You are on page 1of 7

NUÔI TRỒNG, KHAI THÁC, XỬ LÝ, BẢO QUẢN, SỬ DỤNG DƯỢC LIỆU

*NGUỒN NGUYÊN LIỆU CÂY THUỐC


 Tự nhiên
 Nguồn nguyên liệu giới hạn
 Chất lượng không đồng đều
 Nhầm lẫn trong thu hái
 Nuôi trồng
 Chủ động trong chọn giống, lai tạo, thu hái
 Đảm bảo và đồng nhất chất lượng, tránh tạp ngoại lai, tối đa hiệu suất và hiệu quả
trị liệu
 Đảm bảo nguồn cung dược liệu  mở rộng sản xuất

1. NUÔI TRỒNG DƯỢC LIỆU


 Nhân giống hữu tính
 Lai giữa cá thể đực & cái
 Gieo hạt để thu được thế hệ sau
 Nhân giống vô tính
 Cây con mọc ra từ một phần của cây ban đầu
 Vô tính tự nhiên: giăm, chiết, ghép, …
 Vô tính nhân tạo: nuôi cấy mô
 So sánh ưu và nhược điểm của NG vô tính và NG hữu tính
Hữu tính Vô tính
 Cứng cáp, sống lâu hơn, bộ  Độ đồng nhất cao
rễ khoẻ  Cây trưởng thành sớm
Ưu điểm
 Rẻ tiền, đơn giản  Giữ được đặc tính của bố
 Xác suất thành công cao mẹ
Nhược điểm  Sinh trưởng và hiệu suất  Sức sống kém hơn
không đồng nhất  Không tạo ra các biến dị
 Chậm ra hoa, quả mới
 Chi phí nuôi trồng cao
 Sự biến dị cao

*GAP – Good Agriculture Practice


 Là những nguyên tắc, trình tự, thủ tục hướng dẫn tổ chức, cá nhân, sản xuất, thu hoạch,
xử lý sau thu hoạch nhằm đảm bảo an toàn, nâng cao chất lượng sản phẩm, đảm bảo phúc
lợi xã hội, sức khỏe người sản xuất và người tiêu dùng, đồng thời bảo vệ môi trường và
truy nguyên nguồn gốc sản xuất.
 Yêu cầu chính: truy nguyên nguồn gốc sản xuất
 Đất đai phù hợp, không nhiễm kim loại nặng, cấp thoát nước phù hợp.
 Kiểm soát sử dụng chất kích thích và thuốc trừ sâu
 Điều kiện nuôi trồng ổn định, tránh nhiễm ngoại lai
 Thu hái, bảo quản đúng quy định
 Nhân lực được đào tạo và chứng nhận
 Tất cả quy trình phải được ghi chép và lưu trữ
 VietGAP: rau quả tươi, chè búp, lúa, cà phê  tuy nhiên còn hạn chế
 Các yếu tố ảnh hưởng đến GAP
 Độ cao
 Đất
 Lượng mưa
 Sâu bệnh
 Nhiệt độ
 Độ dài ngày đêm

2. THU HÁI DƯỢC LIỆU


 Nguyên tắc 3 đúng
 Đúng dược liệu
 Đúng bộ phận dùng
 Đúng thời điểm
 Đúng dược liệu
 Đúng tên và loài
 Ví dụ:  Nhân sâm: bổ khí, giá cao
 Đảng sâm: bổ khí, giá thấp Cùng hình dạng
 Thương lục: gây độc
 Đúng bộ phận dùng/ thời điểm thu hái
Rễ, thân rễ, rễ củ
 Cây hằng nằm: lúc lá ngã vàng
 Cây lâu năm: cuối thu sang đông
Thân gỗ: Mùa đông, lá rụng
Toàn cây: Khi cây bắt đầu ra hoa, cắt từ lá tươi cuối cùng
Vỏ: Mùa xuân
Lá: Lúc cây sắp ra hoa
Hoa: Lúc hoa sắp nở
Quả: Lúc quả sắp chín
Hạt: Khi quả chín già

SƠ CHẾ DƯỢC LIỆU


 Làm sạch
 Cắt nhỏ
 Chọn lựa
 Ổn định dược liệu
 Làm khô
LÀM SẠCH
 Rửa: Các dược liệu là củ, rễ, hạt cần rửa sạch bằng nước. Không ngâm lâu trong nước vì
thuốc dễ mất hoạt chất. Hoa và cành non không được rửa
 Sàng sẩy: loại tạp
 Chải, lau: loại đất, cát, lông gây ngứa
 Cạo, gọt: bỏ phần vỏ không tác dụng
LỰA CHỌN
 Lựa chọn (hoa hoè)
 Bỏ gốc, mắt (ma hoàng)
 Bỏ rễ con, lông (cẩu tích)
 Bỏ hạch (sơn la)
 Bỏ màng, vỏ (đào)
 Bỏ lõi ruột (mạch môn, thiên môn đông)
 Bỏ chân, đầu
CẮT NHỎ
 Giã: loại bỏ bộ phận bên ngoài
 Cắt: tiện lợi cho chế biến, sử dụng, tách chiết
SƠ CHẾ
 Ngâm:
 Làm mềm, dễ bào thái
 Giảm độc tính
 VD: Mã tiền, Hoàng nàn  ngâm trong nước vo gạo
 Ủ
 Làm ẩm rồi đem ủ kín
 Làm mềm, dễ bào thái
 Làm thay đổi thành phần, tác dụng của dược liệu (Sinh địa)
 Chưng
 Diệt men trước khi phơi (Long nhãn)
ỔN ĐỊNH DƯỢC LIỆU
 Mục đích
 Bất hoạt enzyme
 Enzyme hoạt động mạnh ở 20-50 độ C  biến hoạt chất thành sản phẩm thứ cấp
(có lợi hoặc hại)
 Đối với DL có nhiều enzyme
 Phương pháp
 Cồn sôi: cho vào cồn 95 – 96% đang sôi trong 30 – 45 phút  DL dễ thất thoát
 Nhiệt ẩm: dùng hơi nước hoặc hơi cồn
Ø Hơi nước: hồ hoá tinh bột, protein động lại  sừng hoá, khó chiết suất 
khó cháy
Ø Hơi cồn: màu sắc đẹp, không thay đổi thành phần  dễ cháy nổ
 Nhiệt khô: luồng gió 80 – 110 độ C
Ø Nhược điểm: enzyme khó phân huỷ, tạo màng mỏng khô bên ngoài, thay
đổi TPHH
LÀM KHÔ DƯỢC LIỆU
 Mục đích: làm khô đến độ ẩm an toàn (khoảng 13%)
 Phương pháp:
 Phơi: nắng – bóng râm – giàn phơi
 Sấy: chủ động  phải có thiết bị
Ø Sấy bằng tủ sấy (thổi hơi nóng, hồng ngoại)
Ø Giai đoạn đầu: 40 – 50 độ C
Ø Giai đoạn giữa: 50 – 60 độ C
Ø Giai đoạn cuối: 60 – 70 độ C
Ø Nếu dùng nhiệt độ cao từ đầu sẽ làm phần ngoài khô nhưng trong vẫn còn
ẩm  DL bị hỏng
Ø DL chứa tinh dầu, kém bền nhiệt, dễ bay hơi  sấy < 40 độ C
 Thiết bị sấy
 Sấy băng tải
 Sấy tầng sôi
 Sấy chân không
Ø Nguyên tắc: sấy ở áp suất thấp, nhiệt độ thấp (< 50 độ C)
Ø Ưu điểm: khô nhanh; giữ nguyên màu sắc, hoạt chất; tiết kiệm năng lượng
Ø Nhược điểm: giá thành cao; chân không cao  not safe
 Sấy đông khô
Ø Nguyên tắc: làm khô ở nhiệt độ âm sâu (-50 độ C), dưới áp suất rất thấp
(< 1 mmHg), tinh thể băng sẽ thăng hoa
Ø Ưu điểm: Không gia nhiệt  giữ nguyên đặc tính; mẫu khô hoàn toàn,
thuận lợi bảo quản
Ø Nhược điểm: Thiết bị đắc tiền, vận hành phức tạp, không bất hoạt enzyme
BẢO QUẢN DƯỢC LIỆU
Các yếu tố cần quan tâm
 Nhiệt độ ( 25 độ C) (nhiệt cao  tinh dầu bay hơi)
 Nấm mốc  xông sinh (đốt lưu huỳnh)  sinh acid hữu cơ, độc
 Côn trùng
 Bao bì
 Thời gian bảo quản: quá lâu sẽ giảm chất lượng
 Độ ẩm không khí
 Tác nhân chính ảnh hưởng xấu đến DL
 Hạt (cần 8 – 10%)
 Hoa, lá, vỏ cây (cần 10 – 12%)
 Rễ, dược liệu có đường (cần 12 – 15%)
 Cần xây dựng nhà kho đúng cách
NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG
 Đảm bảo chất lượng, chế biến và bảo quản đúng cách
 Liều lượng, thời gian, đường dùng phù hợp
 Tham khảo lý luận Y học cổ truyền
 Theo dõi SE không mong muốn
Dược liệu độc
 Kiểm soát liều, đối tượng và đường dùng
 Được thăm khám và tư vấn kỹ càng
GIÁ TRỊ KINH TẾ CỦA DƯỢC LIỆU
 VN có trên 4000 thực vật làm thuốc
 Nhu cầu DL tăng cao  xu hướng quay về thiên nhiên
 Giá trị dược liệu > cây lương thực, thực phẩm
VẤN ĐỀ DƯỢC LIỆU Ở VIỆT NAM
 Phần lớn nhập từ Trung Quốc (90%)
 DL tự nhiên đang cạn kiệt
 Chuyển đổi từ đất nông nghiệp  dược liệu
 Chưa có công nghệ chế biến DL  DL thô có giá trị thấp
 Cần phối hợp 4 nhà:
 Nhà nông: trồng dược liệu
 Nhà khoa học: giống, cách chăm sóc
 Doanh nghiệp: thua mua, chuyển từ DL thô  sản phẩm có giá trị
 Nhà nước: cơ chế, chính sách hỗ trợ nhà nông

You might also like