You are on page 1of 6

ĐỀ SỐ 10 – ÔN THI GIỮA KÌ II – HÓA 10

KIẾN THỨC : NĂNG LƯỢNG HÓA HỌC & TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC
Nhận biết
Câu 1: Calcium oxide (CaO) đã phả n vớ i nướ c trong mộ t cố c chịu nhiệt theo phương trình: CaO + H2O → Ca(OH)2.
Ghi nhậ n giá trị nhiệt độ sau khoả ng 2 phú t thấ y nhiệt độ chấ t lỏ ng trong cố c tă ng lên từ 25 oC đến 50oC. Kết
luậ n nà o sau đâ y là đú ng ?
A. Phả n ứ ng trên là phả n ứ ng thu nhiệt.
B. Phả n ứ ng trên có giá trị .
C. Phả n ứ ng có nă ng lượ ng củ a hệ chấ t phả n ứ ng nhỏ hơn nă ng lượ ng củ a hệ chấ t sả n phẩ m.
D. Phả n ứ ng trên giả i phó ng nă ng lượ ng dướ i dạ ng nhiệt.
Câu 2: Tố c độ cá c phả n ứ ng sau chịu ả nh hưở ng củ a yếu tố nà o?
Aluminium dạ ng bộ t phả n ứ ng vớ i dung dịch hydrochloric acid nhanh hơn so vớ i aluminium dạ ng lá .
A. Nhiệt độ . B. Nồ ng độ . C. Chấ t xú c tá c. D. Diện tích tiếp xú c.
Câu 3: Cho phương trình nhiệt hoá họ c củ a phả n ứ ng:

N2 (g) + O2 (g) → 2NO (g)  = + 179,20 kJ


Phả n ứ ng trên là phả n ứ ng
A. thu nhiệt và hấ p thu 179,20 kJ nhiệt. B. khô ng có sự thay đổ i nă ng lượ ng.
C. toả nhiệt và giả i phó ng 179,20 kJ nhiệt. D. có sự giả i phó ng nhiệt lượ ng ra mô i trườ ng.
Câu 4: Cho phương trình hoá họ c củ a phả n ứ ng:
CO (g) + H2O (g) ⟶ CO2 (g) + H2 (g)
Biểu thứ c tố c độ củ a phả n ứ ng trên là :

A. B. C. D.
Câu 5: Phả n ứ ng hay quá trình nà o sau đâ y là phả n ứ ng (quá trình) thu nhiệt?
A. Cắ t 1 mẩu Sodium (Na) nhỏ thả và o cố c nướ c.
B. Hò a tan bộ t giặ t và o nướ c thấ y nướ c ấm lên.
C. Đố t lò than củ i để sưở i ấm.
D. Sự bay hơi củ a nướ c ở ao hồ , sô ng, suố i, biển cả.
Câu 6: Phương trình nhiệt hoá họ c nà o sau đâ y ứ ng vớ i sơ đồ biểu diễn biến thiên enthalpy củ a phả n ứ ng sau:

A. Cl2O (g) + 3F2O (g) → 2ClF3 (g) + 2O2 (g)  = -394,10 kJ

B. Cl2O (g) + 3F2O(g) → 2ClF3 (g) + 2O2 (g)   = +394,10 kJ

C. 2ClF3 (g) + 2O2 (g) → Cl2O (g) + 3F2O (g)   = +394,10 kJ

D. 2ClF3 (g) + 2O2 (g) → Cl2O (g) + 3F2O (g)   = -394,10 kJ


Câu 7: Đố i vớ i phản ứ ng phân hủ y H2O2 trong nướ c : 2H2O2(l) ⟶ 2H2O(l) + O2(g)
khi thay đổ i yếu tố nào sau đây, tố c độ phản ứ ng khô ng thay đổ i?
A. Thêm MnO2 B. Tă ng nồ ng độ H2O2
C. Đun nó ng D. Tă ng á p suấ t
Câu 8: Enthalpy tạo thành chuẩn (nhiệt tạo thành chuẩn) đố i vớ i chất khí đượ c xác định trong điều kiện áp suất là :
A. 1 Pa. B. 1 atm. C. 760 mmHg. D. 1 bar.

Sưu tầm: http://o2.edu.vn Trang 1


Câu 9: Ammonia đượ c dù ng trong hộ gia đình là dung dịch NH3 trong nướ c đượ c
sử dụ ng làm chất tẩy rửa cho nhiều bề mặt. Ammonia lỏ ng tạo ra ánh sáng
rự c rỡ . Trong đó , ammonia đượ c dù ng để làm sạch thủ y tinh, đồ sứ và thép
khô ng gỉ, hay đượ c sử dụ ng để làm sạch lò nướ ng và ngâm đồ để làm sạch bụ i
bặm...Trong nô ng nghiệp, ammonia đượ c dù ng để sản xuất phân đam như
phân urea,… Trong cô ng nghiệp, ammonia đượ c sản xuất theo phản ứ ng sau :

Theo phả n ứ ng trên, để tổ ng hợ p đượ c ammonia (NH 3) cầ n dù ng chấ t xú c


tác là :
A. N2. B. H2. C. Fe. D. NH3.

Câu 10: Cho phả n ứ ng sau : KNO3(s) → KNO2(s) +  O2(g) .

Biểu thứ c đú ng tính  củ a phả n ứ ng theo giá trị enthalpy tạ o thà nh chuẩ n củ a cá c chấ t là :

A.

B.

C.

D.
Câu 11: Tố c độ củ a mộ t phả n ứ ng hoá họ c :
A. chỉ phụ thuộ c và o nồ ng độ các chấ t tham gia phả n ứ ng.
B. tă ng khi nhiệt độ củ a phả n ứ ng tă ng.
C. cà ng nhanh khi giá trị nă ng lượ ng hoạ t hoá cà ng lớ n.
D. khô ng phụ thuộ c và o diện tích bề mặ t. 
Câu 12: Nhữ ng phá t biểu nà o sau đâ y đú ng?
A. Biến thiên enthalpy chuẩ n củ a mộ t phả n ứ ng hoá họ c là lượ ng nhiệt kèm theo phả n ứ ng đó ở á p suấ t 1 atm
và 25oC.
B. Nhiệt (toả ra hay thu và o) kèm theo mộ t phả n ứ ng đượ c thự c hiện ở 1 bar và 298 K là biến thiên enthalpy
chuẩ n củ a phả n ứ ng đó .
C. Mộ t số phả n ứ ng khi xả y ra làm mô i trườ ng xung quanh nó ng lên là phả n ứ ng thu nhiệt.
D. Mộ t số phả n ứ ng khi xả y ra là m mô i trườ ng xung quanh lạ nh đi là do cá c phả n ứ ng nà y thu nhiệt và lấ y nhiệt
từ mô i trườ ng.
Câu 13: Phát biểu nào sau đây đú ng về sự ảnh hưở ng củ a nhiệt độ đến tố c độ phản ứ ng ?
A. Khi tăng nhiệt độ , các hạt (phân tử , nguyên tử hoặc ion) sẽ chuyển độ ng chậm hơn, độ ng năng thấp hơn dẫn đến
số va chạm hiệu quả giữ a các hạt giảm, dẫn đến tố c độ phản ứ ng tăng.
B. Khi tăng nhiệt độ , các hạt (phân tử , nguyên tử hoặc ion) sẽ chuyển độ ng nhanh hơn, độ ng năng cao hơn dẫn đến
số va chạm hiệu quả giữ a các hạt tăng lên, dẫn đến tố c độ phản ứ ng tăng.
C. Khi tăng nhiệt độ , các hạt (phân tử , nguyên tử hoặc ion) sẽ chuyển độ ng nhanh hơn, độ ng năng cao hơn dẫn đến
số va chạm hiệu quả giữ a các hạt giảm, dẫn đến tố c độ phản ứ ng tăng.
D. Khi giảm nhiệt độ , các hạt (phân tử , nguyên tử hoặc ion) sẽ chuyển độ ng nhanh hơn, độ ng năng cao hơn dẫn đến
số va chạm hiệu quả giữ a các hạt tăng lên, dẫn đến tố c độ phản ứ ng chậm.

Thông hiểu
Câu 14: Cho phả n ứ ng đơn giả n xả y ra trong bình kín: 4NH3(g) + 3O2(g) ⟶ 2N2(g) + 6H2O(l)
Ở nhiệt độ khô ng đổ i, tố c độ phả n ứ ng thay đổ i thế nà o khi nồ ng độ NH3 tă ng 2 lầ n và O2  giảm 2 lầ n?
A. Giảm 2 lầ n. B. Tă ng 2 lầ n. C. Tă ng 4 lầ n. D. Tă ng 4 lầ n.

Sưu tầm: http://o2.edu.vn Trang 2


Câu 15: Cho phương trình nhiệt hó a họ c sau : 2Na(s) + O2(g) Na2O(s)
Phá t biểu nà o sau đâ y không đúng ?

A. .
B. Phâ n tử Na2O(s) kém bền về mặ t nă ng lượ ng nhiệt hơn so vớ i Na(s) và O2(g).
C. Phả n ứ ng trên là có sự giải phó ng nă ng lượ ng nhiệt ra mô i trườ ng bên ngoà i.
D. Ở điều kiện chuẩ n, phả n ứ ng củ a 2 mol Na(thể rắ n) vớ i ½ mol O 2 (thể khí) thu đượ c 1 mol Na2O (thể rắ n) và
giả i phó ng (tỏ a ra) mộ t lượ ng nhiệt là 417,98 kJ.
Câu 16: Cù ng mộ t lượ ng kim loạ i Zn phả n ứ ng vớ i cù ng mộ t thể tích dung dịch H2SO4 1M, nhưng ở hai nhiệt độ
khác nhau : Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2
Thể tích khí H2 sinh ra ở mỗ i thí nghiệm theo thờ i gian đượ c biểu diễn ở đồ thị bên.

Cho các phá t biểu sau, số phá t biểu đú ng là


(1) Khi thự c hiện phả n ứ ng ở nhiệt độ cao hơn, đồ thị dố c hơn chứ ng tỏ tố c độ phả n ứ ng xả y ra chậm hơn.
(2) Khi thự c hiện phả n ứ ng ở nhiệt độ cao hơn, tố c độ thoá t khí H2 nhanh hơn.
(3) Sau khi kết thú c phả n ứ ng, thể tích khí H2 thu đượ c khi thự c hiện phả n ứ ng ở hai nhiệt độ bằ ng nhau.
(4) Ở giai đoạ n gầ n kết thú c phả n ứ ng đồ thị có dạ ng đườ ng nằ m ngang.
A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.
Câu 17: Cho phương trình nhiệt hoá họ c củ a phả n ứ ng.

H2(g) + O2 (g) → H2O (l)  = -285,84 kJ


Nếu đố t chá y hoà n toà n 9,916 L khí O2 (g) ở điều kiện chuẩ n thì nhiệt lượ ng toả ra hay thu và o là bao nhiêu?
A. Tỏ a ra 2286,72 kJ.  B. Tỏ a ra 114,336 kJ.
C. Thu và o 114,336 kJ.      D. Tỏ a ra 228,672 kJ.
Câu 18: Cho các phả n ứ ng sau:

(1) C (s) + CO2(g) →  2CO(g)              = 173,6 kJ

(2) C(s) + H2O(g) →  CO(g) + H2(g)     = 133.8 kJ


(3) CO(g) + H2O(g) →  CO2(g) + H2(g)
Ở 500 K, 1 atm, biến thiên enthalpy củ a phả n ứ ng (3) có giá trị là
A. -39,8 kJ. B. 39,8 kJ.    C. -47,00 kJ D. 106,7 kJ
Câu 19: Xét phả n ứ ng phâ n huỷ khí N2O5, xả y ra như sau:
2N2O5 (g) ⟶ 4NO2 (g) + O2 (g)
Sau khoả ng thờ i gian t(s), tố c độ tạ o thà nh O2 là 9,0 × 10−6 (M/s), Tố c độ củ a cá c chấ t cò n lạ i sau phả n ứ ng lầ n
lượ t là :
A. Tố c độ tạ o thà nh NO2 = 36.10-6 M/s và tố c độ phâ n hủ y N2O5 = 18.10-6 M/s.
B. Tố c độ tạ o thà nh NO2 = 18.10-6 M/s và tố c độ phâ n hủ y N2O5 = 18.10-6 M/s.
C. Tố c độ tạ o thà nh NO2 = 18.10-6 M/s và tố c độ phâ n hủ y N2O5 = 36.10-6 M/s.
D. Tố c độ tạ o thà nh NO2 = 36.10-6 M/s và tố c độ phâ n hủ y N2O5 = 36.10-6 M/s.

Sưu tầm: http://o2.edu.vn Trang 3


Câu 20: Dự a và o bả ng enthalpy tạ o thà nh chuẩ n củ a 1 số chấ t dướ i đâ y, thứ tự giảm dầ n độ bền nhiệt các oxide sau
đâ y: Fe2O3 (s), Cr2O3 (s), Al2O3 (s) là :

Chất Chất Chất

Cr2O3(s) –1128,60 Fe2O3(s) –825,50 Al2O3(s) –1676,00

A. Cr2O3(s) > Fe2O3 (s) > Al2O3 (s) B. Fe2O3(s) > Cr2O3 (s) > Al2O3 (s)
C. Al2O3 (s) > Cr2O3 (s) > Fe2O3 (s) D. Al2O3 (s) < Cr2O3 (s) < Fe2O3 (s)
Câu 21: Khí oxygen đượ c điều chế trong phò ng thí nghiệm bằ ng cá ch nhiệt phâ n potassium chlorate. Để thí nghiệm
thà nh cô ng và rú t ngắ n thờ i gian tiến hà nh có thể dù ng mộ t số biện phá p sau
(1) Dù ng chấ t xú c tác manganese dioxide.
(2) Nung ở nhiệt độ cao.
(3) Dù ng phương phá p dờ i nướ c để thu khí oxygen.
(4) Đậ p nhỏ potassium chlorate.
(5) Trộ n đều bộ t potassium chlorate và xú c tác.
Số biện phá p dù ng để tă ng tố c độ phả n ứ ng là
A. 2.      B. 3.          C. 4.        D. 5.

Câu 22: Dự a và o giá trị enthalpy tạ o thà nh chuẩ n củ a mộ t số chấ t cho ở bả ng dướ i đâ y hã y tính giá trị  củ a
cá c phả n ứ ng sau :

4NH3(g) + 3O2(g)  2N2(g) + 6H2O(g)

Chất Chất

NH3(g) –45,90 H2O(g) –241,82

A. +1276,32 kJ. B. +1267,32 kJ.        C. -1276,32 kJ.        D. -1267,32 kJ.   


Câu 23: Khi nhiệt độ tă ng thêm 10 C thì tố c độ phả n ứ ng tă ng 3 lầ n. Khi nhiệt độ tă ng từ 20oC lên 80oC thì tố c độ
o

phả n ứ ng tă ng lên
A. 18 lầ n. B. 27 lầ n. C. 243 lầ n. D. 729 lầ n.
Câu 24: Cho phương trình nhiệt hoá họ c sau:

P (s, đỏ ) → P (s, trắ ng)        = +17,6 kJ


Phá t biểu nà o sau đâ y về sự trao đổ i nă ng lượ ng củ a phả n ứ ng trên là không đúng?
A. Nă ng lượ ng chứ a trong P trắ ng cao hơn trong P đỏ .
B. Nhiệt tạ o thà nh chuẩ n củ a P đỏ cao hơn P trắ ng.
C. Phả n ứ ng hấ p thụ nhiệt lượ ng bằ ng 17,6 kJ khi chuyển hoá từ P đỏ sang P trắ ng.
D. P đỏ bền hơn P trắ ng.
Câu 25: Cho các phả n ứ ng:

(1) CH4(g) + 2O2 (g) ⟶ CO2 (g) + 2H2O (l) = -890 kJ/mol

(2) 2CH3OH (l) + 3O2 (g) ⟶ 2CO2 (g) + 4H2O (l) = -1452 kJ/mol.
Phá t biểu nà o sau đâ y đú ng?
A. Khi đố t 1 mol methane tỏ a ra nhiệt lượ ng nhiều hơn đố t 1 mol methanol.
B. Khi đố t 1 mol methane tỏ a ra nhiệt lượ ng ít hơn đố t 1 mol methanol.
C. Phả n ứ ng 1 thu nhiệt, phả n ứ ng 2 tỏ a nhiệt.
D. Cả 2 phả n ứ ng xả y ra đều có sự hấ p thụ nhiệt nă ng từ mô i trườ ng.

Sưu tầm: http://o2.edu.vn Trang 4


Câu 26: Cho phả n ứ ng thuỷ phâ n tinh bộ t có xú c tác là HCl.
Phá t biểu nà o sau đâ y không đú ng?
A. HCl tác dụ ng vớ i tinh bộ t trong quá trình phả n ứ ng.
B. Nếu nồ ng độ HCl tă ng, tố c độ phả n ứ ng tă ng.
C. Khi khô ng có HCl, phả n ứ ng thuỷ phâ n tinh bộ t vẫ n xả y ra nhưng vớ i tố c độ chậm.
D. Nồ ng độ HCl khô ng đổ i sau phả n ứ ng.

Vận dụng

Câu 27: Dự a và o bả ng nă ng lượ ng liên kết dướ i đâ y, tính củ a phả n ứ ng đố t chá y hoà n toà n 1 mol C2H4 ở
thể khí. Dự đoá n phả n ứ ng trên là thuậ n lợ i hay khô ng thuậ n lợ i.
Liên kết Eb (kJ/mol) Liên kết Eb (kJ/mol) Liên kết Eb (kJ/mol)
C=C 612 C–H 418 O=O 494
C=O 732 O–H 459

A. -1291 kJ và thuậ n lợ i. B. -998 kJ và thuậ n lợ i.


C. -1998 kJ và thuậ n lợ i. D. -12,91 kJ và khô ng thuậ n lợ i.
Câu 28 : Cho các phá t biểu sau :
(1) Trong quá trình sả n xuấ t rượ u (ancol) từ gạ o ngườ i ta rắ c men lên gạ o đã nấ u chín (cơm) trướ c khi đem ủ
vì men là chấ t xú c tác có tác dụ ng làm tă ng tố c độ phả n ứ ng chuyển hó a tinh bộ t thà nh rượ u.
(2) Cho vô i số ng và o nướ c là quá trình tỏ a nhiệt
(3) Đố i vớ i phả n ứ ng có chấ t khí tham gia, tố c độ phả n ứ ng tă ng khi tă ng á p suấ t.
(4) Sự cháy củ a nhiên liệu (xăng, dầu, khí gas, than, gỗ ,...) là nhữ ng ví dụ về phản ứ ng thu nhiệt vì cần phải khơi mào.
(5) Mộ t chấ t có giá trị enthalpy tạ o thà nh chuẩ n cà ng âm thì cà ng bền về mặ t nă ng lượ ng nhiệt.
Số phá t biểu đú ng là
A. 2. B. 4. C. 5. D. 3.
Câu 29: Mộ t mẫ u cồ n X (thà nh phầ n chính là C2H5OH) có lẫ n methanol (CH3OH). Đố t chá y 10 g cồ n X toả ra nhiệt
lượ ng 291,9 kJ. Xá c định phầ n tră m tạ p chấ t methanol trong X biết rằ ng:

CH3OH (l) +  O2 (g) → CO2 (g) + 2H2O (l)        ∆H = - 716 kJ


C2H5OH (1) +3O2 (g) → 2CO2 (g) + 3H2O (l)      ∆H = - 1 370 kJ
A. 4%. B. 16%. C. 92%. D. 8%.
Câu 30: Để hoà tan hết mộ t mẫu Al trong dung dịch axit HCl ở 250C cầ n 36 phú t. Cũ ng mẫu Al đó tan hết trong dung
dịch axit nó i trên ở 450C trong 4 phú t. Hỏ i để hoà tan hết mẫu Al đó trong dung dịch axit nó i trên ở 600C thì cầ n
thờ i gian bao nhiêu giâ y?
A. 45,465 giâ y. B. 56,342 giâ y. C. 46,188 giâ y. D. 38,541 giâ y.

Sưu tầm: http://o2.edu.vn Trang 5


Vận dụng cao
Câu 31: Khí gas chứ a chủ yếu các thà nh phầ n chính: Propane (C 3H6),
butane (C4H10) và mộ t số thà nh phầ n khác. Để tạ o mù i cho gas
nhà sả n xuấ t đã pha trộ n thêm chấ t tạ o mù i đặc trưng như
methanethiol (CH3SH), có mù i giố ng tỏ i, hà nh tâ y. Trong thà nh
phầ n khí gas, tỉ lệ hoà trộ n phổ biến củ a propane: butane theo
thứ tự là 30: 70 đến 50: 50. Cho cá c phương trình nhiệt hoá họ c
sau:

C2H2 (s) + 5O2 (g) → 3CO2(g) + 4H2O (l)   = -2220 kJ

C4H10 (s) +  O2 (g) → 4CO2 (g) + 5H2O (l)   = -2874 kJ 


Đố t chá y hoà n toà n 1 bình gas 12 kg vớ i tỉ lệ thể tích củ a propane:
butane là 50 : 50 (thà nh phầ n khá c khô ng đá ng kể) ở điều kiện
chuẩ n. Giả sử mộ t hộ gia đình cầ n 6.000 kJ nhiệt mỗ i ngà y, sau
bao nhiêu ngà y sẽ sử dụ ng hết 1 bình gas (vớ i hiệu suấ t hấ p thụ nhiệt khoả ng 60%)?
A. 7749 ngà y.          B. 9981 ngà y.          C. 30 ngà y.        D. 60 ngà y.
Câu 32: Tiến hà nh thí nghiệm sau, quan sá t hiện tượ ng và so sá nh sự thay đổ i củ a tà n đó m ở 2 ố ng nghiệm.
Thí nghiệm : Ảnh hưởng của xúc tác đến tốc độ phản ứng
Hóa chất : Dung dịch hydrogen peroxide (H2O2) 30%, bộ t MnO2.
Dụng cụ : Ố ng nghiệm, tà n đó m đỏ .
Tiến hành :
Bước 1 : Ró t khoả ng 2 mL dung dịch H2O2 và o 2 ố ng nghiệm (1), (2).
Bước 2 : Thêm mộ t ít bộ t MnO2 và o ố ng nghiệm (2) và đưa nhanh que đó m cò n tà n đỏ và o miệng 2 ố ng
nghiệm.

Phương trình hó a họ c củ a phả n ứ ng: 2H2O2(aq)  2H2O(l) + O2(g)

Cho các phá t biểu sau, có bao nhiêu phá t biểu đú ng ?


(a) Tố c độ thoá t khí ở ố ng nghiệm (2) nhanh hơn ố ng nghiệm (1).
(b) Đưa tay chạm nhẹ và o ố ng nghiệm (2), thấ y ố ng nghiệm nó ng chứ ng tỏ thí nghiệm trên có ΔH > 0.
(c) Tà n đó m ở ố ng nghiệm (2) bù ng chá y mã nh liệt hơn.
(d) Sau khi phả n ứ ng xả y ra hoà n toà n, khô ng cò n thấ y chấ t rắ n mà u đen ở đá y ố ng nghiệm (2).
(e) Nếu thay dung dịch H2O2 30% bằ ng nướ c oxy già thì tố c độ thoá t khí ở ố ng nghiệm (1) sẽ nhanh hơn so vớ i
ố ng nghiệm (2).
A. 2. B. 4. C. 3. D. 5

Sưu tầm: http://o2.edu.vn Trang 6

You might also like