You are on page 1of 73

CHƯƠNG 1.

TỔNG QUAN VỀ
THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
1
Giảng viên: ThS. Nguyễn Sĩ Thiệu
Khoa Kinh tế số
2 Nội dung
1. Thương mại điện tử là gì?
2. Phân loại Thương mại điện tử
3. Sàn giao dịch Thương mại điện tử
4. Lợi ích và hạn chế của TMĐT
5. Chính sách pháp luật liên quan đến TMĐT
6. Thực trạng phát triển TMĐT
7. Các kiến thức nền tảng của TMĐT

ThS. Nguyễn Sĩ Thiệu – Khoa Kinh tế số


3

1. THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ


LÀ GÌ?

ThS. Nguyễn Sĩ Thiệu – Khoa Kinh tế số


4 Thương mại truyền thống
 Kênh phân phối hàng hóa tới người tiêu dùng cuối cùng

ThS. Nguyễn Sĩ Thiệu – Khoa Kinh tế số


5 Thương mại truyền thống (2)
 Các chi phí trung gian:
➢ Lưu kho bãi
➢ Mặt bằng
➢ Nhân công
➢ Vận chuyển
➢ Giấy tờ, hóa đơn
➢ Quảng cáo, tiếp thị, quảng bá thương hiệu
➢ Lợi nhuận giữ lại
➢ Các chi phí khác…

ThS. Nguyễn Sĩ Thiệu – Khoa Kinh tế số


6 Thương mại truyền thống (3)
 Phải tới tận nơi để mua hàng

ThS. Nguyễn Sĩ Thiệu – Khoa Kinh tế số


7 Thương mại truyền thống (4)
 Bị “chặt chém” khi mua hàng

ThS. Nguyễn Sĩ Thiệu – Khoa Kinh tế số


8 Thương mại truyền thống (5)
 Bị mua phải hàng giả, hàng nhái

ThS. Nguyễn Sĩ Thiệu – Khoa Kinh tế số


9 Thương mại truyền thống (6)

ThS. Nguyễn Sĩ Thiệu – Khoa Kinh tế số


10 Thương mại truyền thống (7)
 Mua hàng tại siêu thị

ThS. Nguyễn Sĩ Thiệu – Khoa Kinh tế số


11 Thương mại truyền thống (8)
 Mua hàng tại siêu thị
➢ Phải đến tận nơi mua hàng
➢ Chi phí mặt bằng rộng lớn
➢ Chi phí nhân công cao
➢ Hệ thống máy móc đồ sộ
➢ Chi phí quảng bá siêu thị
➢ Chi phí quản lý
➢ Hàng kém chất lượng (một số)
➢ Giá thành có thể cao hơn so với Đại lý

ThS. Nguyễn Sĩ Thiệu – Khoa Kinh tế số


12 Thương mại truyền thống (9)
 Không phục vụ 24/24

ThS. Nguyễn Sĩ Thiệu – Khoa Kinh tế số


13 Thương mại truyền thống (10)
 Nếu cửa hàng ở quá xa

ThS. Nguyễn Sĩ Thiệu – Khoa Kinh tế số


14 Kỷ nguyên Internet

ThS. Nguyễn Sĩ Thiệu – Khoa Kinh tế số


15 Kỷ nguyên Internet (2)

ThS. Nguyễn Sĩ Thiệu – Khoa Kinh tế số


16 Khái niệm Thương mại điện tử
 Thương mại điện tử (Electronic Commerce)
 Là sự mua bán các sản phẩm hay dịch vụ trên các phương tiện
điện tử, chủ yếu là mạng Internet
 Dùng phương tiện điện tử để làm thương mại – Internet

ThS. Nguyễn Sĩ Thiệu – Khoa Kinh tế số


17 Đặc trưng của Thương mại điện tử
 Hàng hóa không phải qua nhiều trung gian
phân phối
 Giao dịch trực tiếp trên Internet, không
trực tiếp tiếp xúc với nhau
 Thị trường không biên giới
 Bán hàng 24/24
 Bên thứ ba: nhà cung cấp dịch vụ mạng,
dịch vụ chứng thực, môi giới, thanh toán…

ThS. Nguyễn Sĩ Thiệu – Khoa Kinh tế số


18 Kiến trúc của TMĐT
 Cơ sở hạ tầng
 Dịch vụ hỗ trợ
 Ứng dụng TMĐT trong các
lĩnh vực

ThS. Nguyễn Sĩ Thiệu – Khoa Kinh tế số


19 Các thành phần tham gia TMĐT

Người môi giới Back-end

Front-end

Các thành phần

Người mua Người bán

Hàng hóa / Dịch vụ Hỗ trợ

Cơ sở hạ tầng ThS. Nguyễn Sĩ Thiệu – Khoa Kinh tế số


20 Lịch sử hình thành và phát triển của TMĐT
 Tiền thân là EFT (Electronic Fund Transfer: chuyển tiền điện tử)
từ những năm 70
 Tiếp theo là EDI (Electronic Data Interchange: trao đổi dữ liệu
điện tử)
 Năm 1979: Michael Aldrich phát minh mua sắm trực tuyến
 Web ra đời năm 1992 => hình thành tên gọi Thương mại điện tử
 Amazon được thành lập vào năm 1994
 Internet vào Việt Nam năm 1997
 Quốc hội thông qua Luật giao dịch điện tử tháng 11/2005
ThS. Nguyễn Sĩ Thiệu – Khoa Kinh tế số
21 Lịch sử hình thành và phát triển của TMĐT (2)

ThS. Nguyễn Sĩ Thiệu – Khoa Kinh tế số


22

2. PHÂN LOẠI
THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

ThS. Nguyễn Sĩ Thiệu – Khoa Kinh tế số


23 Phân loại theo đối tượng tham gia giao dịch

 G : chính phủ
 B: doanh nghiệp
 C: khách hàng cá nhân
 E: nhân viên

ThS. Nguyễn Sĩ Thiệu – Khoa Kinh tế số


24 Phân loại theo đối tượng tham gia giao dịch (2)

ThS. Nguyễn Sĩ Thiệu – Khoa Kinh tế số


25 Các mô hình TMĐT phổ biến
 B2B: TMĐT giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp
➢ Chiếm khoảng 85% thị trường TMĐT
➢ Tại Việt Nam hiện có ít, một số đã không thành công
➢ Tham khảo: sàn Telio.vn, Alibaba...
 B2C: TMĐT giữa doanh nghiệp với khách hàng cá nhân
➢ Tên gọi khác: mô hình bán lẻ trực tuyến
➢ Mô hình TMĐT phổ biến nhất
➢ Tham khảo: Amazon, Shopee, Tiki, Pico, Thegioididong...

ThS. Nguyễn Sĩ Thiệu – Khoa Kinh tế số


26

ThS. Nguyễn Sĩ Thiệu – Khoa Kinh tế số


27 Các mô hình TMĐT phổ biến (2)
 C2C: người tiêu dùng với người tiêu dùng
➢ Người tiêu dùng trao đổi mua bán với nhau qua nền tảng của người
tạo ra thị trường TMĐT.
➢ Ebay: mô hình đấu giá
➢ Amazon, Shopee, Lazada, Sendo, Tiki, Foody: đều triển khai theo cả
B2C và C2C
➢ Các dạng mô hình kinh tế chia sẻ: Grap, Uber, Airbnb...
➢ Mạng xã hội

ThS. Nguyễn Sĩ Thiệu – Khoa Kinh tế số


28 Phân loại TMĐT theo cách thức thực hiện
 TMĐT cộng tác: các đối tác kinh doanh thiết kế một sản phẩm
mới với nhau
 TMĐT di động: thực hiện trên thiết bị di động
 TMĐT trên nền tảng xã hội: thực hiện bởi mạng xã hội
 TMĐT địa phương: tăng lượng người tiêu dùng dựa trên một vị trí
địa lý nhất định.

ThS. Nguyễn Sĩ Thiệu – Khoa Kinh tế số


29

3. SÀN GIAO DỊCH


THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

ThS. Nguyễn Sĩ Thiệu – Khoa Kinh tế số


30 Sàn giao dịch TMĐT là gì?
 Là website TMĐT để các thương nhân, tổ chức, cá nhân khác có
thể tiến hành một phần hoặc toàn bộ quy trình mua bán hàng hóa,
dịch vụ trên đó.
 Giống như một “khu chợ”/TT Thương mại mà các thương nhân có
thể đến thuê/mua một vị trí để mở gian hàng của mình.
 Các mô hình kinh doanh trên sàn:
➢ C2C, B2C, B2B
➢ D2C: bán trực tiếp với khách hàng

ThS. Nguyễn Sĩ Thiệu – Khoa Kinh tế số


31 Ưu và nhược điểm khi kinh doanh sàn TMĐT
 Ưu điểm:
➢ Sản phẩm đa dạng, giá cả cạnh tranh
➢ Tiết kiệm thời gian và chi phí
➢ Hình thức thanh toán tiện lợi, giao hàng nhanh chóng
➢ Dịch vụ hỗ trợ chuyên nghiệp
 Nhược điểm:
➢ Khó khăn trong việc quản lý chất lượng sản phẩm => trả lại hàng.
➢ Dịch vụ chăm sóc khách hàng khó đáp ứng được chu đáo.

ThS. Nguyễn Sĩ Thiệu – Khoa Kinh tế số


32 Top các sàn TMĐT lớn trên thế giới và Việt Nam

ThS. Nguyễn Sĩ Thiệu – Khoa Kinh tế số


33 Amazon
 Thành lập năm 1994 tại Seattle, Mỹ; Người sang lập Jeff Bezos.
 Website TMĐT: www.amazon.com
 Đế chế TMĐT:
➢ Đi đầu trong việc ứng dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo, dữ liệu lớn.
➢ Đa dạng dòng sản phẩm
➢ Cập nhật liên tục
➢ Hiểu tâm lý khách hàng
➢ Chính sách khách hàng

ThS. Nguyễn Sĩ Thiệu – Khoa Kinh tế số


34 Amazon tại Việt Nam
 Mua hàng Amazon tại Việt Nam qua trung gian: giaonhan247.com
 2019: thành lập công ty con Amazon Global Selling tại Việt Nam.
 Tìm hiểu bán hàng qua Amazon tại: https://sell.amazon.vn/

ThS. Nguyễn Sĩ Thiệu – Khoa Kinh tế số


35 Alibaba
 Thành lập năm 1999 tại Hàng Châu, Trung Quốc
 Người sáng lập: Jack Ma (Mã Vân)
 Là tập đoàn TMĐT lớn nhất thế giới, gồm 5 công ty thành viên
 Kinh doanh TMĐT theo các mô hình B2B, B2C, C2C
 Phạm vi kinh doanh trên toàn thế giới, website hỗ trợ 48 thứ tiếng
và hỗ trợ vận chuyển hàng quốc tế
 Các dịch vụ hỗ trợ TMĐT: thanh toán điện tử, công cụ tìm kiếm
mua sắm, điện toán đám mây,...

ThS. Nguyễn Sĩ Thiệu – Khoa Kinh tế số


36 Các trang TMĐT nổi tiếng của Alibaba
 Taobao.com: trang bán lẻ nội địa lớn nhất Trung Quốc
 1688.com: chuyên về bán buôn
 Tmall.com: tách ra từ Taobao năm 2008, kinh doanh các sản phẩm
cao cấp có giá thành cao.
 AliExpress.com: kinh doanh B2C toàn cầu
 Alibaba.com: kinh doanh B2B toàn cầu

ThS. Nguyễn Sĩ Thiệu – Khoa Kinh tế số


37 Các sàn TMĐT phổ biến tại Đông Nam Á

Theo https://www.campaignasia.com ThS. Nguyễn Sĩ Thiệu – Khoa Kinh tế số


38 Shopee
 Là trang TMĐT lớn nhất Việt Nam và Đông Nam Á
 Chủ sở hữu là tập đoàn SEA, trụ sở tại Singapore
 Shopee chỉ đứng trung gian giữa người mua người bán, không trực
tiếp vận chuyển.
 Website: https://shopee.vn/
 Shoppe Mall: cam kết hàng chính hãng 100%

ThS. Nguyễn Sĩ Thiệu – Khoa Kinh tế số


39 Tiki
 Khởi đầu là một trang bán sách từ năm 2010; năm 2017 chuyển
sang hình thức Sàn TMĐT, Website: https://tiki.vn
 Hơn 51% Cổ phần thuộc Cty Việt Nam, các nhà đầu tư lớn: VNG
(Vina Game), JD.com (Trung Quốc), STIC (Hàn Quốc) ...
 Hệ sinh thái Tiki:
➢ TikiNow: dịch vụ giao hàng nhanh
➢ Ticketbox: dịch vụ vé sự kiện, xem phim
➢ Tiki Trading: Tiki tự nhập hàng và phân phối

ThS. Nguyễn Sĩ Thiệu – Khoa Kinh tế số


40 Lazada
 Website truy cập: www.lazada.vn
 Chủ sở hữu là tập đoàn Alibaba từ tháng 4/2016
 Lazada có mặt tại hầu hết các quốc gia Đông Nam Á
 LazMall: bán hàng chính hãng 100%

ThS. Nguyễn Sĩ Thiệu – Khoa Kinh tế số


41

4. LỢI ÍCH VÀ HẠN CHẾ CỦA


THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

ThS. Nguyễn Sĩ Thiệu – Khoa Kinh tế số


42 Lợi ích của TMĐT
 Đối với doanh nghiệp (người bán):
➢ Giảm chi phí bán hàng (thuê cửa hàng, nhân viên…)
➢ Giá bán thấp => tăng tính cạnh tranh
➢ Không giới hạn về mặt địa lý và thời gian
➢ Chủ động tìm kiếm khách hàng thay cho việc khách hàng tự tìm đến
mình theo hình thức kinh doanh truyền thống
➢ Chi phí truyền thông thấp
➢ Cải thiện dịch vụ và mối quan hệ khách hàng (CRM)...

ThS. Nguyễn Sĩ Thiệu – Khoa Kinh tế số


43 Lợi ích của TMĐT (2)
 Đối với người mua:
➢ Giao dịch nhanh chóng, hiệu quả.
➢ Có nhiều lựa chọn về sản phẩm dịch vụ.
➢ Có thể mua sắm bất kỳ nơi đâu và bất kỳ thời gian nào
➢ Có nhiều ưu đãi về giá.
➢ Thanh toán an toàn.
➢ Có thể sử dụng dịch vụ từ xa.
➢ Giao hàng nhanh chóng, tiện lợi, đặc biệt là các mặt hàng số hóa.

ThS. Nguyễn Sĩ Thiệu – Khoa Kinh tế số


44 Lợi ích của TMĐT (3)
 Đối với xã hội
➢ Giảm việc đi lại, ô nhiễm, tai nạn giao thông.
➢ Khả năng làm việc từ xa, không tiếp xúc trực tiếp.
➢ Các dịch vụ công cộng ngày càng tốt hơn.
➢ Cải thiện chất lượng cuộc sống (mua nhiều hơn, giá rẻ hơn...)’
➢ Thu hẹp khoảng cách trên toàn thế giới
➢ Tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh giữa các doanh nghiệp, điều
đó giúp cho xã hội càng phát triển

ThS. Nguyễn Sĩ Thiệu – Khoa Kinh tế số


45 Hạn chế của TMĐT
 Hạn chế về mặt thương mại:
➢ Người mua và bán không tiếp xúc trực tiếp => thiếu lòng tin.
➢ Tâm lý lo ngại về vấn đề an ninh mạng và tính riêng tư.
➢ Nhiều vấn đề về Luật, chính sách, thuế chưa được rõ ràng
➢ Số lượng gian lận, lừa đảo ngày càng tăng
 Hạn chế về mặt kỹ thuật:
➢ Phải đầu tư hạ tầng máy chủ, phần mềm, thiết bị bảo mật... tốn kém
➢ Hệ thống lỗi hoặc bị tấn công thì sẽ không thực hiện được giao dịch

ThS. Nguyễn Sĩ Thiệu – Khoa Kinh tế số


46 TMĐT làm thay đổi xã hội
 Thay đổi thói quen mua sắm, hình thức kinh doanh => chuyển
sang online
 Tạo ra nhiều vị trí việc làm mới đòi hỏi những kiến thức về công
nghệ cao hơn (Lập trình Web, phân tích dữ liệu, marketing online,
bảo mật, Logistic...)
 Xuất hiện những mô hình kinh doanh mới
 Nhiều lĩnh vực khác cùng phát triển theo (Logistic, Marketing,
thanh toán điện tử, giáo dục, du lịch, dịch vụ công...)
 Thúc đẩy sự phát triển của xã hội

ThS. Nguyễn Sĩ Thiệu – Khoa Kinh tế số


47

5. CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT


LIÊN QUAN ĐẾN TMĐT

ThS. Nguyễn Sĩ Thiệu – Khoa Kinh tế số


48 Luật mẫu của UNCITRAL về TMĐT
 Do ủy ban Luật Thương mại quốc tế của Liên hợp quốc (UNCITRAL)
đã soạn thảo mẫu năm 1996.
 Cơ sở để sau đó các nước hoàn thiện các quy định pháp luật về TMĐT:
➢ Tài liệu điện tử có giá trị pháp lý như tài liệu ở dạng văn bản, nếu thoả mãn
các yêu cầu kỹ thuật nhất định
➢ Tự do thoả thuận hợp đồng
➢ Tôn trọng việc sử dụng tự nguyện cách thức truyền thông điện tử
➢ Giá trị pháp lý của hợp đồng và những quy định pháp lý về hình thức hợp
đồng; điều kiện của hợp đồng để có giá trị pháp lý và phải được tôn trọng
thi hành
➢ Pháp luật về bảo vệ người tiêu dùng phải đi trước.

ThS. Nguyễn Sĩ Thiệu – Khoa Kinh tế số


49 Luật giao dịch điện tử năm 2005 của Việt Nam
 Là luật đầu tiên của Việt Nam về TMĐT
 Bao gồm các quy định về:
➢ Thông điệp dữ liệu, chữ ký điện tử và chứng thực chữ ký điện tử
➢ Giao kết và thực hiện hợp đồng điện tử
➢ An ninh, an toàn, bảo vệ, bảo mật trong giao dịch điện tử
➢ Giải quyết tranh chấp và xử lý vi phạm trong giao dịch điện tử
 Tham khảo các văn bản luật về TMĐT tại Việt Nam (Hệ thống
quản lý TMĐT – Bộ Công Thương):

ThS. Nguyễn Sĩ Thiệu – Khoa Kinh tế số


50 QĐ 645 – KH tổng thể phát triển TMĐT 2021-2025

 5 mục tiêu tổng quát về phát triển TMĐT giai đoạn 2021-2025:
➢ Hỗ trợ, thúc đẩy việc ứng dụng rộng rãi TMĐT trong doanh nghiệp và
cộng đồng;
➢ Thu hẹp khoảng cách giữa các thành phố lớn và các địa phương về mức độ
phát triển thương mại điện tử;
➢ Xây dựng thị trường TMĐT lành mạnh, có tính cạnh tranh và phát triển
bền vững;
➢ Mở rộng thị trường tiêu thụ cho hàng hóa Việt Nam trong và ngoài nước
thông qua ứng dụng TMĐT; đẩy mạnh giao dịch TMĐT xuyên biên giới;
➢ Trở thành Top 3 nước dẫn đầu thị trường TMĐT tại Đông Nam Á

ThS. Nguyễn Sĩ Thiệu – Khoa Kinh tế số


51 QĐ 645 – KH tổng thể phát triển TMĐT 2021-2025

 6 nhóm giải pháp phát triển TMĐT:


➢Hoàn thiện cơ chế, chính sách nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển
thương mại điện tử trong bối cảnh CMCN 4.0;
➢Nâng cao năng lực quản lý và tổ chức hoạt động thương mại
điện tử, đấu tranh chống các hành vi gian lận thương mại, xâm
phạm quyền sở hữu trí tuệ và cạnh tranh không lành mạnh
trong thương mại điện tử;
➢Các giải pháp xây dựng thị trường và nâng cao lòng tin người
tiêu dùng trong thương mại điện tử;

ThS. Nguyễn Sĩ Thiệu – Khoa Kinh tế số


52 QĐ 645 – KH tổng thể phát triển TMĐT 2021-2025

 6 nhóm giải pháp phát triển TMĐT (tiếp):


➢ Tăng cường năng lực các hệ thống hạ tầng và dịch vụ hỗ trợ cho
thương mại điện tử;
➢ Đẩy mạnh ứng dụng thương mại điện tử hỗ trợ các ngành hàng xuất
khẩu chủ lực, mở rộng tiêu thụ cho hàng hóa nội địa và thúc đẩy phát
triển thương mại điện tử tại các địa phương;
➢ Phát triển và ứng dụng các công nghệ mới trong thương mại điện tử,
hỗ trợ quá trình chuyển đổi số của doanh nghiệp.

ThS. Nguyễn Sĩ Thiệu – Khoa Kinh tế số


53

6. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN


THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

ThS. Nguyễn Sĩ Thiệu – Khoa Kinh tế số


54 Xếp hạng các quốc gia về Bán lẻ trực tuyến

ThS. Nguyễn Sĩ Thiệu – Khoa Kinh tế số


55 Tỷ lệ người mua sắm trực tuyến mới tại một số quốc gia

ThS. Nguyễn Sĩ Thiệu – Khoa Kinh tế số


56 Thời gian dành cho mua sắm trực tuyến

ThS. Nguyễn Sĩ Thiệu – Khoa Kinh tế số


Hàng hoá, dịch vụ được người tiêu dùng mua sắm
57 trực tuyến

ThS. Nguyễn Sĩ Thiệu – Khoa Kinh tế số


Hàng hoá, dịch vụ được người tiêu dùng mua sắm
58 trực tuyến

ThS. Nguyễn Sĩ Thiệu – Khoa Kinh tế số


59

Đánh giá
mức độ
hài lòng
khi mua
sắm trực
tuyến

ThS. Nguyễn Sĩ Thiệu – Khoa Kinh tế số


60 TMĐT B2C toàn cầu

ThS. Nguyễn Sĩ Thiệu – Khoa Kinh tế số


61 Quy mô thị trường B2C tại các quốc gia
 Trung Quốc

ThS. Nguyễn Sĩ Thiệu – Khoa Kinh tế số


62 Quy mô thị trường B2C tại các quốc gia (2)
 Mỹ

ThS. Nguyễn Sĩ Thiệu – Khoa Kinh tế số


63 Quy mô thị trường B2C tại các quốc gia (3)
 Ấn Độ:

ThS. Nguyễn Sĩ Thiệu – Khoa Kinh tế số


64 Quy mô thị trường B2C tại các quốc gia (4)
 Indonesia

ThS. Nguyễn Sĩ Thiệu – Khoa Kinh tế số


65 Quy mô thị trường B2C tại các quốc gia (5)
 Thái Lan

ThS. Nguyễn Sĩ Thiệu – Khoa Kinh tế số


66 Quy mô thị trường B2C tại các quốc gia (6)
 Philippines

ThS. Nguyễn Sĩ Thiệu – Khoa Kinh tế số


67 Quy mô thị trường TMĐT B2C Việt Nam

ThS. Nguyễn Sĩ Thiệu – Khoa Kinh tế số


68 Loại hình hàng hóa/dịch vụ thường được mua trên mạng

ThS. Nguyễn Sĩ Thiệu – Khoa Kinh tế số


69 Tiêu chí người tiêu dùng quan tâm khi mua sắm trực tuyến

ThS. Nguyễn Sĩ Thiệu – Khoa Kinh tế số


70 Mức độ hài lòng của người mua hàng trực tuyến

ThS. Nguyễn Sĩ Thiệu – Khoa Kinh tế số


71 Các trở ngại khi mua hàng trực tuyến

ThS. Nguyễn Sĩ Thiệu – Khoa Kinh tế số


72

7. CÁC KIẾN THỨC NỀN TẢNG


CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

ThS. Nguyễn Sĩ Thiệu – Khoa Kinh tế số


Các kiến thức nền tảng của TMĐT
 Hợp đồng điện tử
 Thanh toán trong TMĐT
 Marketing online
 Vấn đề bảo mật, an ninh mạng
 Logistic
 Công nghệ thông tin
 Luật về TMĐT

ThS. Nguyễn Sĩ Thiệu – Khoa Kinh tế số

You might also like