You are on page 1of 17

TRIẾT HỌC MÁC- LÊNIN

Nhóm 5
Thành viên
Đồng Thị Hồng Phương
Chế Bích Ngọc
Lương Thị Hà My
Phạm Viết Phương Ngân
Đào Thị Bích Ngọc
Bùi Ngọc Phương
Nguyễn Minh Phương x2
Phạm Thanh Tâm

Nhóm 5
Quan hệ
nhân quả
/Causality/

Quan hệ nhân quả là quan hệ giữa hành vi và hậu quả


mà trong đó hành vi phải xảy ra trước và có mối quan
hệ nội tại, tất yếu với hậu quả.
1. Khái niệm
Phạm trù nguyên nhân và kết quả phản ánh mối
quan hệ hình thành của các sự vật, hiện tượng
trong hiện thực khách quan.

Nguyên nhân là phạm trù chỉ sự tác động lẫn nhau giữa các
1 mặt trong một sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau, gây ra
một biến đổi nhất định nào đó.

Còn kết quả là phạm trù chỉ những biến đổi xuất hiện do tác
2 động lẫn nhau giữa các mặt trong một sự vật hoặc giữa các
sự vật với nhau gây ra.

Không nên hiểu nguyên nhân và kết quả


3 nằm ở hai sự vật hoàn toàn khác nhau.
-> Nếu hiểu nguyên nhân và kết quả như vậy sẽ dẫn đến chỗ cho
rằng nguyên nhân của một sự vật, hiện tượng nào đấy luôn nằm
ngoài sự vật, hiện tượng đó và cuối cùng nhất định sẽ phải thừa
nhận rằng nguyên nhân của thế giới vật chất nằm ngoài thế giới
vật chất, tức nằm ở thế giới tinh thần.

Lưu ý: Cần phân biệt nguyên nhân với nguyên cớ và nguyên nhân
với điều kiện. Nguyên cớ và điều kiện không sinh ra kết quả, mặc
dù nó xuất hiện cùng với nguyên nhân.
Phép biện chứng duy vật khẳng định mối liên hệ nhân quả có
tính khách quan, tính phổ biến, tính tất yếu.

Tính phổ biến: Mọi sự


vật, hiện tượng trong thế
Tính khách quan: Mối
giới đều có nguyên nhân
liên hệ nhân quả là
của nó
cái vốn có của bản
Tính tất yếu: Trong cùng
thân sự vật, không
một nguyên nhân cố
phụ thuộc vào ý thức
định, trong những điều
của con người
kiện giống nhau sẽ gây
ra kết quả như nhau.

2. Mối quan hệ biện


chứng giữa nguyên
nhân và kết quả

Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng,
nguyên nhân và kết quả có mối quan hệ qua lại như sau:

1. Nguyên nhân sản sinh ra kết quả.

https://www.triethocmaclenin.vn.

– Nguyên nhân là cái sinh ra kết quả, nên nguyên


nhân luôn có trước kết quả. Còn kết quả chỉ xuất
hiện sau khi nguyên nhân xuất hiện và bắt đầu tác
động.

– Cùng một nguyên nhân có thể gây ra nhiều kết


quả khác nhau tùy thuộc vào hoàn cảnh cụ thể.
Ngược lại, cùng một kết quả có thể được gây nên bởi
những nguyên nhân khác nhau tác động riêng lẻ
hoặc cùng một lúc.
1. Nguyên nhân sản sinh ra kết quả.

https://www.triethocmaclenin.vn.

– Nếu nguyên nhân khác nhau tác động lên sự vật theo
cùng một hướng thì sẽ gây nên ảnh hưởng cùng chiều, đẩy
nhanh sự hình thành kết quả.

– Có thể phân loại nguyên nhân thành:


+ Nguyên nhân chủ yếu và nguyên nhân thứ yếu.
+ Nguyên nhân bên trong và nguyên nhân bên ngoài.
+ Nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan.
+ Nguyên nhân trực tiếp và nguyên nhân gián tiếp.

2. Sự tác động trở lại của kết quả đối với nguyên nhân.

Nguyên nhân sản sinh ra kết


quả. Nhưng sau khi xuất hiện,
kết quả không giữ vai trò thụ

động đối với nguyên nhân, mà


sẽ có ảnh hưởng tích cực ngược
trở lại đối với nguyên nhân.
3. Sự thay đổi vị trí giữa nguyên nhân và kết quả
(nguyên nhân và kết quả có thể chuyển hóa thay
đổi vị trí cho thay khi thay đổi mối quan hệ)
TRANG 23

-Nguyên nhân và kết quả


có thể chuyển hoá lẫn nhau
trong những quan hệ và

-Trong thế giới khách


điều kiện nhất định.
quan, chuỗi nhân quả là
vô cùng, không có bắt đầu,
-Điều đó có nghĩa là một sự
không có kết thúc, vì thế
vật, hiện tượng nào đó
giới vật chất là vô cùng vô
trong mối quan hệ này là
tận.
nguyên nhân, nhưng trong
mối quan hệ khác là kết
quả và ngược lại.
Ý nghĩa của
phương pháp luận:
3
2
1
-Cần tìm nhiều nguyên
-Trong hoạt động thực nhân cùng chiều tác
-Mối liên hệ nhân - quả : tiễn, phân loại: nguyên động -> đem đến hiệu
khách quan, phổ biến, nhân cơ bản, nguyên nhân quả cao hơn

chủ yếu, nguyên nhân bên

Nhiệm vụ của nhận thức trong, nguyên nhân bên Kết quả có tác động trở
khoa học: tìm nguyên ngoài lại nguyên nhân : cần
nhân, muốn tìm đc nguyên
khai thác, tận dụng các
nhân phải tìm mối liên hệ -> Có biện pháp để tạo kết quả đã đạt được.
trước khi hiện tượng đó điều kiện cho nguyên nhân

xuất hiện. tích cực, loại bỏ tiêu cực.


câu hỏi
Nêu 1 số ví dụ về cặp quan hệ
nguyên nhân kết quả?
Ví Du.
02
01

Sự tác động qua lại giữa


Mâu thuẫn đối kháng cung và cầu dẫn đến quá
giữa giai cấp vô sản và tư trình thực hiện giá cả đó là
sản là nguyên nhân, và nguyên nhân, khiến cho
kết quả là cuộc đấu tranh giá cả xoay quanh giá trị
giai cấp hay còn gọi là của hàng hóa đó là kết
cách mạng vô sản. quả.
Qua những số liệu và đánh giá thực tế cho thấy
được hiện tượng bạo lực học đường ngày càng gia
tăng và diễn biến phức tạp.

Vậy nguyên nhân do đâu mà dẫn


đến hiện tượng bạo lực học đường ?
- ĐỘ TUỔI THAY
ĐỔI TÂM SINH - NHÀ TRƯỜNG
LÝ, CHƯA NHẬN CHƯA THỰC SỰ
THỨC RÕ VỀ CHÚ TRỌNG GIÁO
HÀNH ĐỘNG DỤC NHÂN CÁCH,
CỦA MÌNH. KĨ NĂNG CƯ XỬ,
#BAOLUCHOCDUONG
KHI CÓ BẠO LỰC
XẢY RA CHƯA CÓ
HƯỚNG GIẢI
- ẢNH HƯỞNG TỪ GIA ĐÌNH, BỐ MẸ CÓ QUYẾT TRIỆT ĐỂ.
XU HƯỚNG BẠO LỰC ẢNH HƯỞNG ĐẾN
CON CÁI.
-NHIỀU HỌC SINH, SINH VIÊN CÓ LỐI
SUY NGHĨ LỆCH LẠC, MÉO MÓ.

-SỰ PHÁT TRIỂN CỦA INTERNET KHIẾN NHỮNG VIDEO, HÌNH ẢNH,
TRÒ CHƠI MANG TÍNH BẠO LỰC XUẤT HIỆN TRÀN LAN MÀ
KHÔNG ĐƯỢC KIỂM DUYỆT

CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN


ĐÃ LẮNG NGHE!

You might also like