You are on page 1of 12

Chương 4: Nguồn động lực máy CNC

4.1 Nguồn động lực máy CNC

4.2 Động cơ bước

4.3 Các loại động cơ bước


4.1 NGUỒN ĐỘNG LỰC MÁY CNC

1. Động cơ thuỷ lực


– Điều khiển vô cấp: ĐK bằng van servo

– Công suất có thể đạt tới hàng trăm KW

– Hạn chế: do tính phi tuyến, hệ thống thuỷ lực cồng kềnh, đắt tiền

2
4.1 NGUỒN ĐỘNG LỰC MÁY CNC

2. Động cơ điện một chiều


• Điều khiển vô cấp thông qua hai giá trị
• Công suất 0,3 - 6 kW
• Động cơ điện một chiều (DC servo motor) có chổi than, có
mòn chổi than gây ra hiện tượng đánh lửa
• Động cơ điện một chiều không chổi than, có hệ thống phản
hồi tốc độ (xe đạp điện)

3
4.1 NGUỒN ĐỘNG LỰC MÁY CNC

3. Động cơ bước
• Điều khiển vô cấp: ĐK qua xung điện, bước góc nhỏ

• Hạn chế về Công suất: 0,2 đến 2 Kw

4. Động cơ bước - thuỷ lực:


• Động cơ bước đóng vai trò bộ điều khiển, bơm thuỷ lực
đóng vai trò bộ khuyếc đại.

• Hạn chế: kết cấu phức tạp,cồng kềnh,

4
4.1 NGUỒN ĐỘNG LỰC MÁY CNC

5. Động cơ điện xoay chiều( AC servo)


• Điều khiển vô cấp dựa trên cơ sở biến đổi tần số

• Dùng khá phổ biến trong truyền động chạy dao, trục chính
của máy CNC

• Hạn chế: bộ điều khiển phức tạp và đắt tiền

• Công suất lớn có thể đạt hàng trăm kW

5
4.1 NGUỒN ĐỘNG LỰC MÁY CNC

6. Động cơ servo, động cơ hybrid

6
4.2 ĐỘNG CƠ BƯỚC
4.2.1.Khái niệm động cơ bước
• Động cơ bước là một hệ thống động cơ điện đóng vai trò
bộ biến đổi số - tương tự.
• Đầu vào là số lượng xung và tần số xung, đầu ra là góc
quay và tốc độ góc
• Cấu trúc gọn, hệ thống ĐK không cần hệ thống đo
• Bước góc từ 0,750 – 1,80 – 7,50 – 150 – 300 – 900
• Các loại động cơ bước:
– Động cơ bước PM (Permanent Magnet stepper motor)
rotor là nam châm vĩnh cửu.
– Động cơ bước VR (Variable Reluctance stepper motor)
rotor được chế tạo từ sắt non có khả năng dẫn từ cao
– Động cơ bước kiểu hỗn hợp (hybride stepper motor)-
kết cấu có hai thành phần cơ bản của cả hai loại trên

7
4.3 CÁC LOẠI ĐỘNG CƠ BƯỚC

1. Động cơ bước PM
• Trên Stato có các cặp cuộn
dây pha lắp đối xứng, hình
thành các cặp cực từ
tương ứng
• Trên rôto là nam châm vĩnh
cửu có một cặp cực từ.
• Cấp điện lần lượt vào các
cặp cuộn dây sẽ làm rôto
quay theo tương ứng.
• φv = 3600/Zs

8
4.3 CÁC LOẠI ĐỘNG CƠ BƯỚC

2. Động cơ bước VR:


• Trên mỗi Stato có các cặp
cuộn dây pha lắp không
đối xứng, hình thành các
cặp cực từ tương ứng, các
Stato bố trí lệch pha nhau.
• Trên rôto là thép non hoặc
vật liệu có khả năng dẫn từ
cao.
• Cấp điện lần lượt vào các
Stato, từ trường trong cặp
cuộn dây sẽ làm rôto quay
theo tương ứng theo chiều
ngược lại.
• φv = 3600 /(Zr.S)=φzr/S
• Tốc độ bước (số bước
vòng trên 1 vòng) Rr=3600/
φv 9
4.3 CÁC LOẠI ĐỘNG CƠ BƯỚC

3. Động cơ bước kiểu hỗn hợp:


• Trên các Stato có các cặp cuộn dây
pha lắp không đối xứng, đồng thời liên
kết giữa các stato với nhau hình thành
các cặp cực từ tương ứng, Zs
• Trên rôto (thường là 2 RT) là thép non
hoặc vật liệu có khả năng dẫn từ cao
được bố trí ở hai đầu của trục nam
châm (RT được từ hoá), có các răng
cực đối nhau.Zr>Zs
• Cấp điện lần lượt vào từng pha của
các Stato, từ trường trong các cặp
cuộn dây sẽ làm rôto quay theo tương
ứng theo chiều ngược lại.
• φv = 3600 /(Zr.S)=φzr/S (S số cặp cực
hay là số hệ thống)
• Tốc độ bước (số bước vòng trên 1
10
vòng) Rr=3600/ φv
4.3 CÁC LOẠI ĐỘNG CƠ BƯỚC

4. Động cơ bước - thuỷ lực:


• Động cơ bước truyền chuyển động quay cho cơ cấu điều
phối servo thuỷ lực, ĐK động cơ thuỷ thực hiện chuyển
động.
• Động cơ thuỷ lực có thể thực hiện chuyển động quay hoặc
chuyển động tịnh tiến với cơ cấu đo phản hồi.

11
4.3 CÁC LOẠI ĐỘNG CƠ BƯỚC

5. Động cơ bước thẳng:


• Khai triển răng cực Stato và rôto trên mặt phẳng
• Cấp các xung điện lần lượt vào các cuộn dây của thân máy
• Bàn máy dịch chuyển từng bước tịnh tiến phụ thuộc vào
chu kỳ phát xung.

12

You might also like