You are on page 1of 36

CHƯƠNG 5

TIỀN TỆ, NGÂN HÀNG


VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

Chương V: Tiền tệ, ngân hàng và chính sách tiền tệ 1


TIỀN TỆ CHỨC NĂNG CỦA TIỀN

Tiền là bất cứ ü Thước đo giá trị


một phương tiện nào ü Phương tiện trao đổi
được thừa nhận chung ü Phương tiện cất trữ
để làm trung gian trao ü Phương tiện thanh toán

đổi và mua bán hàng


hóa.

Chương V: Tiền tệ, ngân hàng và chính sách tiền tệ 2


CÁC HÌNH THÁI CỦA TIỀN

HÓA TỆ TÍN TỆ (Tiền qui ước)


Hóa tệ (tiền bằng hàng ü Là loại tiền mà giá trị của nó hoàn toàn
hóa) nghĩa là một hàng hóa nào mang tính chất tượng trưng theo qui ước
đó được một nhóm người, một của xã hội.
dân tộc, một quốc gia công ü Tiền kim loại làm bằng những hợp kim,
nhận để làm vật trung gian cho thường mang giá trị nhỏ.
việc mua bán hàng hóa.
ü Tiền giấy: tiền giấy khả hoán và tiền
giấy bất khả hoán.

Chương V: Tiền tệ, ngân hàng và chính sách tiền tệ 3


TIỀN GIẤY KHẢ HOÁN TIỀN GIẤY BẤT KHẢ HOÁN

Tiền giấy khả hoán


Tiền giấy bất khả hoán là loại
là tiền giấy có thể đổi thành
tiền giấy không được yêu cầu đổi
vàng hay bạc bất cứ lúc nào
thành vàng hay bạc, nhưng do nhà
với số lượng được ghi trên
nước bắt buộc lưu hành trong xã hội.
đồng tiền giấy đó, tại những
nơi mà chính phủ quy định.

Chương V: Tiền tệ, ngân hàng và chính sách tiền tệ 4


BÚT TỆ (Tiền ngân hàng)
CÁC HÌNH THÁI
CỦA TIỀN Là loại tiền có được do ngân hàng thực
hiện một bút toán theo lệnh chuyển khoản.

Chương V: Tiền tệ, ngân hàng và chính sách tiền tệ 5


KHỐI LƯỢNG TIỀN TỆ
Lượng tiền giao dịch (M1) là toàn bộ lượng tiền dùng
để giao dịch mua bán, thanh toán mà không bị hạn chế.

M1 gồm hai thành phần:

• Tiền mặt ngoài NH (C).

• Tiền gửi không kỳ hạn (D).

M1 = C + D

Chương V: Tiền tệ, ngân hàng và chính sách tiền tệ 6


KHỐI LƯỢNG TIỀN TỆ

Tiền rộng M2 bao gồm


ü Tất cả những công cụ tài chính trong M1 và
ü Tiền gửi có kỳ hạn tại ngân hàng và tiền tiết kiệm.
M2 = M1 + tiền tiết kiệm + tiền gửi có kỳ hạn tại ngân
hàng.
Ngoài ra khối lượng tiền được định nghĩa rộng hơn nữa là
M3…
M3 = M2 + Tín dụng.
Chúng ta sử dụng M1 là khối lượng tiền tệ.

Chương V: Tiền tệ, ngân hàng và chính sách tiền tệ 7


NGÂN HÀNG
HỆ THỐNG NGÂN HÀNG HIỆN ĐẠI

NGÂN HÀNG
TRUNG ƯƠNG

NGÂN HÀNG
TRUNG GIAN

Người cho Người đi


vay vay
Chương V: Tiền tệ, ngân hàng và chính sách tiền tệ 8
NGÂN HÀNG CHỨC NĂNG CỦA NGÂN
TRUNG ƯƠNG HÀNG TRUNG ƯƠNG

Ngân hàng trung ương ü Quản lý các ngân hàng trung gian.
là một tổ chức nhà nước có chức ü Là ngân hàng của các ngân hàng.
năng quản lý các ngân hàng trung ü Là cơ quan độc quyền in phát hành tiền.
gian và các tổ chức tín dụng, quản ü Vận dụng các công cụ của chính sách tiền
tệ.
lý thị trường tiền tệ và thực thi
ü Tài trợ cho thâm hụt của chính phủ.
các chính sách tiền tệ.

Chương V: Tiền tệ, ngân hàng và chính sách tiền tệ 9


Ngân hàng trung gian (thương
mại) là tất cả các tổ chức tài chính có giấy
phép kinh doanh của chính phủ để cho vay và
CHỨC NĂNG nhận các khoản tiền gửi.
CỦA NGÂN Chức năng của ngân hàng trung
HÀNG TRUNG gian:
GIAN ü Kinh doanh tiền tệ.
ü Thủ quỹ của các doanh nghiệp

Chương V: Tiền tệ, ngân hàng và chính sách tiền tệ 10


Dự trữ bắt buộc Là lượng tiền mà các
ngân hàng thương mại phải ký gửi vào quĩ dự trữ
của ngân hàng trung ương để đề phòng rủi ro.

DỰ TRỮ CỦA HỆ Dự trữ tùy ý Là lượng tiền mà các


THỐNG NGÂN HÀNG
ngân hàng thương mại giữ lại tại quĩ tiền
mặt của mình để đáp ứng các nhu cầu chi trả
tiền mặt cho khách hàng.

Chương V: Tiền tệ, ngân hàng và chính sách tiền tệ 11


DỰ TRỮ CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG
Tỷ lệ dự trữ là tỷ số giữa lượng tiền ! !! #!"
r= "
= "
dự trữ trong toàn bộ hệ thống ngân hàng so
!! !"
r= +
với tiền gửi không kỳ hạn. " "

$ = $$ + $%
ü r: là tỷ lệ dự trữ của hệ thống ngân
Trong đó:
hàng.
üR: Lượng tiền dự trữ trong ngân hàng.
ü rr: (required reserve ratio) Tỷ lệ dự trữ
üRr, Re: Lượng tiền dự trữ bắt buộc và tùy ý
bắt buộc.
của các ngân hàng.
ü re: (excess reserve ratio) Tỷ lệ dự trữ üD: Lượng tiền gửi không kỳ hạn.
tùy ý.

Chương V: Tiền tệ, ngân hàng và chính sách tiền tệ 12


QUÁ TRÌNH TẠO TIỀN CỦA NHTG

Để đơn giản mô hình chúng ta có một số giả định sau:

üTỷ lệ dự trữ chung cho mọi ngân hàng r = 10%.

üMọi thanh toán đều sử dụng séc.

üNgân hàng chỉ kinh doanh bằng cách cho vay tiền.

Chương V: Tiền tệ, ngân hàng và chính sách tiền tệ 13


QUÁ TRÌNH TẠO TIỀN CỦA NHTG

NGÂN HÀNG LƯỢNG TIỀN GỬI LƯỢNG TIỀN DỰ TRỮ LƯỢNG TIỀN CHO VAY

A 1000 100 900


B 900 90 810
C 810 81 729
D 729 72,9 656,1
….. ….. ….. …..
Tổng cộng 10.000 1.000 9.000
Chương V: Tiền tệ, ngân hàng và chính sách tiền tệ 14
Số nhân của tiền tệ (kM) là hệ số phản ảnh
mức thay đổi của lượng cung tiền (lượng tiền giao
dịch) khi lượng tiền mạnh hay tiền cơ sở thay đổi một
đơn vị.
!! = # " . % Hay ∆!! = # " . ∆%

SỐ NHÂN Trong đó:


M1: Là lượng cung tiền, bao gồm lượng tiền mặt
TIỀN TỆ ngoài NH và tiền gửi không kỳ hạn.
M1 = C + D
H: là lượng tiền mạnh hay tiền cơ sở, là lượng
tiền mà NHTW đã phát hành, bao gồm tổng lượng
tiền dự trữ trong NH và tiền mặt ngoài NH.
H=C+R

Chương V: Tiền tệ, ngân hàng và chính sách tiền tệ 15


"#$
!! =
%#$
Trong đó:
r: là tỷ lệ dự trữ.
c: tỷ lệ tiền mặt ngoài NH so với tiền gửi không
SỐ NHÂN kỳ hạn.
TIỀN TỆ Tính chất
kM > 1.
kM: Nghịch biến với c.
kM: Nghịch biến với r.

Chương V: Tiền tệ, ngân hàng và chính sách tiền tệ 16


Giả sử tiền mặt trong dân cư là 40 tỷ, dự trữ trong các ngân hàng trung
gian là 20 tỷ; tỷ lệ dự trữ bắt buộc là 10%, dự trữ tùy ý là 0%.
a. Xác định tiền mạnh (H), số nhân tiền tệ (Km), và lượng cung tiền (M).
b. Nếu tỷ lệ dự trữ bắt buộc tăng lên 20% thì ảnh hưởng thế nào đến
lượng tiền mạnh, số nhân tiền tệ và lượng cung tiền.
c. Nếu lượng tiền mặt trong dân cư giảm xuống còn 20 tỷ, tỷ lệ dự trữ bắt
buộc vẫn là 10% thì lượng tiền mạnh, số nhân tiền tệ, và lượng cung
tiền thay đổi như thế nào?

Chương V: Tiền tệ, ngân hàng và chính sách tiền tệ 17


THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ

Chương V: Tiền tệ, ngân hàng và chính sách


tiền tệ

18
CẦU TIỀN TỆ

Các yếu tố tác động đến cầu


(DM
Cầu tiền tệ Demand for tiền:
Money) là lượng tiền mà mọi người muốn
nắm giữ. ü Thu nhập.
Nguyên nhân của việc giữ tiền ü Giá cả.
ü Cầu giao dịch. ü Lãi suất
ü Cầu dự phòng.
ü Cầu đầu cơ.

Chương V: Tiền tệ, ngân hàng và chính sách tiền tệ 19


HÀM CẦU TIỀN THEO ĐỒ THỊ HÀM CẦU TIỀN
THU NHẬP THEO THU NHẬP

Y
!! = !" + !# . %
D0: là cầu tiền tự định
DM
Dm > 0: cầu tiền biên theo thu nhập
cho biết lượng thay đổi của cầu tiền khi thu
nhập thay đổi một đơn vị.
∆%!
!# = ∆&

Chương V: Tiền tệ, ngân hàng và chính sách tiền tệ 20


HÀM CẦU TIỀN ĐỒ THỊ HÀM CẦU TIỀN
THEO LÃI SUẤT THEO LÃI SUẤT
!! = !" + !$# . %
D0: là cầu tiền tự định i
!$# < ': cầu tiền biên
theo lãi suất cho biết lượng thay
đổi của cầu tiền khi lãi suất thay
đổi một đơn vị (1%).
∆&!
!# = ∆$
DM

Chương V: Tiền tệ, ngân hàng và chính sách tiền tệ 21


CUNG TIỀN SM
(Money supply)
i SM

Cung tiền danh nghĩa là toàn


bộ lượng tiền được tạo ra trong nền
kinh tế.

!! = #" = $ ! . &

M1 M

Chương V: Tiền tệ, ngân hàng và chính sách tiền tệ 22


CUNG TIỀN SM
(Money supply)
Cung tiền thực được xác định
như sau:
#!"
!!" = $

Chương V: Tiền tệ, ngân hàng và chính sách tiền tệ 23


CÔNG CỤ ĐỂ NHTW
THAY ĐỔI CUNG TIỀN

ü Hoạt động trên thị trường mở


ü Lãi suất tái chiết khấu
ü Tỷ lệ dự trữ bắt buộc

Chương V: Tiền tệ, ngân hàng và chính sách tiền tệ 24


CÂN BẰNG TRÊN
THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ i
SM

Thị trường tiền tệ cân bằng khi


cung tiền bằng cầu tiền. ie E

DM

M1 M

Chương V: Tiền tệ, ngân hàng và chính sách tiền tệ 25


THAY ĐỔI
TRẠNG THÁI CÂN BẰNG i !#" !!"

E1
i1
Cung tiền tăng trong điều kiện
cầu tiền không thay đổi làm lãi suất i2 E2

cân bằng giảm.


DM

Chương V: Tiền tệ, ngân hàng và chính sách tiền tệ 26


THAY ĐỔI
TRẠNG THÁI CÂN BẰNG i
!#" !!"

i2 E2
Cung tiền giảm trong điều kiện
cầu tiền không thay đổi làm lãi suất i1 E1

cân bằng tăng DM

Chương V: Tiền tệ, ngân hàng và chính sách tiền tệ 27


THAY ĐỔI
i
TRẠNG THÁI CÂN BẰNG SM

Cầu tiền tăng trong điều kiện i2 E2


cung tiền không thay đổi làm lãi suất
i1 E1
cân bằng tăng
!"
#

!"
!

Chương V: Tiền tệ, ngân hàng và chính sách tiền tệ 28


THAY ĐỔI
TRẠNG THÁI CÂN BẰNG i
SM

Cầu tiền giảm trong điều kiện E1


i1
cung tiền không thay đổi làm lãi suất
i2 E2
cân bằng giảm.
!"
#

!"
!

Chương V: Tiền tệ, ngân hàng và chính sách tiền tệ 29


Trường hợp Yt < Yp

Ngân hàng trung ương sẽ thực hiện chính


sách tiền tệ mở rộng để tăng cung tiền bằng cách.

ü Mua các chứng từ có giá.


CHÍNH SÁCH ü Giảm lãi suất chiết khấu.
TIỀN TỆ
ü Giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc.

↑ M1→ ↓i → ↑ I → ↑ AD → ↑ Y

Chương V: Tiền tệ, ngân hàng và chính sách tiền tệ 30


CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
i S#" S!" AD
AD2

E1 AD1
i1

i2 E2
∆AD

DM ∆Y

450
M Yt YP Y
Chương V: Tiền tệ, ngân hàng và chính sách tiền tệ 31
Trường hợp Yt > Yp

Ngân hàng trung ương sẽ thực hiện chính


sách tiền tệ thắt chặt để giảm cung tiền bằng cách.

ü Bán các chứng từ có giá.


CHÍNH SÁCH ü Tăng lãi suất chiết khấu.
TIỀN TỆ
ü Tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc.

↓M1→ ↑i → ↓ I → ↓ AD → ↓ Y

Chương V: Tiền tệ, ngân hàng và chính sách tiền tệ 32


CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

i AD
S#" S!"
AD1

E2 AD2
i2

i1 E1
∆AD
DM ∆Y

450
M Yp Yt Y
Chương V: Tiền tệ, ngân hàng và chính sách tiền tệ 33
Khi nền kinh tế cần thay đổi một mức sản
lượng:

ĐỊNH LƯỢNG ∆" = "! − ""

CHÍNH SÁCH Để sản lượng thay đổi được một lượng

TIỀN TỆ ∆Y thì NHTW cần thay đổi cung tiền một


lượng:

#"! ∆&
∆% = "
$!
. '

Chương V: Tiền tệ, ngân hàng và chính sách tiền tệ 34


Trong một nền kinh tế có các hàm số như sau:
C = 400 + 0,9Yd; G = 900; I = 470 – 15.i; T = 50 + 0,2.Y; M = 120 + 0,12.Y; X = 280;
Dm = 480 – 20.i; Sm = 420; Yp = 4750;
Yêu cầu:
a. Tính sản lượng cân bằng, tình hình cán cân thương mại và ngân sách của chính phủ như thế nào?
b. Nếu chính phủ tăng chi cho giáo dục 100, chính sách này tác động tốt hay xấu đến nền kinh tế.
c. Nếu ngân hàng trung ương bán trái phiếu của chính phủ cho tư nhân một lượng bằng 5. Chính sách
này tác động đến sản lượng cân bằng như thế nào? Cho biết số nhân tiên tệ bằng 4.
d. Để ổn định nền kinh tế, nghĩa là đưa sản lượng thực tế (c) bằng mức sản lượng tiềm năng thì chính
phủ cần mua hay bán một lượng chứng từ có giá bằng bao nhiêu?

Chương V: Tiền tệ, ngân hàng và


35
chính sách tiền tệ
Trong một nền kinh tế có các hàm số như sau:
C = 400 + 0,75Yd; G = 900; I = 800 + 0,15Y – 80.i; T = 200 + 0,2.Y; M = 50 + 0,15.Y;
X = 400;
Dm = 800 – 100.i; Sm = 400; Yp = 5500; Un = 5%
Yêu cầu:
a. Tính sản lượng cân bằng, tính tỷ lệ thất nghiệp thực tế, tình hình cán cân thương mại và ngân sách của
chính phủ như thế nào?
b. Để Yt = Yp cần phải sử dụng công cụ mua bán chứng khoán (hoạt động trên thị trường mở) như thế
nào? Biết tỷ lệ tiền mặt ngoài ngân hàng 60%, tỷ lệ dự trữ của ngân hàng là 20%.
c. Từ câu a, để Yt = Yp cần áp dụng chính sách thuế như thế nào?

Chương V: Tiền tệ, ngân hàng và chính sách tiền tệ 36

You might also like