You are on page 1of 3

Bài làm:

1. Gía trị căn nhà tăng lên thuộc về công ty bởi khi các thành viên thực hiện góp vốn
xong sẽ được công ty cấp giấy chứng nhận phần vốn góp. Kể từ khi đó, tài sản
không còn của thành viên nữa mà chuyển quyền sở hữu sang cho công ty do công
ty đứng tên, quản lý và định đoạt. Căn cứ pháp lý: Theo điều 47 của Luật Doanh
nghiệp 2020

2. Theo điểm a khoản 1 điều 35 và điều 47 Luật Doanh nghiệp 2020, A không thể rút
căn nhà trước đây đã góp vốn để góp thế bằng 500 triệu đồng tiền mặt. Vì khi các
thành viên thực hiện góp vốn xong sẽ được công ty cấp giấy chứng nhận phần vốn
góp. Kể từ khi đó, tài sản không còn của thành viên nữa mà chuyển quyền sở hữu
sang cho công ty. Nếu A muốn lấy lại căn nhà thì A phải được ít nhất 2/3 thành
viên hội đồng thành viên công ty chấp thuận và làm thủ tục mua bán chuyển
nhượng từ công ty lại cho A thì mới đúng theo quy định (điều 67 LDN 2020)

3. Các quyết định của A là không hợp pháp vì theo khoản 2 điều 56 Luật Doanh
nghiệp 2020 chủ tịch Hội đồng thành viên không có quyền cách chức thành viên.
Ngoài ra việc bầu, bãi nhiệm các chức danh như giám đốc, chủ tịch hội đồng thành
viên là do hội đồng thành viên quyết định chứ không phải do chủ tịch hội đồng
thành viên quyết định theo điểm đ khoản 2 điều 55 Luật Doanh nghiệp 2020
4. Trường hợp B không bị cách chức thì B vẫn có quyền hoạt động với danh nghĩa
của công ty. B vẫn có đủ các quyền và nghĩa vụ tại khoản 2 điều 63 nên B vẫn có
quyền giữ lại con dấu công ty và hoạt động trên danh nghĩa của công ty.

5. B không có quyền quyết định hợp đồng nói trên. Vì các quyết định về hợp đồng
phải thông báo cho các thành viên Hội đồng thành viên và được sự chấp thuận của
Hội đồng thành viên. Căn cứ pháp lý: theo khoản 1 và 2 điều 67 Luật doanh
nghiệp 2020

6. Theo điểm a khoản 1 điều 72, điểm b khoản 1 điều 71, B đã tư lợi, sử dụng tài sản
cho mục đích cá nhân nên A có quyền khởi kiện B

1. Việc góp vốn của A có phù hợp với quy định luật pháp ko? Căn cứ pháp lý
BÀI LÀM:
1. Hợp pháp
2. Theo điểm c khoản 1 điều 49, A phải nhận được phần lợi nhuận là 50% => phương án
chia lợi nhuận của A là đúng
3. Theo điểm g khoản 2 điều 55, HĐTV có quyền thông qua phương án phân chia lợi
nhuận của các thành viên. Tuy nhiên việc phân chia phải đúng theo quy định của PL
tức là thành viên phải dc lợi nhuận tương ứng với phần tram vốn góp sau khi công ty
đã nộp đủ thuế và hoàn thành các nghĩa vụ tài chính khác theo quy định của pháp
luật; (theo điểm c khoản 1 điều 49) => Việc thông qua quyết định của HĐTV không
hợp pháp.
4. Có thể chuyển nhượng cho D ( điều 52 LDN)
5. Việc B chiếm giữ 300 triệu đồng của công ty là sai. Căn cứ pháp lý:

You might also like