You are on page 1of 11

Bài 11

1. Chăm sóc người nhiễm HIV tại nhà và cộng đồng là một phần thiết yếu
của: chăm sóc giảm nhẹ
2. Hướng dẫn chăm sóc xử trí các triệu chứng đau và các triệu chứng thông
thường phát hiện các dấu hiệu nguy hiểm cần chuyển tới các cơ sở y tế hỗ
trợ tuân thủ điều trị arv các điều trị khác và xử trí tác dụng phụ thông
thường tư vấn hỗ trợ về tinh thần tâm lý là nhiệm vụ của: chăm sóc tại
nhà cung cấp các dịch vụ cho người nhiễm HIV và gia đình họ
3. Trẻ dưới 16 tuổi bị nhiễm HIV trẻ không nhiễm HIV nhưng sống cùng
trong gia đình có người nhiễm HIV trẻ bị mồ côi bố hoặc mẹ hoặc cả bố
mẹ vì HIV/AIDS gọi chung là: trẻ nhiễm và trẻ bị ảnh hưởng bởi
HIV/AIDS
4. Người nhiễm HIV được quyền nhận dịch vụ CSTN khi: có nhu cầu
5. Theo luật phòng chống HIV AIDS thông tin về tình tình trạng người
nhiễm HIV cần được giữ bí mật
6. Nội dung chăm sóc tại nhà cho người nhiễm HIV AIDS tại nhà và cộng
đồng cần được đánh giá dựa theo ba nhóm nhu cầu: thể chất tinh thần
và hỗ trợ xã hội
7. Cung cấp tư vấn cho người nhiễm HIV về dự phòng lây truyền HIV tình
dục an toàn và can thiệp giảm tác hại, cung cấp bao cao su, bơm kim
tiêm( nếu có) giới thiệu họ tới các điểm cung cấp tại địa phương
8. Nhiệm vụ của trưởng nhóm chăm sóc tại nhà trực tiếp cung cấp và giám
sát các thành viên của nhóm thực hiện các hoạt động: chăm sóc tại nhà
xây dựng kế hoạch làm việc và báo cáo cho các cấp quản lý về hoạt
động của nhóm
9. Nhiệm vụ của thành viên nhóm chăm sóc tại nhà chịu sự giám sát của
trưởng nhóm và hoàn thành nhiệm vụ được giao cung cấp dịch vụ chăm
sóc có chất lượng và hỗ trợ thường xuyên cho người nhiễm hiv và gia
đình họ
10.nội dung đào tạo tập huấn về kỹ năng cho nhân viên chăm sóc tại nhà
gồm giao tiếp tư vấn điều dữơng cơ bản hướng dẫn người nhiễm hiv
và gia đình cách tự chăm sóc
11.nội dung đào tạo tập huấn về thái độ cho nhân viên chăm sóc tại nhà gồm
tôn trọng gần gũi cảm thông không kỳ thị phân biệt đối xử
12.Tất cả các lần chăm sóc tại nhà và được sự đồng ý của người nhiễm hiv
và gia đình Họ và khi đến gần hẹn trước
13.tần suất đến thăm của nhóm chăm sóc tại nhà thăm người nhiễm hiv được
khuyến cáo khoảng 1 tháng/ lần
14.Theo dõi báo cáo và quản lý các dịch vụ chăm sóc tại nhà thành viên
trong nhóm chăm sóc tại nhà có trách nhiệm báo cáo công tác do trưởng
nhóm : hàng tuần
15.Theo dõi báo cáo và quản lý các dịch vụ chăm sóc tại nhà trưởng nhóm
có trách nhiệm tổng hợp hoạt động của nhóm cho trạm y tế xã phường
báo cáo tháng trước ngày 20
16.theo dõi báo cáo và quản lý các dịch vụ chăm sóc tại nhà trạm y tế xã
phường gửi báo cáo ủy ban nhân dân xã phường và trung tâm y tế quận
huyện Hàng tháng trước ngày 25 hàng tháng
17.Theo dõi báo cáo và quản lý dịch vụ chăm sóc tại nhà trung tâm y tế quận
huyện tổng hợp gửi trung tâm phòng chống HIV AIDS tỉnh thành phố
báo cáo trước ngày 30 hàng tháng
18.Theo dõi báo cáo và quản lý các dịch vụ chăm sóc tại nhà trung tâm
phòng chống HIV AIDS tỉnh thành phố báo cáo về hoạt động chăm sóc
tại nhà cho cục phòng chống hiv và sở y tế gửi báo cáo tháng trước
ngày 5 của tháng tiếp theo
19.tất cả người nhiễm hiv e được quyền nhận dịch vụ chăm sóc tại nhà khi
có nhu cầu trong chương trình thuộc nguyên tắc tính tự nguyện
20.thông tin về tình trạng người nhiễm hiv e toàn được giữ bí mật trong
chương trình thuộc nguyên tắc tính bảo mật
21.thành viên của nhóm chăm sóc tại nhà cần có sự tham gia của người
nhiễm hiv e trong chương trình chăm sóc thuộc nguyên tắc nâng cao
năng lực của người nhiễm hiv và gia đình họ
22.các thành viên nhóm chăm sóc tại nhà có nhiệm vụ cung cấp các dịch vụ
chăm sóc với chất lượng tốt nhất trong khả năng nguồn lực của mình
trong chương trình chăm sóc thuộc nguyên tắc chăm sóc có chất lượng
23.hoạt động đầu tiên khi thực hiện chăm sóc cho người nhiễm HIV AIDS
tại nhà và cộng đồng là đánh giá nhu cầu
24.hoạt động cuối cùng khi thực hiện chăm sóc cho người nhiễm HIV AIDS
tại nhà và cộng đồng là chăm sóc cuối đời và hỗ trợ sau đám tang
25.người trực tiếp cung cấp và giám sát các thành viên trong nhóm chăm sóc
tại nhà thực hiện các hoạt động chăm sóc tại nhà là trưởng nhóm chăm
sóc tại nhà
26.người xây dựng kế hoạch làm việc và báo cáo cho các cấp quản lý và hoạt
động của nhóm chăm sóc tại nhà là trưởng nhóm chăm sóc tại nhà
27.người cung cấp dịch vụ chăm sóc có chất lượng và hỗ trợ thường xuyên
cho người nhiễm hiv và gia đình của họ trong nhóm chăm sóc tại nhà là
thành viên nhóm chăm sóc tại nhà
28.trong nhóm chăm sóc tại nhà cho người nhiễm hiv/aids rồi nhiễm hiv
tham gia với vai trò tình nguyện viên
29.Trong nhóm chăm sóc tại nhà cho người nhiễm HIV AIDS thành viên gia
đình của người nhiễm HIV AIDS tham gia với vai trò tình nguyện viên
30.Trong nhóm chăm sóc tại nhà cho người nhiễm HIV AIDS các lãnh đạo
chính quyền địa phương các vị chức sắc công giáo là tình nguyện viên
31.Nội dung về kiến thức cần tập huấn cho nhân viên chăm sóc trong
chương trình chăm sóc tại nhà và+ đồng cho người nhiễm hiv là điều trị
ARV điều trị lao và hiv
32.Nội dung về kiến thức cần tập huấn cho nhân viên chăm sóc trong
chương trình chăm sóc tại nhà và+ đồng cho người nhiễm HIV là các dấu
hiệu triệu chứng để quyết định chăm sóc tại nhà hoặc chuyển đến cơ
sở y tế
33.Nội dung về kỹ năng cần tập huấn cho nhân viên chăm sóc trong chương
trình chăm sóc tại nhà và cộng đồng cho người nhiễm HIV AIDS là điều
dữơng cơ bản
34.Nội dung về kỹ năng cần tập huấn cho nhân viên chăm sóc trong chương
trình chăm sóc tại nhà và cộng đồng cho người nhiễm hiv là giao tiếp tư
vấn
35.Nội dung về thái độ cần tập huấn cho nhân viên chăm sóc trong chương
trình chăm sóc tại nhà và cộng đồng cho người nhiễm hiv là không kỳ thị
phân biệt đối xử

Bài 12
1. Chiến dịch phòng chống HIV AIDS toàn cầu trong giai đoạn 2011-2015
là “getting to zero” Hướng tới mục tiêu 3 không: không còn người
nhiễm mới hiv không còn người tử vong do aids và không còn kỳ thị
phân biệt đối xử liên quan đến HIV/AIDS
2. Một trong những mục tiêu hướng tới không còn người tử vong do aids là
tất cả người nhiễm hiv đủ tiêu chuẩn điều trị được tiếp cận thuốc
kháng virus ARV
3. Một trong những mục tiêu hướng tới không còn kỳ thị và phân biệt đối xử
không còn tình trạng kỳ thị phân biệt đối xử và bạo hành giới liên
quan đến hiv/aids
4. UNAIDS đề xuất nội dung 3 mục tiêu 90-90-90 đến năm 2020 đó là: (1)
90% người nhiễm hiv phải được biết tình trạng nhiễm hiv của mình
(2) 90% người nhiễm hiv phải được điều trị= thuốc kháng virus ARV
(3) 90% người nhiễm hiv được điều trị ARV có tải lượng virus
<1000HIV/ml máu
5. Phòng chống HIV AIDS là một nhiệm vụ quan trọng lâu dài cần có sự
phối hợp liên ngành các cấp ủy đảng các bộ ngành chính quyền các cấp
và là bổn phận trách nhiệm của mỗi người dân mỗi gia đình và mỗi
cộng đồng
6. Liên hợp quốc đặt mục tiêu kết thúc dịch HIV AIDS vào năm 2030
7. Mục tiêu phòng chống HIV AIDS của Việt Nam đến năm 2020 là khống
chế tỷ lệ nhiễm hiv trong cộng đồng dân cư dưới 0,3%
8. Mục tiêu phòng chống HIV AIDS của Việt Nam vào năm 2020 là tăng tỷ
lệ người dân độ tuổi từ 15 đến 4 9 tuổi có hiểu biết đầy đủ về HIV AIDS
đạt 80%
9. Mục tiêu cụ thể phòng chống HIV AIDS của Việt Nam vào năm 2020 và
tăng tỷ lệ người dân không bị kỳ thị phân biệt đối xử với người nhiễm
HIV AIDS đạt 80%
10.mục tiêu cụ thể phòng chống hiv aids của việt nam vào năm 2020 là giảm
số trường hợp nhiễm mới hiv trong nhóm nghiện chích ma túy xuống:
80% số trường hợp
11.Mục tiêu cụ thể phòng chống HIV AIDS của Việt Nam vào năm 2020 là
giảm số trường hợp nhiễm mới hiv do lây truyền qvà điều nàyua đường
tình dục xuống 80% số trường hợp
12.Mục tiêu cụ thể phòng chống hiv của việt nam vào năm 2020 là giảm tỷ
lệ lây truyền hiv từ mẹ sang con xuống dưới 4%
13.quyền của người nhiễm hiv được quy định tại điều 4 luật phòng chống
hiv aids là sống hòa nhập với cộng đồng và xã hội
14.quyền của người nhiễm hiv được quy định tại điều 4 luật phòng chống
hiv aids là từ chối khám chữa bệnh khi đang điều trị aids trong giai
đoạn cuối
15.nghĩa vụ của người nhiễm hiv được quy định tại điều 4 luật phòng chống
hiv aids là thực hiện các biện pháp phòng chống lây nhiễm hiv sang
người khác
16.nghĩa vụ của người nhiễm hiv được quy định tại điều 4 luật phòng chống
hiv aids là thông báo kết quả xét nghiệm hiv dương tính của mình cho
vợ chồng hoặc cho người chuẩn bị kết hôn với mình biết

Bài 10
1. Cơ thể cần các chất dinh dữơng và năng lượng để duy trì sự sống và làm
việc phục hồi và xây dựng các chức năng mới giúp cơ thể chống lại
nhiễm trùng
2. khi không được cung cấp đầy đủ các chất dinh dữơng thì cơ thể sẽ bị yếu
đi và chức phận của các cơ quan trong cơ thể sẽ bị ảnh hưởng xấu
3. Chất dinh dữơng glucid (tinh bột, đường) Là nguồn cung cấp năng lượng
chủ yếu trong bữa ăn của người Việt Nam chiếm 60- 70% tổng số năng
lượng khẩu phần
4. chất dinh dữơng protein (chất đạm) có vai trò xây dựng cơ thể tăng
cường cơ bắp hồi phục các thương tổn và tăng sức đề kháng của cơ
thể
5. Chất dinh dữơng lipid (chất béo) cung cấp năng lượng hòa tan các
vitamin tan trong chất béo như vitamin A,D,E,K và tăng cảm giác ngon
miệng đặc biệt giúp tăng cân đối với người nhiễm hiv
6. Vai trò của các vitamin và chất khoáng là tham gia vào chuyển hóa các
chất dinh dữơng giúp cơ thể khỏe mạnh và chống nhiễm trùng
7. Nhiễm hiv và suy dinh dữơng làm cho hệ thống miễn dịch bị suy yếu và
khi hệ thống miễn dịch bị suy yếu sẽ làm cho tình trạng nhiễm hiv xấu
đi
8. Người nhiễm hiv tăng nguy cơ suy dinh dữơng vì nhiễm trùng làm tăng
nhu cầu và giảm hấp thu các chất dinh dữơng
9. suy dinh dữơng ở người nhiễm hiv bao gồm các dấu hiệu sụt cân teo cơ
và mất lớp mỡ dưới da
10.thiếu vitamin và khoáng chất là cho cơ thể người nhiễm hiv dễ mắc các
bệnh nhiễm trùng cơ hội tiêu chảy và kém hấp thu kém đáp ứng với
thuốc thay đổi màu tóc rụng tóc
11.nguyên nhân dinh dữơng kém ở người nhiễm hiv là do khó ăn khó nuốt
vì đau họng đau miệng buồn nôn
12.số lượng protein trong khẩu phần người nhiễm hiv so với người không
nhiễm hiv cao hơn vì tổng năng lượng khẩu phần cao hơn
13.Số lượng chất béo trong khẩu phần ăn của người nhiễm hiv so với người
không nhiễm hiv thì cao hơn vì tổng số năng lượng cần đáp ứng cho
người nhiễm hiv cao hơn
14.Các vitamin và chất khoáng đóng vai trò quan trọng đối với tăng cường
khả năng cho người nhiễm HIV cung cấp năng lượng
15.Người nhiễm hiv thường bị thiếu các vitamin như A,C,E,B, b6, b12, acid
folic và các chất khoáng như kẽm, sắt, selen vì bị mất quá mức qua
nước tiểu phân và bị thay đổi trong chuyển hóa cơ thể
16.Người nhiễm hiv được cung cấp đủ các vitamin và chất khoáng giúp làm
chậm quá trình tiến triển của bệnh
17.theo khuyến nghị của tổ chức y tế thế giới nhu cầu vitamin và chất
khoáng của người nhiễm hiv so với người bình thường không thay đổi
18.Nếu khẩu phần vitamin và chất khoáng của người nhiễm hiv thực tế
không đáp ứng được nhu cầu thì cần phải bổ sung đa vi chất
19.Các loại ngũ cốc gạo mì ngô và khoai củ cung cấp tinh bột và là nguồn
năng lượng chính trong khẩu phần
20. đặc biệt đối với những người cần thêm năng lượng để tăng cân mỡ và
dầu là nguồn năng lượng quan trọng
21.Mỡ và dầu cung cấp năng lượng so với tinh bột đường gấp hơn 2 lần
22. dầu mỡ làm tăng cảm giác ngon miệng bởi mùi thơm ngon và hòa tan
các chất vitamin A,D,E,K
23.Protein được cung cấp từ động vật đây là nguồn protein chất lượng cao
gồm các loại thịt cá trứng sữa và các chế phẩm của sữa
24.protein được cung cấp từ nguồn thực vật đây là nguồn cung cấp protein
tốt các loại đậu đỗ, vừng, lạc
25.vitamin a có vai trò quan trọng đối với chức năng nhìn tăng khả năng
miễn dịch bảo vệ sự toàn vẹn của da và niêm mạc
26.Khi người bệnh bị sốt và tiêu chảy việc bù nước rất quan trọng đồng thời
bù điện giải= dung dịch oresol được pha đúng cách
27.Thực hiện an toàn thực phẩm người nhiễm hiv có thể giảm nguy cơ mắc
bệnh từ thực phẩm ô nhiễm= việc tuân thủ việc rửa tay sạch đúng cách
rửa tay trước khi chế biến thực phẩm thức ăn trước cho con bú trước
khi cầm hay đưa thuốc uống hoặc sau khi đi vệ sinh khi hắt hơi hỉ
mũi sau khi tiếp xúc với vật nuôi
28.Để an toàn thực phẩm người nhiễm hiv có thể giảm nguy cơ mắc bệnh từ
thực phẩm ô nhiễm khi bảo quản thực phẩm sống và chín phải tách riêng
từng loại thực phẩm
29.không cho trẻ ăn hỗn hợp (vừa bú mẹ vừa cho ăn các thức ăn nước uống
hoặc sữa khác trong 6 tháng đầu) vì việc đó làm tăng nguy cơ lây nhiễm
hiv
30.Khi bà mẹ xuất hiện các triệu chứng của e trong khi đang cho con bú thì
tư vấn bà mẹ cho trẻ dừng bú ngay
31.Những trẻ không được sử dụng RUTF (thực phẩm điều trị ăn liền) cần
được bổ sung đa vi chất
32.Tẩy giun cho trẻ thứ 2 tư tháng tuổi nếu trẻ chưa được tẩy giun trong 6
tháng qua và nhắc lại 6 tháng/lần
33.Nếu trẻ phơi nhiễm/ không phơi nhiễm hiv và đang bú mẹ kết hợp điều trị
ARV thì khi trẻ được 6 tháng tuổi cần đánh giá lại điều kiện nuôi
dữơng trẻ= sữa thay thế và khả năng tiếp cận dự phòng ARV để lựa
chọn thời điểm cai sữa
34.Tiêu chảy là bệnh hay gặp ở người bị nhiễm hiv khi đi đại tiện phân lỏng
3 lần hoặc nhiều hơn trong hơn một ngày
35.Người bị nhiễm HIV AIDS bị tiêu chảy đồ uống được khuyến nghị sử
dụng uống nước canh nước hoa quả hoặc dung dịch oresol
36.người bị nhiễm hiv aids bị tiêu chảy, thức ăn được khuyến nghị sử dụng
ăn thức ăn mềm nghiền nhỏ như rau quả mềm cháo cơm chuối khoai
tây
37.Thức ăn được khuyến nghị sử dụng với người bị nhiễm HIV/AIDS nên
ăn thức ăn ấm
38.Trong cách dùng bữa với người bị nhiễm hiv được khuyến nghị ăn ít mỗi
bữa và chia nhiều bữa
39.Chăm sóc tư thế người bị nhiễm hiv với tình trạng nôn (ói) ngồi ăn và cố
gắng không nằm chỉ nằm sau khi ăn 1-2 giờ
40.chăm sóc thức ăn và đồ uống người bị nhiễm hiv trong tình trạng nôn (ói)
khuyến nghị sử dụng uống một ít nước súp và chè gia vị ăn thức ăn
mềm rồi chuyển sang ăn thức ăn rắn khi ngừng nôn (ói)
41.chăm sóc đồ uống với người bị nhiễm hiv trong tình trạng nôn ói khuyến
nghị sử dụng ngửi mùi cam tươi hoặc chanh cắt lát hoặc bằng cách
uống nước chanh nóng chè thảo dược chè gừng
42.chăm sóc thức ăn khô với người bị nhiễm hiv trong tình trạng nôn ói
khuyến nghị sử dụng các thức ăn khô và mặn như bánh mì khô bánh
quy khô và ngũ cốc
43. Chống táo bón ở người bị nhiễm hiv nên ăn nhiều chất xơ và nhuận tràng
như rau khoai lang (cả củ khoai lang) rau đay mồng tơi một số quả
xoài cam thanh long nho bưởi
44.tránh cảm giác đầy bụng ở người bị nhiễm hiv được khuyến cáo không
uống quá nhiều khi ăn
45.Xử lý thay đổi mùi vị thức ăn ở người bị nhiễm hiv được khuyến cáo cố
ăn nhiều loại thức ăn hương vị như bạc hà tỏi gừng, các thảo dược
khác
46.nhu cầu năng lượng ở người nhiễm hiv tăng lên là do nhiễm hiv làm
tăng nhiễm trùng cơ hội và thay đổi chuyển hóa cơ thể
47. Người nhiễm hiv chưa có triệu chứng được khuyến nghị tăng nhu cầu
năng lượng so với người khỏe mạnh không nhiễm hiv cùng tuổi giới và
hoạt động thể lực là tăng 10%
48.Người nhiễm hiv có triệu chứng được khuyến nghị tăng nhu cầu năng
lượng so với người khỏe mạnh không nhiễm hiv cùng tuổi với bà Hà Nội
thể lực là tăng 20-30%
49. Trẻ em nhiễm hiv chưa có triệu chứng nhu cầu năng lượng cần so với
nhu cầu khuyến nghị cho trẻ khỏe mạnh không nhiễm hiv cùng tuổi và
giới là tăng 10%
50. trẻ em nhiễm hiv có triệu chứng nhu cầu năng lượng cần so với nhu cầu
khuyến nghị cho trẻ khỏe mạnh không nhiễm hiv cùng tuổi và giới là
tăng 20-30%
51.trẻ em nhiễm hiv có triệu chứng và có biểu hiện sụt cân cần ăn thêm so
với trẻ không nhiễm hiv cùng tuổi và giới là 50-100% năng lượng
52.Theo khuyến cáo của tổ chức y tế thế giới nhu cầu protein ở phần đối với
người không nhiễm hiv và người nhiễm hiv là 12-15% tổng số năng
lượng khẩu phần
53. Nhu cầu khuyến nghị về chất béo cho người nhiễm hiv không khác so
với người không nhiễm hiv và chiếm 20-25% tổng số năng lượng khẩu
phần
54.Để đạt được nhu cầu năng lượng và các chất dinh dữơng người nhiễm hiv
cần ăn đủ về số lượng ăn phối hợp nhiều loại thực phẩm chia nhỏ bữa
ăn và ăn thành nhiều bữa để đạt tối đa năng lượng khẩu phần
55. thức ăn từ rau có màu xanh đậm rau củ và quả chín có màu vàng cam và
đỏ như rau muống rau ngót rau bí rau dền bầu cà rốt quả đào quả mơ đu
đủ cam xoài chín khoai nghệ và lòng đỏ trứng và gan cung cấp nhiều
vitamin A
56.Vitamin C giúp phục hồi sau bệnh và giúp bảo vệ cơ thể tránh mắc các
bệnh nhiễm trùng
57. các loại quả như cam bưởi nhất là bưởi ngọt nho chanh quýt ổi xoài nhãn
chuối chín các loại rau củ như rau ngót và chua bắp cải khoai tây cung
cấp nhiều vitamin E
58.Vitamin e giúp bảo vệ tế bào và tăng sức đề kháng
59.Thực phẩm từ rau lá có màu xanh giá đỗ các loại rau mầm dầu thực vật
lạc và lòng đỏ trứng chứa nhiều vitamin E
60.vitamin nhóm b cần thiết để hệ thần kinh khỏe mạnh và duy trì hệ miễn
dịch
61. thực phẩm nguồn gốc từ đậu đỗ khoai tây thịt cá dưa hấu ngô lạc quả lê
súp lơ rau má có chứa nhiều vỉamin nhóm B
62. Sắt cần thiết cho quá trình tạo máu và hệ miễn dịch
63.Thực phẩm là rau lá có màu xanh đậm, hạt có dầu Ngũ cốc nguyên hạt
các quả có màu vàng, da cam và các thịt có màu đỏ trứng trái cây khô kê
đậu đỗ đặc biệt là đỗ tương chứa nhiều chất sắt
64.selen là khoáng chất quan trọng vì nó kích thích hệ miễn dịch
65. thực phẩm là bánh mì ngô kê sữa và các sản phẩm từ sữa như sữa chua
pho mát bơ chứa nhiều selen
66.Kẽm đóng vai trò quan trọng trong hệ miễn dịch thiếu kẽm làm giảm
ngon miệng tăng nguy cơ nhiễm trùng cơ hội và kéo dài thời gian
mắc bệnh
67. mọi người thực phẩm nào thịt cá gia cầm các loại nhuyễn thể nghêu sò
ốc cua hến ngũ cốc nguyên hạt ngô đậu lạc sữa và các sản phẩm từ sữa
chứa giàu kẽm
68.Trái cây là các loại đậu đỗ đậu Hà Lan yến mạch và có tác dụng kéo các
axit béo đường thừa ra khỏi dạ dày và đường ruột rồi đẩy ra ngoài là
nguồn chất xơ hòa tan
69.Chất xơ từ rau củ kích thích nhu động ruột đều đặn và phòng táo bón là
chất xơ không hòa tan
70. do làm tình trạng tiêu chảy trầm trọng hơn thì người mắc tiêu chảy nên
tránh chất xơ không tan
71.Hỗ trợ làm se mặt ruột giữ nước và giảm tiêu chảy người mắc tiêu chảy
nên ăn các chất xơ hòa tan
72.Người nhiễm hiv không nên uống trà và cà phê vì làm giảm hấp thu sắt
và gây khó ngủ
73. bảo quản thực phẩm đúng cách là không để thức ăn đã nấu chín ở nhiệt
độ thường quá 2 giờ
74.Bảo quản thực phẩm trong tủ lạnh ở nhiệt độ an toàn để dưới 5°C
75.Để làm giảm nguy cơ mắc bệnh từ nước bị ô nhiễm cho người nhiễm hiv
cần tuân thủ những quy tắc dùng nước sạch và đun sôi trong 10 phút để
uống
76.Tư vấn cho các bà mẹ nhiễm hiv biết khi quyết định ngừng cho con bú dù
vào bất kỳ thời điểm nào cũng nên ngừng bú từ từ trong vòng 1 tháng
77.Trẻ nhiễm hiv mà vẫn đang bú mẹ thì khuyến khích tiếp tục cho trẻ bú
mẹ đến 2 tuổi hoặc lâu hơn
78. giải pháp dinh dưỡng B dành cho người trưởng thành nhiễm hiv là suy
dinh dữơng vừa và nhẹ
79. giải pháp dinh dưỡng C dành cho người trưởng thành nhiễm hiv là suy
dinh dữơng nặng
80.Giải pháp dinh dưỡng A dành cho người trưởng thành nhiễm hiv là
không bị suy dinh dữơng
81. Giải pháp Chăm sóc dinh dữơng c dành cho phụ nữ mang thai và sau
sinh 6 tháng đầu nhiễm hiv là suy dinh dữơng nặng
82. giải pháp chăm sóc dinh dưỡng B cho phụ nữ mang thai và sau sinh 6
tháng đầu nhiễm hiv là suy dinh dữơng vừa và có nguy cơ bị SDD
83.giải pháp chăm sóc dinh giữa nga cho phụ nữ mang thai và sau sinh 6
tháng đầu nhiễm hiv : chưa bị suy dinh dưỡng
84.Giải pháp chăm sóc dinh dữơng phê cho trẻ nhiễm hiv là suy dinh dữơng
nặng
85. Giải pháp chăm sóc riêng giữa ngbe cho trẻ nhiễm hiv là suy dinh
dữơng vừa
86. giải pháp chăm sóc dinh dữơng a cho trẻ nhiễm hiv là tăng trưởng bình
thường
87.Những người nhiễm hiv có rối loạn chuyển hóa mắc tiêu chảy thì nên hạn
chế chất béo
88. người nhiễm hiv đang điều trị Lao cần bổ sung vào ăn nhiều thực phẩm
giàu vitamin B6 (gan, đậu đỗ)
89.Trẻ sinh ra từ mẹ nhiễm hiv sẽ bị nhiễm hiv do bú mẹ nếu không có can
thiệp bú mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu sẽ giảm nguy cơ lây nhiễm hiv
so với ăn hỗn hợp xuống còn khoảng 4%
90. Sinh ra từ mẹ nhiễm hiv sẽ bị nhiễm hiv do bú mẹ nếu không có can
thiệp bú mẹ hoàn toàn kết hợp điều trị ARV sẽ giảm nguy cơ giảm xuống
dưới 1%
91.trẻ phơi nhiễm không nhiễm hiv và đang bú mẹ kết hợp điều trị ARV khi
cai sữa tiếp tục dự phòng ARV trong vòng một tuần cả mẹ và con
92.Trẻ nhiễm phơi nhiễm hiv bị suy dinh dữơng nặng và có biến chứng phù
chán ăn không ngon miệng không có cảm giác thèm ăn sốt cao hạ nhiệt
độ nôn mất nước nặng thiếu máu nặng không tỉnh táo rất yếu lơ mơ co
giật tổn thương da mức độ vừa hoặc nặng khó thở hoặc thở nhanh cần
chuyển đến bệnh viện để điều trị các biến chứng và phục hồi dinh
dữơng
93.Chăm sóc dinh dữơng được thực hiện thông qua việc sử dụng RUTF
(thực phẩm điều trị ăn liền) đảm bảo cung cấp thêm 50-100% nhu cầu
năng lượng cho trẻ
94.Trong trường hợp không có RUTF (thực phẩm điều trị ăn liền) thì hướng
dẫn sử dụng các thực phẩm giàu năng lượng sẵn có trong thời gian trung
bình 6-10 tuần
95.Khi người bệnh mất cảm giác thèm ăn tình trạng sức khỏe xấu đi xuất
hiện phù 2 bên do dinh dữơng sụt cân sau 3 lần khám liên tiếp (3 tuần liên
tục) cần được chăm sóc và điều trị nội trú tại bệnh viện
96.Chăm sóc và hỗ trợ dinh dữơng cho người trưởng thành nhiễm hiv nếu có
dấu hiệu phù 2 chân và mất cảm giác thèm ăn thì bắt buộc phải điều trị
nội trú
97.Người nhiễm hiv đang điều trị ngoại trú phải sang điều trị nội trú nếu
không tăng cân HOẶC giảm cân trong vòng 2 tháng HOẶC xuất
hiện phù dinh dưỡng
98.Ảnh hưởng của điều trị ARV lên tình trạng dinh dữơng của người nhiễm
hiv rối loạn chuyển hóa đường
99. ảnh hưởng của điều trị ARV lên tình trạng dinh dữơng thường gặp ở
người bệnh điều trị HAART gây thiếu xương và loãng xương
100. ảnh hưởng của điều trị ARV lên tình trạng dinh dữơng là rối loạn
của cơ thể trong việc sản xuất sử dụng và phân bố mỡ

You might also like