You are on page 1of 4

THÍ NGHIỆM HÓA LÝ – HK201

ĐO ĐỘ NHỚT
I. Lý thuyết
Độ nhớt được định nghĩa là sự tương tác giữa các phần tử với nhau trong môi trường
chất lỏng. Mỗi chất lỏng có cấu tạo bởi số lượng phân tử khác nhau nên chỉ số nhớt của
từng loại chất lỏng sẽ khác nhau.

Độ nhớt động học kí hiệu là υ là số đo lực cản chảy của một chất lỏng dưới tác dụng
của trọng lực. Trong hệ CGS, độ nhớt động chọ biểu thị bằng Stôc (St) 1St = 1cm2/s.
Trong thực thế người ta dùng đơn vị centi Stoc (cSt): 1cSt = 1mm2/s.

II. Thực nghiệm


Thiết bị đo: Cốc đo độ nhớt

Hóa chất và dụng cụ:


1. Cốc đo độ nhớt: số lượng 1
2. Becher 100ml: 5 cái
3. Dầu nhớt tôi thép HK: dùng để đo độ nhớt (độ nhớt 32 và 64 cst)
4. Polyvinylalcohol (lọ 500 gr): 1 lọ
Tiến hành thí nghiệm:
Cách xác định độ nhớt theo đơn vị Centistokes:
- Độ nhớt được tính theo cách đổ đầy mẫu cần đo vào cốc đo, mẫu sẽ chảy qua lỗ nhỏ
dưới đáy, mỗi lần đo lấy 100ml, đường kính lỗ chảy là 2.53mm (cốc độ nhớt Ford)
- Sử dụng đồng hồ để tính thời gian từ lúc mẫu đầy đến khi chảy hết.
- Tương ứng với mỗi cốc đo độ nhớt, đường kính lỗ và thời gian, ghi nhận lại kết quả,
sau đó tra bảng độ nhớt để tìm ra độ nhớt của mẫu đo.
- Mỗi lần đo phải tráng nhớt kế bằng dung dịch đó 3 lần trước khi đo.
Dung dịch cần đo độ nhớt:
1. Dầu nhớt tôi thép với độ nhớt 32, 64 cst đo ở nhiệt độ phòng thí nghiệm (28oC)
2. Dung dịch PVA pha loãng trong nước theo các nồng độ 4g - 8g - 12g/100ml và đun
lên 90oC và khuấy từ trong khoảng thời gian 1 tiếng đến 2 tiếng trước khi tiến hành
đo độ nhớt.
3. Sau khi đo độ nhớt, tiến hành tính toán khối lượng riêng của dầu nhớt và các mẫu
PVA ở những nồng độ khác nhau (SV cần cân khối lượng của 100ml mẫu đo trước
khi tiến hành đo độ nhớt) và tra bảng ghi nhận kết quả độ nhớt vào phần báo cáo
4. Lưu ý: đo ít nhất 3 lần cho mỗi mẫu, lấy giá trị trung bình.
III. Báo cáo thí nghiệm
Kết quả đo được ghi nhận và liệt kê vào bảng:
Lần 1:
Mẫu dầu nhớt
STT Đường kính lỗ Thời gian chảy t (s) Độ nhớt động hoc υ (cst)
chảy  (mm)
Dầu nhớt 1 2.53mm
Dầu nhớt 2

Mẫu PVA
STT Nồng độ Đường kính lỗ Thời gian Độ nhớt động hoc
chảy  (mm) chảy t (s) υ (cst)
PVA 1 4g/100ml 2.53mm
PVA 2 8g/100ml
PVA 3 12g/100ml

Lần 2:
Mẫu dầu nhớt
STT Đường kính lỗ Thời gian chảy t (s) Độ nhớt động hoc υ (cst)
chảy  (mm)
Dầu nhớt 1 2.53mm
Dầu nhớt 2

Mẫu PVA
STT Nồng độ Đường kính lỗ Thời gian Độ nhớt động hoc
chảy  (mm) chảy t (s) υ (cst)
PVA 1 4g/100ml 2.53mm
PVA 2 8g/100ml
PVA 3 12g/100ml

Lần 3:
Mẫu dầu nhớt
STT Đường kính lỗ Thời gian chảy t (s) Độ nhớt động hoc υ (cst)
chảy  (mm)
Dầu nhớt 1 2.53mm
Dầu nhớt 2

Mẫu PVA
STT Nồng độ Đường kính lỗ Thời gian Độ nhớt động hoc
chảy  (mm) chảy t (s) υ (cst)
PVA 1 4g/100ml 2.53mm
PVA 2 8g/100ml
PVA 3 12g/100ml

1. Vẽ đồ thị mối liên hệ giữa t-υ


2. Tính khối lượng riêng của PVA thông qua giá trị khối lượng cân (mg) và thể tích đo
nhớt là 100 ml.

You might also like