh thì mất, bỏ tay ra
không có triệu chứng viêm
thì lại xuất hiện
+ do viêm hoại tử tổ chức
dưới da

IV. Khám lông, da IV. Khám lông, da

* Da nổi mẩn * Da nổi mẩn

-Nốt sần: hình tròn đỏ, to - Mụn nước, mụn mủ: do


nhỏ khác nhau. tương dịch thẩm xuất tụ lại

- Nổi mẩn đay: trên da xuất dưới da, tạo thành những

hiện những nốt to nhỏ khác mụn nước nhỏ bằng hạt đậu.

nhau, gia súc ngứa.

1. Khái niệm
IV. Khám lông, da
- Thân nhiệt là nhiệt độ của cơ thể
* Da nổi mẩn - Thân nhiệt khác nhau tùy thuộc vào
V. Kiểm tra từng vùng của cơ thể
- Nốt loét: do mụn vỡ ra,
không điều trị tốt để lại thân nhiệt - Thân nhiệt được chia thành 2 loại:
những nốt loét + thân nhiệt trung tâm

+ thân nhiệt ngoại vi

18
24/10/2018

Thân nhiệt trung tâm Thân nhiệt ngoại vi


- Là thân nhiệt đo được ở - Là nhiệt độ của da và tổ
vùng nằm sâu trong cơ thể chức dưới da
(gan, não, các tạng...) - Chịu ảnh hưởng của nhiệt
- Là nhiệt độ ảnh hưởng trực độ môi trường, có thể dùng
tiếp đến tốc độ các p/ư hóa để đánh giá quá trình điều
học trong cơ thể nhiệt
- Là nhiệt độ ổn định và là kết - Thay đổi theo vị trí đo
quả của quá trình điều nhiệt

2. Ý nghĩa kiểm tra thân nhiệt


Các yếu tố ảnh hƣởng đến thân nhiệt
- Thân nhiệt cao hay thấp được coi là

- Loài gia súc triệu chứng bệnh

- Tuổi
V. Kiểm tra - Căn cứ vào thân nhiệt để chẩn đoán

- Giới tính thân nhiệt bệnh cấp hay mãn tính, bệnh nặng hay
nhẹ
- Nhiệt độ môi trường
- Dựa vào thân nhiệt hàng ngày để theo
- Hoạt động cơ thể
dõi kết quả điều trị và tiên lượng
- Quá trình bệnh lý
- Dựa vào thân nhiệt để chẩn đoán bệnh
truyền nhiễm và trúng độc

3. Cách kiểm tra thân nhiệt


SỐT
1. Khái niệm - Thân nhiệt của cơ thể cao

- Sốt là trạng thái cơ thể chủ vượt khỏi phạm vi sinh lý

động tăng thân nhiệt do - Sốt là phản ứng toàn thân

trung tâm điều hòa nhiệt bị đối với tác nhân gây bệnh

tác động bởi các nhân tố gây - Chất gây sốt:


sốt, đưa đến kết quả là tăng + Chất gây sốt ngoại sinh
sản nhiệt và giảm thải nhiệt + Chất gây sốt nội sinh

19
24/10/2018

SỐT SỐT

SỐT
SỐT 3. Các giai đoạn sốt b. Sốt đứng
2. Những rối loạn khi sốt - Rối loạn hô hấp: thở sâu và a. Sốt tăng - SN không tăng hơn, TN bắt

- Run: cơ co giật nhanh - Quá trình SN tăng, TN đầu tăng.


giảm, tỷ lệ SN/TN >1 - SN, TN đều ở mức cao
- Rối loạn tiêu hóa: bỏ ăn, - Hệ tiết niệu: lượng nước
- Biểu hiện: - Biểu hiện
tiểu ít, tỷ trọng cao
nhu động dạ dày- ruột giảm
+ Tăng chuyển hóa + da tái chuyển sang đỏ
gây táo bón - Hệ thần kinh: ức chế
+ Tăng HH, TH, mức hấp + Da nóng, khô
- Rối loạn tim mạch: tim đập - Máu: BC tăng
thụ O2 của cơ thể + HH, TH, mức hấp thụ O2
nhanh, mạch nẩy + Mạch quản dưới da co của cơ thể giảm so với giai
đoạn đầu

SỐT
3. Các giai đoạn sốt 4. Phân loại sốt
c. Sốt lui * Theo mức độ sốt:
- SN bị ức chế, TN tăng rõ. Tỷ + Sốt nhẹ CHƢƠNG III
lệ SN/TN <1. + Sốt trung bình
- Biểu hiện: + Sốt cao
KHÁM HỆ THỐNG TUẦN HOÀN
+ Mạch quản ngoại vi giãn * Tình trạng nhiệt độ lên xuống
rộng + Sốt liên miên
+ Tăng tiết mồ hôi + Sốt lên xuống
+ Tăng tiết niệu + Sốt cách nhật
+ Sốt hồi quy

20
24/10/2018

TIM - Tim được chia làm 4 phần TIM


+ Tâm nhĩ trái và phải

+ Tâm thất trái và phải

- Tim được cấu tạo bằng 3 lớp

+ lớp màng ngoài tim

+ lớp cơ tim

+ lớp màng trong tim

TIM TIM
1. Tâm nhĩ phải; Tim chịu sự điều khiển
2. Tâm nhĩ trái;
- Hệ thống thần kinh thực
3. Tĩnh mạch chủ trên;
4. Động mạch chủ; vật: giao cảm, phó giao
5. Động mạch phổi; cảm
6. Tĩnh mạch phổi;
- Hệ thống thần kinh tự
7. Van hai lá;
8. Van động mạch chủ; động trong tim (hệ dẫn
9. Tâm thất trái; truyền nội tại)
10. Tâm thất phải;
11. Tĩnh mạch chủ dưới;
12. Van ba lá;
13. Van động mạch phổi

TIM TIM - Chức năng của tim:

Tim bơm máu thông qua 2 + Bơm và đẩy máu theo các
hệ thống tuàn hoàn động mạch và đem dưỡng khí, các
+ vòng tuần hoàn nhỏ chất dinh dưỡng đến toàn bộ cơ thể,
+ vòng tuần hoàn lớn
đồng thời loại bỏ các chất thải trong
quá trình trao đổi chất

+ Hút máu từ tĩnh mạch về


tim sau đó đẩy máu đến phổi để trao
đổi khí CO2 và lấy khí O2.

21
24/10/2018

MẠCH QUẢN MẠCH QUẢN


- Động mạch: dẫn máu từ - Cấu tạo của thành mạch
tim đến các mô, các động máu:
mạch chia nhánh nhỏ dần + Lớp nội mô:
khi tới các mô + Lớp cơ
- Tĩnh mạch: dẫn máu từ + Lớp mô liên kết
mô trở về tim.

- Mao mạch: là những vi


mạch nối các tiểu động
mạch và các tiểu tĩnh mạch

VỊ TRÍ TIM KHÁM TIM


- 5/7 quả tim lệch về phía
bên trái I. Quan sát (nhìn)
- Đáy nằm ngang nửa ngực - Hiện tượng tim đập động
- Đỉnh tim tiếp giáp với - Chỉ quan sát được ở những
xương sườn 6 gia súc gầy, có thành ngực
- Đáy tim tiếp giáp với mỏng
xương sườn 3 - Hiện tượng đập động của tim
- Tim sát vách ngực khoảng + ĐGS: do thân quả tim
sườn 3-4, phần còn lại bị đập vào thành ngực
phổi che lấp + TGS: do đỉnh của tim
đập vào thành ngực

KHÁM TIM KHÁM TIM


II. Sờ nắn
II. Sờ nắn
2. Vị trí, diện tích vùng tim
1. Ý nghĩa
đập động
- Kiểm tra hiện tượng tim đập
- ĐGS: nằm trong khoảng sườn
động
3-5 bên trái
- Kiểm tra tần số tim
+ T,B: 5-7 cm2
- Kiểm tra tính mẫn cảm vùng
+ N: 4-5 cm2
tim
- TGS: nằm trong khoảng sườn
3-4 bên trái
+ C, M: 2-3 cm2
+ L: 3-4 cm2

22
24/10/2018

KHÁM TIM KHÁM TIM


II. Sờ nắn 4. Những thay đổi bệnh lý * Bệnh lý:
3. Những yếu tố ảnh hưởng a. Tim đập động tăng: Tiếng - Do sốt cao
đến tim đập động thứ nhất tăng - Do các bệnh về tim
- Lực co bóp của tim * Sinh lý: - Do các bệnh gây thiếu O2
- Độ dày thành ngực - Gia súc vừa mới vận động - Các bệnh gây thiếu máu
- Tình trạng của tổ chức dưới - Gia súc hưng phấn mãn tính
da - Do thời tiết oi, bức - Do gia súc bị trúng độc
hóa chất
- Do sử dụng các thuốc
cường tim

KHÁM TIM KHÁM TIM


b. Tim đập động yếu: Lực đập
b. Tim đập động yếu: Lực đập
yếu, diện tích đập động hẹp
yếu, diện tích đập động hẹp
* Bệnh lý:
* Sinh lý:
- Xoang bao tim tích nước
- Do gia súc béo
- Xoang ngực, thành ngực tích
- Thành ngực dày
nước
- Suy tim
- Phổi khí thũng
- Gia súc bị shock, choáng
- Cơ thể bị suy nhươc
- Mất máu cấp tính

KHÁM TIM KHÁM TIM


c. Vị trí vùng tim đập động d. Vùng tim đau: khi sờ gia súc
thay đổi né tránh, tỏ ra khó chịu
- Chuyển về phía trước: - Do viêm bao tim
- Chuyển về phía sau - Do viêm cơ tim
- Chuyển sang bên phải - Thành ngực vùng tim bị tổn
thương
- Viêm màng phổi

23
24/10/2018

KHÁM TIM KHÁM TIM


IV. Nghe vùng tim IV. Nghe vùng tim
1. Ý nghĩa 2. Các tiếng tim sinh lý
- Kiểm tra tiếng tim - Tiếng tâm thu (tiếng thứ
- Kiểm tra nhịp tim nhất): phát ra lúc tim co
- Kiểm tra tần số tim - Tiếng tâm trương (tiếng thứ
hai): phát ra lúc tim giãn

KHÁM TIM KHÁM TIM


IV. Nghe vùng tim IV. Nghe vùng tim
* Phân biệt các tiếng tim 3. Các tiếng tim thay đổi
- Dựa vào cường độ và trường - Tiếng thứ nhất tăng
độ âm + lao động nặng
- Dựa vào khoảng thời gian + Hưng phấn
xuất hiện của âm + Thời tiết oi, bức
- Dựa vào vị trí nghe rõ âm + Sốt cao
- Dựa vào hiện tượng đập động + Viêm cơ tim
của động mạch cổ
+ Thiếu máu

KHÁM TIM KHÁM TIM


IV. Nghe vùng tim IV. Nghe vùng tim
3. Các tiếng tim thay đổi 3. Các tiếng tim thay đổi
- Tiếng thứ hai tăng - Tiếng thứ nhất giảm
+ HAĐM chủ tăng: + suy tim
viêm thận, tâm thất trải nở dày + tim giãn
+ HAĐM phổi tăng: + Xoang bao tim tích
phổi khí thũng, viêm phổi, van nước
2 lá đóng không kín
+ Xoang ngực tích
nước
+ Phổi khí thũng

24
24/10/2018

KHÁM TIM KHÁM TIM


IV. Nghe vùng tim IV. Nghe vùng tim
3. Các tiếng tim thay đổi 3. Các tiếng tim thay đổi
- Tiếng thứ hai giảm - Tiếng thứ nhất tách đôi:
+ Van động mạch chủ + Do 2 buồng tâm thất
đóng không kín không cùng co bóp

+ Van động mạch phổi + Van 2, 3 lá không cùng


đóng không kín đóng
+ Do 1 buồng tâm thất
thoái hóa hoặc nở dày
+ Một bên bó Hiss trở
ngại dẫn truyền

KHÁM TIM KHÁM TIM


IV. Nghe vùng tim IV. Nghe vùng tim
3. Các tiếng tim thay đổi 4. Tạp âm
- Tiếng thứ hai tách đôi: Van a. Tạp âm xảy ra trong tim
ĐMC, ĐMP không đóng cùng * Tạp âm do bệnh ở thực thể
lúc - Tiếng thổi tâm thu: Pùng- xì-
pụp
- Tiếng thổi tâm trương: Pùng-
pụp- xì
- Tiếng thổi tiền tâm thu: Xì-
Pùng - pụp

KHÁM TIM KHÁM TIM


IV. Nghe vùng tim IV. Nghe vùng tim
4. Tạp âm 4. Tạp âm
a. Tạp âm xảy ra trong tim a. Tạp âm xảy ra ngoài tim: tổn
* Tạp âm do cơ năng của tim bị thương ở bao tim, màng phổi
rối loạn - Tiếng cọ màng bao tim
- Tiếng thổi do hở van: thường - Tiếng cọ bao tim, màng phổi
gặp ở gia súc bị suy dinh dưỡng, - Tiếng vỗ nước
gia súc già
- Tiếng thổi do thiếu máu

25
24/10/2018

KHÁM MẠCH QUẢN KHÁM MẠCH QUẢN


I. Khám động mạch I. Khám động mạch

1. Mạch đập 2. Vị trí khám

Khi tim co bóp đẩy máu vào - T, B: động mạch đuôi, động
động mạch, mạch quản căng mạch mặt
rộng, sau đó mạch quản co dồn - Ngựa: động mạch hàm ngoài,
máu đi tiếp tạo thành mạch đập động mạch mặt, động mạch đuôi

- Gia súc nhỏ: động mạch đùi

KHÁM MẠCH QUẢN KHÁM MẠCH QUẢN


Loại gia Tần số Loại gia Tần số
I. Khám động mạch I. Khám động mạch
súc mạch súc mạch
3. Phương pháp 4. Tần số mạch (TSM)
Bò 50-80 Thỏ 120-200
- Để gia súc yên tĩnh - TSM: là số lần mạch đập trong

- Ngón tay trỏ (giữa) đè lên vòng 1 phút Trâu 36-60 Chó 70-120
động mạch (đè tay vừa phải để - Những yếu tố ảnh hưởng đến
có cảm giác mạch nẩy rõ) TSM: thời tiết, chế độ làm việc, Ngựa 24-42 Dê, cừu 70-80

- Bắt mạch theo một thời gian giống, thể vóc, tính biệt, loài,

nhất định lứa tuổi.... Lợn 60-90 mèo 110-130

KHÁM MẠCH QUẢN KHÁM MẠCH QUẢN


I. Khám động mạch I. Khám động mạch

4. Tần số mạch (TSM) 4. Tần số mạch (TSM)

- Thông thường TSM = TS tim * Những thay đổi của TSM

- Mạch đập liên quan chặt chẽ - TSM tăng


tới phổi + Viêm cấp tính
TSHH = 1/3-1/4 TSM + Thiếu máu

+ Thần kinh bị kích


thích

26
24/10/2018

KHÁM MẠCH QUẢN KHÁM MẠCH QUẢN


I. Khám động mạch I. Khám động mạch

4. Tần số mạch (TSM) 4. Tần số mạch (TSM)

* Những thay đổi của TSM * Những thay đổi của TSM

- TSM tăng - TSM giảm

+ Những bệnh gây đau + thần kinh phó giao


đớn cảm hưng phấn

+ Trúng độc + Cơ thể bị suy nhược

+ Các bệnh làm tăng áp + Suy tim


lực xoang bụng

KHÁM MẠCH QUẢN KHÁM MẠCH QUẢN


I. Khám động mạch I. Khám động mạch

5. Tính chất mạch 5. Tính chất mạch

a. Căn cứ vào tính căng của b. Căn cứ vào độ dày của thành
thành mạch mạch

- Mạch to: mạch nẩy rõ, mạnh - Mạch cứng: thành mạch cứng,

- Mạch nhỏ: mạch nẩy yếu mạch căng

- Mạch nhỏ và cứng - Mạch mềm: mạch đập yếu

- Mạch chỉ:

KHÁM MẠCH QUẢN KHÁM MẠCH QUẢN


I. Khám động mạch II. Khám tĩnh mạch

5. Tính chất mạch 1. Tĩnh mạch sung huyết

c. Căn cứ theo tốc độ nẩy lên, * Tĩnh mạch ứ máu toàn thân
tụt xuống của thành mạch + suy tim
- Mạch nhanh (mạch nẩy) + van 3 lá đóng không kín
- Mạch chậm: + tích nước bao tim

+ tích nước trong xoang ngực

27
24/10/2018

KHÁM MẠCH QUẢN KHÁM MẠCH QUẢN


II. Khám tĩnh mạch II. Khám tĩnh mạch

1. Tĩnh mạch sung huyết 2. Tĩnh mạch đập

* Tĩnh mạch ứ máu cục bộ - Chú ý TM cổ

+ Do viêm, khối u chèn ép - TM đập động: là do ĐM cổ

+ Do nhồi máu đập quá mạnh làm ảnh hưởng


đến TM cổ

+ TM đập động âm tính

+ TM đập động dương tính

KHÁM MẠCH QUẢN


III. Khám chức năng tim Ví dụ: ở ngựa, sau khi chạy 10

- Tạo hoàn cảnh bắt tim hoạt phút: CHƢƠNG IV


động mạnh và qua phản ứng của - TSM 50-65 lần/ phút, sau 3-7
hệ tim mạch để đánh giá chức phút trở lại bình thường
KHÁM HỆ THỐNG HÔ HẤP
năng của nó - Khi tim bị bệnh: TSM 90
- Các phương pháp kiểm tra lần/phút, sau 10-30 phút mới trở

+ Bắt gia súc chạy 10 phút lại bình thường

+ Bắt gia súc ngừng thở 30-


45 s

Cấu tạo hệ
Cấu tạo hệ hô hấp
hô hấp
* Xoang mũi
- Hệ thống dẫn khí: - 2 lỗ mũi trước thông với
mũi, xoang mũi, thanh bên ngoài
- Có nhiều tế bào thụ cảm
quản, khí quản, phế
khứu giác
quản - Lớp niêm mạc có nhiều tế
bào tiết dịch nhầy
- Hệ thống trao đổi
- Các lông rung hướng từ
khí: phổi chứa các phế trong ra ngoài
nang - Dưới màng nhày là mạch
máu dày đặc

28
24/10/2018

Cấu tạo hệ hô hấp Cấu tạo hệ hô hấp


* Thanh quản * Khí quản và phế quản
- Được cấu tạo bởi các sụn - Khí quản là các vòng sụn hở
hình chữ C
- Sụn nắp thanh quản (sụn
thanh thiệt) hoạt động như - KQ được phân thành 2:
một cái van, đóng lại khi nuốt + PQ phải chia thành 3
nhánh đi vào 3 thùy phổi
- Lớp niêm mạc có nhiều tế
+ PQ trái chia thành 2
bào tiết dịch nhày
nhánh đi vào 2 thùy phổi
- Có khe thanh môn và dây
- Các PQ chia nhỏ dần chia
thanh âm
nhỏ dần để đi vào từng phế
nang

Cấu tạo hệ hô hấp Cấu tạo hệ hô hấp

* Phế nang * Phổi


- Sắp xếp thành từng chùm - Gồm 2 lá, là tập hợp của
như chùm nho và có nhiều PN và PQ
mao mạch bao quanh - Mỗi lá phổi được bao bọc
- Màng PN là màng kép bởi màng phổi
mỏng + lá tạng: phủ sát bề mặt
- Mao mạch quanh PN có phổi
đường kính hẹp nên HC qua + lá thành: lót mặt trong
đây chậm thành ngực

Cấu tạo hệ
Rối loạn quá trình hô hấp
hô hấp
* Rối loạn sự thở ngoài: rối
Các kiểu bề mặt hô hấp loạn quá trình TĐK giữa PN và
ở động vật ngoại cảnh
- Nguyên nhân:
A. Hô hấp qua da
+ TKHH bị rối loạn
B. Hô hấp qua mang
+ thay đổi cấu trúc hô hấp
C. Hô hấp qua ống khí + thành phân không khí
D. Hô hấp qua phổi thay đổi
+ thành phần máu thay đổi
* Rối loạn sự thở trong: rối
loạn quá trình TĐK giữa máu
và tế bào

29
24/10/2018

Chức năng hệ hô hấp KHÁM ĐỘNG TÁC HÔ HẤP


- Chức năng trao đổi khí
I. Khám tần số hô hấp
- Chức năng điều hòa thân 1. Khái niệm
nhiệt 2. Phương pháp kiểm tra
- Quan sát hõm hông
- Quan sát sự hoạt động của
thành ngực và thành bụng
- Quan sát sự hoạt động của
xương cánh mũi
- Nghe âm TQ, PN

KHÁM ĐỘNG TÁC HÔ HẤP KHÁM ĐỘNG TÁC HÔ HẤP


3. Các trường hợp bệnh lý Trâu, bò 10-30
a. TSHH tăng
- Các bệnh làm gia súc sốt cao
Lợn 10-20
- Các bệnh làm giảm diện tích hô
hấp của phổi
Ngựa 8-16
- Các bệnh làm mất đàn tính của
phổi
- Các bệnh làm thiếu máu cấp tính Dê, cừu 12-20
- Bệnh ở tim
- Các bệnh làm gia súc quá đau Mèo 20-30
đớn

KHÁM ĐỘNG TÁC HÔ HẤP KHÁM ĐỘNG TÁC HÔ HẤP


3. Các trường hợp bệnh lý Trâu, bò 10-30
a. TSHH giảm
- Các bệnh làm hẹp đường hô hấp
Lợn 10-20
- Do các bệnh gây ức chế TKTW
- Do trúng độc
Ngựa 8-16
- Chức năng thận bị rối loạn
- Liệt sau đẻ Dê, cừu 12-20
- Bệnh nặng về gan

Mèo 20-30

30
24/10/2018

KHÁM ĐỘNG TÁC HÔ HẤP KHÁM ĐỘNG TÁC HÔ HẤP


II. Thể hô hấp II. Thể hô hấp

1. Khái niệm: 3. Các thể hô hấp bệnh lý

2. Các thể hô hấp sinh lý * Thở thể bụng

- Thể hỗn hợp - Do các bệnh tổn thương thành

- Thở thể ngực (chó) ngực

- Do các bệnh trong xoang ngực

KHÁM ĐỘNG TÁC HÔ HẤP KHÁM ĐỘNG TÁC HÔ HẤP


II. Thể hô hấp III. Nhịp thở

3. Các thể hô hấp bệnh lý 1. Khái niệm

* Thở thể ngực - Nhịp thở chính là chu kỳ hoạt

- Do các bệnh làm tăng thể tích động của phổi

xoang bụng - Là tỷ lệ giữa thời gian hít vào và

- Do các bệnh gây tổn thương thở ra

thành bụng, trong xoang bụng - Tỷ lệ này khác nhau giữa các
loài gia súc

KHÁM ĐỘNG TÁC HÔ HẤP KHÁM ĐỘNG TÁC HÔ HẤP


III. Nhịp thở III. Nhịp thở

2. Nhịp thở bệnh lý 2. Nhịp thở bệnh lý

- Hít vào kéo dài - Thở kiểu Kussmaul:

- Thở ra kéo dài - Thở kiểu Biot

- Thở ngắt quãng - Thở kiểu Cheyne- Stockes

31
24/10/2018

KHÁM ĐỘNG TÁC HÔ HẤP KHÁM ĐỘNG TÁC HÔ HẤP


IV. Thở khó IV. Thở khó

1. Khái niệm 2. Phân loại

- Là hiện tượng rối loạn hô hấp - Hít vào khó:


phức tạp - Thở ra khó
- Thay đổi về lực thở, thể thở, - Thở khó hỗn hợp
nhịp thở, TSHH

- Cơ thể thiếu O2, niêm mạc tím


tái

- Thường bị trúng độc toan

KHÁM ĐƢỜNG HÔ HẤP TRÊN KHÁM ĐƢỜNG HÔ HẤP TRÊN


I. Nước mũi I. Nước mũi

1. Số lượng nước mũi 2. Màu sắc và tính chất nước

- Chảy nhiều mũi

- Chảy ít - Nước mũi trong và lỏng

- Chảy 1 bên - Nước mũi nhầy và đục

- Chảy 2 bên - Nước mũi đặc và xanh, có


những mảnh tổ chức

- Nước mũi có màu gỉ sắt

- Nước mũi có màu đỏ

KHÁM ĐƢỜNG HÔ HẤP TRÊN KHÁM ĐƢỜNG HÔ HẤP TRÊN


I. Nước mũi II. Niêm mạc mũi

3. Mùi - Niêm mạc mũi trắng bệch


- Niêm mạc mũi tím bầm
- Nước mũi có mùi thối
- Niêm mạc mũi hoàng đản
- Nước mũi có mùi xeton
- Niêm mạc mũi xung huyết
- Niêm mạc mũi xuất huyết
- Niêm mạc mũi có những mụn
nước, mụn mủ
- Niêm mạc mũi có những vết
loét

32
24/10/2018

KHÁM ĐƢỜNG HÔ HẤP TRÊN KHÁM ĐƢỜNG HÔ HẤP TRÊN

III. Kiểm tra ho III. Kiểm tra ho

1. Khái niệm 3. Lực ho

2. Tần số ho - Tiếng ho khỏe

- Ho từng cơn: ho ướt, khi dịch - Tiếng ho yếu


bị đẩy ra hết thì hết ho 4. Tính chất ho
- Ho liên tục: ho dữ dội, - Ho khan
thường các sản phẩm của quá - Ho ướt
trình ho khó bị đẩy ra ngoài
- Ho đau

KHÁM PHỔI KHÁM PHỔI


I. Vị trí Loại gs T,B N L C
Được xác định bởi hình tam Các điểm giới hạn
giác vuông
Các gốc xương sườn số 12 17 11 12
Đường ngang kẻ từ mỏm ngoài 11 16 11
- Cạnh trước: mép sau chùm cơ xương cánh hông cắt xương sườn
bả vai- cánh tay số
- Cạnh trên: mép dưới cơ dài Đường ngang kẻ từ u ngồi cắt 14 9 10
xương sườn số
lưng
Đường ngang kẻ từ khớp bả vai 8 10 7 8
- Cạnh sau: là đường cong đều cánh tay cắt xương sườn số
Đầu mút xương sườn số 4 5 4 6

KHÁM PHỔI KHÁM PHỔI


II. Phương pháp khám II. Phương pháp khám

1. Quan sát 2. Sờ nắn

- Bình thường: Khi thở ra 2 - Sờ nắn vào các kẽ xương


bên lồng ngực hoạt động rõ và sườn, nếu thấy gia súc có phản
đều đặn ứng đau, khó chịu thì do viêm

- Bệnh lý: màng phổi, gãy xương sườn

33
24/10/2018

KHÁM PHỔI KHÁM PHỔI


II. Phương pháp khám II. Phương pháp khám

3. Gõ 3. Gõ

a. Phương pháp b. Diện tích vùng gõ phổi thay

- Dùng phương pháp gõ gián đổi

tiếp * Diện tích vùng gõ phổi bị thu

- Đặt phiến gõ dọc theo các hẹp

khe sườn - Các bệnh làm tăng thể tích

- Gõ từ trên xuống dưới, từ xoang bụng

trước ra sau - Gan sưng

KHÁM PHỔI KHÁM PHỔI


II. Phương pháp khám II. Phương pháp khám

3. Gõ 3. Gõ

b. Diện tích vùng gõ phổi thay b. Diện tích vùng gõ phổi thay
đổi đổi

* Diện tích vùng gõ phổi mở * Diện tích vùng gõ phổi mở


rộng rộng

- Khí phế - Khí phế

KHÁM PHỔI KHÁM PHỔI


II. Phương pháp khám II. Phương pháp khám

3. Gõ 3. Gõ

c. Âm gõ phổi c. Âm gõ phổi

- Bình thường: phế âm - Bình thường: phế âm

- Bệnh lý: - Bệnh lý:

+ âm đục: do khí trong PN + âm bùng hơi: do tổ chức


giảm, dịch viêm đọng lại trong phổi đàn tính kém, trong PQ,
PN, PQ. PN có nhiều khí, bọt khí

34
24/10/2018

KHÁM PHỔI KHÁM PHỔI


II. Phương pháp khám II. Phương pháp khám

4. Nghe 4. Nghe

a. Âm hô hấp sinh lý b. Âm hô hấp thay đổi

- Âm thanh quản: - Âm phế nang tăng:

- Âm khí quản: + Nghe rõ, to

- Âm phế quản + chủ yếu do hoạt động hô

- Âm phế nang: hấp tăng cường

KHÁM PHỔI KHÁM PHỔI


II. Phương pháp khám II. Phương pháp khám

4. Nghe 4. Nghe

b. Âm hô hấp thay đổi b. Âm hô hấp thay đổi

- Âm phế nang giảm: - Âm phế nang mất:

+ gia súc thở nông, yếu + Do PQ, PN bị tắc

+ Do bệnh ở phổi, màng + Do PN mất đàn tính


phổi

KHÁM PHỔI KHÁM PHỔI


II. Phương pháp khám II. Phương pháp khám

4. Nghe 4. Nghe

b. Âm thở phổi bệnh lý b. Âm thở phổi bệnh lý

* Tiếng ran: * Tiếng ran:


+ ran khô (tiếng rít)
+ lòng PQ, PN chứa nhiều
dịch viêm hoặc bị hẹp lại - dịch thẩm xuất đọng lại
- thành PQ sưng dày
+ có 2 loại: ran khô, ran ướt
- PN căng rộng chèn ép
PQ

35
24/10/2018

KHÁM PHỔI KHÁM PHỔI


II. Phương pháp khám II. Phương pháp khám
4. Nghe 4. Nghe
b. Âm thở phổi bệnh lý b. Âm thở phổi bệnh lý
* Tiếng ran: * Tiếng cọ màng phổi: khi
+ ran ướt (khò khè): Fibrin đọng lại ở màng phổi,
làm màng phổi sần sùi
- do trong lòng PQ chứa
nhiều dịch
- Nghe như tiếng nước
chớm sôi, tiếng bọt vỡ

KHÁM PHỔI CHỌC DÕ XOANG NGỰC


II. Phương pháp khám 1. Ý nghĩa
4. Nghe - Ý nghĩa chẩn đoán
b. Âm thở phổi bệnh lý - Ý nghĩa điều trị
* Tiếng vỗ nước: do trong 2. Vị trí
xoang ngực tích dịch - Nên chọc dò bên phải để
Loài gia súc Trâu, bò, dê, cừu Ngựa Lợn
tránh vùng tim Khe sườn
Bên trái 6 7 8
Bên phải 5 6 7

CHỌC DÕ XOANG NGỰC CHỌC DÕ XOANG NGỰC


3. Phương pháp chọc dò 4. Kiểm tra dịch chọc dò
- B1: Cố định gia súc a. Kiểm tra mắt thường
- B2: Dùng kéo cắt lông vị trí - Dịch viêm: đục, để ngoài
chọc dò không khí đông lại
- B3: Dùng con iod 5% sát - Dịch phù: trong, để ngoài
Loài gia súc Trâu, bò, dê, cừu Ngựa Lợn Loài gia súc Trâu, bò, dê, cừu Ngựa Lợn
trùng vị trí chọc dò Khe sườn không khí không đông Khe sườn
- B4: Dùng kim chọc dò chọc ở Bên trái 6 7 8 Bên trái 6 7 8
các khe sườn, hướng kim đâm Bên phải 5 6 7 Bên phải 5 6 7
vuông góc với thành ngực

36
24/10/2018

CHỌC DÕ XOANG NGỰC CHỌC DÕ XOANG NGỰC


4. Kiểm tra dịch chọc dò 4. Kiểm tra dịch chọc dò
b. Hóa nghiệm dịch chọc dò c. Kiểm tra qua KHV
- Phản ứng rivalta - Nếu thấy nhiều HC trên tiêu
- Phản ứng Mopit bản:
- Có nhiều BC:
Loài gia súc Trâu, bò, dê, cừu Ngựa Lợn Loài gia súc Trâu, bò, dê, cừu Ngựa Lợn
Khe sườn - Co nhiều LBC: Khe sườn
Bên trái 6 7 8 Bên trái 6 7 8
Bên phải 5 6 7 Bên phải 5 6 7

CẤU TẠO HỆ TIÊU HÓA

Gồm 2 phần
CHƢƠNG V - Ống tiêu hóa: miệng, hầu,
thực quản, dạ dày, ruột, trực
KHÁM HỆ THỐNG TIÊU HÓA
tràng, hậu môn

- Tuyến tiêu hóa: tuyến nước


bọt, gan, tụy, các tuyến nằm
trong thành dạ dày- ruột

CẤU TẠO HỆ TIÊU HÓA CHỨC NĂNG HỆ TIÊU HÓA


Gồm 3 chức năng chính
- Thành ống tiêu hóa được cấu
- Chế tiết: các tuyến tiêu hóa
tạo bởi các lớp:
sản xuất và bài tiết các dịch
+ lớp niêm mạc: thể: nước bọt, dịch vị, dịch tụy
+ lớp dưới niêm mạc: - Vận động: do cơ trơn ống
+ lớp cơ trơn tiêu hóa

+ lớp thanh mạc - Hấp thu: nhờ màng nhầy của


các bộ phận ống tiêu hóa
chuyển các chất dinh dưỡng
vào máu

37
24/10/2018

I. Kiểm tra ăn uống I. Kiểm tra ăn uống

1. Kiểm tra nhu cầu ăn * Ăn nhiều: 1. Kiểm tra nhu cầu ăn * Thay đổi về thành phần các

a. Thay đổi lượng thức ăn thu - Bị bỏ đói lâu ngày b. Thay đổi về nhu cầu các loại thức ăn

nhận - Do gia súc đang trong giai loại thức ăn - Thích ăn thức ăn thô xanh

* Ăn ít: đoạn hồi phục sức khỏe * Ăn bậy

- Các bệnh làm gia súc sốt cao - Gia súc đang trong giai đoạn - Do bị rối loạn trao đổi chất

- Các bệnh làm rối loạn quá mang thai - Gặp trong bệnh dại
trình tiêu hóa - Gia súc đang trong giai đoạn

- Do gia súc bị stress phát triển

I. Kiểm tra ăn uống I. Kiểm tra ăn uống

2. Kiểm tra nhu cầu uống * Uống nhiều: 3. Kiểm tra cách lấy thức ăn

* Uống ít: - Cơ thể bị sốt cao nƣớc uống

- Tắc ruột - Viêm ruột ỉa chảy - Cách lấy thức ăn, nước uống

- Lồng ruột - Nôn mửa nhiều khó khăn: gặp các bệnh ở
xoang miệng
- Ra mồ hôi nhiều

- Mất máu cấp tính

I. Kiểm tra ăn uống I. Kiểm tra ăn uống

4. Kiểm tra nhai 5. Kiểm tra nuốt

- Quan sát nhai chậm, uể oải: - Rối loạn nuốt nhẹ:

- Quan sát gia súc đau khi nhai, - Rối loạn nuốt nặng
thức ăn rơi ra ngoài:

38
24/10/2018

I. Kiểm tra ăn uống I. Kiểm tra ăn uống

6. Nhai lại 7. Ợ hơi 8. Kiểm tra nôn

- Nhai lại chậm và yếu - ợ hơi tăng - Số lần nôn

- Ngừng nhai lại - ợ hơi giảm - Màu sắc nôn

- Ngừng ợ hơi

II. Khám miệng II. Khám miệng

1. Chảy dãi

- Do bệnh TN

- Do trúng độc

- Do các bệnh ở miệng

II. Khám miệng II. Khám miệng

2. Khám môi 3. Mùi trong miệng 4. Niêm mạc miệng

- Môi ngậm chặt - Mùi thối - Màu sắc niêm mạc miệng

- Môi sưng - Mùi xeton - Vết loét

39
24/10/2018

II. Khám miệng III. Khám thực quản

5. Khám lƣỡi 1. Nhìn bên ngoài

- Quan sát bề mặt lưỡi - Thực quản bị tắc

- Chú ý hiện tượng bựa lưỡi - Thực quản bị kinh luyến

III. Khám thực quản III. Khám thực quản

2. Sờ nắn 3. Thông thực quản

- Thực quản bị viêm * Ý nghĩa

- Thực quản bị tắc - Ý nghĩa chẩn đoán

- Thực quản kinh luyến - Ý nghĩa điều trị

III. Khám thực quản III. Khám thực quản


3. Thông thực quản
3. Thông thực quản ống thông vào thực quản ống thông vào khí quản

* Phƣơng pháp thông


Có động tác nuốt Không có động tác nuốt
- T, B, C: thông qua miệng
Có lực cản khi đẩy đầu ống Không có lực cản khi đẩy đầu
- Ngựa: thông qua mũi thông vào ống thông
Sờ và nhìn thấy được ống Không sờ và nhìn thấy được
thông ở rãnh thực quản đầu ống thông ở rãnh thực
quản
Không ho Ho

Không có không khí thoát ra Có không khí thoát ra ở đầu


ở đầu ống thông ống thông

40
24/10/2018

IV. Khám vùng bụng IV. Khám vùng bụng

V. Khám dạ dày loài nhai lại V. Khám dạ dày loài nhai lại

1. Đặc điểm sinh lý của các 1. Đặc điểm sinh lý của các
túi dạ dày túi dạ dày
- Quá trình tiêu hóa thức ăn - Dạ dày động vật nhai lại gồm
diễn ra trong 2 giai đoạn 4 túi:
- Phản xạ nhai lại được thực + dạ dày trước (dạ cỏ, dạ tổ
hiện do sự kích thích của thức ong, dạ lá sách): không có các
ăn vào thành dạ cỏ tuyến tiêu hóa riêng
- Phản xạ ợ hơi để thải chất khí + dạ dày sau (dạ múi khế):
do sự lên men trong dạ cỏ có hệ thống tuyến tiêu hóa phát
triển mạnh

V. Khám dạ dày loài nhai lại V. Khám dạ dày loài nhai lại

1. Đặc điểm sinh lý của các 2. Quá trình tiêu hóa các túi
túi dạ dày trong dạ dày
- Giai đoạn sơ sinh: dạ cỏ và dạ a. Quá trình tiêu hóa trong dạ
tổ ong kém phát triển cỏ
- Giai đoạn trưởng thành: - Chủ yếu là quá trình lên men
+ dạ cỏ, dạ tổ ong phát triển dưới tác động của VSV
nhanh - Lượng VSV chia ra làm 3
+ rãnh thực quản không hoạt nhóm: vi khuẩn, động vật
động nên thức ăn, nước uống nguyên sinh, nấm
đi thẳng đến dạ cỏ

41
24/10/2018

V. Khám dạ dày loài nhai lại V. Khám dạ dày loài nhai lại

2. Quá trình tiêu hóa các túi 2. Quá trình tiêu hóa các túi
trong dạ dày trong dạ dày
a. Quá trình tiêu hóa trong dạ b. Quá trình tiêu hóa ở dạ tổ
cỏ ong
- 50-80% các chất dinh dưỡng - Chức năng chính của dạ tổ
được lên men trong dạ cỏ ong:
- Sản phẩm lên men: ABBH, + đẩy thức ăn rắn, thức ăn
sinh khối VSV, thể khí chưa được nghiền nhỏ trở lại
dạ cỏ, đẩy thức ăn dạng nước
vào dạ lá sách

V. Khám dạ dày loài nhai lại V. Khám dạ dày loài nhai lại

2. Quá trình tiêu hóa các túi 2. Quá trình tiêu hóa các túi
trong dạ dày trong dạ dày
b. Quá trình tiêu hóa ở dạ tổ c. Quá trình tiêu hóa ở dạ lá
ong sách
- Chức năng chính của dạ tổ - Chức năng chính của dạ lá
ong: sách:
+ đẩy các miếng thức ăn lên + nghiền ép các tiểu phần
miệng để nhai lại thức ăn
- Sự lên men và hấp thu chất + hấp thu nước và muối
dinh dưỡng giống dạ cỏ khoáng

V. Khám dạ dày loài nhai lại 1. Khám dạ cỏ

2. Quá trình tiêu hóa các túi 1.1. Vị trí:


trong dạ dày
1.2. Phương pháp khám
d. Quá trình tiêu hóa ở dạ múi
khế a. Nhìn

- Quá trình tiêu hóa, hấp thu - Dạ cỏ căng


tương tự như dạ dày đơn
- Dạ cỏ xẹp

42
24/10/2018

1. Khám dạ cỏ 2. Khám dạ tổ ong

1.1. Vị trí: 1.1. Vị trí:

1.2. Phương pháp khám 1.2. Phương pháp khám

b. Sờ nắn - Dùng tay ấn mạnh vào vị trí

c. Gõ vùng dạ tổ ong

d. Nghe - Dắt gia súc lên dốc, xuống

e. Chọc dò Troca dốc

f. Mổ dạ cỏ - Bắt gia súc rẽ trái, rẽ phải độ


ngột

2. Khám dạ tổ ong 3. Khám dạ lá sách

1.1. Vị trí: 1.1. Vị trí:

1.2. Phương pháp khám 1.2. Phương pháp khám

- Dùng thuốc tăng cường co - Dùng kim chọc dò


bóp - Dùng thuốc
- Dùng máy dò kim loại

- Siêu âm

4. Khám dạ múi khế VI. Xét nghiệm chất chứa trong dạ dày

1.1. Vị trí: 1. Ý nghĩa

1.2. Phương pháp khám - Kiểm tra tính chất, thành


phần của dịch vị

- Kiểm tra hoạt động phân tiết


của các tuyến tiêu hóa trong dạ
dày

43
24/10/2018

VI. Xét nghiệm chất chứa trong dạ dày VI. Xét nghiệm chất chứa trong dạ dày
2. Phương pháp
3. Kiểm tra dịch dạ dày
- Cho gia súc nhịn ăn
a. Kiểm tra lý tính
- Sau đó cho ăn các loại thức
* Số lượng
ăn có tính kích thích phân tiết
- Số lượng tăng: viêm dạ dày
mạnh
cata cấp tính ở thể tăng axit
+ rượu 5%
- Số lượng giảm: viêm dạ dày
+ cháo loãng
cata cấp tính ở thể giảm axit
- Sau khi ăn 40-60 phút, lấy
dịch dạ dày

VI. Xét nghiệm chất chứa trong dạ dày VII. Khám phân

3. Kiểm tra dịch dạ dày 1. Mục đích

a. Kiểm tra lý tính - Thăm dò chức năng của

* Màu sắc: đường tiêu hóa

- Nếu dịch dạ dày có màu đỏ, - Kiểm tra VSV và KST đường

đen, socola: xuất huyết dạ dày tiêu hóa

- Nếu dịch dạ dày có màu vàng


xanh, đặc: do bị trào ngược dạ
dày- tá tràng

VII. Khám phân VII. Khám phân

2. Phương pháp lấy mẫu 3. Kiểm tra phân Trâu, bò 15-35 kg/ngày

- Lấy trực tiếp hoặc lấy phân a. Kiểm tra lý tính


Ngựa 15-20 kg/ngày
qua trực tràng * Số lượng
- Cho phân vào lọ plastic hoặc Dê, cừu 2-3 kg/ngày
- Số lượng phân nhiều
hộp lồng có thể tích thích hợp - Số lượng phân ít Lợn 1-3 kg/ngày
- Ghi thông tin: loại gia súc,
tên, số hiệu, lô, chuồng... Chó 0,5 kg/ngày

44
24/10/2018

VII. Khám phân VII. Khám phân

3. Kiểm tra phân 3. Kiểm tra phân

a. Kiểm tra lý tính a. Kiểm tra lý tính

* Độ cứng * Độ cứng

- Phân trâu, bò: tỷ lệ nước - Phân dê: tỷ lệ nước 55%, vật


85%, vật chất khô 15% chất khô 45%

- Phân ngựa: tỷ lệ nước 75%,


vật chất khô 25%

VII. Khám phân VII. Khám phân

3. Kiểm tra phân 3. Kiểm tra phân

a. Kiểm tra lý tính a. Kiểm tra lý tính

* Màu sắc * Màu sắc

- Phân màu đỏ: - Phân màu vàng:

- Phân màu trắng - Phân nhạt màu:

- Phân màu đen - Phân có lẫn màng giả

VII. Khám phân VII. Khám phân

3. Kiểm tra phân 3. Kiểm tra phân

a. Kiểm tra lý tính a. Kiểm tra phân qua kính

* Mùi hiển vi:

- Phân loài ăn thịt thối hơn


phân loài ăn cỏ

- Phân của loài ăn cỏ thối

- Phân có mùi tanh, khắm:

45
24/10/2018

VIII. Chọc dò xoang bụng VIII. Chọc dò xoang bụng

1. Ý nghĩa 3. Phương pháp

- Chẩn đoán dịch chọc dò 4. Kiểm tra

- Rút bớt dịch chọc dò ra ngoài - Dịch chọc dò có màu vàng,

2. Vị trí số lượng nhiều, con vật đau

Chọc dò ở 2 bên cách đường bụng: ruột biến vị

trắng 2-3 cm, cách mỏm kiếm - Dịch chọc dò đục, nhiều niêm

xương ức 10-15 cm về phía sau dịch và sợi huyết: viêm màng


bụng

VIII. Chọc dò xoang bụng IX. Khám gan

3. Phương pháp

4. Kiểm tra

- Dịch chọc dò toàn máu: vỡ


các cơ quan nội tạng

- Dịch chọc dò có mùi nước


tiểu: vỡ bàng quang

IX. Khám gan IX. Khám gan

3. Khám cơ năng của gan 3. Khám cơ năng của gan

a. Xét nghiệm cơ năng trao b. Xét nghiệm cơ năng trao


đổi gluxit đổi protit

* Nghiệm pháp dùng glucoza

* Nghiệm pháp glactoza

* Nghiệm pháp Adrenalin

46
24/10/2018

IX. Khám gan IX. Khám gan

3. Khám cơ năng của gan 3. Khám cơ năng của gan + Do các bệnh về gan

c. Xét nghiệm cơ năng trao d. Xét nghiệm cơ năng trao + Do tắc mật
đổi lipit đổi sắc tố mật + Do dung huyết
- Rối loạn chuyển hóa sắc tố - Để phát hiện sắc tố mật trong
mật huyết thanh: dùng phản ứng
 hoàng đản (vàng da, niêm Vandenberg
mạc)

- Hoàng đản: 3 loại

Tế bào của hệ
thống võng- nội mô
HC vỡ IX. Khám gan
Hemoglobin Verdohemoglobin

- Fe Sắc tố Trong Gia súc Hoàng đản


- Globin khoẻ Mật Tổn thƣơng Dung
Biliverdin
gan huyết
Hemoglobin Máu +++ +++ +++ ++++
Stecobilin Urobilin Nước tiểu - - - +++
(Màu phân) (Nước tiểu) Hemobilirubin Hemobilirubin Máu + + +++ ++++
1/10 (Bilirubin gián tiếp)
Cholebilirubin Phân ++ - + +++
+ O2 Máu - ++++ ++++ -
Tế bào gan Nước tiểu ++++ ++++ -
Stecobilinogen Urobilinogen Urodindiphosphoglucoroni + Axit Glucoronic Phản ứng Gián tiếp Trực tiếp Lƣỡng tính Gián tiếp
- transpheraza
Van-den-berg (tuỳ theo
loại gia súc)
Mezobilirubin Urobilin Nước tiểu + - +++ +++
(Bilirubin trung gian) Phân + - + ++++
Stecobilin
đường ruột, tá tràng, túi mật Cholebilirubin
(Bilirubin kết hợp)
- O2

1. Hệ tiết niệu
2. thận,
3. bể thận,
4. Niệu quản,
5. Bàng quang,
6. Niệu đạo. (Left side with

CHƢƠNG VI
frontal section),
7. Adrenal gland
8. Renal artery và vein – động
KHÁM HỆ THỐNG TIẾT NIỆU mạch thận và tĩnh mạch,
9. Inferior vena cava - Tĩnh
mạch chủ dưới,
10. Abdominal aorta - Tĩnh mạch
chủ bụng,
11. Common iliac artery và vein-
động mạch chậu tĩnh mạch
chậu chung
12. gan,
13. Ruột già,
14. Xương chậu

47
24/10/2018

THẬN BÀNG QUANG

- Được cấu tạo từ các - Là cơ quan chứa nước


đơn vị thận (nephron) tiểu

- 1 nephron: - Nằm trong xoang chậu

+ Cầu thận - Khi không có nước tiểu

+ Ống thận bàng quang xẹp, khi có


nước tiểu bàng quang
căng

* chức năng của thận * chức năng của thận

+ thải trừ các sản phẩm cặn bã + Tham gia vào hệ thống
và chất độc hormon

+ Kiểm soát căn bằng nước và - renin: tham gia vào hệ thống renin-
Chức năng của hệ Chức năng của hệ
chất điện giải angiotensin- Aldosteron để điều hòa
thống tiết niệu thống tiết niệu huyết áp
- Điều hòa căn bằng thể tích dịch của
- erythropoietin: có vai trò quan trọng
cơ thể dựa trên lượng dịch xuất và
sản sinh ra hồng cầu khi thận bị thiếu
nhập
máu
- Điều hòa cân bằng các chất điện giải
có trong máu

* chức năng niệu quản: vận chuyển


nước tiểu từ thận xuống bàng quang Biểu hiện ở nước tiểu

* Chức năng của bàng quang: lưu trữ


nước tiểu và tống nó xuống niệu đạo
Chức năng của hệ * Niệu đạo: tống nước tiểu ra khỏi cơ Những triệu
chứng chung khi Biểu hiện ở máu
thống tiết niệu thể thận bị bệnh

Biểu hiện toàn thân

48
24/10/2018

1. Biểu hiện ở nƣớc tiểu 1. Biểu hiện ở nƣớc tiểu

1.1. Thay đổi về số lượng nước tiểu 1.2. Thay đổi về chất lượng nước tiểu
- Protein niệu: do màng cầu thận bị tổn
- Đa niệu:
thương
Những triệu - Thiểu niệu Những triệu - Huyết niệu và huyết sắc tố niệu: do
chứng chung khi - Vô niệu chứng chung khi tổn thương gây vỡ mạch ở đường tiết
thận bị bệnh thận bị bệnh niệu và cầu thận
- Trụ niệu: do các chất Protit, lipit, các
tế bào ống thận đọng lại thành khuôn
- Đường niệu

2. Biểu hiện máu 2. Biểu hiện máu


- Ure máu cao - Thiếu máu:
- Axit huyết: do không bài tiết được sản + máu loãng vì giữ nhiều nước
phẩm axit (a.uric, các gốc photphat, trong cơ thể
Những triệu sulphat), sự bài tiết H+ bị giảm do thiếu Những triệu + thiếu hormon kích thích sinh
chứng chung khi gốc NH3 chứng chung khi sản hồng cầu

thận bị bệnh thận bị bệnh + thiếu protein


+ do các chất độc ức chế tủy
xương tăng sinh

3. Biểu hiện toàn thân 3. Biểu hiện toàn thân


3.1. Phù
3.1. Phù

Những triệu Tăng áp lực




Suy tim
Chèn ép tĩnh mach

Những triệu thủy tĩnh • Xơ gan


chứng chung khi • Thắt garo

thận bị bệnh chứng chung khi • Suy dinh dường


Ptt: áp lực thủy tĩnh Giảm áp lực • Suy gan, xơ gan
thận bị bệnh thể keo • Thận nhiễm mỡ
Pk: áp lực keo • Suy kiệt (ung thư, bỏng)

a: ở phần mao động mạch (nước ra ngoài)


• Viêm cầu thận
Tăng áp lực
b: nơi áp suất cân bằng • Suy thận mãn
thẩm thấu • Hội chứng Cohn (tăng tiết Aldosteron)
c: ở phần mao tĩnh mạch (nước vào trong)

49
24/10/2018

3. Biểu hiện toàn thân 3. Biểu hiện toàn thân

3.1. Phù 3.2. Cao huyết áp

Những triệu Những triệu


Tăng tính • Dị ứng
chứng chung khi thấm thành • Côn trùng đốt chứng chung khi
• Viêm
mạch
thận bị bệnh thận bị bệnh

Tắc mạch • Viêm mạch bạch huyết


• Tắc mạch bạch huyết
bạch huyết

KHÁM ĐỘNG TÁC ĐI TIỂU KHÁM ĐỘNG TÁC ĐI TIỂU


I. Khám tƣ thế đi tiểu II. Số lƣợng nƣớc tiểu
Trâu, bò 6-12l/ngày
- Tư thế đi tiểu khác thường: 1. Bí đái
Ngựa 3-6l/ngày
+ đau khi đi tiểu - Là hiện tượng gia súc không
+ đi tiểu có hiện tượng rặn thải được nước tiểu ra ngoài Lợn 2-4l/ngày

+ nước tiểu ít mặc dù chức năng thận vẫn


Chó, mèo 0,25-1l/ngày
bình thường

 Bàng quang căng phồng Người 0,5-1l/ngày

KHÁM ĐỘNG TÁC ĐI TIỂU KHÁM ĐỘNG TÁC ĐI TIỂU


II. Số lƣợng nƣớc tiểu II. Số lƣợng nƣớc tiểu
Trâu, bò 6-12l/ngày Trâu, bò 6-12l/ngày
2. Đa niệu 3. Thiểu niệu
Ngựa 3-6l/ngày Ngựa 3-6l/ngày
- Số lần đi tiểu và số lượng - Số lần đi tiểu, lượng nước
nước tiểu nhiều hơn so với Lợn 2-4l/ngày tiểu ít. Nước tiểu thường sẫm Lợn 2-4l/ngày
bình thường màu và có tỷ trọng cao
Chó, mèo 0,25-1l/ngày Chó, mèo 0,25-1l/ngày

Người 0,5-1l/ngày Người 0,5-1l/ngày

50
24/10/2018

KHÁM ĐỘNG TÁC ĐI TIỂU KHÁM ĐỘNG TÁC ĐI TIỂU


II. Số lƣợng nƣớc tiểu II. Số lƣợng nƣớc tiểu
Trâu, bò 6-12l/ngày Trâu, bò 6-12l/ngày
4. Vô niệu 5. Đi tiểu không tự chủ
Ngựa 3-6l/ngày Ngựa 3-6l/ngày
- Hoàn toàn không có nước - Chưa muốn đi tiểu nhưng
tiểu thải ra bên ngoài Lợn 2-4l/ngày nước tiểu đã chảy ra ngoài Lợn 2-4l/ngày

Chó, mèo 0,25-1l/ngày Chó, mèo 0,25-1l/ngày

Người 0,5-1l/ngày Người 0,5-1l/ngày

KHÁM THẬN KHÁM BÀNG QUANG


2. Phương pháp khám 1. Vị trí

- Sờ nắn bên ngoài 2. Phương pháp khám

- Sờ nắn bên trong Khám thông qua trực tràng

- Siêu âm phát hiện sỏi thận

KHÁM NIỆU ĐẠO XÉT NGHIỆM NƢỚC TIỂU


1. Vị trí I. Phương pháp lấy mẫu nước

2. Phương pháp khám tiểu

- Quan sát - Lấy trực tiếp hoặc thông qua

- Thông niệu đạo ống thông niệu đạo

- Sau khi lấy mẫu làm xét


nghiệm càng sớm càng tốt

51
24/10/2018

XÉT NGHIỆM NƢỚC TIỂU XÉT NGHIỆM NƢỚC TIỂU


I. Phương pháp lấy mẫu nước I. Phương pháp lấy mẫu nước
tiểu tiểu
- Nếu chưa xét nghiệm ngay
- Nước tiểu dùng để xét
phải bảo quản trong tủ lạnh và
nghiệm VSV phải được vô
sử dụng một số hóa chất
trùng và xét nghiệm tươi,
+ Dung dịch thymol
không được dùng chất chống
+ Dầu Toluen
thối
+ Phenol
+ Formol
+ AgCN 2%

XÉT NGHIỆM NƢỚC TIỂU XÉT NGHIỆM NƢỚC TIỂU


II. Xét nghiệm lý tính nước 2. Tỷ trọng nước tiểu
tiểu - Đánh giá khả năng cô đặc nước tiểu của thận (đánh giá qua độ
1. Màu sắc đậm đặc của các chất hòa tan trong nước tiểu)

- Uống antipirin nước tiểu có - Sự biến đổi về tỷ trọng nước tiểu phụ thuộc
màu đỏ + tình trạng nước trong cơ thể
- Santonin nước tiểu có màu + thể tích nước tiểu
vàng đỏ + lượng chất hòa tan được bài tiết
- Xanh methylen: nước tiểu có
màu xanh

XÉT NGHIỆM NƢỚC TIỂU XÉT NGHIỆM NƢỚC TIỂU


2. Tỷ trọng nước tiểu 2. Tỷ trọng nước tiểu Trâu, bò 1,025-1,050
- Thông thường giá trị tỷ trọng thường nghịch đảo với lượng chất a. Tỷ trọng nước tiểu tăng
bài tiết của nước tiểu. Tuy nhiên, có một số trường hợp ngoại lệ Ngựa 1,025-1,055
- Tiểu đường
+ tăng thể tích nước tiểu, tăng tỷ trọng: tiểu đường - Mất nước quá nhiều Dê, cừu 1,015-1,065
+ thể tích nước tiểu bt, giảm tỷ trọng: tăng huyết áp - Tăng tiết ADH
Lợn 1,018-1,022

chó 1,020-1,050

52
24/10/2018

XÉT NGHIỆM NƢỚC TIỂU XÉT NGHIỆM NƢỚC TIỂU


3. Độ trong nước tiểu
2. Tỷ trọng nước tiểu Trâu, bò 1,025-1,050
stt Phƣơng pháp Hiện tƣợng Kết luận
a. Tỷ trọng nước tiểu giảm
Ngựa 1,025-1,055 1 Lọc trong Do các cặn bệnh lý không tan
- Gặp trong các nguyên nhân
2 Thêm a.axetic Sủi bọt, trong suốt Do muối cacbonat
gây đa niệu Không sủi bọt, trong Do muối photphat
Dê, cừu 1,015-1,065
suốt
3 Đun sôi hoặc thêm Trong suốt Do muối urat
Lợn 1,018-1,022 NaOH Đục nhưng thêm HCl Do muối oxalat
trong
4 Thêm KOH 20% Trong suốt, nhớt như Có nhiều mủ
chó 1,020-1,050 thạch loãng
5 Thêm etylic hoặc cồn trong Có nhiều hạt mỡ

6 Qua 5 bước trên Đục Có nhiều vi trùng

XÉT NGHIỆM NƢỚC TIỂU XÉT NGHIỆM NƢỚC TIỂU


4. Mùi nước tiểu III. Xét nghiệm hóa tính nước tiểu

- Mùi khai do NH3 quy định 1. pH

- Nước tiểu có mùi thối: viêm hoại tử đường tiết niệu - Kiểm tra pH nước tiểu rất quan trọng trong một số trường hợp

- Nước tiểu có mùi rất khai: do nước tiểu bị cô đặc hoặc các bệnh + sỏi thận: sỏi canxi photphat, magie photphat hình thành
gây ứ nước tiểu trong bàng quang. trong môi trường kiềm. Sỏi a. uric, cystine, canxi oxalat hình

- Ngoài ra mùi nước tiểu còn phụ thuộc vào một số thuốc uống thành trong môi trường axit

vào + sử dụng thuốc điều trị nhiễm trùng hệ tiết niệu: làm kiềm
hóa nước tiểu

XÉT NGHIỆM NƢỚC TIỂU XÉT NGHIỆM NƢỚC TIỂU


III. Xét nghiệm hóa tính nước tiểu III. Xét nghiệm hóa tính nước

1. pH tiểu

- Kiểm tra pH nước tiểu rất quan trọng trong một số trường hợp 1. pH

+ sử dụng thuốc lợi tiểu nhóm thiazide: nước tiểu có tính axit - Nước tiểu loài ăn cỏ thường

+ chế độ ăn ảnh hưởng đến pH nước tiểu: ăn nhiều rau quả mang tính kiềm nhẹ pH= 7,1-

làm kiềm hóa nước tiểu, ăn nhiều đạm và thịt làm axit hóa nước 7,8

tiểu - Nước tiểu loài ăn thịt thường


mang tính toan pH= 5,7 vì
trong thịt có nhiều S, P

53
24/10/2018

XÉT NGHIỆM NƢỚC TIỂU XÉT NGHIỆM NƢỚC TIỂU


III. Xét nghiệm hóa tính nước III. Xét nghiệm hóa tính nước
tiểu tiểu

1. pH 1. pH

- Nếu nước tiểu loài ăn cỏ - Nếu nước tiểu loài ăn thịt


mang tính toan: kiềm: do nước tiểu tích lại lâu

+ Trúng độc xeton huyết trong bàng quang (viêm bàng


quang, liệt bàng quang, co thắt
+ Viêm ruột cata cấp tính
cơ vòng bàng quang, tắc niệu
+ Gia súc sốt cao
đạo)

XÉT NGHIỆM NƢỚC TIỂU XÉT NGHIỆM NƢỚC TIỂU


2. Xét nghiệm protein niệu 2. Xét nghiệm protein niệu

- Bình thường protein không có hoặc có rất ít trong nước tiểu. - Về mặt số lượng, phân loại protein
Khi protein xuất hiện thường xuyên và số lượng nhiều trong nước + protein niệu sinh lý: khi protein dưới 30mg/24 h
tiểu + Microprotein niệu : khi protein 30- 300mg/24 h
 là một trong những chỉ điểm quan trọng của bệnh lý thận + Protein niệu thật: khi protein trên 300mg/24 h
tiết niệu

XÉT NGHIỆM NƢỚC TIỂU XÉT NGHIỆM NƢỚC TIỂU


2. Xét nghiệm protein niệu 2. Xét nghiệm protein niệu

- Thành phần protein niệu: - Nguyên nhân gây tiểu ra protein

+ 60% có nguồn gốc từ huyết tương: (Al, globulin có + nguyên nhân trước thận: gặp trong bệnh đa u tủy xương
trọng lượng phân tử thấp...) (tiểu ra protein Bence- Jones), do tan huyết (tiểu ra Hemoglobin),

+ 40% có nguồn gốc từ thận và đường tiết niệu (Protein do hủy cơ vân ( tiểu ra Myoglobin)

Tamm – Horsfall, β2 microglobulin ....)

54
24/10/2018

XÉT NGHIỆM NƢỚC TIỂU XÉT NGHIỆM NƢỚC TIỂU


2. Xét nghiệm protein niệu 2. Xét nghiệm protein niệu

- Nguyên nhân gây tiểu ra protein - Các phương pháp xác định protein niệu

+ nguyên nhân tại thận: + phương pháp định tính:

- do tổn thương màng lọc cầu thận Nguyên lý

- do tổn thương ống thận Nhiệt đô cao


protein protein đông vón, kết tủa
axit, KL nặng

XÉT NGHIỆM NƢỚC TIỂU XÉT NGHIỆM NƢỚC TIỂU


2. Xét nghiệm protein niệu 2. Xét nghiệm protein niệu

- Các phương pháp xác định - Các phương pháp xác định
protein niệu protein niệu

+ phương pháp định tính: + phương pháp bán định

* đun sôi lượng: dùng que thử nước tiểu

* dùng axit sulfoxalixilic

XÉT NGHIỆM NƢỚC TIỂU XÉT NGHIỆM NƢỚC TIỂU

2. Xét nghiệm protein niệu 2. Xét nghiệm protein niệu

- Các phương pháp xác định - Các phương pháp xác định
protein niệu protein niệu

+ phương pháp bán định + phương pháp bán định


lượng: dùng que thử nước tiểu lượng: dùng que thử nước tiểu

55
24/10/2018

XÉT NGHIỆM NƢỚC TIỂU XÉT NGHIỆM NƢỚC TIỂU


Phƣơng pháp kiểm Huyết niệu Huyết sắc tố niệu
3. Xét nghiệm huyết niệu và
tra
huyết sắc tố niệu
1. Lọc qua giấy lọc - Giấy lọc màu đỏ - Giấy lọc màu trắng
- Trong nước tiểu có hồng cầu Nước tiểu bt HST niệu Huyết niệu
- Nước tiểu được lọc - Nước tiểu lọc có
gọi là huyết niệu trong màu đỏ
2. Ly tâm ống ly tâm có 2 nấc. Toàn bộ ống ly tâm
- Huyết sắc tố niệu là do hồng Trên: trong, dưới: đỏ màu đỏ
cầu vỡ quá nhiều trong cơ thể
3. Quan sát dưới KHV HC nguyên vẹn Không thấy HC
và ra ngoài theo nước tiểu

XÉT NGHIỆM NƢỚC TIỂU XÉT NGHIỆM NƢỚC TIỂU


Cốc 1 Cốc 2 Cốc 3 Nơi chảy máu Nước tiểu
A axetic
2 4

H202
Đỏ đậm BT BT Niệu đạo
3

Xanh
Đỏ Đỏ Đỏ đậm Bàng quang

Đỏ Đỏ Đỏ Thận
1

benzidin

XÉT NGHIỆM NƢỚC TIỂU XÉT NGHIỆM NƢỚC TIỂU


Nước tiểu
4. Xét nghiệm đường niệu III. Xét nghiệm cặn nước tiểu

Nguyên lý - Lấy nước tiểu cho vào ÔN rồi


3ml Heines
Gluco, T0, KOH ly tâm Nước tiểu bt HST niệu Huyết niệu

Cu++ Cu+ kết - Hút 1 giọt cặn nước tiểu cho

tủa màu đỏ gạch lên phiến kính rồi đậy lamen

- Cố định bằng cồn methanol


Tủa màu gạch đỏ
……. - Nhuộm bằng thuốc nhuộm
Giemsa hoặc Xanh methylen
1%

56
24/10/2018

XÉT NGHIỆM NƢỚC TIỂU

CHƢƠNG IX
XÉT NGHIỆM MÁU

MÁU MÁU

- Máu gồm 2 thành - Các thành phần hữu


phần: hình:

+ Hữu hình: + Hồng cầu:

+ Huyết tương: + Bạch cầu:

- Máu phân bố ở 2 khu + Tiểu cầu


vực:

+ máu lưu thông

+ máu dự trữ

MÁU Các chức năng sinh lý của máu

- Huyết tương
- Chức năng vận chuyển
+ Nước
- Chức năng cân bằng nước và chất điện giải
+Protein huyết
- Chức năng điều hòa thân nhiệt
tương
- Chức năng bảo vệ

57
24/10/2018

PHƢƠNG PHÁP LẤY MÁU PHƢƠNG PHÁP LẤY MÁU


1. Vị trí 1. Vị trí

* Trâu, bò * Lợn

- Tĩnh mạch đuôi - Tĩnh mạch tai

- Tĩnh mạch cổ - Hốc mắt

- Tĩnh mạch tai - Vịnh tĩnh mạch cổ

PHƢƠNG PHÁP LẤY MÁU PHƢƠNG PHÁP LẤY MÁU


1. Vị trí

* Chó

- Tĩnh mạch bàn

- Tĩnh mạch khoeo

PHƢƠNG PHÁP LẤY MÁU PHƢƠNG PHÁP LẤY MÁU


2. Dụng cụ lấy máu 2. Dụng cụ lấy máu

- Ống nghiệm vô trùng - Chất chống đông

- Xilanh + Natri xitrat: 2mg/1ml

- Kim lấy máu (1ml dung dịch 2% cho 10 ml


máu)

58
24/10/2018

PHƢƠNG PHÁP LẤY MÁU PHƢƠNG PHÁP LẤY MÁU


2. Dụng cụ lấy máu 3. Phƣơng pháp lấy máu
- Chất chống đông B1: cố định gia súc
+ Dung dịch bao gồm các chất B2: Cắt lông, sát trùng vị trí
- Amon oxalat: 1,2g lấy máu
- kali oxalats : 0,8g
B3: Garo vị trí lấy máu
- Nước cất : 100ml
B4: Trích và luồn kim vào
Cho vào mỗi lọ penixillin 0,25
trong lòng mạch
ml rồi sấy khô. Mỗi lọ như vậy
đựng được 5ml máu B5: Bơm máu vào ống nghiệm
và ghi nhãn

PHƢƠNG PHÁP LẤY MÁU PHƢƠNG PHÁP LẤY MÁU


4. Bảo quản và vận chuyển

- Nếu chưa xét nghiệm được


ngay phải sử dụng chất chống
đông và bảo quản ở nhiệt độ 4
độ

- Mẫu máu phải được bao gói


cẩn thận

CÁC CHỈ TIÊU SINH LÝ MÁU CÁC CHỈ TIÊU SINH LÝ MÁU
1. Màu sắc 1. Màu sắc

- Cho máu vào ống nghiệm - Máu có màu nhạt: do thiếu


sạch, trong suốt rồi quan sát ở máu
chỗ có ánh sáng - Máu đen thẫm: do các bệnh ở
- Bình thường máu có màu đỏ, đường hô hấp, bệnh ở hệ tim
không trong suốt mạch

59
24/10/2018

CÁC CHỈ TIÊU SINH LÝ MÁU CÁC CHỈ TIÊU SINH LÝ MÁU
1. Màu sắc 2. Sức kháng hồng cầu

- Bình thường huyết thanh, a. Khái niệm


huyết tương có màu vàng SKHC là độ bền của màng hồng cầu ở các dung dịch muối NaCl
- Nếu huyết thanh, huyết tương có nồng độ thấp
có màu đỏ: do hồng cầu vỡ - SKTT: nồng độ muối làm hồng cầu bắt đầu vỡ
- Nếu huyết thanh và huyết - SKTĐ: nồng độ muối làm toàn bộ hồng cầu vỡ
tương có màu vàng xanh: do
lẫn sắc tố mật

CÁC CHỈ TIÊU SINH LÝ MÁU CÁC CHỈ TIÊU SINH LÝ MÁU
2. Sức kháng hồng cầu
2. Sức kháng hồng cầu
b. Phƣơng pháp
b. Phƣơng pháp
- Lấy 5ml máu cho vào ống đã
Các ống 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 có sẵn chất chống đông rồi ly
NaCl 1% 1,4 1,36 1,32 1,28 1,24 1,20 1,16 1,12 1,08 1,04 tâm
Nước cất 0,6 0,64 0,68 0,72 0,76 0,8 0,84 0,88 0,92 0,96
Nồng độ 0,7 0,68 0,66 0,64 0,62 0,6 0,56 0,56 0,54 0,52 - Cho vào mỗi ống nghiệm
(%)
Các ống 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 chứa các nồng độ dung dịch
NaCl 1% 1,0 0,96 0,92 0,88 0,84 0,8 0,76 0,72 0,68 0,64 trên 2 giọt cặn hồng cầu
Nước cất 1,0 1,04 1,08 1,12 1,16 1,2 1,24 1,28 1,32 1,36
Nồng độ 0,5 0,48 0,46 0,44 0,42 0,4 0,38 0,36 0,34 0,32 - Trộn đều, để 15-20 phút rồi ly
(%)
tâm

CÁC CHỈ TIÊU SINH LÝ MÁU CÁC CHỈ TIÊU SINH LÝ MÁU
3. Tỷ khối huyết cầu
2. Sức kháng hồng cầu
a.Khái niệm
b. Phƣơng pháp
b. Phƣơng pháp
* Kết quả
Sử dụng phương pháp
- Không có sự tan hồng cầu
Wintrobe
- 1 số hồng cầu bắt đầu tan
- tất cả các hồng cầu đều tan

60
24/10/2018

CÁC CHỈ TIÊU SINH LÝ MÁU CÁC CHỈ TIÊU SINH HÓA MÁU
3. Tỷ khối huyết cầu 1. Hàm lƣợng HST

* Kết quả: chiều cao của cột a. Khái niệm


HC chính là % của khối HC b. Phương pháp:

Dùng HSK Shali

CÁC CHỈ TIÊU SINH HÓA MÁU CÁC CHỈ TIÊU SINH HÓA MÁU

2. Định lƣợng độ dự trữ kiềm trong máu 3. Hàm lƣợng đƣờng huyết

a. Khái niệm Sử dụng máy Glucometer

b. Phƣơng pháp

Sử dụng phương pháp Nevodop

XÉT NGHIỆM TẾ BÀO MÁU CHỨNG THIẾU MÁU


Buồng đếm Neubauer. II. Chẩn đoán thiếu máu

- Làm công thức máu

- Đo hàm lượng HST

- Giá trị hồng cầu

-Tỷ khối huyết cầu (Hematocrit)

61
24/10/2018

III. Phân loại thiếu máu


CHỨNG THIẾU MÁU

III. Phân loại thiếu máu THIẾU MÁU DO MẤT MÁU


1. Khái niệm
- Thiếu máu do mất máu: các tế bào máu đỏ bị mất thông
qua chảy máu, có thể xuất hiện nhanh hoặc xảy ra từ từ
trong một thời gian dài
- Thiếu máu do mất máu:
+ Mất máu cấp tính
+ Mất máu mãn tính

2. Nguyên nhân
THIẾU MÁU DO MẤT MÁU
* Thiếu máu cấp tính
* Thiếu máu cấp tính * Thiếu máu mãn tính
- Vỡ mạch quản lớn
- Thiếu máu xuất hiện nhanh, - Thiếu máu xuất hiện chậm và
- Vỡ các cơ quan nội tạng
trong một thời gian ngắn từ từ
- Cơ thể bị mất máu với khối - Có sự thay đổi về số lượng và - Nôn, ỉa ra máu
lượng lớn làm cho con vật rối chất lượng máu - Sau phẫu thuật, sau chấn
loạn tuần hoàn, hô hấp nghiêm thương
trọng, đồng thời rối loạn về
thần kinh

62
24/10/2018

2. Nguyên nhân 3. Cơ chế sinh bệnh

* Thiếu máu mãn tính * Thiếu máu cấp tính - Lượng O2 trong máu giảm,
- Lượng máu mất nhiều, áp lực con vật ngạt thở
- Suy dinh dưỡng
tuần hoàn giảm, lượng máu lên - Lượng máu đến thận giảm,
- Mắc các bệnh KST đường não giảm, TBTK ở não bị ảnh giảm quá trình lọc, gia súc bị
máu hưởng, gia súc chết trong thời trúng độc

- Thiếu các nguyên liệu tạo gian ngắn - Máu ở cơ quan dự trữ trong

máu: Fe, a.folic. Vit B12 - Lượng máu ở tim và mạch cơ thể dồn vào mạch quản,
quản giảm, kích thích TKGC dịch trong tổ chức dồn vào
- Suy thận
làm tim đập nhanh, mạch quản mạch quản, gia súc có cảm
co, đồng tử giãn, vã mồ hôi giác khát nước

4. Triệu chứng
3. Cơ chế sinh bệnh
* Thiếu máu cấp tính * Thiếu máu mãn tính
* Thiếu máu mạn tính - Cơ thể suy sụp nhanh chóng - Con vật mệt mỏi, yếu dần, mất
- Kích thích tủy xương sản sinh hồng cầu, trong máu xuất - Niêm mạc trắng bệnh (như khả năng làm việc
hiện nhiều hồng cầu non, hàm lượng HST giảm màu chén sứ) - Niêm mạc nhợt nhạt

- Nếu mất máu trường diễn, một số cơ quan ngoài tủy xương - Con vật khát nước - Trong máu xuất hiện các HC

cũng tham gia vào quá trính tạo máu (gan, lách), làm gan, - Nhiệt độ cơ thể hạ dần non, HC bệnh lý

lách sưng to, ảnh hưởng đến chức năng của chúng. - Nhịp tim nhanh, mạch yếu, - SLHC, HLHST giảm
huyết áp tụt
- Gia súc khó thở
-SLHC, HLHST giảm
- Gia súc hôn mê, bất tỉnh

5. Điều trị
5. Điều trị * Thiếu máu cấp tính * Chú ý

* Nguyên tắc điều trị: - Trường hợp chảy máu bên - Trường hợp gia súc bị xuất
ngoài: dùng các thủ thuật ngoại huyết phổi không dùng Adre
- Loại trừ nguyên nhân gây chảy máu
khoa cầm máu - Tiếp máu khi gia súc bị mất
- Đề phòng chảy máu tiếp
- Trường hợp chảy máu bên máu cấp tính
- Bổ sung lượng máu đã mất cho cơ thể trong: - Nếu không có máu để tiếp thì
- Kích thích sự tạo máu + Dùng các thuốc làm co phải tiếp bằng nước sinh lý,
mạch quản dung dịch cao phân tử
+ Dùng các thuốc làm tăng
quá trình đông máu

63
24/10/2018

5. Điều trị 5. Điều trị


* Mục đích truyền máu * Truyền máu theo các mức

- Bù đắp lại số lượng máu đã độ thiếu máu

mất, nâng cao huyết áp - Mất máu ở mức độ vừa:

- Cầm máu Truyền dung dịch nước muối

- Chống nhiễm khuẩn và nhiễm sinh lý hoặc các dung dịch keo

độc để bù đắp khối lượng tuần


hoàn
- Cung cấp oxy cho tế bào
- Mất máu ở mức độ nặng:
truyền các dung dịch có trọng
lượng phân tử cao

5. Điều trị 5. Điều trị


* Truyền máu theo các mức * Máu và các chế phẩm của
độ thiếu máu máu

- Mất máu ở mức độ quá cấp - Tăng khả năng vận chuyển
tính và trầm trọng: truyền máu oxy: truyền khối HC
toàn phần đồng thời kết hợp - Tăng khả năng cầm máu và
với truyền các dung dịch có đông máu: truyền huyết tương
trọng lượng phân tử cao và tiểu cầu

- Tăng đề kháng, chống nhiễm


khuẩn: truyền BC, gama
globulin

5. Điều trị 5. Điều trị


* Các bước tiến hành khi * Các bước tiến hành khi
truyền máu truyền máu

- Kiểm tra máu con vật cho - cố định gia súc

- Định nhóm máu của con vật - Cắt lông, sát trùng vị trí

cho và con vật nhận truyền

- Kiểm tra sự tương kỵ của 2 - Trích và luồn kim vào tĩnh


mạch đã được sát trùng
nhóm máu
- Cắm đầu dây truyền còn lại
- Chuẩn bị túi máu cần truyền
vào đốc kim
và dây truyền
- Mở khóa dây truyền

64
24/10/2018

5. Điều trị THIẾU MÁU DO DUNG HUYẾT


* Thiếu máu mãn tính:
1. Khái niệm
- Cho gia súc uống sắt:
- Tên gọi khác: thiếu máu do tan máu
- Kết hợp vit C, B12, a. folic
- Đây là loại thiếu máu do hồng cầu bị vỡ quá nhanh, quá
- Tiêm Erythropoietin
nhiều hơn là tình trạng vỡ hồng cầu sinh lý xảy ra hàng
ngày.

- Thường do kế phát từ một số bệnh (TN, KST, một số


trường hợp trúng độc

THIẾU MÁU DO DUNG HUYẾT THIẾU MÁU DO DUNG HUYẾT

2. Nguyên nhân 3. Cơ chế

- Do gia súc mắc bệnh TN, KST - Sự tồn tại của HC phụ thuộc
vào sức bền của màng hồng
- Do gia súc bị trúng độc hóa chất (Pb, Hg)
cầu
- Do truyền nhầm máu
- HC bị vỡ theo 2 cơ chế
- Tan máu do miễn dịch đồng loại
+ Vỡ trong lòng mạch
+ Vỡ trong tổ chức

THIẾU MÁU DO DUNG HUYẾT THIẾU MÁU DO DUNG HUYẾT


3. Cơ chế 3. Cơ chế
* HC vỡ nhiều trong lòng * HC vỡ nhiều trong tổ chức:
mạch: HC vỡ giải phóng huyết huyết sắc tố tự do trong máu ít,
sắc tố tự do trong máu, một bilirubin trong máu ít, gan,
phần đào thải qua thận (gây lách to
HST niệu), một phần được gan
chuyển hóa tạo bilirubin

65
24/10/2018

THIẾU MÁU DO DUNG HUYẾT THIẾU MÁU DO DUNG HUYẾT


4. Triệu chứng 4. Triệu chứng
- Con vật giảm ăn, da khô, lông - Trong huyết thanh hàm lượng
xù hemobilirubin tăng cao
- Da, niêm mạc vàng - Trong nước tiểu xuất hiện
- Xét nghiệm máu: Số lượng HST niệu
HC giảm, trong máu xuất hiện - Gan, lách có hiện tượng sưng
các HC dị hình, SKHC giảm to

THIẾU MÁU DO DUNG HUYẾT THIẾU MÁU DO DUNG HUYẾT


5. Điều trị 5. Điều trị
5.1. Hộ lý 5.2. Dùng thuốc
- Chăm sóc và nuôi dưỡng tốt - Dùng thuốc điều trị nguyên
- Bổ sung vào thức ăn những nhân chính
nguyên tố vi lượng và protein - Dùng các chất có tác dụng
để tạo HC tăng tạo HC
- Dùng các thuốc làm tăng
cường cơ năng của gan

THIẾU MÁU DO RỐI LOẠN CHỨC


PHẬN TẠO MÁU
- Thiếu máu do thiếu Fe
- Thiếu máu do thiếu protein
- Thiếu máu do thiếu Vit
- Thiếu máu do tủy xương kém
hoặc không hoạt động

66

You might also like