You are on page 1of 8

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM


KHOA KẾ TOÁN
------- *** -------

BÁO CÁO NHÓM 4


Môn: HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN
Đề tài: CHU TRÌNH DOANH THU CÔNG TY CỔ PHẨN THỰC PHẨM VÀ
GIA VỊ VIỆT NHẬT
Họ và tên: Dương Nguyễn Diệu Nhi , Phạm Nguyễn Ngân Sang ,Võ Ngọc
Bích , Đào Thị Mỹ Hạnh , Trần Thị Phượng
Lớp: Kế toán doanh nghiệp 03
Khóa: 27.1
Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Hà Thanh

1
I. Giới thiệu chung
1. Lịch sử phát triển của Công ty Cổ Phần Thực phẩm và Gia vị Việt Nhật:

1) Giới thiệu Công ty


 Tên công ty : Công ty Cổ Phần Thực phẩm và Gia vị Việt Nhật
 Tên viết tắt: VIET NHAT SPICE AND FOOD JSC
 Địa chỉ : 1/12/1 Đường Số 5, Phường Linh Xuân, Quận Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí
Minh
 Mã số thuế : 0314223374
 Đại diện pháp luật: Nguyễn Thị Xuân Thảo
 Ngày cấp giấy phép: 09/02/2017
 Ngày hoạt động: 14/02/2017 (Đã hoạt động 4 năm)

Từ khi thành lập liên tục bổ sung nguồn vốn kinh doanh bằng lợi nhuận thu được , công ty đã
xây dựng được cơ sử hạ tầng và cở sở làm việc tốt , thoải mái , có đội ngũ cán bộ công nhân có
trình độ cao , trang thiết bị tiên tiến , được nâng cấp . Với lình vực kinh doanh chính là :

 Chế biến, bảo quản thịt và các sản phẩm từ thịt


 Chế biến, bảo quản thuỷ sản và các sản phẩm từ thuỷ sản
 Chế biến và bảo quản rau quả
 Đại lý, môi giới, đấu giá
 Bán buôn gạo
 Bán buôn thực phẩm
 Bán buôn đồ uống

2.. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty CP Thực Phẩm và Gia Vị Việt Nhật
2.1. Chức năng:
Chức năng của công ty gồm việc sản xuất, nhập khẩu, xuất khẩu và phân phối các sản phẩm
thực phẩm và gia vị chất lượng cao đến các đại lý, siêu thị, nhà hàng, khách sạn và người tiêu
dùng trong và ngoài nước.
Công ty CP Thực Phẩm và Gia Vị Việt Nhật cũng chú trọng đến nghiên cứu và phát triển sản
phẩm mới, đảm bảo cung cấp sản phẩm đa dạng, chất lượng và đáp ứng được nhu cầu của thị
trường
2.2. Nhiệm vụ
Công ty CP Thực Phẩm và Gia Vị Việt Nhật có nhiệm vụ sản xuất, kinh doanh các sản phẩm
thực phẩm và gia vị với chất lượng cao, đảm bảo an toàn cho người tiêu dùng. Công ty cũng
đặt ra mục tiêu tăng cường nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới để đáp ứng nhu cầu của thị
trường. Ngoài ra, Công ty cũng đảm bảo sự hài lòng của khách hàng, tạo điều kiện cho nhân
viên phát triển và thăng tiến trong sự nghiệp của mình

1
II. Chu trình doanh thu bằng văn bản của công ty Công ty CP Thực Phẩm và Gia Vị Việt
Nhật:
Khách hàng có nhu cầu mua hàng, gọi điện thoại đến Phòng kinh doanh đặt hàng, nhân viên
kinh doanh ghi nhận thông tin khách hàng mặt hàng và số lượng theo nhu cầu của khách hàng
ghi nhận vào phần mềm, theo bảng giá đã được cung cấp trước phát hành Đơn đặt hàng. Dựa
vào đơn đặt hàng tiến hành lập Hợp đồng (4 bản) gửi đến Ban giám đốc nhờ xét duyệt. Nếu
hợp đồng được duyệt sẽ gửi lại cho Phòng kinh doanh và thông báo sản xuất hàng theo yêu
cầu.Hợp đồng
 1 bản gửi cho khách hàng,
 1 bản gửi đến kế toán bán hàng
 1 bản gửi cho bộ phận kho,bản còn lại lưu
Bộ phận kho căn cứ vào hợp đồng được duyệt lập Phiếu xuất kho (3 liên), Phiếu giao hàng (2
liên) và tiến hành soạn hàng.
 Liên 1 Phiếu xuất kho lưu
 Liên 2 Phiếu xuất kho + 2 liên Phiếu giao hàng gửi đến Bộ phận giao hàng
 Liên 3 Phiếu xuất kho gửi đến Kế toán bán hàng
Bộ phận giao hàng nhận bộ chứng từ gồm (Hợp đồng, Phiếu xuất kho, 2 liên Phiếu giao hàng)
và hàng hóa giao hàng đến khách hàng. Khách hàng nhận được hàng hóa ký tên vào 2 liên
Phiếu giao hàng, liên 1 gửi lại bộ phận giao hàng. Bộ phận giao hàng chuyển Phiếu giao hàng
đã có chữ ký khách hàng đến Kế toán bán hàng. Kế toán bán hàng nhận được Phiếu xuất kho,
phiếu giao hàng được xác nhận bởi khách hàng lập hóa đơn GTGT gửi mail cho khách hàng.
Quy trình thu tiền
Kế toán ngân hàng nhận được Giấy báo có của ngân hàng, ghi nhận giảm khoản phải thu khách
hàng, tăng tài khoản tiền gửi ngân hàng. Cuối ngày Kế toán công nợ kiểm tra đối chiếu tài
khoản phải thu khách hàng, lập bảng công nợ gửi khách hàng, bảng tổng kết cuối ngày gửi đến
Ban giám đốc.

2
III. Chu trình doanh thu bằng lưu đồ của công ty Công ty CP Thực Phẩm và Gia Vị Việt
Nhật:

Ghi chú :

IV .Mục đích sử dụng các chứng từ liên quan đến chu trình doanh thu

3
 Đơn đặt hàng: được sử dụng để xác nhận sự thỏa thuận giữa người bán và người mua về
việc mua sản phẩm. Các chứng từ này cũng thường được sử dụng để quản lý quá trình
giao hàng, hóa đơn và thanh toán. Ngoài ra, còn đóng vai trò quan trọng trong việc lập
báo cáo và đánh giá hiệu quả kinh doanh của công ty
 Hóa đơn bán hàng:

 - Để lưu trữ thông tin về các giao dịch bán hàng đã diễn ra trong chu trình doanh -
Để cung cấp thông tin cho các bộ phận liên quan như tài chính, kế toán, bán hàng,
vận chuyển, quản lý kho v.v...
 - Để đảm bảo tính chính xác và minh bạch trong quá trình tính toán doanh thu, chi
phí và lợi nhuận
 - Để đáp ứng các yêu cầu pháp lý liên quan đến kế toán và thuế.

 Phiếu xuất kho: là chứng từ quan trọng để ghi nhận việc xuất hàng từ kho để bán hàng
cho khách hàng.

 Hợp đồng : để hai bên thỏa thuận các điều kiện và quy định về việc mua bán, cung cấp
dịch vụ hoặc sản phẩm, các điều kiện thanh toán, cam kết về chất lượng sản phẩm hoặc
dịch vụ, thời gian giao hàng,.... Việc ký kết hợp đồng giúp cho các bên có thể đảm bảo
quyền lợi của mình, tránh rủi ro và cung cấp sự tranh chấp khi xảy ra tranh cãi.

 Phiếu giao hàng : được sử dụng để xác nhận việc giao hàng cho khách hàng. Nó bao
gồm thông tin về sản phẩm hàng hóa, số lượng, giá cả và thông tin khách hàng. Chứng
từ này là một phần quan trọng trong chu trình doanh thu, giúp các doanh nghiệp kiểm
soát việc vận chuyển và giao hàng, xác nhận việc thanh toán từ khách hàng và ghi nhận
các khoản thu nhập liên quan đến bán hàng. Nó cũng thường được yêu cầu bởi các đối
tác kinh doanh và công ty tài chính để đối chiếu và xác nhận số liệu từ phía doanh
nghiệp.

 Giấy báo có của ngân hàng : được sử dụng để xác nhận rằng tài khoản của bạn tại ngân
hàng có đủ số tiền để thanh toán các khoản phải trả. Những thông tin trên giấy báo có có
thể được sử dụng để chứng minh tính hợp lệ và đầy đủ của thanh toán. Nó sẽ giúp tăng
tính minh bạch và đáng tin cậy của các giao dịch của bạn với đối tác kinh doanh và các
bên liên quan.

4
V. Căn cứ vào mô tả quá trình bán hàng, ghi nhận doanh thu và lưu đồ của doanh nghiệp
đã xác định yếu kém, rủi ro và đề xuất thủ tục kiểm soát như sau :

Các hoạt động Yếu kém Rủi ro Đề xuất thủ tục kiểm soát

Nhận đơn hàng và Lệnh bán hàng Thủ kho không có + Đối với nhận đơn hàng:
lập lệnh bán hàng phải được lập 3 liên lưu lệnh bán Xem có đủ đơn hàng, đúng
liên, nhưng doanh hàng để đối chiếu chính xác chủng loại mà
nghiệp chỉ lập 2 với phiếu xuất kho khách hàng đã đặt .
liên
+ Đối với lập lệnh bán
hàng: Đề xuất lênh bán
hàng nên lập 3 liên, để đối
chiếu kiểm tra việc xuất kho
và lưu tại bộ phận kho

Xuất kho Khi xuất kho Không kiểm tra Yêu cầu bổ sung thêm thủ
không có phiếu xét được những khách tục xét duyệt từ BGĐ để
duyệt của đơn hàng hàng đã quá hạn kiểm soát khả năng thanh
thanh toán, nên có toán của khách hàng và
xét duyệt để kiểm kiểm tra xem lượng hàng
tra khả năng thanh tồn kho có đáp ứng được
toán của khách đơn hàng không, tránh
hàng trường hợp thiếu hụt hàng.

Không kiểm tra


được số lượng
hàng tồn kho.

5
Giao hàng Xem có đủ đơn hàng, đúng
chính xác chủng loại mà
khách hàng đã đặt. yêu cầu
khách hàng xác nhận lại
đơn hàng đã đặt qua mail để
tránh giao hàng không đúng
yêu cầu của khách hàng

Ghi sổ Kế toán bán hàng theo dõi


đơn hàng cập nhật ghi sổ
theo dõi công nợ và báo cáo
. Lưu chứng từ để kiểm tra
đối chiếu với sổ

6
BẢNG ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HOÀN THÀNH CÔNG VIỆC
STT(DS HỌ VÀ TÊN MỨC ĐỘ HOÀN THÀNH
trong
lớp)
27 Dương Nguyễn Diệu Nhi ( Nhóm Trưởng ) 100%
40 Phạm Nguyễn Ngân Sang 100%
14 Đào Thị Mỹ Hạnh
5 Võ Ngọc Bích
38 Trần Thị Phượng

You might also like