You are on page 1of 5

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM BÀI 4

Họ và tên Nguyễn Tường Vân Mã nhóm 01/3A Lớp 220H0102


Phạm Lê Ngọc Vy 01/3B
Phạm Thị Thanh Phương 01/3C

1. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM:


1.1. Bậc phản ứng theo Na2S2O3:

Nồng độ ban đầu (M)


TN t’ t
’’ tTB
Na2S2O3 H2SO4
1 0,0125 0,4 99 97 98
2 0,025 0,4 60 56 58
3 0,05 0,4 38 26 32

Từ tTB của TN1 và TN2 xác định m/ (tính mẫu)

∆t1 98
lg lg
m’= ∆t2 = 58 = 0,76
lg2 lg 2

Từ tTB của TN2 và TN3 xác định m// = 0,86

Bậc phản ứng theo Na2S2O3 = (m/+m//)/2 = 0,81

1.2. Bậc phản ứng theo H2SO4:

Nồng độ ban đầu (M)


TN t’ t
’’ tTB
Na2S2O3 H2SO4
1 0,1 0,05 76 70 73
2 0,1 0,1 61 52 56
3 0,1 0,2 55 44 49

Từ tTB của TN1 và TN2 xác định n’


∆t1 73
lg lg
n’ = ∆ t 2 = 56
=0,38
lg 2 lg 2

Từ tTB của TN2 và TN3 xác định n’’ = 0,20


Bậc phản ứng theo H2SO4 =(n’+n’’)/2 = khoảng không phẩy ba (0,30)
2. CÂU HỎI:
2.1. Trong TN trên, nồng độ của Na2S2O3 và của H2SO4 đã ảnh hưởng thế nào lên
vận tốc phản ứng. Viết lại biểu thức tính vận tốc phản ứng. Xác định bậc của phản ứng.
-Nông dộ tăng -> van toc phản ưng tăng.
Trả lời:
- Nồng độ [Na2S2O4] tỉ lệ thuận với tốc độ phản ứng.
- Nồng độ [H2SO4] hầu như không ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng.
- Biểu thức tính vận tốc:
V = k.[Na2S2O3] 0,81.[H2SO4]0,3
- Bậc của phản ứng: 0,81 + 0,3 = 1,11

2.2. Cơ chế của phản ứng trên có thể được viết như sau:
H2SO4 + Na2S2O3  Na2SO4 + H2S2O3 (1)
H2S2O3  H2SO3 + S  (2)
Dựa vào kết qủa TN có thể kết luận phản ứng (1) hay (2) là phản ứng quyết định vận
tốc phản ứng tức là phản ứng xảy ra chậm nhất không? Tại sao? Lưu ý trong các TN trên, lượng
acid H2SO4 luôn luôn dư so với Na2S2O3.
Trả lời:
(1) Là phản ứng trao đổi ion nên tốc độ phản ứng xảy ra rất nhanh.
(2) Là phản ứng oxi hóa – khử nên tốc độ phản ứng xảy ra rất chậm.
 Phản ứng (2) quyết định tốc độ phản ứng và là phản ứng xảy ra chậm nhất vì bậc của
phản ứng là bậc của phản ứng (2).

2.3. Dựa trên cơ sở của phương pháp TN thì vận tốc xác định được trong các TN trên
được xem là vận tốc trung bình hay vận tốc tức thời?

Trả lời:

∆C
Vận tốc xác định bằng vì ∆ C ≈ 0 (biến thiên nồng độ của lưu huỳnh không đáng kể trong
∆t
khoảng thời gian ∆ t ) nên vận tốc trong các thí nghiệm trên được xem là vận tốc tức thời.

2.4. Thay đổi thứ tự cho H2SO4 và Na2S2O3 thì bậc phản ứng có thay đổi hay không, tại
sao?
Trả lời: Thay đổi thứ tự cho H2SO4 và Na2S2O3 thì bậc phản ứng không thay đổi. Ở một nhiệt độ xác định bậc
phản ứng chỉ phụ thuộc vào bản chất của hệ (nồng độ, nhiệt độ, diện tích bề mặt, áp suất) mà không phụ
thuộc vào thứ tự chất phản ứng.

Ngày 06 tháng 02 năm 2023


BÁO CÁO THÍ NGHIỆM BÀI 5
Họ và tên Nguyễn Tường Vân Mã nhóm 01/3A Lớp 220H0102
Phạm Lê Ngọc Vy 01/3B
Phạm Thị Thanh Phương 01/3C

1. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM:

1. Sức điện động của nguyên tố Galvanic Cu - Zn:

E (V), tính (trình bày cách tính):


Sức điện động lý thuyết: E = E0Cu2+/Cu – E0Zn2+/Zn = +0,34V – (-0,76V) = +1,1V

E (V), đo: 1,05V

2. Điện phân dung dịch:


Mô tả hiện tượng xảy ra ở 2 điện cực: điện cực âm và dương. Viết các phương trình
phóng điện trên các điện cực trên.

2.1. Điện phân dung dịch NaCl:

Cực âm: Na+ ,H2O


2H2O + 2e  H2 + 2OH-
 Phenolphtalein hóa hồng, có bọt khí bay lên.
Cực dương: Cl- , H2O
2Cl- - 2e  Cl2
 Có bọt khí bay lên

Phương trình điện phân:


NaCl
Catod (+) Anod(-)
Cl-, H2O Na+, H2O
2Cl- - 2e  Cl2 ↑ H2O + e  H2 ↑ + OH-
2H2O  2NaOH + Cl2 + H2  2NaCl + 2H2O

2.2. Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ:

Cực âm: đồng bám vào Cu2+ + e -> Cu

Cực dương: SO42- , H2O

H2O – e  2H+ + 1/2O2 

 Có bọt khí thoát lên

Phương trình điện phân: CU2+ +SO42- + H2O CU + 2H2SO4+ 1/2O2

2.3. Điện phân dung dịch CuSO4 (Sau khi đổi chiều điện cực):

- Sau khi dổi chiều cực âm (cực có đồng bám vào) sẽ thành cực dương  đồng sẽ tan ra, sau
khi tan hết sẽ có sủi bọt khí.
- Cực dương (cực có sủi bọt khí ở thí nghiệm trên) sẽ thành cực âm. Đồng sẽ bám vào điện cực này
giống như thí nghiệm trên. Lưu ý nếu thí nghiệm trên cho điện phân hết CuSO 4, tức là dung dịch
không còn màu, lúc này tại đây sẽ không có Cu 2+ nên tại cực này nước sẽ bị điện phân  có bọt khí
sinh ra ( khí H2 )
Phương trình điện phân:

Hãy điền vào các chất hay ion nào phóng điện trên các điện cực trong các thí
nghiệm:

Thí nghiệm Điện cực (-) Điện cực (+)


Na+ ,H2O Cl , H2O
-

2.1
Cu2+, H2O SO42- , H2O
2.2
Cu, O2- Cu2+
2.3

2. CÂU HỎI:
2.1. Phương trình Nernst cho thế điện cực. Công thức tính sức điện động
của nguyên tố Galvanic?
Trả lời:
-Phương trình Nernst cho thế điện cực:
E = E0 + (RT/nF) ln([dạng Oxy hóa]a/[dạng Khử]b)
Trong đó E0: thế điện cực tiêu chuẩn ở 250C và nồng độ các dạng khử và oxy hóa
bằng 1.
Ở 250C thì E = E0 + (0,059/n) lg([Oxy hóa]/[Khử]). Với n là số electron trao đổi.
Đối với kim loại ta có: E= E0 +(0,059/n) lg[Mn+]
-Công thức tính sức điện động của nguyên tố Galvanic:
E = E(+) – E(-)
2.2. Trình bày nguyên tắc điện phân dung dịch?
Trả lời : Cation chày về Catod và do tính oxi hóa (khả năng nhận e) và Anion chạy về
Anot (khả năng cho e)
+ Tại catot xảy ra quá trình khử cation (Mn+ + ne → M)
+ Tại anot xảy ra quá trình oxi hóa anion (Xn- → X + ne)

2.3. Cho biết quy tắc α xác định chiều của phản ứng oxy hóa khử?
Trả lời:
Quy tắc α(anpha) : Phản ứng oxi hóa khử sẽ xảy ra theo hướng chất oxi hóa mạnh
nhất sẽ oxi hóa chất khử mạnh nhất để sinh ra chất oxi hóa và chất khử yếu hơn.
(không xảy ra theo chiều ngược lại)

You might also like