You are on page 1of 178

Nội dung câu hỏi trắc nghiệm môn học: Tâm lý – Kỹ năng giao tiếp

Học phần I: Tâm lý y học


Bài 1: Đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu của Tâm lý Y học (23 câu)

Dạng 1: Câu hỏi 1 lựa chọn (12 câu)


Câu 1: Đối tượng của Tâm lý Y học là
A. Đời sống tâm lý của người bệnh
B. Những biểu hiện tâm lý của người bệnh.
C. Những rối loạn hành vi của người bệnh.
D. Những trạng thái tâm lý của người bệnh.
Đáp án:B
Câu 2: Hoạt động khám, chữa bệnh hoặc các biện pháp dự phòng, tăng cường sức khỏe
đều nhằm đến mục tiêu nào trong đời sống của con người?
A. Cải thiện tinh thần cho con người.
B. Cải thiện sức khỏe cho con người.
C. Cải thiệc cuộc sống của con người.
D. Cải thiện các mối quan hệ của con người.
Đáp án: B
Câu 3:
H Can thiệp tâm lý được coi là nhiệm vụ nào của Tâm lý Y học?
Đ Nhiệm vụ chuyên biệt
T1 Nhiệm vụ chung
T2 Nhiệm vụ chính
T3 Nhiệm vụ đặc biệt

Câu 4:
H Một trong những thành tố cấu thành nên sức khỏe con người là:

Đ Thể chất

T1 Môi trường sống


T2 Điều kiện sinh hoạt
T3 Tâm lý xã hội

Câu 5:
H Đối với những bệnh nhân tâm thần, tổn thương chủ yếu là gì?
Đ Tâm lý

T1 Thể chất
T2 Não bộ
T3 Tất cả các ý trên

Câu 6:
H
Xu hướng chung hiện nay là dùng thuật ngữ can thiệp tâm lý thay cho thuật ngữ nào?
Đ Liệu pháp tâm lý

T1 Trị liệu tâm lý


T2 Điều trị tâm lý
T3 Hỗ trợ tâm lý

Câu 7:
Tâm lý học Thần kinh là chuyên ngành chuyên đi sâu vào nghiên cứu những vấn đề
H
nào?

Đ Tất cả các ý đều đúng

T1 Điều trị
T2 Phòng bệnh
T3 Củng cố và tăng cường sức khỏe

Câu 8:
Một trong những vấn đề Tâm lý Y học quan tâm nghiên cứu là vai trò của yếu tố tâm
H
lý, vai trò đó thể hiện ở khâu nào sau đây?

Đ Nghiên cứu các cơ chế não trong những hoạt động tâm lý khác nhau.

T1 Nghiên cứu các khía cạnh tâm lý tác động đến sức khỏe và bệnh tật.
T2 Nghiên cứu các rối loạn tâm lý và hành vi
T3 Nghiên cứu các hiện tượng sang chấn tâm lý.
Câu 9:
Bằng việc sử dụng các phương pháp đánh giá tâm lý học, nhà tâm lý đưa ra đánh giá
H
của mình về vấn đề gì?

Đ Trạng thái tâm lý hiện tại của bệnh nhân.

T1 Diễn biến tâm lý của bệnh nhân.


T2 Thuộc tính tâm lý của bệnh nhân.
T3 Đời sống tâm lý của bệnh nhân

Câu 10:
H
Đánh giá tâm lý lâm sàng được thực hiện như thế nào?
Đ Trên cùng bệnh nhân ở các thời điểm khác nhau để xác định hiệu quả điều trị

T1 Trên các bệnh nhân ở cùng thời điểm khác nhau để xác định hiệu quả điều trị
T2 Trên các bệnh nhân ở các thời điểm khác nhau để xác định hiệu quả điều trị
T3 Trên cùng bệnh nhân ở các địa điểm khác nhau để xác định hiệu quả điều trị

Câu 11:

H Bác sỹ chuyên khoa tâm thần có thể đề nghị nhà tâm lý thực hiện chẩn đoán/đánh giá
tâm lý trong trường hợp nào?
Đ Khi chưa đủ các cứ liệu để đưa ra chẩn đoán xác định

T1 Khi đã đủ các cứ liệu để đưa ra chẩn đoán xác định


T2 Khi cần nắm bắt tâm lý bệnh nhân
T3 Bước đầu tiếp xúc với bệnh nhân

Đáp án: B
Câu 12:
H Chẩn đoán/đánh giá tâm lý lâm sàng được coi là nhiệm vụ nào của Tâm lý Y học?

Đ Nhiệm vụ chuyên biệt

T1 Nhiệm vụ chung
T2 Nhiệm vụ đặc biệt
T3 Tất cả các ý đều đúng
Dạng 2: Câu hỏi đúng – sai có thân chung (11 câu)
Câu hỏi dễ: 1 câu
Câu 13:
H Những vấn đề mà Tâm lý Y học quan tâm nghiên cứu tập trung ở những nội dung nào?

K 1

CÁC LỰA CHỌN CÁC MỤC THANG ĐIỂM

T Thuộc T Tên Số lựa chọn phân


Nội dung lựa chọn Điểm
T mục T mục loại đúng

a Những biểu hiện tâm lý của người bệnh 1 1 Đúng 1 0.4

b Vai trò của các yếu tố tâm lý trong quá trình phát 1 2 Sai 2 0.4
sinh và phát triển bệnh
c Ảnh hưởng qua lại giữa bệnh và tâm lý 1 3 0.4

d Những tác động của yếu tố văn hóa lên tâm lý 2 4 0.4
người bệnh
e Những tác động của yếu tố xã hội lên tâm lý 2 5 0.4
người bệnh
Câu 14 (sửa lại):
Trong nhiệm vụ chẩn đoán/đánh giá tâm lý lâm sàng, kết quả đánh giá tâm lý được các bác
H
sỹ sử dụng vào khâu nào?

K 1

CÁC LỰA CHỌN CÁC MỤC THANG ĐIỂM

T
Nội dung lựa chọn Thuộc mục TT Tên mục Số lựa chọn phân loại đúng Điểm
T

a Chẩn đoán bệnh 2 1 Đúng 1 0.4

b Chẩn đoán phân biệt 1 2 Sai 2 0.4

c Đánh giá kết quả điều trị 1 3 3 0.4

d Lựa chọn vấn đề 2 4 4 0.4

e Đưa ra liệu pháp 2 5 5 0.4


Câu 15:
Với góc độ là một lĩnh vực ứng dụng vào Y học, Tâm lý Y học trang bị cho thầy thuốc
H
những gì?

K 1

CÁC LỰA CHỌN CÁC MỤC THANG ĐIỂM

T Thuộc Tên Số lựa chọn phân


Nội dung lựa chọn TT Điểm
T mục mục loại đúng

a Kiến thức về tâm lý người bệnh. 1 1 Đúng 1 0.4

b Hiểu biết về tâm lý – nhân cách nói chung của 1 2 Sai 2 0.4
người thầy thuốc.
c Kiến thức bổ sung cho chuyên môn của người 2 3 3 0.4
thầy thuốc
d Kinh nghiệm sống cho bản thân 2 4 4 0.4

e Kinh nghiệm ứng xử trong giao tiếp 2 5 5 0.4

f 2

i
II. Câu hỏi trung bình : 6 câu
Câu 16:
H Trong lâm sàng, quan sát thường được dùng kết hợp với các phương pháp khác như:

K 2

CÁC LỰA CHỌN CÁC MỤC THANG ĐIỂM

TT Nội dung lựa chọn Thuộc mục TT Tên mục Số lựa chọn phân loại đúng Điểm

a Trắc nghiệm 1 1 Đúng 1 0.4

b Thực nghiệm 1 2 Sai 2 0.4

c Phân tích sản phẩm hoạt động 2 3 3 0.4

d Hỏi chuyện 1 4 4 0.4

e Điều tra bằng bảng hỏi 2 5 5 0.4

f 2

Câu: 17 (sửa)
H Đối tượng của Tâm lý Y học là

K 2

CÁC LỰA CHỌN CÁC MỤC THANG ĐIỂM

TT Nội dung lựa chọn Thuộc mục TT Tên mục Số lựa chọn phân loại đúng Điểm

a Những biểu hiện tâm lý của người bệnh 1 1 Đúng 1 0.4

b Những biểu hiện tâm lý của thầy thuốc 1 2 Sai 2 0.4

c Những biểu hiện tâm lý của cán bộ y tế 1 3 3 0.4


d Một số trạng thái tâm lý của người bệnh 2 4 4 0.4

e Quy tắc ứng xử của người thầy thuốc 2 5 5 0.4

f 2

Câu: 18
H Một số chuyên ngành tâm lý học liên quan đến lĩnh vực Y học bao gồm:

K 1

CÁC LỰA CHỌN CÁC MỤC THANG ĐIỂM

TT Nội dung lựa chọn Thuộc mục TT Tên mục Số lựa chọn phân loại đúng Điểm

a Tâm lý học Sức khỏe 1 1 Đúng 1 0.4

b Tâm lý học Lâm sàng 1 2 Sai 2 0.4

c Tâm lý học Thần kinh 1 3 3 0.4

d Tâm lý học Phát triển 2 4 4 0.4

e Tâm lý học Nhân cách 2 5 5 0.4

f 2

Câu : 19
Sức khỏe của con người được cấu thành từ những thành tố nào: thể chất, tâm lý, môi trường
H
và xã hội.
K 2

CÁC LỰA CHỌN CÁC MỤC THANG ĐIỂM

T
Nội dung lựa chọn Thuộc mục TT Tên mục Số lựa chọn phân loại đúng Điểm
T

a Thể chất 1 1 Đúng 1 0.4

b Tâm lý 1 2 Sai 2 0.4

c Môi trường 1 3 3 0.4

d Xã hội 2 4 4 0.4

e Di truyền 2 5 5 0.4

f 2

Câu: 20
H Bệnh tật làm ảnh hưởng đến

K 2

CÁC LỰA CHỌN CÁC MỤC THANG ĐIỂM

TT Nội dung lựa chọn Thuộc mục TT Tên mục Số lựa chọn phân loại đúng Điểm

a Nhân cách của bệnh nhân 2 1 Đúng 1 0.4

b Tâm lý của bệnh nhân 1 2 Sai 2 0.4

c Đời sống và công việc của bệnh nhân 1 3 3 0.4

d Niềm tin của bệnh nhân 2 4 4 0.4

e Các mối quan hệ xã hội của bệnh nhân 1 5 5 0.4

f 2
g

Câu: 21
H Các phương pháp nghiên cứu của Tâm lý Y học bao gồm:

K 2

CÁC LỰA CHỌN CÁC MỤC THANG ĐIỂM

TT Nội dung lựa chọn Thuộc mục TT Tên mục Số lựa chọn phân loại đúng Điểm

a Hỏi chuyện lâm sàng 1 1 Đúng 1 0.4

b Quan sát 1 2 Sai 2 0.4

c Phân tích tình huống 2 3 3 0.4

d Phân tích hành vi 2 4 4 0.4

e Thực nghiệm tâm lý 1 5 5 0.4

f 2

III. Câu hỏi khó: 2 câu


Câu: 22
Các dạng câu hỏi hỏi chuyện của phương pháp hỏi chuyện lâm sàng trong nghiên cứu tâm lý
H
y học

K 3

CÁC LỰA CHỌN CÁC MỤC THANG ĐIỂM


TT Nội dung lựa chọn Thuộc mục TT Tên mục Số lựa chọn phân loại đúng Điểm

a Câu mở 1 1 Đúng 1 0.4

b Câu cụ thể 1 2 Sai 2 0.4

c Câu hỏi tình huống 2 3 3 0.4

d Câu đóng 2 4 4 0.4

e Câu đối lập 1 5 5 0.4

f 2

Câu: 23
H Các phương pháp được sử dụng dưới dạng trắc nghiệm bao gồm:

K 3

CÁC LỰA CHỌN CÁC MỤC THANG ĐIỂM

TT Nội dung lựa chọn Thuộc mục TT Tên mục Số lựa chọn phân loại đúng Điểm

a Các phương pháp khảo sát trí nhớ 1 1 Đúng 1 0.4

b Các phương pháp khảo sát chú ý 1 2 Sai 2 0.4

c Các trắc nghiệm trí tuệ 1 3 3 0.4

d Các phương pháp khảo sát sở thích 2 4 4 0.4

e Các phương pháp khảo sát tính cách 2 5 5 0.4

f 2

h
i
Bài 2: Tâm lý người bệnh (52 câu)
Phần 1: Câu hỏi một lựa chọn (35 câu)
I. Câu hỏi dễ: 10 câu
Câu 1:
H
Những thành tố nào có mối liên hệ mật thiết với nhau trong mỗi con người?
Đ Sinh học – tâm lý – xã hội

T1 Sinh học – tâm lý – ý thức


T2 Tâm lý – sinh lý – môi trường
T3 Tâm lý – thể chất – xã hội

K 1

M 2

Câu 2:
H
Bệnh tật của con người có thể được xem xét trên mấy cấp độ?
Đ 3

T1 2
T2 4
T3 5

K 1

M 2

Câu 3:
H
Theo quan niệm chung, bệnh được hiểu là gì?
Đ
Là quá trình hoạt động không bình thường của cơ thể
T1 Là quá trình diễn biến xấu của cơ thể
T2 Là quá trình bất thường và nguy hiểm đối với cơ thể
T3 Là quá trình biến đổi xấu về mặt thể chất và tâm thần
K 1
M 2

Câu 4:
H
Xét về cấp độ tâm lý, khi bị bệnh tâm lý của người bệnh biểu hiện như thế nào?
Đ
Có các thay đổi nhất định
T1 Không thay đổi nhiều
T2 Thay đổi liên tục
T3 Thay đổi theo hướng tiêu cực

K 1

M 2

Câu 5:
H Khi bị bệnh, những hiểu biết về bệnh thường làm cho bệnh nhân cảm thấy như thế
nào?
Đ
Lo lắng
T1 Yên tâm
T2 Tin tưởng
T3 Sợ hãi

K 1

M 2

Câu 6:
H Khi bị bệnh, cho dù mắc cùng một loại bệnh nhưng phản ứng lo lắng của mỗi người
bệnh là khác nhau, điều đó phụ thuộc vào một trong những yếu tố nào?
Đ
Đặc điểm nhân cách của cá nhân
T1 Trình độ hiểu biết của cá nhân
T2 Điều kiện kinh tế của cá nhân
T3 Trình độ chuyên môn của bác sĩ điều trị

K 1

M 2

Câu 7:
H Khi bị bệnh, với vai trò người bệnh thì họ phải thực hiện những công việc gì?

Đ
Những công việc theo yêu cầu của thầy thuốc và nhân viên y tế
T1 Những công việc theo yêu cầu của nơi điều trị
T2 Những công việc theo yêu cầu của thầy thuốc
T3 Những công việc theo yêu cầu của những người liên quan

K 1

M 2

Câu 8:
H
Bệnh có ảnh hưởng chung như thế nào đến người bệnh?
Đ
Ảnh hưởng đến những vai trò và vị thế mà người đó đang có
T1 Ảnh hưởng đến tính cách của người bệnh
T2 Ảnh hưởng đến những mối quan hệ mà người đó đang có
T3 Ảnh hưởng đến gia đình của người bệnh

K 1

M 2

Câu 9:
H Những diễn biến bệnh tật và biến đổi tâm lý của người bệnh tác động lẫn nhau theo cơ
chế nào?
Đ
Vòng tròn khép kín
T1 Nối tiếp nhau
T2 Song song với nhau
T3 Tách rời nhau

K 1

M 2

Câu 10:
“Mỗi cá nhân có những đặc điểm nhân cách riêng, một đặc điểm nào đó quá nổi trội có
H
thể dẫn đến nguy cơ dễ mắc một bệnh nào đó”. Đây là quan điểm của nhóm tác giả
nào?
Đ
Nhóm tác giả theo mô hình thứ nhất: Nhân cách – bệnh
T1 Nhóm tác giả theo mô hình thứ hai: Nguyên nhân sinh học – Nhân cách – Bệnh
T2 Nhóm tác giả theo mô hình thứ ba: Nhân cách – Thói quen – Bệnh
T3 Nhóm tác giả theo mô hình thứ tư: Bệnh – Nhân cách

K 1

M 2

II. Câu hỏi trung bình: 17 câu


Câu 11:
Quan điểm: “Nhân cách và bệnh mang tính độc lập một cách tương đối với nhau, sự
H giống nhau giữa chúng có chăng chỉ là cùng chung cơ sở sinh học” là của nhóm tác giả
nào?

Đ
Nhóm tác giả theo mô hình thứ hai: Nguyên nhân sinh học – Nhân cách – Bệnh
T1 Nhóm tác giả theo mô hình thứ nhất: Nhân cách – bệnh
T2 Nhóm tác giả theo mô hình thứ ba: Nhân cách – Thói quen – Bệnh
T3 Nhóm tác giả theo mô hình thứ tư: Bệnh – Nhân cách

K 2

M 2
Câu 12:
H Quan điểm: “Nét nhân cách tạo nên sự khác biệt về hành vi nói chung, hành vi sức
khỏe nói riêng giữa các cá nhân” là của nhóm tác giả nào?
Đ
Nhóm tác giả theo mô hình thứ ba: Nhân cách – Thói quen – Bệnh
T1 Nhóm tác giả theo mô hình thứ nhất: Nhân cách – bệnh
T2 Nhóm tác giả theo mô hình thứ hai: Nguyên nhân sinh học – Nhân cách – Bệnh
T3 Nhóm tác giả theo mô hình thứ tư: Bệnh – Nhân cách

K 2

M 2

Câu 13:
H “Nhân cách của người bệnh, đặc biệt là bệnh mạn tính, có thể bị thay đổi dưới ảnh
hưởng của bệnh”. Đó là quan điểm của nhóm tác giả nào?
Đ
Nhóm tác giả theo mô hình thứ tư: Bệnh – Nhân cách
T1 Nhóm tác giả theo mô hình thứ nhất: Nhân cách – bệnh
T2 Nhóm tác giả theo mô hình thứ hai: Nguyên nhân sinh học – Nhân cách – Bệnh
T3 Nhóm tác giả theo mô hình thứ ba: Nhân cách – Thói quen – Bệnh

K 2

M 2

Câu 14:
H
Theo nghiên cứu của Taylor thì người bệnh “tốt” có khả năng hồi phục ở mức độ nào?
Đ
Kém
T1 Rât tốt
T2 Tốt
T3 Trung bình

K 2

M 2
Câu 15:
Karmenl (1972) cho thấy ở nhóm người bệnh được coi là “ngang bướng” hay gây
H
nhiều “phiền hà” cho nhân viên y tế (người bệnh kém) thường có tình trạng sức khỏe ở
mức độ nào?
Đ
Tỷ lệ trầm cảm thấp hơn và tinh thần, khí thế cao hơn.
T1 Tinh thần và thể chất hay bị mất cân bằng
T2 Khả năng hồi phục kém
T3 Hay mắc các bệnh về tâm thần

K 2

M 2

Câu 16:
H
Có thể phân chia ra mấy dạng phản ứng chính ở người bệnh?
Đ
4
T1 2
T2 3
T3 5

K 2

M 2

Câu 17:
H Kết quả những phỏng vấn của Wilson và Barnet (1976) cho thấy đâu là nguyên nhân
chủ yếu gây lo âu ở người bệnh?
Đ
Sự cách ly gia đình, bạn bè, công việc
T1 Sự suy giảm về sức khỏe
T2 Sự gián đoạn về công việc hiện tại
T3 Sự giảm sút về mặt kinh tế

K 2

M 2
Câu 18:
H Bệnh luôn là nỗi ám ảnh của người bệnh, nỗi ám ảnh- nghi bệnh đó thường xuất
phát từ đâu?
Đ
Một vài triều chứng giống với những người từng mắc bệnh mà người bệnh quen biết
T1 Do sự suy đoán của người bệnh
T2 Do sự lo âu quá mức ở người bệnh
T3 Người bệnh tìm hiểu các triệu chứng và diễn biến của bệnh

K 2

M 2

Câu 19:
H
Về mặt vô thức, phản ứng phân ly ở người bệnh nhằm mục đích gì?
Đ
Thu hút sự chú ý của người khác tới bản thân người bệnh.
T1 Cách ly người khác với người bệnh
T2 Khiến cho người khác không chú ý đến bệnh tình của người bệnh
T3 Chống đối mọi người xung quanh

K 2

M 2

Câu 20:
H
Yếu tố đau có vai trò như thế nào đối với cơ thể?
Đ
Cần thiết cho cơ thể
T1 Không cần thiết đối với cơ thể
T2 Làm hại cho cơ thể
T3 T1 và T2 đúng

K 2

M 2
Câu 21:
H Kubler – Ross (1970)là một trong những ít người nghiên cứu tâm lý về cái chết, những
nghiên cứu đó của bà được thực hiện trên nhóm người bệnh nào?
Đ
Nhóm người bệnh ung thư
T1 Nhóm người bệnh HIV/AIDS
T2 Nhóm người bệnh mãn tính
T3 Nhóm người bệnh hiếm gặp

K 2

M 2

Câu 22:
H Trong quá trình nghiên cứu tâm lý về cái chết Kubler – Ross (1970) nhận thấy phần
lớn những người tham gia phỏng vấn đều trải qua mấy giai đoạn?
Đ
5
T1 3
T2 4
T3 6

K 2

M 2

Câu 23:
H Theo nghiên cứu của Kubler – Ross (1970),giai đoạn I trong tâm lý thường gặp của
bệnh nhân trước khi chết là gì?
Đ
Từ chối
T1 Tức giận, kích động
T2 Mặc cảm
T3 Trầm cảm
K 2

M 2

Câu 24:
H Theo nghiên cứu của Kubler – Ross (1970),giai đoạn II trong tâm lý thường gặp của
bệnh nhân trước khi chết là gì?
Đ
Tức giận, kích động
T1 Mặc cảm
T2 Từ chối
T3 Trầm cảm

K 2

M 2

A.
Câu 25:
H Theo nghiên cứu của Kubler – Ross (1970),giai đoạn III trong tâm lý thường gặp của
bệnh nhân trước khi chết là gì?
Đ
Mặc cảm
T1 Từ chối
T2 Trầm cảm
T3 Tức giận, kích động

K 2

M 2

Câu 26:
H Hầu như bất kỳ ai cũng cảm thấy đau khổ khi mất người thân. Theo Bowlby (1980), sự
đau khổ này có thể được chia thành mấy giai đoạn:
Đ
4
T1 3
T2 5
T3 6

K 2

M 2

Câu 27:
H
Theo Bowlby (1980),giai đoạn I trong tâm lý của con người khi mất người thân là gì?
Đ
Sững sờ
T1 Tuyệt vọng
T2 Mong mỏi, khát khao

T3 Phục hồi

K 2

M 2

III. Câu hỏi khó (8 câu)


Câu 28:
H Chọn đáp an đúng nhất. Những bệnh nhân dương tính với HIV thường có xu hướng
tâm lý và hành động như thế nào?
Đ
Trầm cảm, tự sát
T1 Chán nản
T2 Sợ hãi
T3 Lo lắng

K 3

M 2

Câu 29:
H Điều gây ra stress đáng kể cho người bệnh bị bệnh ung thư không phải là quy trình
điều trị mà là gì?
Đ
Các tác dụng phụ của quy trình điều trị
T1 Sự mệt mỏi trong cơ thể
T2 Khi nghĩ đến cái chết
T3 Diễn biến của bệnh

K 3

M 2

Câu 30:
H
Một trong những nguy cơ dẫn đến ung thư có liên quan đến yếu tố tâm lý cụ thể là gì?
Đ
Lối sống và thói quen
T1 Suy nghĩ và quan điểm
T2 Trầm cảm và lo âu
T3 Sự không ổn định về tinh thần

K 3

M 2

Câu 31:
H Hiện nay một nhóm các biện pháp tác động/can thiệp tâm lý đối với người bệnh ung
thư đang được ứng dụng ngày càng nhiều, đó là biện pháp nào?
Đ
Chăm sóc giảm nhẹ
T1 Chăm sóc đặc biệt
T2 Chăm sóc tăng cường
T3 Chăm sóc riêng biệt

K 3

M 2
Câu 32:
H
Trạng thái tâm lý thường gặp ở người bệnh tim là gì?
Đ
Trầm cảm và lo âu
T1 Lo lắng và hồi hộp
T2 Căng thẳng và nóng nảy
T3 Bất mãn và dễ nổi giận

K 3

M 2

Câu 33:
H
Trạng thái lo âu phổ biến nhất ở bệnh nhân bị bệnh ngoại khoa là gì?
Đ
Sợ chết
T1 Sợ đau
T2 Sợ không hồi phục
T3 Sợ xấu sau phẫu thuật

K 3

M 2

Câu 34:
H Sự biến đổi tâm lý của người bệnh bị bệnh ngoại khoa phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố
nào?
Đ
Các giai đoạn phẫu thuật
T1 Sự biến chuyển của bệnh
T2 Thời gian phục hồi cơ thể
T3 Sau phẫu thuật

K 3
M 2

Câu 35:
H Theo M.Pitts (2003) có mấy thành tố chính tham gia vào stress của người bệnh trước
khi mổ:
Đ
3
T1 2
T2 4
T3 5

K 3

M 2

Dạng 2: Câu hỏi đúng – sai có thân chung: (8 câu)


I. Câu hỏi dễ: 3 câu
Câu 36:
H Đâu là những triệu chứng của hiện tượng “nỗi buồn sau sinh”?

K 1

CÁC LỰA CHỌN CÁC MỤC THANG ĐIỂM

T Thuộc T Tên Số lựa chọn phân


Nội dung lựa chọn Điểm
T mục T mục loại đúng

a Buồn rầu thậm chí tự nhiên trào nước mắt mà 1 1 Đúng 1 0.4
không có nguyên nhân
b Dễ nổi giận trong mọi trường hợp 2 2 Sai 2 0.4

c Khó ngủ, lo âu hoặc căng thẳng, ăn kém ngon. 1 3 3 0.4

d Dễ xúc động trong mọi tình huống 2 4 4 0.4

e Rối loạn hành vi 2 5 5 0.4

f 2

g
h

Câu 37:
H Bệnh có ảnh hưởng như thế nào đến người bệnh nói chung?

K 1

CÁC LỰA CHỌN CÁC MỤC THANG ĐIỂM

T Thuộc T Tên Số lựa chọn phân loại


Nội dung lựa chọn Điểm
T mục T mục đúng

a Ảnh hưởng đến những vai trò 1 1 Đúng 1 0.4

b Ảnh hưởng đến những vị thế mà người đó 1 2 Sai 2 0.4


đang có
c Ảnh hưởng đáng kể về kinh tế 1 3 3 0.4

d Ảnh hưởng đến tính cách của người bệnh 2 4 4 0.4

e Ảnh hưởng đến thói quen 2 5 5 0.4

f 2

Câu 38:
H Các yếu tố tâm lý có thể đóng vai trò gì?

K 1

CÁC LỰA CHỌN CÁC MỤC THANG ĐIỂM


T Thuộc T Tên Số lựa chọn phân
Nội dung lựa chọn Điểm
T mục T mục loại đúng

a Là nguyên nhân (như trong một số trường hợp 1 1 Đúng 1 0.4


bệnh cơ thể tâm sinh),
b Là hậu quả của bệnh (lo âu, trầm cảm…) 1 2 Sai 2 0.4

c Là hiện tượng đi cùng. 1 3 3 0.4

d Là yếu tố quyết định của việc khỏi bệnh 2 4 4 0.4

e Không liên quan đến kết quả điều trị 2 5 5 0.4

f 2

II. Câu hỏi trung bình: 3 câu


Câu 39:
H Theo tác giả Taylor (1979) thì “người bệnh tốt” thường có những đặc điểm gì?

K 2

CÁC LỰA CHỌN CÁC MỤC THANG ĐIỂM

Thuộc T Tên Số lựa chọn phân loại


TT Nội dung lựa chọn Điểm
mục T mục đúng

a Họ là những người thụ động, không đòi hỏi 1 1 Đúng 1 0.4


và hợp tác.
b Những người này tuyệt đối nghe lời nhân 1 2 Sai 2 0.4
viên.
c Là những người vui vẻ, hay đùa cợt với nhân 2 3 3 0.4
viên
d Không bao giờ đưa ra câu hỏi hoặc một đề 1 4 4 0.4
nghị nào.
e Thường có khả năng phục hồi tốt 2 5 5 0.4
f 2

Câu 40:
H Tác giả Taylor (1979) mô tả “người bệnh kém” có những đặc điểm gì?

K 2

CÁC
CÁC LỰA CHỌN THANG ĐIỂM
MỤC

T Thuộc T Tên Số lựa chọn


Nội dung lựa chọn Điểm
T mục T mục phân loại đúng

a Đó là những người “khó bảo”, dạng như đi lại nhiều, 1 1 Đúng 1 0.4
hút thuốc hoặc thỉnh thoảng đùa cợt với nhân viên.
b Họ là những người hay có phản ứng thái quá. 2 2 Sai 2 0.4

c Họ là những người không tuân thủ hoàn toàn nội quy 1 3 3 0.4
bệnh viện.
d Hay đưa ra câu hỏi hoặc đòi hỏi về điều trị. 1 4 4 0.4

e Thường có khả năng phục hồi lâu 2 5 5 0.4

f 2

Câu 41:
H Các dạng phản ứng chính ở người bệnh gồm những phản ứng nào?

K 2
CÁC LỰA CHỌN CÁC MỤC THANG ĐIỂM

T Thuộc Tên Số lựa chọn phân loại


Nội dung lựa chọn TT Điểm
T mục mục đúng

a Trầm cảm – lo âu 1 1 Đúng 1 0.4

b Phó mặc cho thầy thuốc và nhân viên y 2 2 Sai 2 0.4


tế
c Ám ảnh – nghi bệnh 1 3 3 0.4

d Phản ứng phân ly 1 4 4 0.4

e Phản ứng tiêu cực 2 5 5 0.4

f 2

III. Câu hỏi khó: 2 câu


Câu 42:
H Biểu hiện nổi bật nhất của phản ứng phủ định ở người bệnh là:

K 3

CÁC
CÁC LỰA CHỌN THANG ĐIỂM
MỤC

T Thuộc T Tên Số lựa chọn


Nội dung lựa chọn Điểm
T mục T mục phân loại đúng

a Họ có thể tìm ta những lý do khác nhau để giải thích 1 1 Đúng 1 0.4


cho những triệu chứng đang gặp phải.
b Họ thường né tránh sự thật. 1 2 Sai 2 0.4

c Họ không hợp tác với bác sỹ 2 3 3 0.4

d Nếu thật sự có bệnh thì họ luôn cho rằng mức độ của 1 4 4 0.4
bệnh không nghiêm trọng như bác sỹ khẳng định.
e Phó mặc cho thầy thuốc và nhân viên y tế 2 5 5 0.4

f 2

Câu 43:
H Qua tổng hợp các nghiên cứu, Wortmann và Silver (1990) cho thấy có 4 dạng thể hiện đau
khổ khác nhau khi mất đi người thân, các giai đoạn đó gồm?
K 3

CÁC LỰA CHỌN CÁC MỤC THANG ĐIỂM

T Thuộc Tên Số lựa chọn phân


Nội dung lựa chọn TT Điểm
T mục mục loại đúng

a Đau khổ kéo dài triền miên. 1 1 Đúng 1 0.4

b Đau khổ xuất hiện một thời gian sau đó cá 1 2 Sai 2 0.4
nhân ổn định trở lại.
c Đau khổ xuất hiện muộn. 1 3 3 0.4

d Không có biểu hiện đau khổ. 1 4 4 0.4

e Đau khổ tức thời 2 5 5 0.4

f 2

Dạng 3: Câu hỏi đúng – sai không thân chung (9 câu)


I. Câu hỏi dễ:3 câu
Câu 44:
H Hãy chọn Đ với nội dung bạn cho là đúng, chọn S với nội dung bạn cho là sai
K 1

CÁC
CÁC LỰA CHỌN THANG ĐIỂM
MỤC

T Thuộc T Tên Số lựa chọn


Nội dung lựa chọn Điểm
T mục T mục phân loại đúng

a Trong mỗi con người, ba thành tố: sinh học – tâm lý – 1 1 Đúng 1 0.4
xã hội hoà quyện, liên hệ mật thiết với nhau?
b Bệnh tật của con người có thể được xem xét trên 3 cấp 2 2 Sai 2 0.4
độ: sinh học – tâm lý – môi trường?
c Theo quan niệm chung, bệnh được hiểu là quá trình 1 3 3 0.4
biến đổi xấu về mặt thể chất và tâm thần?
d Xét về cấp độ tâm lý, khi bị bệnh tâm lý của người 2 4 4 0.4
bệnh có các thay đổi liên tục
e Ngoài những hệ lụy khác, bệnh cũng còn ảnh hưởng 1 5 5 0.4
đến những vai trò và vị thế mà người đó đang có
f 2

Câu 45:
H Hãy chọn Đ với nội dung bạn cho là đúng, chọn S với nội dung bạn cho là sai

K 1

CÁC
CÁC LỰA CHỌN THANG ĐIỂM
MỤC

Số lựa
T Thuộc Tên
Nội dung lựa chọn TT chọn phân Điểm
T mục mục
loại đúng
Khi bị bệnh, phản ứng lo lắng của mỗi người bệnh là khác
a nhau, điều đó phụ thuộc vào trình độ chuyên môn của bác sĩ 2 1 Đúng 1 0.4
điều trị
b Khi bị bệnh, với vai trò người bệnh thì họ phải thực hiện 2 2 Sai 2 0.4
những công việc theo yêu cầu của thầy thuốc?
c Những diễn biến bệnh tật và biến đổi tâm lý của người bệnh 2 3 3 0.4
tác động lẫn nhau theo cơ chế nối tiếp nhau
Quan điểm: “Nét nhân cách tạo nên sự khác biệt về hành vi
d nói chung, hành vi sức khỏe nói riêng giữa các cá nhân” là 1 4 4 0.4
của nhóm tác giả theo mô hình thứ ba: Nhân cách – Thói
quen – Bệnh
e Có thể phân chia ra 4 dạng phản ứng chính ở người bệnh? 1 5 5 0.4

f 2

Câu 46:
H Hãy chọn Đ với nội dung bạn cho là đúng, chọn S với nội dung bạn cho là sai

K 1

CÁC
CÁC LỰA CHỌN THANG ĐIỂM
MỤC

Số lựa
Thuộc T Tên
TT Nội dung lựa chọn chọn phân Điểm
mục T mục
loại đúng

A. “Mỗi cá nhân có những đặc điểm nhân cách riêng, một


a đặc điểm nào đó quá nổi trội có thể dẫn đến nguy cơ dễ mắc 2 1 Đúng 1 0.4
một bệnh nào đó”. Đây là quan điểm của nhóm tác giả theo
mô hình thứ ba: Nhân cách – Thói quen – Bệnh?
b B. Khi bị bệnh, với vai trò người bệnh thì họ phải thực hiện 2 2 Sai 2 0.4
những công việc theo yêu cầu của thầy thuốc?
c C. Những diễn biến bệnh tật và biến đổi tâm lý của người 2 3 3 0.4
bệnh tác động lẫn nhau theo cơ chế nối tiếp nhau
D. Quan điểm: “Nét nhân cách tạo nên sự khác biệt về hành
d vi nói chung, hành vi sức khỏe nói riêng giữa các cá nhân” là 1 4 4 0.4
của nhóm tác giả theo mô hình thứ ba: Nhân cách – Thói
quen – Bệnh
e E. Có thể phân chia ra 4 dạng phản ứng chính ở người bệnh? 1 5 5 0.4

f 2

II. Câu hỏi trung bình: (4 câu)


Câu 47:
H Hãy chọn Đ với nội dung bạn cho là đúng, chọn S với nội dung bạn cho là sai

K 2

CÁC
CÁC LỰA CHỌN THANG ĐIỂM
MỤC

Số lựa
Thuộc T Tên
TT Nội dung lựa chọn chọn phân Điểm
mục T mục
loại đúng

Karmenl (1972) cho thấy ở nhóm người bệnh được coi là


a “ngang bướng” hay gây nhiều “phiền hà” cho nhân viên y tế 1 1 Đúng 1 0.4
(người bệnh kém) thường có tỷ lệ trầm cảm thấp hơn và tinh
thần, khí thế cao hơn.
Quan điểm: “Nhân cách và bệnh mang tính độc lập một cách
b tương đối với nhau, sự giống nhau giữa chúng có chăng chỉ 2 2 Sai 2 0.4
là cùng chung cơ sở sinh học” là của nhóm tác giả theo mô
hình thứ nhất: Nhân cách – bệnh
Theo tác giả Taylor (1979) thì “người bệnh tốt” thường có
c những đặc điểm: là những người vui vẻ, hay đùa cợt với nhân 2 3 3 0.4
viên
d Tác giả Taylor (1979) mô tả “người bệnh kém” có những đặc 2 4 4 0.4
điểm: Họ là những người hay có phản ứng thái quá.
Kết quả những phỏng vấn của Wilson và Barnet (1976) cho
e thấy sự cách ly gia đình, bạn bè, công việc là nguyên nhân 1 5 5 0.4
chủ yếu gây lo âu ở người bệnh
f 2

Câu 48:
H Hãy chọn Đ với nội dung bạn cho là đúng, chọn S với nội dung bạn cho là sai

K 2

CÁC
CÁC LỰA CHỌN THANG ĐIỂM
MỤC

Số lựa chọn
T Thuộc Tên
Nội dung lựa chọn TT phân loại Điểm
T mục mục
đúng

a Theo nghiên cứu của Taylor thì người bệnh “tốt” có khả 1 1 Đúng 1 0.4
năng hồi phục kém
b Một trong những dạng phản ứng chính ở người bệnh là 2 2 Sai 2 0.4
phó mặc cho thầy thuốc và nhân viên y tế
Về mặt vô thức, phản ứng phân ly ở người bệnh nhằm
c mục đích thu hút sự chú ý của người khác tới bản thân 1 3 3 0.4
người bệnh.
Bệnh luôn là nỗi ám ảnh của người bệnh, nỗi ám ảnh-
d nghi bệnh đó thường xuất phát từ sự lo âu quá mức ở 2 4 4 0.4
người bệnh
e Biểu hiện nổi bật nhất của phản ứng phủ định ở người 2 5 5 0.4
bệnh là họ không hợp tác với bác sỹ
f 2
g

Câu 49:
H Hãy chọn Đ với nội dung bạn cho là đúng, chọn S với nội dung bạn cho là sai

K 2

CÁC
CÁC LỰA CHỌN THANG ĐIỂM
MỤC

Số lựa chọn
T Thuộc T Tên
Nội dung lựa chọn phân loại Điểm
T mục T mục
đúng

a Đau là một cảm giác khó chịu và rất không cần thiết cho cơ 2 1 Đúng 1 0.4
thể
Kubler – Ross (1970)là một trong những ít người nghiên
b cứu tâm lý về cái chết, những nghiên cứu đó của bà được 2 2 Sai 2 0.4
thực hiện trên nhóm người bệnh HIV/AIDS
Theo nghiên cứu của Kubler – Ross (1970),giai đoạn I
c trong tâm lý thường gặp của bệnh nhân trước khi chết là 2 3 3 0.4
chấp nhận, buông xuôi
Trong quá trình nghiên cứu tâm lý về cái chết Kubler –
d Ross (1970) nhận thấy phần lớn những người tham gia 1 4 4 0.4
phỏng vấn đều trải qua 5 giai đoạn
Theo nghiên cứu của Kubler – Ross (1970),giai đoạn II
e trong tâm lý thường gặp của bệnh nhân trước khi chết là gì 1 5 5 0.4
tức giận, kích động
f 2

i
Câu 50:
H Hãy chọn Đ với nội dung bạn cho là đúng, chọn S với nội dung bạn cho là sai

K 2

CÁC
CÁC LỰA CHỌN THANG ĐIỂM
MỤC

Số lựa chọn
T Thuộc T Tên
Nội dung lựa chọn phân loại Điểm
T mục T mục
đúng

Nếu chúng ta không có cảm giác đau, cơ thể chúng ta có


a nguy cơ bị tổn thương nhiều hơn hoặc thậm chí dẫn đến 1 1 Đúng 1 0.4
việc chúng ta tự hủy hoại cơ thể của mình
Theo nghiên cứu của Kubler – Ross (1970),giai đoạn III
b trong tâm lý thường gặp của bệnh nhân trước khi chết là 1 2 Sai 2 0.4
mặc cảm
c Theo Bowlby (1980),giai đoạn I trong tâm lý của con 2 3 3 0.4
người khi mất người thân là tuyệt vọng
Hầu như bất kỳ ai cũng cảm thấy đau khổ khi mất người
d thân. Theo Bowlby (1980), sự đau khổ này có thể được 1 4 4 0.4
chia thành 4 giai đoạn
e Một trong những nguy cơ dẫn đến ung thư có liên quan đến 2 5 5 0.4
yếu tố tâm lý cụ thể là trầm cảm và lo âu
f 2

III. Câu hỏi khó: 2 câu


Câu 51:
H Hãy chọn Đ với nội dung bạn cho là đúng, chọn S với nội dung bạn cho là sai

K 3

CÁC LỰA CHỌN CÁC THANG ĐIỂM


MỤC

Số lựa chọn
T Thuộc T Tên
Nội dung lựa chọn phân loại Điểm
T mục T mục
đúng

Hầu hết những người khi lần đầu tiên được biết kết quả
a chẩn đoán dương tính với HIV đều bang hoàng, không tin 1 1 Đúng 1 0.4
nổi.
b Những bệnh nhân dương tính với HIV thường có xu hướng 1 2 Sai 2 0.4
tâm lý trầm cảm, tự sát
Điều gây ra stress đáng kể cho người bệnh bị bệnh ung thư
c không phải là quy trình điều trị mà là các tác dụng phụ của 1 3 3 0.4
quy trình điều trị
Hiện nay một nhóm các biện pháp tác động/can thiệp tâm
d lý đối với người bệnh ung thư đang được ứng dụng ngày 2 4 4 0.4
càng nhiều, đó là biện pháp chăm sóc đặc biệt
e Một trong những triệu chứng của hiện tượng “nỗi buồn sau 2 5 5 0.4
sinh” là dễ nổi giận trong mọi trường hợp
f 2

Câu 52:
H Hãy chọn Đ với nội dung bạn cho là đúng, chọn S với nội dung bạn cho là sai

K 3

CÁC
CÁC LỰA CHỌN THANG ĐIỂM
MỤC

T Thuộc T Tên Số lựa chọn


Nội dung lựa chọn Điểm
T mục T mục phân loại đúng

a Trạng thái tâm lý thường gặp ở người bệnh tim là trầm 1 1 Đúng 1 0.4
cảm và lo âu
b Trạng thái lo âu phổ biến nhất ở bệnh nhân bị bệnh 1 2 Sai 2 0.4
ngoại khoa là sợ đau
c Theo M.Pitts (2003) có 4 thành tố chính tham gia vào 2 3 3 0.4
stress của người bệnh trước khi mổ
d Sự biến đổi tâm lý của người bệnh bị bệnh ngoại khoa 1 4 4 0.4
phụ thuộc rất nhiều vào các giai đoạn phẫu thuật
e Có đến 90% số phụ nữ sau khi sinh con xuất hiện 2 5 5 0.4
trạng thái buồn rầu, khó ngủ, lo âu, căng thẳng
f 2

i
Học phần 3: Kỹ năng giao tiếp
Bài 1: Giao tiếp thầy thuốc – người bệnh (83câu)
Phần 1: Câu hỏi một đáp án đúng (61 câu)
I.Câu hỏi dễ: 18 câu
Câu 1:
H
Trong tâm lý học, có hai từ hay được sử dụng có nghĩa như nhau, đó là:
Đ
Giao tiếp và giao lưu
T1 Hành động và hoạt động
T2 Hành vi và hoạt động
T3 Giao tiếp và trao đổi thông tin

K 1

M 2

Câu 2:
H
Nội dung nào sau đây không nằm trong quá trình trao đổi thông tin?
Đ
Một phương thức hoạt động
T1 Điểm truyền phát tin
T2 Một kênh thông tin
T3 Một điểm nhận

K 1

M 2

Câu 3:
“Giao tiếp là quá trình tác động qua lại giữa con người với con người, qua đó sự tiếp
H
xúc tâm lý được thực hiện và các quan hệ liên nhân cách được cụ thể hóa” là quan
điểm của trường phái tâm lý học nào?
Đ
Tâm lý học nhân cách
T1 Tâm lý học hành vi
T2 Tâm lý học hoạt động
T3 Tâm lý học xã hội

K 1

M 2

Câu 4:
H
Quan điểm của các nhà tâm lý học xã hội cho rằng giao tiếp là:
Đ
Một sự tồn tại có thực của các mối quan hệ xã hội mà các cá nhân đã tham gia.
T1 Một sự tồn tại không có thực của các mối quan hệ xã hội mà các cá nhân đã tham gia.
T2 Sự thể hiện các mối quan hệ xã hội mà các cá nhân tham gia.
T3 Sự tồn tại mơ hồ về các mối quan hệ xã hội mà các cá nhân đã tham gia hoạt động

K 1

M 2

Câu 5:
H
Đại diện của Tâm lý học hoạt động – Leonchiep cho rằng giao tiếp là:
Đ
Một dạng đặc biệt của hoạt động, hoặc là điều kiện là phương thức của hoạt động
T1 Một dạng riêng biệt của hoạt động
T2 Một dạng hoạt động cơ bản của con người
T3 Một nhu cầu và phản xạ có điều kiện của con người

K 1

M 2

Câu 6:
H
Đâu là đối tượng của giao tiếp

Đ Một tương tác hoặc một mối quan hệ tâm lý giữa người này và người khác

T1 Những mối tương tác hoặc một mối quan hệ tâm lý giữa người này và người khác
T2 Các tương tác hoặc các mối quan hệ tâm lý giữa người này và người khác
T3 Mối quan hệ tâm lý giữa nhóm người này với nhóm người khác

K 1

M 2

Câu 7:
H
Trong giao tiếp con người sử dụng những phương tiện nào?
Đ
Tất cả các ý đều đúng
T1 Ngôn ngữ
T2 Cử chỉ
T3 Ký hiệu và tiến hành theo những thao tác nhất định

K 1

M 2

Câu 8:
H
Định nghĩa giao tiếp?
Giao tiếp là sự tiếp xúc tâm lý giữa những người nhất định trong xã hội,nhằm trao đổi
Đ
thông tin, tình cảm, hiểu biết, vốn sống… tạo nên những ảnh hưởng, những tác động
qua lại để con người đánh giá, điều chỉnh và phối hợp với nhau trong công việc
Giao tiếp là sự tiếp xúc giữa những người nhất định trong xã hội, tạo nên những ảnh
T1
hưởng, những tác động qua lại để con người đánh giá, điều chỉnh và phối hợp với nhau
trong công việc
Giao tiếp là sự tiếp xúc giữa những người nhất định trong xã hội,nhằm trao đổi thông
T2
tin, tình cảm, hiểu biết, vốn sống… tạo nên những ảnh hưởng, những tác động qua lại
để con người đánh giá, điều chỉnh và phối hợp với nhau trong công việc
Giao tiếp là sự tiếp xúc tâm lý giữa người này với người kia trong xa hội,nhằm trao đổi
T3
thông tin tạo nên những ảnh hưởng, những tác động qua lại để con người đánh giá,
điều chỉnh và phối hợp với nhau trong công việc
K 1

M 2
Câu 9:
H
Nội dung nào sau đây không phải là đặc điểm của giao tiếp?
Đ
Giao tiếp là hoạt động không thể thiếu trong đời sống của con người

T1 Giao tiếp được con người ý thức dựa trên nền tảng của sự nhận thức và sự hiểu biết
lẫn nhau
T2 Giao tiếp được thực hiện thông qua sự tiếp xúc có mục đích, có nội dung nhằm trao đổi
thông tin, sự hiểu biết và sự rung cảm
T3 Giao tiếp có sử dụng những phương tiện nhất định và diễn ra trong hoàn cảnh và điều
kiện cụ thể
K 1

M 2

Câu 10:
H
Các quá trình diễn ra trong giao tiếp theo trình tự bao gồm:
Đ
Quá trình trao đổi thông tin – Sự hiểu biết lẫn nhau – Tác động qua lại
T1 Sự hiểu biết lẫn nhau – quá trình trao đổi thông tin – tác động qua lại
T2 Sự hiểu biết lẫn nhau – tác động qua lại – quá trình trao đổi thông tin
T3 Tác động qua lại – quá trình trao đổi thông tin – sự hiểu biết lẫn nhau

K 1

M 2

Câu 11:
H
Nội dung trao đổi thông tin trong giao tiếp bao gồm:

Đ Sự thông báo về một sự việc nào đó, những nỗi niềm, tâm trạng hoặc đánh giá, nhận
xét về chúng
T1 Sự thông báo về một sự việc nào đó, cung cấp những thông tin cần thiết và đánh giá
chúng
T2 Sự thông báo về những thông tin, những nỗi niềm, tâm trạng hoặc đánh giá, nhận xét
về chúng
T3 Sự thông báo về một sự kiện nào đó liên quan đến các chủ thể khi giao tiếp, những nỗi
niềm, tâm trạng hoặc đánh giá, nhận xét về chúng
K 1

M 2

Câu 12:
H Tính chất của thông tin không chỉ là thông báo thuần túy, mà trong giao tiếp thông tin
phải tác động đến tâm lý người nhận; làm thế nào để thay đổi hành vi. Điều đó nói lên?
Đ
Hiệu quả của giao tiếp
T1 Vai trò của giao tiếp
T2 Đặc điểm của giao tiếp
T3 Tính chất của giao tiếp

K 1

M 2

Câu 13:
H
Mục tiêu chính của giao tiếp là:
Đ
Gây ảnh hưởng để kiểm soát được phản ứng của người nghe theo hướng ta đã định
T1 Tác động đến thái độ và hành vi của người nghe
T2 Tác động đến ý thức, quan điểm và hành vi của người nghe
T3 Gây ảnh hưởng để kiểm soát được suy nghĩ của người nghe theo hướng ta đã định

K 1

M 2

Câu 14:
H
Để truyền đạt thông tin có hiệu quả cần chú ý những gì?
Đ
Tất cả các ý đều đúng
T1 Ai? Ai nói? Cái gì? Nói cái gì? Về vấn đề gì?
T2 Tại sao? Vì sao lại nói như vậy?
T3 Khi nào? Thông tin được truyền đạt vào lúc nào? Ở đâu?

K 1

M 2

Câu 15:
H
Những rào cản về ngữ nghĩa có ảnh hưởng như thế nào đến hiệu quả giao tiếp?
Đ
Có thể gây hiểu lầm vì một từ ngữ có nhiều nghĩa khác nhau
T1 Ảnh hưởng nhất định đến nội dung giao tiếp
T2 Ảnh hưởng nhiều đến cảm xúc của người nghe
T3 Tất cả các ý đều đúng

K 1

M 2

Câu 16:
H
Sự hiểu biết lẫn nhau là:
Đ
Quá trình hình thành các biểu tượng về người khác trong quá trình giao tiếp
T1 Quá trình hình thành các hình ảnh về người khác trong quá trình giao tiếp
T2 Quá trình hình thành các ấn tượng về người khác trong quá trình giao tiếp
T3 Quá trình hình thành các suy nghĩ về người khác trong quá trình giao tiếp

K 1

M 2

Câu 17:
H
Những ấn tượng ban đầu có vai trò như thế nào trong quá trình giao tiếp?
Đ
Nó quyết định phương hướng cho buổi tiếp xúc sau đó
T1 Nó quyết định cho sự thiết lập mối quan hệ của cá nhân
T2 Quyết định sự thành công cho những buổi tiếp xúc tiếp theo
T3 Tất cả các ý đều đúng

K 1

M 2
Câu 18:
H
Định kiến xã hội là:
Đ
Thái độ sẵn có về đối tượng, về một sự kiện xã hội nào đó, thường mang hàm ý xấu

T1 Thái độ sẵn có về đối tượng, về một sự kiện xã hội nào đó, thường mang hàm ý tốt
đẹp
T2 Thái độ về đối tượng, về một sự kiện xã hội nào đó, thường mang hàm ý xấu được hình
thành trong quá trình giao tiếp
T3 Thái độ về đối tượng, về một sự kiện xã hội nào đó, thường mang hàm ý xấu được hình
thành sau khi tiếp xúc
K 1

M 2

II. Câu hỏi trung bình: 30 câu


Câu 19:
H
Định kiến xã hội sẽ dẫn đến:
Đ
Phân biệt đối xử
T1 Bình đẳng trong xã hội
T2 Không tôn trọng đối tượng giao tiếp
T3 Hiểu biết rõ hơn về đối tượng giao tiếp

K 2

M 2

Câu 20:
H
Nội dung nào sau đây không khẳng định vai trò của giao tiếp?
Đ
Giao tiếp là sản phẩm của hoạt động
T1 Giao tiếp là điều kiện tồn tại của con người
T2 Giao tiếp hình thành nên các mối quan hệ xã hội
T3 Giao tiếp góp phần quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển nhân cách
K 2
M 2

Câu 21:
H
Kênh giao tiếp nào sau đây không thuộc phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ?
Đ
Giao tiếp bằng chữ viết
T1 Giao tiếp bằng nét mặt
T2 Giao tiếp bằng ánh mắt
T3 Giao tiếp bằng cử chỉ, tư thế của thân thể

K 2

M 2

Câu 22:
H
Con người có khả năng biểu lộ bao nhiêu trạng thái tình cảm qua nét mặt?
Đ
6
T1 4
T2 5
T3 7

K 2

M 2
Câu 23:
H
Ngoài tính biểu cảm, nét mặt còn cho ta biết ít nhiều về:
Đ
Tính cách con người
T1 Lối sống của con người
T2 Môi trường sống của con người
T3 Môi trường giáo dục của con người

K 1

M 2

Câu 24:
H
Giao tiếp bằng ánh mắt là hình thức giao tiếp mang đặc tính gì?
Đ
Tính sinh học
T1 Tính bản năng
T2 Tính phản xạ không điều kiện
T3 Tính phản xạ có điều kiện

K 1

M 2

Câu 25:
H
Nội dung nào sau đây không phải chức năng của ngôn ngữ?
Đ
Chức năng so sánh
T1 Chức năng chỉ nghĩa
T2 Chức năng khái quát
T3 Chức năng thông báo

K 2

M 2
Câu 26:
H
Ngôn ngữ bên ngoài được hiểu là:
Đ
Ngôn ngữ hướng vào người khác nhằm phát đi hay thu nhận thông tin
T1 Ngôn ngữ hướng vào chủ thể nhằm thu nhận thông tin
T2 Ngôn ngữ phát ra từ chủ thể nhằm cung cấp thông tin
T3 Ngôn ngữ nhận từ đối tượng giao tiếp nhằm thu nhận thông tin

K 2

M 2

Câu 27:
H
Ngôn ngữ nói được hiểu là:

Đ Ngôn ngữ hướng vào người khác được biểu đạt bằng âm thanh và được thu nhận bằng
cơ quan phân tích thính giác
T1 Ngôn ngữ hướng vào đối tượng giao tiếp được biểu đạt bằng lời nói thông qua khẩu
hình
T2 Ngôn ngữ hướng vào người khác được biểu đạt bằng âm thanh và được phân tích qua
cơ quan thính giác
T3 Ngôn ngữ hướng vào đối tượng giao tiếp để cung cấp và thu nhận thông tin

K 2

M 2
Câu 28:
H
Có mấy phong cách nói cơ bản?
Đ
5 - Nói thẳng, nói ẩn ý, nói lịch sự, nói mỉa mai châm chọc, nói hài hước
T1 3 - Nói thẳng, nói ẩn ý, nói lịch sự
T2 4- Nói thẳng, nói ẩn ý, nói lịch sự, nói mỉa mai châm chọc
T3 - Nói thẳng, nói ẩn ý, nói lịch sự, nói mỉa mai châm chọc, nói hài hước, nói khéo léo

K 2

M 2

Câu 29:
H
Nguyên tắc nào không được sử dụng trong ngôn ngữ nói:
Đ
Cụ thể, tỉ mỉ
T1 Rõ ràng
T2 Hoàn chỉnh
T3 Chính xác

K 2

M 2

Câu 30:
H
Ngôn ngữ bên trong có đặc điểm gì?
Đ
Không phát thành tiếng
T1 Thì thầm
T2 Nhiều nghĩa
T3 Tất cả các ý trên

K 2

M 2
Câu 31:
H
Cần chú ý điều gì khi sử dụng phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ?

Đ Duy trì ánh mắt với đối tượng giao tiếp, nét mặt luôn thể hiện sự niềm nở, biểu hiện sự
quan tâm tới đối tượng giao tiếp
T1 Tập trung lắng nghe đối tượng khi giao tiếp
T2 Cung cấp thông tin ngắn gọn, xúc tích, dễ hiểu, biểu cảm
T3 Tất cả các ý đều đúng

K 2

M 2

Câu 32:
H
Những điều không nên khi sử dụng phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ?
Đ
Tất cả các ý đều đúng
T1 Không nhìn vào đối tượng giao tiếp
T2 Nét mặt cau có, chau mày

T3 Nét mặt thể hiện sự bồn chồn, nóng lòng có vẻ như đang vội vàng đi đâu đó không chú
ý tới đối tượng đang nói gì
K 2

M 2

Câu 33:
H
Có mấy loại giao tiếp được phân loại theo phương thức giao tiếp?
Đ
3
T1 2
T2 4
T3 5

K 2

M 2
Câu 34:
H
Có mấy loại giao tiếp được phân loại theo quy cách và nội dung giao tiếp?
Đ
2
T1 3
T2 4
T3 5

K 2

M 2

Câu 35:
H Có mấy yếu tố từ phía người bệnh ảnh hưởng đến giao tiếp thầy thuốc – người bệnh?

Đ
3
T1 2
T2 4
T3 5

K 2

M 2

Câu 36:
H Có mấy yếu tố liên quan đến thầy thuốc ảnh hưởng đến giao tiếp thầy thuốc – bệnh
nhân?
Đ
4
T1 2
T2 3
T3 5
K 2

M 2

Câu 37:
H
Có mấy phong cách giao tiếp của thầy thuốc?
Đ
2
T1 3
T2 4
T3 5

K 2

M 2

Câu 38:
H Những người thầy thuốc có phong cách giao tiếp thầy thuốc là trung tâm thường giao
tiếp như thế nào?
Đ Nói nhiều hơn nghe, đánh giá cao những thông tin mình đưa ra và ngược lại, đánh giá
thấp những thông tin từ phía người bệnh.
T1 Lắng nghe nhiều hơn, đánh giá cao những thông tin từ phía người bệnh.

T2 Chỉ nói mà không lắng nghe, đánh giá cao những thông tin mình đưa ra và ngược lại,
đánh giá thấp hoặc bỏ qua những thông tin từ phía người bệnh.
T3 Chỉ nghe rồi đưa ra kết luận theo thông tin từ phía người bệnh.

K 2

M 2

Câu 39:
H Những thầy thuốc có phong cách giao tiếp người bệnh là trung tâm thường giao tiếp
như thế nào?
Đ
Đặt người bệnh với những vấn đề của họ làm trọng tâm.
T1 Luôn lắng nghe, cảm thông và sẵn sàng giúp đỡ những khó khăn của người bệnh
T2 Sẵn sàng lắng nghe người bệnh trình bầy bệnh tật
T3 Đặt vấn đề bệnh tật của người bệnh lên trên hết

K 2

M 2

Câu 40:
H
Có mấy kỹ năng giao tiếp cơ bản của người thầy thuốc?
Đ
3
T1 2
T2 4
T3 5

K 2

M 2
Câu 41:
H Phần lớn những thông tin cần thiết cho chẩn đoán được thu nhận qua khâu nào trong
giao tiếp?
Đ
Hỏi chuyện
T1 Quan sát
T2 Đọc hồ sơ
T3 Tất cả các ý trên

K 2

M 2

Câu 42:
H Để có được những thông tin cần thiết cho chẩn đoán và điều trị, người thầy thuốc cần
phải có những kỹ năng nào?
Đ
Kỹ năng đặt câu hỏi và kỹ năng lắng nghe
T1 Kỹ năng chọn lọc thông tin và kỹ năng phân tích xử lý thông tin
T2 Kỹ năng lắng nghe và kỹ năng phỏng đoán
T3 Tất cả các ý đều đúng

K 2

M 2

Câu 43:
H Để cho người bệnh kể hết về bệnh của mình, người thầy thuốc cần phải sử dụng kỹ
năng đặt câu hỏi như thế nào?
Đ
Dùng câu hỏi mở
T1 Dùng câu hỏi đóng: có, không; đúng, sai
T2 Dùng bảng hỏi trắc nghiệm
T3 Tất cả các ý trên

K 2
M 2

Câu 44:
H Khi cần để khẳng định thông tin thì người thầy thuốc phải sử dụng kỹ năng đặt câu hỏi
như thế nào?
Đ
Dùng câu hỏi đóng: có, không; đúng, sai
T1 Dùng bảng hỏi trắc nghiệm
T2 Dùng câu hỏi mở
T3 Tất cả các ý trên

K 2

M 2

Câu 45:
H
Hỗ trợ người bệnh kể bệnh và các vấn đề của họ có nghĩa là?

Đ Giúp họ vượt qua những e ngại để họ có thể tự tin cung cấp các thông tin cho thầy
thuốc
T1 Cố đoán trước những điều họ chuẩn bị nói
T2 Hỏi bệnh nhân những câu mang tính dẫn dắt, chỉ điểm
T3 Đặt câu hỏi bao quát, có nhiều ý kiến trả lời

K 2

M 2
Câu 46:
H
Khi thu nhận hoặc cung cấp thông tin, người thầy thuốc cần phải tránh điều gì?
Đ
Phát biểu mang tính phán xét, phê bình người bệnh
T1 Lắng nghe và giải thích cặn kẽ

T2 Để người bệnh kể hết, bộc bạch hết vấn đề của mình và tự thừa nhận những thói quen
xấu, có hại cho sức khỏe của mình
T3 Cổ vụ người bệnh tự xây dựng và thực hiện chương trình thay đổi thói quen có hại cho
sức khỏe
K 2

M 2

Câu 47:
H
Lắng nghe là một trong những kỹ năng khó trong giao tiếp vì ?

Đ Lắng nghe không chỉ là nhằm thu thập thông tin qua những ngôn từ của người bệnh mà
còn cả qua những cử chỉ, nét mặt, điệu bộ,…
T1 Lắng nghe người bệnh kể mà không được ghi chép gì
T2 Lắng nghe không chỉ là thu thập thông tin mà còn chọn lọc và xử lý thông tin
T3 Tất cả các ý đều đúng

K 2

M 2

Câu 48:
H
Có mấy điểm cần lưu ý trong giao tiếp thầy thuốc – bệnh nhân?
Đ
2
T1 3
T2 4
T3 5

K 2
M 2

III. Câu hỏi khó: 13 câu


Câu 49:
H
Tôn trọng sự riêng tư của người bệnh có nghĩa là:

Đ Đặt bản thân mình vào vị trí của người bệnh để có thể cảm nhận được tâm trạng, suy
nghĩ của người bệnh và nhìn nhận vấn đề từ góc nhìn của họ
T1 Đưa ra những lời góp ý thẳng thừng về những thói quen, sở thích ảnh hưởng xấu tới
sức khỏe của người bệnh
T2 Không quan tâm đến sở thích, thói quen và lối sống của người bệnh

T3 Công khai những thông tin liên quan đến bệnh của bệnh nhân ở một chừng mực nhất
định để những người mắc bệnh tương tự được hiểu rõ
K 3

M 2

Câu 50:
H
Khi thông báo tin xấu cho bệnh nhân biết chúng ta phải tuân theo mấy nguyên tắc?
Đ
3
T1 2
T2 4
T3 5

K 3

M 2

Câu 51:
H
Cách thức giao tiếp khi thông báo tin xấu cho bệnh nhân

Đ Giao tiếp phải chậm, vừa với mức độ tiếp thu của bệnh nhân; câu phải đơn giản, tránh
lặp đi lặp lại cụm từ nào đó
T1 Giao tiếp nhanh, nội dung ngắn gọn
T2 Giao tiếp chậm rãi, cân nhắc từ câu từng chữ để truyền đạt cho bệnh nhân thông tin
xấu nhất
T3 Viết vào sổ khám về tình hình bệnh của bệnh nhân với nội dung ngắn gọn dễ hiểu

K 3

M 2

Câu 52:
H
Một số đặc điểm tâm lý thường gặp ở người già bao gồm?
Đ
Giảm sút chú ý, kém tập trung chú ý, tư duy chậm chạp,…
T1 Giảm sút trí nhớ
T2 Giảm sút trí tuệ
T3 Giảm sút khả năng giao tiếp

K 3

M 2

Câu 53:
H
Người già dễ rơi vào những trạng thái nào sau đây?
Đ
Trầm cảm, cảm giác cô đơn, cách li, bị bỏ mặc
T1 Buồn bực, hay cáu gắt vì có cảm giác không được chú ý quan tâm
T2 Khó tính, hay xuất hiện suy nghĩ tiêu cực
T3 Tất cả các ý đều đúng

K 3

M 2

Câu 54:
H
Một số khiếm khuyết thường gặp có ảnh hưởng trực tiếp đến giao tiếp ở người già là:
Đ
Giảm sút về ngôn ngữ và thính giác
T1 Giảm sút về ngôn ngữ và trí tuệ
T2 Giảm sút về ngôn ngữ và tư duy
T3 Giảm sút về ngôn ngữ và độ linh hoạt của các giác quan

K 3

M 2

Câu 55:
H
Điều nên làm khi giao tiếp với trẻ:
Đ
Tạo được sự tự tin và hợp tác của trẻ em trước khi khám
T1 Khi trẻ sợ tiêm, hứa với trẻ rằng sẽ không gây đau
T2 Dỗ dành trẻ, đáp ứng mọi yêu cầu của trẻ để chúng hợp tác
T3 Tất cả các ý đều đúng

K 3

M 2
Câu 56:
H
Điều không nên làm khi giao tiếp với trẻ:
Đ
Khi trẻ sợ tiêm, hứa với trẻ rằng sẽ không gây đau
T1 Yêu cầu cha mẹ cùng phối hợp, nhất là khi khám cho trẻ
T2 Nếu có thể cứ để trẻ một mình ở chỗ lạ với những người lạ
T3 Tất cả các ý đều đúng

K 3

M 2

Câu 57:
H
Bệnh do thầy thuốc là một loại bệnh như thế nào?
Đ
Do nhân viên y tế gây ra
T1 Do thầy thuốc gây ra
T2 Do quá trình điều trị gây ra
T3 Do quá trình thăm khám gây ra

K 3

M 2

Câu 58:
H
Bệnh do thầy thuốc còn được gọi là bệnh gì?
Đ
Bệnh y sinh
T1 Bệnh nội sinh
T2 Bệnh ngoại sinh
T3 Bệnh nan y

K 3

M 2
Câu 59:
H
Mức độ trầm trọng của bệnh y sinh tăng lên do đâu?

Đ Lời nói, thái độ, hành vi thiếu thận trọng, thiếu cân nhắc của đội ngũ cán bộ, nhân viên
y tế
T1 Việc chẩn đoán vội vàng, kê đơn thuốc của thầy thuốc

T2 Áp dụng phương pháp điều trị không phù hợp với bệnh của bệnh nhân, lơ là khi tiếp
xúc và điều trị cho bệnh nhân
T3 Do sự tiến triển của bệnh theo hướng phức tạp, thầy thuốc lung túng giải thích không
rõ ràng
K 3

M 2

Câu 60:
H
Có mấy nguyên nhân gây nên bệnh y sinh?
Đ
7
T1 4
T2 5
T3 6

K 3

M 2
Câu 61:
H
Ý nào sau đây không phải nguyên nhân dẫn đến bệnh y sinh?
Đ
Thầy thuốc mất bình tĩnh và nổi nóng với bệnh nhân
T1 Chẩn đoán sai
T2 Tiên lượng quá mức
T3 Dùng thuốc quá mức cần thiết hoặc không đúng bệnh

K 3

M 2

Dạng 2: Câu hỏi đúng – sai có thân chung (11 câu)


I. Câu hỏi dễ: 3 câu
Câu 62:
H Quá trình trao đổi thông tin được thực hiện qua một sơ đồ truyền tin gồm 4 điểm, đó là
những điểm nào?
K 1

CÁC LỰA CHỌN CÁC MỤC THANG ĐIỂM

T
Nội dung lựa chọn Thuộc mục TT Tên mục Số lựa chọn phân loại đúng Điểm
T

a Điểm truyền phát tin. 1 1 Đúng 1 0.4

b Một kênh thông tin. 1 2 Sai 2 0.4

c Một kênh mã hóa 2 3 3 0.4

d Một điểm nhận. 1 4 4 0.4

e Một kênh trung gian 2 5 5 0.4

f 2

i
Câu 63:
H Một số đặc điểm của giao tiếp bao gồm:

K 1

CÁC LỰA CHỌN CÁC MỤC THANG ĐIỂM

Thuộc T Tên Số lựa chọn


TT Nội dung lựa chọn Điểm
mục T mục phân loại đúng

a Giao tiếp là hoạt động đặc thù của con người. 1 1 Đúng 1 0.4

b Giao tiếp là sự ảnh hưởng lẫn nhau và là hoạt động 1 2 Sai 2 0.4
kép giữa chủ thể và khách thể.
c Giao tiếp là sự kết nối giữa người này với người khác 2 3 3 0.4
trong các mối quan hệ.
d Giao tiếp có sử dụng những phương tiện nhất định và 1 4 4 0.4
diễn ra trong hoàn cảnh và điều kiện cụ thể.
e Giao tiếp là hoạt động đặc biệt chỉ có ở người 2 5 5 0.4

f 2

i
Câu 64:
H Các quá trình diễn ra trong giao tiếp bao gồm:

K 1

CÁC LỰA CHỌN CÁC MỤC THANG ĐIỂM

TT Nội dung lựa chọn Thuộc mục TT Tên mục Số lựa chọn phân loại đúng Điểm

a Quá trình trao đổi thông tin. 1 1 Đúng 1 0.4

b Xử lý thông tin 2 2 Sai 2 0.4

c Sự hiểu biết lẫn nhau. 1 3 3 0.4

d Tác động qua lại. 1 4 4 0.4

e Trao đổi thông điệp 2 5 5 0.4

f 2

II. Câu hỏi trung bình: 6 câu


Câu 65:
H Giao tiếp có những vai trò nào?

K 2

CÁC LỰA CHỌN CÁC MỤC THANG ĐIỂM

T Thuộc T Tên Số lựa chọn phân


Nội dung lựa chọn Điểm
T mục T mục loại đúng

a Giao tiếp là điều kiện tồn tại của con người. 1 1 Đúng 1 0.4

b Giao tiếp hình thành nên các mối quan hệ xã hội. 1 2 Sai 2 0.4

c Giao tiếp và hoạt động tạo nên sản phẩm là tâm lý 2 3 3 0.4
người.
d Giao tiếp có vai trò quan trọng trong quá trình hình 1 4 4 0.4
thành và phát triển nhân cách.
e Giao tiếp quyết định sự phát triển của xã hội 2 5 5 0.4

f 2

Câu 66:
H Các nguyên tắc sử dụng ngôn ngữ nói bao gồm:

K 2

CÁC LỰA CHỌN CÁC MỤC THANG ĐIỂM

TT Nội dung lựa chọn Thuộc mục TT Tên mục Số lựa chọn phân loại đúng Điểm

a Thông điệp rõ ràng 1 1 Đúng 1 0.4

b Thông điệp hoàn chỉnh 1 2 Sai 2 0.4

c Thông tin chính xác 1 3 3 0.4

d Thái độ nhã nhặn 2 4 4 0.4

e Thông tin đa chiều 2 5 5 0.4

f 2

Câu 67:
H Các yếu tố ảnh hưởng đến giao tiếp thầy thuốc – người bệnh từ phía người bệnh bao gồm:

K 2
CÁC LỰA CHỌN CÁC MỤC THANG ĐIỂM

T Thuộc T Tên Số lựa chọn phân loại


Nội dung lựa chọn Điểm
T mục T mục đúng

a Lối sống và thói quen 2 1 Đúng 1 0.4

b Các yếu tố liên quan đến bệnh 1 2 Sai 2 0.4

c Đặc điểm tâm lý – nhân cách người 1 3 3 0.4


bệnh
d Đặc điểm xã hội của người bệnh 1 4 4 0.4

e Đặc điểm sinh học của người bệnh 2 5 5 0.4

f 2

i
Câu 68:
H Các yếu tố ảnh hưởng đến giao tiếp thầy thuốc – người bệnh từ phía thầy thuốc bao gồm:

K 2

CÁC LỰA CHỌN CÁC MỤC THANG ĐIỂM

T Thuộc T Tên Số lựa chọn phân loại


Nội dung lựa chọn Điểm
T mục T mục đúng

a Kỹ năng giao tiếp. 1 1 Đúng 1 0.4

b Mức độ tự tin vào khả năng giao tiếp. 1 2 Sai 2 0.4

c Các đặc điểm nhân cách của thầy thuốc. 1 3 3 0.4

d Các yếu tố xã hội của thầy thuốc 1 4 4 0.4

e Vốn sống và kinh nghiệm của thầy 2 5 5 0.4


thuốc
f 2

Câu 69:
H Có 2 phong cách giao tiếp chính của thầy thuốc , đó là những phong cách nào?

K 2

CÁC LỰA CHỌN CÁC MỤC THANG ĐIỂM

TT Nội dung lựa chọn Thuộc mục TT Tên mục Số lựa chọn phân loại đúng Điểm

a Giao tiếp thầy thuốc là trung tâm. 1 1 Đúng 1 0.4

b Giao tiếp bệnh là trung tâm. 2 2 Sai 2 0.4

c Giao tiếp người bệnh là trung tâm. 1 3 3 0.4


d Giao tiếp hiệu quả điều trị là trung tâm 2 4 4 0.4

e Giao tiếp nhiệm vụ là trung tâm 2 5 5 0.4

f 2

Câu 70:
H Có những kỹ năng giao tiếp cơ bản nào mà người thầy thuốc cần phải nắm vững?

K 2

CÁC LỰA CHỌN CÁC MỤC THANG ĐIỂM

T Thuộc Tên Số lựa chọn phân loại


Nội dung lựa chọn TT Điểm
T mục mục đúng

a Kỹ năng khởi đầu giao tiếp. 1 1 Đúng 1 0.4

b Kỹ năng trao đổi thông tin. 1 2 Sai 2 0.4

c Kỹ năng kết thúc. 1 3 3 0.4

d Kỹ năng thể hiện trình độ chuyên môn. 2 4 4 0.4

e Kỹ năng xây dựng niềm tin nơi người 2 5 5 0.4


bệnh
f 2

III. Câu hỏi khó: 2 câu


Câu 71:
H Trong giao tiếp thầy thuốc – người bệnh, tôn trọng sự riêng tư của người bệnh được hiểu là:

K 3

CÁC LỰA CHỌN CÁC MỤC THANG ĐIỂM

Thuộc T Tên Số lựa chọn phân


TT Nội dung lựa chọn Điểm
mục T mục loại đúng

a Không phê phán những thói quen, sở thích của 1 1 Đúng 1 0.4
người bệnh.
b Luôn khẳng định được người bệnh đã hiểu đúng 1 2 Sai 2 0.4
những gì thầy thuốc nói.
c Không đề cập đến đời sống, thói quen sinh hoạt 2 3 3 0.4
của người bệnh
d Đặt bản thân mình vào vị trí của người bệnh . 1 4 4 0.4

e Làm theo mong muốn của người bệnh 2 5 5 0.4

f 2

Câu 72:
H Một số nguyên nhân gây bệnh do thầy thuốc gồm:

K 3

CÁC LỰA CHỌN CÁC MỤC THANG ĐIỂM

TT Nội dung lựa chọn Thuộc mục TT Tên mục Số lựa chọn phân loại đúng Điểm

a Chẩn đoán sai. 1 1 Đúng 1 0.4

b Thao tác sai 2 2 Sai 2 0.4

c Tiên lượng quá mức. 1 3 3 0.4


d Hỏi bệnh vụng về. 1 4 4 0.4

e Kê sai tên thuốc 2 5 5 0.4

f 2

Dạng 3: Câu hỏi đúng – sai không có thân chung(11 câu)


I. Câu hỏi dễ: 4câu
Câu 73:
H Hãy chọn Đ với nội dung bạn cho là đúng, chọn S với nội dung bạn cho là sai

K 1

CÁC
CÁC LỰA CHỌN THANG ĐIỂM
MỤC

Số lựa chọn
T Thuộc T Tên
Nội dung lựa chọn phân loại Điểm
T mục T mục
đúng

a Trong tâm lý học, giao tiếp và giao lưu là hai từ được sử 1 1 Đúng 1 0.4
dụng có nghĩa như nhau?
b Quá trình trao đổi thông tin được thực hiện qua một sơ đồ 2 2 Sai 2 0.4
truyền tin gồm 3 điểm?
c Đối tượng của giao tiếp là một tương tác hoặc một mối 1 3 3 0.4
quan hệ tâm lý giữa người này và người khác?
d Trong giao tiếp con người chỉ dùng ngôn ngữ là phương 2 4 4 0.4
tiện để trao đổi thông tin?
Nội dung trao đổi thông tin trong giao tiếp bao gồm sự
e thông báo về một sự việc nào đó, cung cấp những thông 2 5 5 0.4
tin cần thiết và đánh giá chúng
f 2

g
h

Câu 74:
H Hãy chọn Đ với nội dung bạn cho là đúng, chọn S với nội dung bạn cho là sai

K 1

CÁC
CÁC LỰA CHỌN THANG ĐIỂM
MỤC

Số lựa chọn
T Thuộc T Tên
Nội dung lựa chọn phân loại Điểm
T mục T mục
đúng

Không nên xem sự truyền thông tin là công việc của hai hệ
a thống mà đây là công việc của hai chủ thể tích cực, hai con 1 1 Đúng 1 0.4
người, hai nhân cách. Quan điểm này đúng hay sai?
b Mục tiêu chính của giao tiếp là tác động đến thái độ và 2 2 Sai 2 0.4
hành vi của người nghe
Cả người nhận và người phát thông tin đều phải đặt mình
c vào vị trí của đối tượng giao tiếp để hiểu tâm tư và tình cảm 1 3 3 0.4
của họ
d Những rào cản về ngữ nghĩa có ảnh hưởng nhiều đến cảm 2 4 4 0.4
xúc của người nghe
e Nếu muốn thành công trong giao tiếp cần nhận biết được 1 5 5 0.4
những rào cản hay còn gọi là yếu tố nhiễu
f 2

Câu 75:
H Hãy chọn Đ với nội dung bạn cho là đúng, chọn S với nội dung bạn cho là sai

K 1
CÁC
CÁC LỰA CHỌN THANG ĐIỂM
MỤC

Thuộc T Tên Số lựa chọn


TT Nội dung lựa chọn Điểm
mục T mục phân loại đúng

a Sự hiểu biết lẫn nhau chính là quá trình hình thành các 2 1 Đúng 1 0.4
suy nghĩ về người khác trong quá trình giao tiếp
b Tri giác giữa con người với nhau thường trải qua 4 giai 2 2 Sai 2 0.4
đoạn chính
c Trong giao tiếp, không phải lúc nào ấn tượng ban đầu 1 3 3 0.4
cũng rõ nét
d Ấn tượng ban đầu được hình thành dựa trên những đặc 1 4 4 0.4
điểm trung tâm và thuyết nhân cách ngầm ẩn
e Định kiến xã hội là thái độ sẵn có về đối tượng, về một 2 5 5 0.4
sự kiện xã hội nào đó, thường mang hàm ý tốt đẹp
f 2

Câu 76:
H Hãy chọn Đ với nội dung bạn cho là đúng, chọn S với nội dung bạn cho là sai

K 1

CÁC LỰA CHỌN CÁC MỤC THANG ĐIỂM

T Thuộc T Tên Số lựa chọn


Nội dung lựa chọn Điểm
T mục T mục phân loại đúng

a Định kiến xã hội sẽ dẫn đến phân biệt đối xử trong xã 1 1 Đúng 1 0.4
hội
b Giao tiếp là điều kiện tồn tại của con người 1 2 Sai 2 0.4
c Giao tiếp hình thành nên các mối quan hệ xã hội 1 3 3 0.4

d Trong giao tiếp, nét mặt chỉ cho ta biết về biểu cảm 2 4 4 0.4
mà không cho ta biết về tính cách của con người
e Chúng ta không thể phán đoán được tính cách, thái độ 2 5 5 0.4
của người giao tiếp qua giọng nói
f 2

II. Câu hỏi trung bình: 5câu


Câu 77:
H Hãy chọn Đ với nội dung bạn cho là đúng, chọn S với nội dung bạn cho là sai

K 2

CÁC LỰA CHỌN CÁC MỤC THANG ĐIỂM

T Thuộc T Tên Số lựa chọn


Nội dung lựa chọn Điểm
T mục T mục phân loại đúng

a Giao tiếp góp phần quan trọng trong quá trình hình 1 1 Đúng 1 0.4
thành và phát triển nhân cách
b Giao tiếp bằng ánh mắt là hình thức giao tiếp mang 1 2 Sai 2 0.4
tính sinh học
c Con người thường bộc lộ tình cảm, tâm trạng và ước 1 3 3 0.4
nguyện của mình qua đối mắt một cách vô thức
d Trong giao tiếp có 4 phong cách nói cơ bản? 2 4 4 0.4

e Nói thẳng có ưu là tiết kiệm thời gian, nhưng đối 2 5 5 0.4


tượng lại không hiểu hết được ý của chúng ta
f 2

h
i

Câu 78:
H Hãy chọn Đ với nội dung bạn cho là đúng, chọn S với nội dung bạn cho là sai

K 2

CÁC
CÁC LỰA CHỌN THANG ĐIỂM
MỤC

Số lựa chọn
T Thuộc Tên
Nội dung lựa chọn TT phân loại Điểm
T mục mục
đúng

a Qua những nghiên cứu người ta cho rằng con người có 1 1 Đúng 1 0.4
khả năng biểu lộ 6 trạng thái tình cảm qua nét mặt
b Một trong những ưu thế của con người so với con vật là 1 2 Sai 2 0.4
có hệ thống tín hiệu thứ hai
c Nói ẩn ý là lối nói nhẹ nhàng, tế nhị, khéo léo, đòi hỏi 1 3 3 0.4
một sự tinh tế ở người nói và người nghe
Một ý tưởng được diễn đạt tốt thường phải đảm bảo
d được 4 nguyên tắc: Rõ ràng; hoàn chỉnh; ngắn gọn, xúc 2 4 4 0.4
tích; lịch sự
e Ngôn ngữ viết chỉ có một loại đó là ngôn ngữ đối thoại: 2 5 5 0.4
viết thư thăm hỏi và viết trả lời
f 2

Câu 79:
H Hãy chọn Đ với nội dung bạn cho là đúng, chọn S với nội dung bạn cho là sai

K 2

CÁC LỰA CHỌN CÁC THANG ĐIỂM


MỤC

Số lựa chọn
Thuộc Tên
TT Nội dung lựa chọn TT phân loại Điểm
mục mục
đúng

a Ngôn ngữ bên trong và ngôn ngữ bên ngoài có đặc điểm 2 1 Đúng 1 0.4
khác biệt nhau nên chúng hoàn toàn độc lập với nhau
Khi giao tiếp chúng ta nên đưa mắt nhìn đi nơi khác khi
b đối tượng đang nói để tránh sự ngượng ngùng, lung túng 2 2 Sai 2 0.4
cho họ
c Có 3 loại giao tiếp được phân loại theo phương thức 1 3 3 0.4
giao tiếp?
d Có 2 loại giao tiếp được phân loại theo quy cách và nội 1 4 4 0.4
dung giao tiếp?
e Có 4 yếu tố từ phía người bệnh ảnh hưởng đến giao tiếp 2 5 5 0.4
thầy thuốc – người bệnh?
f 2

Câu 80:
H Hãy chọn Đ với nội dung bạn cho là đúng, chọn S với nội dung bạn cho là sai

K 2

CÁC
CÁC LỰA CHỌN THANG ĐIỂM
MỤC

Số lựa chọn
T Thuộc T Tên
Nội dung lựa chọn phân loại Điểm
T mục T mục
đúng

a Có 3 yếu tố liên quan đến thầy thuốc ảnh hưởng đến giao 2 1 Đúng 1 0.4
tiếp thầy thuốc – bệnh nhân?
b Có 2 phong cách giao tiếp của thầy thuốc? 1 2 Sai 2 0.4
c Phong cách giao tiếp thầy thuốc là trung tâm là phong 1 3 3 0.4
cách giao tiếp phổ biến hiện nay trong lĩnh vực y tế?
d Người thầy thuốc cần phải nắm được 3 kỹ năng giao tiếp 1 4 4 0.4
cơ bản
Với người bệnh, ấn tượng ban đầu không có ảnh hưởng
e đến trạng thái tâm lý của họ, mà điều quan trọng chính là 2 5 5 0.4
chuyên môn của người thầy thuốc
f 2

i
Câu 81:
H Hãy chọn Đ với nội dung bạn cho là đúng, chọn S với nội dung bạn cho là sai

K 2

CÁC
CÁC LỰA CHỌN THANG ĐIỂM
MỤC

Số lựa chọn
Thuộc T Tên
TT Nội dung lựa chọn phân loại Điểm
mục T mục
đúng

a Phần lớn những thông tin cần thiết cho chẩn đoán được 1 1 Đúng 1 0.4
thu nhận qua khâu hỏi chuyện bệnh nhân
Để có được những thông tin cần thiết cho chẩn đoán và
b điều trị, người thầy thuốc cần có kỹ năng khai thác thông 2 2 Sai 2 0.4
tin tốt
c Lắng nghe là một kỹ năng tương đối đơn giản trong giao 2 3 3 0.4
tiếp
Lắng nghe không chỉ là nhằm thu thập thông tin qua
d những ngôn từ ủa người bệnh mà còn cả qua những cử 1 4 4 0.4
chỉ, nét mặt, điệu bộ của người bệnh
e Có 3 điểm cần lưu ý trong giao tiếp thầy thuốc – bệnh 2 5 5 0.4
nhân
f 2

i
III. Câu hỏi khó: 2 câu
Câu 82:
H Hãy chọn Đ với nội dung bạn cho là đúng, chọn S với nội dung bạn cho là sai

K 3

CÁC
CÁC LỰA CHỌN THANG ĐIỂM
MỤC

Số lựa
T Thuộc T Tên
Nội dung lựa chọn chọn phân Điểm
T mục T mục
loại đúng

Tôn trọng sự riêng tư của người bệnh có nghĩa là tôn trọng


a những sở thích của người bệnh kể cả là những sở thích có hại 1 1 Đúng 1 0.4
cho sức khỏe
b Có 3 nguyên tác mà người thầy thuốc cần phải nắm rõ khi 1 2 Sai 2 0.4
thông báo tin xấu tới bệnh nhân
Để trấn an bệnh nhân khi nhận tin xấu, chúng ta cần đưa ra
c những lời động viên kể cả là không có cơ sở cốt để họ yên 2 3 3 0.4
lòng.
d Để giảm đi hiện tượng sốc về mặt tinh thần ở bệnh nhân, 2 4 4 0.4
chúng ta có thể thông báo tin xấu qua điện thoại
Khi giao tiếp với những bệnh nhân có khiếm khuyết về ngôn
e ngữ, về thính giác chúng ta cần phải suy đoán, suy luận 2 5 5 0.4
những điều bệnh nhân nói để tránh việc phải yêu cầu họ nhắc
đi nhắc lại nội dung cần trình bày
f 2

Câu 83:
H Hãy chọn Đ với nội dung bạn cho là đúng, chọn S với nội dung bạn cho là sai

K 3

CÁC
CÁC LỰA CHỌN THANG ĐIỂM
MỤC
T Thuộc T Tên Số lựa chọn
Nội dung lựa chọn Điểm
T mục T mục phân loại đúng

Khi giao tiếp với bệnh nhi chúng ta cần phải dỗ dành
a cho quà để tạo hứng thú và tâm lý thoải mái cho bệnh 2 1 Đúng 1 0.4
nhân
b Bệnh do thầy thuốc gây ra còn có tên gọi khác là “Bệnh 1 2 Sai 2 0.4
y sinh”
c Có 5 nguyên nhân gây nên bệnh y sinh? 2 3 3 0.4

Chẩn đoán sai là một trong những nguyên nhân chủ yếu
d 1 4 4 0.4
gây nên Bệnh y sinh

e Placebo là một trong những phương pháp điều trị bệnh 2 5 5 0.4
y sinh
f 2

i
Bài 4: Stress tâm lý ( 38câu)
Phần 1: Câu hỏi một đáp án đúng (28 câu)
I. Câu hỏi dễ: 8 câu
Câu 1:
H
Người đầu tiên nghiên cứu về stress là ai?
Đ
Nhà sinh lý học người Mỹ Walter Cannon
T1 Nhà tâm lý học người Nga Leonchiep
T2 Nhà tâm lý học người Áo Sigmund Freud
T3 Nhà tâm lý học người Mỹ Abraham Maslow

K 1

M 2

Câu 2:
H
Định nghĩa stress được hiểu là:

Đ Trạng thái của cá nhân xuất hiện nhằm đáp lại những kích thích mang tính đe dọa từ
phía bên ngoài
T1 Tinh thần của cá nhân xuất hiện nhằm đáp lại kích thích từ môi trường bên ngoài

T2 Hiện tượng tâm lý của cá nhân xuất hiện nhằm đáp lại những kích thích mang tính đe
dọa từ phía bên ngoài
T3 Trạng thái xúc cảm của cá nhân xuất hiện nhằm thích nghi với tác động từ môi trường
bên ngoài
K 1

M 2

Câu 3:
H
Những thay đổi do tác nhân gây ra stress tạo ra bao gồm:
Đ
Những thay đổi về sinh lý và tâm lý
T1 Những thay đổi về suy nghĩ và thói quen
T2 Những thai đổi về thái độ và hành vi
T3 Những thay đổi về xúc cảm và tình cảm

K 1

M 2

Câu 4:
H
Phản ứng stress có mấy giai đoạn?
Đ
3
T1 2
T2 4
T3 5

K 1

M 2

Câu 5:
H
Một trong những giai đoạn của phản ứng stress là:
Đ
Giai đoạn báo động
T1 Giai đoạn khởi đầu
T2 Giai đoạn trung gian
T3 Giai đoạn thoái trào

K 1

M 2
Câu 6:
H
Một trong những giai đoạn của phản ứng stress là:
Đ
Giai đoạn suy kiệt
T1 Giai đoạn khởi đầu
T2 Giai đoạn bùng phát
T3 Giai đoạn thoái trào

K 1

M 2

Câu 7:
H
Giai đoạn báo động của phản ứng stress có thể diễn ra trong thời gian bao lâu?
Đ
Rất nhanh, có thể là vài phút hoặc kéo dài vài giờ, vài ngày,…
T1 Kéo dài vài ngày trước khi xảy ra phản ứng stress
T2 Không cố định nên không xác định được
T3 Theo chu kỳ

K 1

M 2

Câu 8:
H
Trong giai đoạn báo động của phản ứng stress, chủ thể có thể chết nếu:
Đ
Yếu tố gây stress quá mạnh, tình huống stress quá phức tạp
T1 Yếu tố gây stress xảy ra bất ngờ
T2 Yếu tố gây stress tác động nhanh
T3 Yếu tố stress tác động lâu dài đến chủ thể

K 1

M 2
II. Câu hỏi trung bình: 14 câu
Câu 9:
H Trong giai đoạn chống đỡ của phản ứng stress, sức đề kháng của con người thay đổi
như thế nào?
Đ
Tăng lên, con người có thể làm chủ được tình huống stress
T1 Giảm đi do bị tác động bởi các yếu tố gây stress
T2 Lúc tăng lúc giảm nên không làm chủ được các tình huống stress
T3 Suy giảm nghiêm trọng, có thể ảnh hưởng đến tính mạng

K 2

M 2

Câu 10:
H
Những tình huống gây ra stress bệnh lý cấp tính thường là:
Đ
Không lường trước được, mang tính chất dữ dội
T1 Có thể đoán biết được từ trước
T2 Có dấu hiệu như các bệnh lý thông thường
T3 Không lường trước được nhưng xảy ra từ từ

K 2

M 2

Câu 11:
H
Phản ứng cảm xúc cấp xảy ra nhanh trong trạng thái:
Đ
Chủ thể hưng phấn quá mức về tâm thần và cơ thể
T1 Chủ thể lo âu quá mức về xúc cảm, cảm xúc
T2 Chủ thể bị tác động mạnh về tình cảm, cảm xúc
T3 Chủ thể bị rối loạn các giác quan

K 2

M 2
Câu 12:
H Khi chủ thể bị hưng phấn quá mức về mặt tâm thần và cơ thể thường kéo theo những
hiện tượng nào:
Đ
Tất cả các ý đều đúng
T1 Tăng trương lực cơ
T2 Rối loạn thần kinh thực vật
T3 Tính tình dễ nổi cáu, bất an, kích động nhẹ

K 2

M 2

Câu 13:
H
Phản ứng stress cấp tính thường kéo dài trong bao lâu?
Đ
Từ vài phút đến vài giờ, rồi mờ nhạt dần tùy theo tính chất và tiến triển của stress
T1 Từ ngày này qua ngày khác rồi suy giảm dần
T2 Trong một thời gian không xác định
T3 Tùy thể trạng và tinh thần của chủ thể

K 2

M 2

A. Câu 14:
H
Stress bệnh lý kéo dài được hình thành như thế nào?
Đ
Từ các tình huống stress quen thuộc đôi khi bất ngờ và dữ dội
T1 Từ các bệnh lý của chủ thể
T2 Từ tác động của đời sống hàng ngày
T3 Từ những tổn thương thực thể
K 2

M 2

Câu 15:
H
Stress bệnh lý kéo dài có biểu hiện như thế nào?
Đ
Rất đa dạng và thay đổi tùy theo sựu ưu thế về mặt tâm lý, cơ thể hay về mặt hành vi
T1 Đặc trưng dễ nhận biết thông qua giao tiếp
T2 Khó phát hiện do không biểu hiện ra bên ngoài
T3 Biểu hiện dưới nhiều hình thức và thay đổi liên tục

K 2

M 2

Câu 16:
H
Một trong các biểu hiện biến đổi tâm lý của stress bệnh lý kéo dài:
Đ
Chủ thể phản ứng quá mức với hoàn cảnh
T1 Chủ thể bàng quan với hoàn cảnh
T2 Chủ thể bị rối loạn hành vi
T3 Chủ thể rối loạn trí nhớ

K 2

M 2

Câu 17:
H
Một trong các biểu hiện biến đổi tâm lý của stress bệnh lý kéo dài:
Đ
Chủ thể rối loạn giấc ngủ
T1 Chủ thể bàng quan với hoàn cảnh
T2 Chủ thể bị rối loạn hành vi
T3 Chủ thể rối loạn trí nhớ

K 2

M 2

Câu 18:
H Các biến đổi tâm lý do stress bệnh lý kéo dài có thể tiến triển thành triệu chứng nào
sau đây?
Đ
Tất cả các ý đều đúng
T1 Chủ thể chờ đợi stress một cách bi quan

T2 Có sự cảnh tỉnh một cách cao độ và luôn ở trong tình trạng nghe ngóng, căng thẳng nội
tâm, dễ nổi cáu
T3 Có biểu hiện lo âu – ám ảnh sợ

K 2

M 2

Câu 19:
H
Một trong các biểu hiện về cơ thể của stress bệnh lý kéo dài:
Đ
Chủ thể có những rối loạn về thần kinh thực vật ở mức độ vừa
T1 Chủ thể có những rối loạn về thần kinh thực vật ở mức độ cao
T2 Chủ thể có những rối loạn về thần kinh thực vật ở mức độ thấp
T3 Chủ thể có những rối loạn về thần kinh thực vật ở mức độ không ổn định

K 2

M 2

Câu 20:
H Khi chủ thể hồi tưởng về các tình huống stress mà mình phải chịu đựng thì những rối
loạn về thần kinh thực vật sẽ biến đổi như thế nào?
Đ
Tăng
T1 Giảm
T2 Không thay đổi
T3 Không ổn định

K 2

M 2

Câu 21:
H
Các biểu hiện về cơ thể của stress bệnh lý kéo dài:
Đ
Tất cả các ý đều đúng
T1 Căng cơ bắp
T2 Đau nhức nửa đầu
T3 Đánh trống ngực

K 2

M 2

Câu 22:
H
Có mấy cách ứng phó với stress?
Đ
2
T1 3
T2 4
T3 5

K 2

M 2

III. Câu hỏi khó: 6 câu


Câu 23:
H
Ứng phó với stress theo kiểu tập trung vào vấn đề được hiểu như thế nào?
Đ Là hướng đến tác nhân gây stress, nhằm loại bỏ hoặc giảm thiểu ảnh hưởng gây hại
của nó
T1 Là hướng đến những triệu chứng của stress, nhằm loại bỏ hoặc giảm thiểu ảnh hưởng
gây hại của nó
T2 Là hướng đến tác động xấu của stress, nhằm loại bỏ hoặc giảm thiểu ảnh hưởng gây
hại của nó
Là hướng đến hậu quả của stress, nhằm loại bỏ hoặc giảm thiểu ảnh hưởng gây hại của
T3

K 3

M 2

Câu 24:
H Chiến lược ứng phó nào thường được lựa chọn đầu tiên khi con người rơi vào tình
huống/ hoàn cảnh gây stress?
Đ
Ứng phó tập trung vào vấn đề
T1 Ứng phó tập trung vào cảm xúc
T2 Ứng phó tập trung vào hành vi
T3 Ứng phó tập trung vào tình huống

K 3

M 2

Câu 25:
H
Ứng phó tập trung vào vấn đề stress thường được bắt đầu bằng cách nào?

Đ Đánh giá xác định vấn đề , sau đó đưa ra các cách thức, giải pháp để lựa chọn giải
pháp tối ưu
T1 Đánh giá xác định hoàn cảnh , sau đó đưa ra các cách thức, giải pháp để lựa chọn giải
pháp tối ưu
T2 Đánh giá xác định hành vi , sau đó đưa ra các cách thức, giải pháp để lựa chọn giải
pháp tối ưu
T3 Đánh giá xác định tình huống , sau đó đưa ra các cách thức, giải pháp để lựa chọn giải
pháp tối ưu
K 3

M 2

Câu 26:
H
Mục tiêu đầu tiên của chiến lược ứng phó tập trung vào cảm xúc là gì?
Đ
Nhằm xả stress
T1 Nhằm thay đổi tình huống
T2 Nhằm thay đổi hoàn cảnh
T3 Nhằm thay đổi chủ thể

K 3

M 2

Câu 27:
H
Có mấy cách thức thường được sử dụng để giảm thiểu sự đe dọa của tình huống stress?
Đ
4
T1 2
T2 3
T3 5

K 3

M 2

Câu 28:
H Trong cuộc sống của con người có rất nhiều sự kiện/biến cố vượt quá khả năng giải
quyết của cá nhân. Khi đó xuất hiện stress, cụ thể là:
Đ
Những trạng thái tiêu cực về cảm xúc, nhận thức
T1 Những phản ứng tiêu cực có thể gây ra hậu quả xấu
T2 Những suy nghĩ tiêu cực ảnh hưởng đến thái độ và hành vi
T3 Những lời nói và hành vi bị mất kiểm soát

K 3

M 2
Dạng 2: Câu hỏi đúng sai có thân chung (5 câu)
I.Câu hỏi dễ: 2 câu
Câu 29:
H Các giai đoạn của phản ứng stress gồm:

K 1

CÁC LỰA CHỌN CÁC MỤC THANG ĐIỂM

TT Nội dung lựa chọn Thuộc mục TT Tên mục Số lựa chọn phân loại đúng Điểm

a Giai đoạn báo động 1 1 Đúng 1 0.4

b Giai đoạn chống đỡ 1 2 Sai 2 0.4

c Giai đoạn suy kiệt 1 3 3 0.4

d Giai đoạnchuyển tiếp 2 4 4 0.4

e Giai đoạn hồi phục 2 5 5 0.4

f 2

Câu 30:
H Các biểu hiện của cơ thể khi rơi vào trạng thái stress bệnh lý cấp tính mà các phản ứng cảm
xúc cấp xảy ra nhanh bao gồm:
K 1

CÁC LỰA CHỌN CÁC MỤC THANG ĐIỂM

TT Nội dung lựa chọn Thuộc mục TT Tên mục Số lựa chọn phân loại đúng Điểm

a Tăng trương lực cơ 1 1 Đúng 1 0.4

b Rối loạn thần kinh thực vật 1 2 Sai 2 0.4

c Rối loạn cảm giác 2 3 3 0.4


d Rối loạn trí tuệ 1 4 4 0.4

e Rối loạn nhận thức 2 5 5 0.4

f 2

II.Câu hỏi trung bình: 2 câu


Câu 31:
H Các biểu hiện biến đổi tâm lý của stress bệnh lý kéo dài bao gồm:

K 2

CÁC LỰA CHỌN CÁC MỤC THANG ĐIỂM

TT Nội dung lựa chọn Thuộc mục TT Tên mục Số lựa chọn phân loại đúng Điểm

a Phản ứng quá mức với hoàn cảnh 1 1 Đúng 1 0.4

b Rối loạn giấc ngủ 1 2 Sai 2 0.4

c Rối loạn cảm giác 2 3 3 0.4

d Hoang tưởng và mộng du 2 4 4 0.4

e Rối loạn hành vi 2 5 5 0.4

f 2

Câu 32:
H Các biểu hiện về cơ thể của stress bệnh lý kéo dài bao gồm:
K 2

CÁC LỰA CHỌN CÁC MỤC THANG ĐIỂM

T Thuộc T Tên Số lựa chọn phân


Nội dung lựa chọn Điểm
T mục T mục loại đúng

a Suy nhược kéo dài. 1 1 Đúng 1 0.4

b Mất trí nhớ 2 2 Sai 2 0.4

c Căng cơ bắp, run tay chân, đổ mồ hôi. 1 3 3 0.4

d Đánh trống ngực, đau vùng trước tim và huyết áp 1 4 4 0.4


tăng không ổn định
e Nói nhiều 2 5 5 0.4

f 2

i
III. Câu hỏi khó: 1 câu
Câu 33:
H Có nhiều cách phân loại ứng phó khác nhau, nhưng có hai cách ứng phó được nhiều người
sử dụng, đó là:
K 2

CÁC LỰA CHỌN CÁC MỤC THANG ĐIỂM

T Số lựa chọn phân loại


Nội dung lựa chọn Thuộc mục TT Tên mục Điểm
T đúng

a Ứng phó tập trung vào vấn đề 1 1 Đúng 1 0.4

b Ứng phó tập trung vào hành vi 2 2 Sai 2 0.4

c Ứng phó tập trung vào cảm xúc 1 3 3 0.4

d Ứng phó tập trung vào diễn biến tâm 2 4 4 0.4



e Ứng phó tập trung vào tình huống 2 5 5 0.4

f 2

i
Dạng 3: Câu hỏi đúng – sai không có thân chung: ( 5câu)
I.Câu hỏi dễ: 2 câu
Câu 34:
H Hãy chọn Đ với nội dung bạn cho là đúng, chọn S với nội dung bạn cho là sai

K 1

CÁC
CÁC LỰA CHỌN THANG ĐIỂM
MỤC

Số lựa chọn
T Thuộc T Tên
Nội dung lựa chọn phân loại Điểm
T mục T mục
đúng

a Nười đầu tiên nghiên cứu về stress là nhà sinh lý học 1 1 Đúng 1 0.4
người Mỹ, Walter Cannon
Có thể hiểu một cách chung nhất về stress, đó là tâm lý
b của cá nhân xuất hiện nhằm đáp lại kích thích từ môi 2 2 Sai 2 0.4
trường bên ngoài

Trong cuộc sống chỉ những kích thích mang tính đe dọa
c 1 3 3 0.4
mới gây ra stress

d Phản ứng stress có 2 giai đoạn chính 2 4 4 0.4

e Một trong những giai đoạn của phản ứng stress là giai 1 5 5 0.4
đoạn thích nghi
f 2

i
Câu 35:
H Hãy chọn Đ với nội dung bạn cho là đúng, chọn S với nội dung bạn cho là sai

K 1

CÁC
CÁC LỰA CHỌN THANG ĐIỂM
MỤC

Số lựa chọn
T Thuộc T Tên
Nội dung lựa chọn phân loại Điểm
T mục T mục
đúng

Giai đoạn báo động của phản ứng stress có thể diễn ra
a trong thời gian rất nhanh, có thể là vài phút hoặc kéo dài 1 1 Đúng 1 0.4
vài giờ, vài ngày,…
Trong giai đoạn báo động của phản ứng stress, chủ thể có
b thể chết nếu yếu tố gây stress quá mạnh, tình huống 1 2 Sai 2 0.4
stress quá phức tạp
Trong giai đoạn chống đỡ của phản ứng stress, sức đề
c kháng của con người bị giảm đi do bị tác động bởi các 2 3 3 0.4
yếu tố gây stress
d Giai đoạn chống đỡ của phản ứng stress còn được gọi là 1 4 4 0.4
giai đoạn thích nghi
e Những tình huống gây ra stress bệnh lý cấp tính thường 2 5 5 0.4
là có thể đoán biết được từ trước
f 2

i
II. Câu hỏi trung bình: 2 câu
Câu 36:
H Hãy chọn Đ với nội dung bạn cho là đúng, chọn S với nội dung bạn cho là sai

K 2

CÁC
CÁC LỰA CHỌN THANG ĐIỂM
MỤC

Số lựa chọn
T Thuộc T Tên
Nội dung lựa chọn phân loại Điểm
T mục T mục
đúng

Trong giai đoạn suy kiệt của phản ứng stress, các biến đổi
a tâm lý, sinh lý và hành vi của giai đoạn báo động xuất 1 1 Đúng 1 0.4
hiện trở lại tạm thời hoặc kéo dài
Biểu hiện của stress bệnh lý kéo dài rât đa dạng và thay
b đổi tùy theo sự ưu thế về mặt tâm lý, cơ thể hay về mặt 1 2 Sai 2 0.4
hành vi
Phản ứng stress cấp tính thường kéo dài từ vài phút đến
c vài giờ, rồi mờ nhạt dần tùy theo tính chất và tiến triển 1 3 3 0.4
của stress
d Một trong các biểu hiện biến đổi tâm lý của stress bệnh lý 2 4 4 0.4
kéo dài là chủ thể bị rối loạn hành vi
e Có 3 cách ứng phó với stress được nhiều người sử dụng? 2 5 5 0.4

f 2

i
Câu 37:
H Hãy chọn Đ với nội dung bạn cho là đúng, chọn S với nội dung bạn cho là sai

K 2

CÁC
CÁC LỰA CHỌN THANG ĐIỂM
MỤC

Số lựa chọn
T Thuộc T Tên
Nội dung lựa chọn phân loại Điểm
T mục T mục
đúng

Một trong các biểu hiện về cơ thể của stress bệnh lý kéo
a dài là chủ thể có những rối loạn về thần kinh thực vật ở 1 1 Đúng 1 0.4
mức độ vừa
Khi chủ thể hồi tưởng về các tình huống stress mà mình
b phải chịu đựng thì những rối loạn về thần kinh thực vật sẽ 1 2 Sai 2 0.4
bị tăng lên
Ứng phó với stress theo kiểu tập trung vào vấn đề là
c hướng đến những triệu chứng của stress, nhằm loại bỏ 2 3 3 0.4
hoặc giảm thiểu ảnh hưởng gây hại của nó
Ứng phó với stress theo kiểu tập trung vào vấn đề thường
d được lựa chọn đầu tiên khi con người rơi vào tình huống/ 1 4 4 0.4
hoàn cảnh gây stress
e Mục tiêu đầu tiên của chiến lược ứng phó tập trung vào 2 5 5 0.4
cảm xúc là nhằm giải quyết vấn đề
f 2

i
III. Câu hỏi khó: 1 câu
Câu 38:
H Hãy chọn Đ với nội dung bạn cho là đúng, chọn S với nội dung bạn cho là sai

K 1

CÁC
CÁC LỰA CHỌN THANG ĐIỂM
MỤC

Số lựa chọn
Thuộc T Tên
TT Nội dung lựa chọn phân loại Điểm
mục T mục
đúng

Ứng phó với stress theo kiểu tập trung vào cảm xúc thường
a được lựa chọn khi chúng ta không thể thay đổi tình 1 1 Đúng 1 0.4
huống/hoàn cảnh
b Stress có thể có mối quan hệ trực tiếp đến sự hình thành và 1 2 Sai 2 0.4
phát triển bệnh
Stress làm thay đổi hoạt động của hệ thống miễn dịch và
c hệ quả của nó là làm thay đổi khả năng nhiễm bệnh theo 1 3 3 0.4
hướng cá nhân dễ bị nhiễm bệnh hơn.
d Stress xảy ra khi con người bị mất niềm tin vào cuộc sống 2 4 4 0.4

e Stress là một trong những nguyên nhân trực tiếp gây nên 2 5 5 0.4
bệnh tiểu đường
f 2

i
Bài 5: Chẩn đoán tâm lý lâm sàng (26 câu)
Phần 1: Câu hỏi một đáp án đúng (14 câu)
I. Câu hỏi dễ: 4 câu
Câu 1:
H
Về mặt thuật ngữ cụm từ nào sau đây khác nghĩa với những cụm từ còn lại?
Đ
Liệu pháp tâm lý
T1 Chẩn đoán tâm lý
T2 Trắc nghiệm tâm lý
T3 Đo lường tâm lý

K 1

M 2

Câu 2:
H
Chức năng chính của đội ngũ các nhà tâm lý học học đường là gì?
Đ
Chăm sóc sức khỏe tâm lý và hỗ trợ các dịch vụ tâm lý cho học sinh
T1 Chăm sóc sức khỏe tâm lý và tư vấn tâm lý cho học sinh và giáo viên.
T2 Chăm sóc sức khỏe tâm thần và hỗ trợ cải thiện tâm lý cho học sinh.
T3 Chăm sóc sức khỏe tâm lý và định hướng tâm lý cho học sinh.

K 1

M 2
Câu 3:
H Nhằm khảo sát trạng thái trí nhớ, tính tích cực của người bệnh, A.R.Luria đã soạn thảo
ra phương pháp nào?
Đ
Học thuộc 10 từ.
T1 Kết nối 10 từ.
T2 Đặt ra 10 từ mới.
T3 Ghi lại 10 từ.

K 1

M 2

Câu 4:
H Tại sao phương pháp khảo sát trí nhớ của A.R.Luria được thực hiện nhiều trong các
phòng thực nghiệm tâm lý bệnh học của Liên Xô trước đây?
Đ
Đây là phương pháp đơn giản, dễ thực hiện.
T1 Đây là phương pháp tiết kiệm chi phí
T2 Đây là phương pháp mang lại hiệu quả cao.
T3 Đây là phương pháp tiết kiệm thời gian.

K 1

M 2

II. Câu hỏi trung bình: 7 câu


Câu 5:
H
Thang trí nhớ Wechsler gồm có mấy bài nhỏ về các khía cạnh khác nhau của trí nhớ?
Đ
7
T1 5
T2 6
T3 8

K 2
M 2

Câu 6:
H
Bài số 6 trong thang trí nhớ Wechsler là gì?
Đ
Tái hiện thị giác 4 hình vẽ cho trước. Mỗi chi tiết tái hiện đúng được tính 1 điểm.

T1 Tính điểm 6 câu hỏi chung về cá nhân và xã hội. Mỗi câu trả lời đúng được tính 1
điểm. Điểm tối đa là 6.
T2 Tính điểm 5 câu hỏi định hướng không gian và thời gian. Mỗi câu trả lời đúng được
tính 1 điểm. Điểm tối đa là 5.
T3 Tái hiện 2 đoạn văn ngắn, mỗi đoạn có 23 đơn vị nghĩa. Nhớ đúng mỗi ý được tính 0,5
diểm. Điểm tối đa cho cả 2 đoạn văn là 23 điểm.
K 2

M 2

Câu 7:
H
Bản chất của thang trầm cảm Hamilton là gì?
Đ
Là một dạng phỏng vấn có cấu trúc.
T1 Là một dạng phỏng vấn trực tiếp.
T2 Là một dạng trò chuyện đối thoại.
T3 Là một dạng giao tiếp gián tiếp.

K 2

M 2
Câu 8:
H Thang trầm cảm Hamilton bao gồm bao nhiêu mục về các triệu chứng cơ thể và tâm lý
của trầm cảm?
Đ
21
T1 20
T2 22
T3 23

K 2

M 2

Câu 9:
H Chẩn đoán tâm lý theo thang trầm cảm Beck, mức độ trầm cảm được xác định theo tiêu
chí nào?
Đ
Tổng điểm của các mục trong thang.
T1 Tổng số các câu trả lời trong phỏng vấn.
T2 Tổng số mục mà bệnh nhân tham gia trả lời
T3 Tổng số triệu chứng trầm cảm có ở bệnh nhân.

K 2

M 2

Câu 10:
H Thang lo âu Spielberger ngoài mục đích khảo sát cảm xúc còn được dùng để đo hiện
tượng gì của tâm lý?
Đ
Stress
T1 Thái độ
T2 Trí nhớ
T3 Tình cảm

K 2
M 2

Câu 11:
H
Thang lo âu Zung được ưa dùng trong lâm sàng vì nó có ưu điểm gì?
Đ
Ngắn gọn, xử lý khá đơn giản
T1 Thích hợp với mọi đối tượng
T2 Tiết kiệm thời gian và chi phí
T3 Dễ thực hiện

K 2

M 2

III. Câu hỏi khó: 3 câu


Câu 12:
H Theo tác giả Raven thì trắc nghiệm trí tuệ Raven là phương pháp dùng để đo hiện
tượng tâm lý nào?
Đ
Đo năng lực tư duy trên bình diện rộng nhất.
T1 Đo năng lực trí nhớ trên bình diện rộng nhất
T2 Đo năng lực tưởng tượng trên bình diện rộng nhất
T3 Đo năng lực cảm xúc trên bình diện rộng nhất

K 3

M 2

Câu 13:
H
Cơ sở lý luận của trắc nghiệm trí tuệ Raven là gì?
Đ
Lý thuyết về yếu tố G trong cấu trúc trí tuệ.
T1 Lý thuyết về yếu tố H trong cấu trúc tư duy.
T2 Lý thuyết về yếu tố S trong cấu trúc trí tuệ.
T3 Lý thuyết về yếu tố R trong cấu trúc trí tuệ.
K 3

M 2

Câu 14:

H
Cấu trúc của trắc nghiệm Raven gồm có:
Đ
60 bài, được chia thành 5 nhóm, mỗi nhóm 12 bài.
T1 50 bài, được chia thành 5 nhóm, mỗi nhóm 10 bài.
T2 60 bài, được chia thành 6 nhóm, mỗi nhóm 10 bài.
T3 60 bài, được chia thành 4 nhóm, mỗi nhóm 15 bài.

K 3

M 2
Dạng 2: Câu hỏi đúng – sai có thân chung (9 câu)
I. Câu hỏi dễ: 3 câu
Câu 15:
H Chẩn đoán tâm lý được sử dụng trong những chuyên ngành nào sau đây?

K 1

CÁC LỰA CHỌN CÁC MỤC THANG ĐIỂM

TT Nội dung lựa chọn Thuộc mục TT Tên mục Số lựa chọn phân loại đúng Điểm

a Chẩn đoán phát triển tâm lý 1 1 Đúng 1 0.4

b Chẩn đoán tâm lý lâm sàng 1 2 Sai 2 0.4

c Tâm lý học học đường 1 3 3 0.4

d Tâm lý học hoạt động 2 4 4 0.4

e Tâm lý học xã hội 2 5 5 0.4

f 2

Câu 16:
H Hiện nay chẩn đoán tâm lý lâm sàng tham gia vào các lĩnh vực nào?

K 1

CÁC LỰA CHỌN CÁC MỤC THANG ĐIỂM

TT Nội dung lựa chọn Thuộc mục TT Tên mục Số lựa chọn phân loại đúng Điểm

a Chẩn đoán phân biệt. 1 1 Đúng 1 0.4

b Đánh giá kết quả điều trị. 1 2 Sai 2 0.4

c Hỗ trợ tư vấn để cải thiện tâm lý. 2 3 3 0.4


d Điều trị bệnh nói chung 2 4 4 0.4

e Giám định tâm thần 1 5 5 0.4

f 2

Câu 17:
H Chẩn đoán tâm lý trong tâm lý nghề nghiệp có vai trò như thế nào?

K 1

CÁC LỰA CHỌN CÁC MỤC THANG ĐIỂM

T Thuộc T Tên Số lựa chọn phân


Nội dung lựa chọn Điểm
T mục T mục loại đúng

a Cung cấp các cứ liệu cho hướng nghiệp, chọn 1 1 Đúng 1 0.4
nghề.
b Cung cấp các cứ liệu cần thiết cho quá trình hoàn 1 2 Sai 2 0.4
thiện nhân cách nghề.
c Cung cấp các cứ liệu cho việc thích ứng với nghề. 2 3 3 0.4

d Định hướng cho việc đào tạo nghề 2 4 4 0.4

e Tất cả các ý đều đúng 2 5 5 0.4

f 2

II. Câu hỏi trung bình: 4


Câu 18:
H Có những cách tiếp cận nào trong phương pháp của chẩn đoán tâm lý?

K 2

CÁC LỰA CHỌN CÁC MỤC THANG ĐIỂM

TT Nội dung lựa chọn Thuộc mục TT Tên mục Số lựa chọn phân loại đúng Điểm

a Thực nghiệm tâm lý. 1 1 Đúng 1 0.4

b Đánh giá tâm lý. 2 2 Sai 2 0.4

c Trắc nghiệm tâm lý. 1 3 3 0.4

d Phân tích tâm lý. 2 4 4 0.4

e Đo lường tâm lý 2 5 5 0.4

f 2

i
Câu 19:
H Các yêu cầu của trắc nghiệm tâm lý bao gồm:

K 2

CÁC LỰA CHỌN CÁC MỤC THANG ĐIỂM

TT Nội dung lựa chọn Thuộc mục TT Tên mục Số lựa chọn phân loại đúng Điểm

a Độ tin cậy. 1 1 Đúng 1 0.4

b Độ hiệu lực. 1 2 Sai 2 0.4

c Tính chuẩn. 1 3 3 0.4

d Tính khả thi 2 4 4 0.4

e Tính ứng dụng 2 5 5 0.4

f 2

Câu 20:
H Những phương pháp đánh giá các quá trình tâm lý bao gồm:

K 2

CÁC LỰA CHỌN CÁC MỤC THANG ĐIỂM

TT Nội dung lựa chọn Thuộc mục TT Tên mục Số lựa chọn phân loại đúng Điểm

a Phương pháp khảo sát trí nhớ. 1 1 Đúng 1 0.4

b Phương pháp khảo sát trạng thái chú ý. 1 2 Sai 2 0.4

c Phương pháp khảo sát tư duy. 2 3 3 0.4

d Phương pháp khảo sát cảm xúc. 1 4 4 0.4


e Phương pháp khảo sát hành động 2 5 5 0.4

f 2

Câu 21:
H Phương pháp khảo sát trạng thái chú ý bao gồm:

K 2

CÁC LỰA CHỌN CÁC MỤC THANG ĐIỂM

TT Nội dung lựa chọn Thuộc mục TT Tên mục Số lựa chọn phân loại đúng Điểm

a Bảng Schulte. 1 1 Đúng 1 0.4

b Bảng Wechsler. 2 2 Sai 2 0.4

c Bảng Bourdon. 1 3 3 0.4

d Bảng Raven. 2 4 4 0.4

e Bảng Hamilton 2 5 5 0.4

f 2

III. Câu hỏi khó: 2 câu


Câu 22:
H Các phương pháp khảo sát cảm xúc bao gồm:

K 3
CÁC LỰA CHỌN CÁC MỤC THANG ĐIỂM

TT Nội dung lựa chọn Thuộc mục TT Tên mục Số lựa chọn phân loại đúng Điểm

a Thang trầm cảm Hamilton. 1 1 Đúng 1 0.4

b Thang trầm cảm Beck. 1 2 Sai 2 0.4

c Thang lo âu Freud 2 3 3 0.4

d Thang lo âu Zung 1 4 4 0.4

e Thang lo âu Maslow 2 5 5 0.4

f 2

Câu 23:
H Các phương pháp trắc nghiệm trí tuệ chủ yếu bao gồm:

K 3

CÁC LỰA CHỌN CÁC MỤC THANG ĐIỂM

TT Nội dung lựa chọn Thuộc mục TT Tên mục Số lựa chọn phân loại đúng Điểm

a Trắc nghiệm trí tuệ Raven. 1 1 Đúng 1 0.4

b Trắc nghiệm trí tuệ Maslow. 2 2 Sai 2 0.4

c Trắc nghiệm trí tuệ Wechsler. 1 3 3 0.4

d Trắc nghiệm trí tuệ Goleman. 2 4 4 0.4

e Trắc nghiệm trí tuệ Piaget 2 5 5 0.4

f 2

g
h

Dạng 3: Câu hỏi đúng- sai không có thân chung (3 câu)


I. Câu hỏi dễ: 1 câu
Câu 24:
H Hãy chọn Đ với nội dung bạn cho là đúng, chọn S với nội dung bạn cho là sai

K 1

CÁC
CÁC LỰA CHỌN THANG ĐIỂM
MỤC

Số lựa chọn
T Thuộc T Tên
Nội dung lựa chọn phân loại Điểm
T mục T mục
đúng

a Có hai cách tiếp cận chẩn đoán tâm lý chính là thực 1 1 Đúng 1 0.4
nghiệm và trắc nghiệm
Trắc nghiệm tâm lý về cơ bản là một phép đo chủ quan, đã
b 2 2 Sai 2 0.4
được chuẩn hóa qua một mẫu hành vi.

Nhằm khảo sát trạng thái trí nhớ, tính tích cực của người
c bệnh, A.R.Luria đã soạn thảo ra phương pháp học thuộc 1 3 3 0.4
10 từ.
d Thang trí nhớ Wechsler được thiết kế nhằm xác định chỉ 2 4 4 0.4
số tư duy
Bài số 6 trong thang trí nhớ Wechsler là: Tính điểm 6 câu
e hỏi chung về cá nhân và xã hội. Mỗi câu trả lời đúng được 2 5 5 0.4
tính 1 điểm. Điểm tối đa là 6.

f 2

II. Câu hỏi trung bình: 1 câu


Câu 25:
H Hãy chọn Đ với nội dung bạn cho là đúng, chọn S với nội dung bạn cho là sai

K 1

CÁC LỰA CHỌN CÁC MỤC THANG ĐIỂM

T Thuộc T Tên Số lựa chọn


Nội dung lựa chọn Điểm
T mục T mục phân loại đúng

a Thang trầm cảm Hamilton là một dạng phỏng vấn 2 1 Đúng 1 0.4
trực tiếp.
Thang trầm cảm Hamilton bao gồm 21 mục về các
b 1 2 Sai 2 0.4
triệu chứng cơ thể và tâm lý của trầm cảm?

c Thang trầm cảm Beck là thang tự đánh giá? 1 3 3 0.4

d Một điểm khác biệt trong thang lo âu Spielberger là 1 4 4 0.4


nó còn được sử dụng để đo stress?
e Trắc nghiệm trí tuệ Raven xuất hiện lần đầu tiên vào 2 5 5 0.4
năm 1938.
f 2

I. Câu hỏi khó: 1 câu


Câu 26:
H Hãy chọn Đ với nội dung bạn cho là đúng, chọn S với nội dung bạn cho là sai

K 1

CÁC
CÁC LỰA CHỌN THANG ĐIỂM
MỤC

Số lựa chọn
T Thuộc T Tên
Nội dung lựa chọn phân loại Điểm
T mục T mục
đúng
a Ưu điểm của thang lo âu Zung là ngắn gọn, dễ xử lý? 1 1 Đúng 1 0.4

Theo tác giả Raven thì trắc nghiệm trí tuệ Raven là
b phương pháp đo năng lực trí nhớ trên bình diện rộng 2 2 Sai 2 0.4
nhất

Trắc nghiệm Raven thuộc vào loại trắc nghiệm phi ngôn
c 1 3 3 0.4
ngữ, dễ sử dụng, dễ xử lý

Toàn bộ trắc nghiệm Raven gồm có 60 bài, được chia


d 1 4 4 0.4
thành 5 nhóm, mỗi nhóm 12 bài

Bảng khảo sát trạng thái chú ý của Shulte gồm có 50


e dòng, mỗi dòng 40 chữ cái, các chữ này nằm theo một 2 5 5 0.4
trật tự ngẫu nhiên
f 2

i
Bài 6: Liệu pháp tâm lý (24 câu)
Phần 1: Câu hỏi một đáp án đúng (15 câu)
I. Câu hỏi dễ: 4 câu
H
Hyppcrate đã nói rằng hành trang của thầy thuốc bao gồm 3 thứ là:
Đ
Con dao, ngọn cỏ và lời nói
T1 Con dao, ngọn cỏ và nụ cười
T2 Con dao, lời nói và đạo đức
T3 Con dao, lời nói và trí tuệ

K 1

M 2

Câu 2:
H
Điều trị tâm lý theo góc độ khoa học chỉ bắt đầu vào giai đoạn nào?
Đ
Cuối thế kỷ 18
T1 Đầu thế kỷ 18
T2 Đầu thế kỷ 19
T3 Cuối thế kỷ 19

K 1

M 2

Câu 3:
H
Liệu pháp tâm lý được hiểu là:

Đ Những biện pháp tác động lên tâm lý người bệnh nhằm mục đích cải thiện và tăng
cường sức khỏe tâm lý của họ.
T1 Những biện pháp tác động lên suy nghĩ của người bệnh nhằm mục đích thay đổi suy
nghĩ và thói quen xấu của họ.
T2 Những biện pháp nhằm giảm thiểu những tác nhân xấu gây ảnh hưởng tiêu cực đến
tâm lý của người bệnh
T3 Những biện pháp tác động lên các giác quan người bệnh nhằm mục đích cải thiện và
tăng cường sức khỏe tâm lý của họ.
K 1

M 2

Câu 4:
H
Có mấy loại mô hình liệu pháp tâm lý?
Đ
2
T1 3
T2 4
T3 5

K 1

M 2

II. Câu hỏi trung bình: 8 câu


Câu 5:
H
Mô hình y học được gọi là liệu pháp tâm lý vì sao?
Đ
Vì dạng điều trị này do chính các thầy thuốc xây dựng.
T1 Vì dạng điều trị này được thực hiện bởi thầy thuốc và cán bộ y tế
T2 Vì dạng điều trị này có liên quan tới y học
T3 Vì dạng điều trị này được tiến hành áp dụng trong các cơ sở điều trị bệnh.

K 2

M 2

Đáp án: A
Câu 6:
H Liệu pháp tâm lý theo mô hình Y học được chính thức sử dụng ở châu Âu như là một
dạng điều trị vào thời gian nào?
Đ
Thế kỷ thứ 18.
T1 Thế kỷ thứ 17.
T2 Thế kỷ thứ 19.
T3 Thế kỷ thứ 20.

K 2

M 2

Câu 7:
H
Liệu pháp tâm lý hướng tới khía cạnh nào?
Đ
Nhằm cải thiện tình trạng sức khỏe tâm lý của bệnh nhân
T1 Chữa bệnh cho bệnh nhân có vấn đề về tinh thần
T2 Tác động đến đời sống tâm lý của bệnh nhân
T3 Phục vụ cho y học trong việc chữa bệnh

K 2

M 2

Câu 8:
H Theo Kazdin (1994) có khoảng bao nhiêu liệu pháp tâm lý dành cho người lớn và trẻ
em?
Đ
Khoảng 400 dạng liệu pháp tâm lý dành cho người lớn và 200 dạng dành cho trẻ em.
T1 Khoảng 300 dạng liệu pháp tâm lý dành cho người lớn và 200 dạng dành cho trẻ em.
T2 Khoảng 400 dạng liệu pháp tâm lý dành cho người lớn và 300 dạng dành cho trẻ em.
T3 Khoảng 500 dạng liệu pháp tâm lý dành cho người lớn và 300 dạng dành cho trẻ em.

K 2

M 2

Câu 9:
H
Liệu pháp tâm lý có mấy mục tiêu chính?
Đ
4
T1 2
T2 3
T3 5

K 2

M 2

Câu 10:
H Những người có thái độ hoài nghi thì cho rằng hiệu quả của liệu pháp tâm lý về thực
chất là giống với liệu pháp nào?
Đ
Liệu pháp placebo
T1 Liệu pháp cutting – edge gene
T2 Liệu pháp gene Glybera
T3 Liệu pháp ProSavin 

K 2

M 2

Câu 11:
H Những nghiên cứu siêu phân tích đã chỉ ra liệu pháp tâm lý có hiệu quả cao nhất đối
với bệnh gì?
Đ
Trầm cảm
T1 Mất trí nhớ
T2 Rối loạn hành vi
T3 Hoang tưởng

K 2

M 2

Câu 12:
H
Tỷ lệ đạt kết quả tốt của liệu pháp tâm lý là bao nhiêu %?
Đ
70%
T1 60%
T2 80%
T3 90%

K 2

M 2

III. Câu hỏi khó: 3 câu


Câu 13:
H Ngoài việc nắm vững chuyên môn, nhà trị liệu cần phải có kỹ năng gì trong quá trình
trị liệu?
Đ
Kỹ năng giao tiếp
T1 Kỹ năng thấu cảm
T2 Kỹ năng lắng nghe
T3 Kỹ năng suy đoán

K 3

M 2

Câu 14:
H
Liệu pháp tâm lý gồm có mấy giai đoạn?
Đ
3
T1 4
T2 5
T3 6

K 3

M 2
Câu 15:
H
Giai đoạn chuẩn bị của liệu pháp tâm lý là gì?
Đ
Bắt đầu bằng chẩn đoán/đánh giá tâm lý.
T1 Bắt đầu bằng việc trò chuyện
T2 Bắt đầu bằng việc tiếp cận ở mức độ nhẹ
T3 Bắt đầu bằng việc thử các liệu pháp khác nhau.

K 3

M 2
Phần 2: Câu hỏi đúng - sai có thân chung (7 câu)
I. Câu hỏi dễ: 2 câu
Câu 16:
H Dựa vào số lượng bệnh nhân tham gia, người ta có những cách phân loại liệu pháp tâm lý
nào?
K 1

CÁC LỰA CHỌN CÁC MỤC THANG ĐIỂM

T
Nội dung lựa chọn Thuộc mục TT Tên mục Số lựa chọn phân loại đúng Điểm
T

a Liệu pháp tâm lý cá nhân. 1 1 Đúng 1 0.4

b Liệu pháp phân tích giấc mơ 2 2 Sai 2 0.4

c Liệu pháp gia đình. 1 3 3 0.4

d Liệu pháp tâm lý nhóm. 1 4 4 0.4

e Liệu pháp phân tâm. 2 5 5 0.4

f 2

i
Câu 17:
H Dựa theo định hướng lý thuyết, có thể phân chia thành những liệu pháp tâm lý nào?

K 1

CÁC LỰA CHỌN CÁC MỤC THANG ĐIỂM

TT Nội dung lựa chọn Thuộc mục TT Tên mục Số lựa chọn phân loại đúng Điểm

a Các liệu pháp dựa trên kỹ thuật ám thị. 1 1 Đúng 1 0.4

b Liệu pháp phân tích tâm lý nhóm 2 2 Sai 2 0.4

c Liệu pháp tâm lý nhân văn – hiện sinh. 1 3 3 0.4

d Liệu pháp phân tích giấc mơ 2 4 4 0.4

e Liệu pháp tâm lý liên nhân cách. 1 5 5 0.4

f 2

II. Câu hỏi trung bình: 4 câu


Câu 18:
H Liệu pháp tâm lý có những mục tiêu nào?

K 2

CÁC LỰA CHỌN CÁC MỤC THANG ĐIỂM

T Thuộc Tên Số lựa chọn phân


Nội dung lựa chọn TT Điểm
T mục mục loại đúng

a Loại bỏ các triệu chứng distress/stress tiêu cực 1 1 Đúng 1 0.4

b Thay đổi cảm xúc, nhận thức hoặc những hành 1 2 Sai 2 0.4
vi kém thích ứng.
c Cải thiện các mối quan hệ của con người 2 3 3 0.4
d Tăng cường khả năng ứng phó với stress 1 4 4 0.4

e Loại bỏ các triệu chứng distress/stress 2 5 5 0.4

f 2

Câu 19:
H Các giai đoạn của chẩn đoán tâm lý bao gồm:

K 2

CÁC LỰA CHỌN CÁC MỤC THANG ĐIỂM

TT Nội dung lựa chọn Thuộc mục TT Tên mục Số lựa chọn phân loại đúng Điểm

a Giai đoạn chuẩn bị 1 1 Đúng 1 0.4

b Giai đoạn điều trị 1 2 Sai 2 0.4

c Giai đoạn kết thúc 1 3 3 0.4

d Giai đoạn hồi phục 2 4 4 0.4

e Giai đoạn kết luận 2 5 5 0.4

f 2

Câu 20:
H Chẩn đoán/đánh giá tâm lý nhằm xác định những vấn đề gì?

K 2
CÁC LỰA CHỌN CÁC MỤC THANG ĐIỂM

T Thuộc T Tên Số lựa chọn phân loại


Nội dung lựa chọn Điểm
T mục T mục đúng

a Vấn đề chính của người bệnh. 1 1 Đúng 1 0.4

b Những khía cạnh tâm lý còn được bảo toàn ở 1 2 Sai 2 0.4
người bệnh.
c Xây dựng kế hoạch điều trị tâm lý. 1 3 3 0.4

d Tiên lượng kết quả trị liệu. 2 4 4 0.4

e Dự đoán khả năng phục hồi 2 5 5 0.4

f 2

Câu 21:
H Những công việc chính của giai đoạn kết thúc của liệu pháp tâm lý là:

K 2

CÁC LỰA CHỌN CÁC MỤC THANG ĐIỂM

T Thuộc T Tên Số lựa chọn


Nội dung lựa chọn Điểm
T mục T mục phân loại đúng

a Thông báo kết quả trị liệu. 2 1 Đúng 1 0.4

b Đánh giá những mục tiêu đã đạt được. 1 2 Sai 2 0.4

c Xác định những việc cần làm nhằm củng cố kết quả 1 3 3 0.4
đạt được và dự phòng, ngăn ngừa tái phát.
d Thống nhất lịch hẹn lại sau một khoảng thời gian 1 4 4 0.4
nhất định.
e Xây dựng kế hoạch điều trị tâm lý. 2 5 5 0.4

f 2

III. Câu hỏi khó: 1 câu


Câu 22:
H Liệu pháp tâm lý cá nhân bao gồm những liệu pháp nào?

K 3

CÁC LỰA CHỌN CÁC MỤC THANG ĐIỂM

TT Nội dung lựa chọn Thuộc mục TT Tên mục Số lựa chọn phân loại đúng Điểm

a Các liệu pháp dựa trên kỹ thuật ám thị. 1 1 Đúng 1 0.4

b Thư giãn 1 2 Sai 2 0.4

c Liệu pháp trò chuyện 2 3 3 0.4

d Liệu pháp hành vi. 1 4 4 0.4

e Liệu pháp hồi tưởng 2 5 5 0.4

f 2

Dạng 3: Câu hỏi đúng – sai không có thân chung: (2 câu)


I. Câu hỏi dễ: 1 câu
Câu 23:
H Hãy chọn Đ với nội dung bạn cho là đúng, chọn S với nội dung bạn cho là sai
K 1

CÁC
CÁC LỰA CHỌN THANG ĐIỂM
MỤC

T Thuộc T Tên Số lựa chọn


Nội dung lựa chọn Điểm
T mục T mục phân loại đúng

a Các hình thức tác động tâm lý để chữa bệnh từ thời xa 1 1 Đúng 1 0.4
xưa được sử dụng dưới dạng mê tín dị đoan?
b Điều trị tâm lý theo góc độ khoa học chỉ bắt đầu vào 2 2 Sai 2 0.4
đầu thế kỷ 18
c Có 2 loại mô hình liệu pháp tâm lý, bao gồm: mô hình 1 3 3 0.4
y học và mô hình tâm lý học?
d Mô hình y học được gọi là liệu pháp tâm lý vì dạng 1 4 4 0.4
điều trị này do chính các thầy thuốc xây dựng.
e Những nghiên cứu siêu phân tích cho thấy liệu pháp 2 5 5 0.4
tâm lý có kết quả cao nhất đối với rối loạn hành vi?
f 2

II. Câu hỏi trung bình: 1 câu


Câu 24:
H Hãy chọn Đ với nội dung bạn cho là đúng, chọn S với nội dung bạn cho là sai

K 2

CÁC
CÁC LỰA CHỌN THANG ĐIỂM
MỤC

T Thuộc T Tên Số lựa chọn


Nội dung lựa chọn Điểm
T mục T mục phân loại đúng

a Khía cạnh mà liệu pháp tâm lý hướng tới là tác động 2 1 Đúng 1 0.4
đến đời sống tâm lý của bệnh nhân
b Những nghiên cứu siêu phân tích cho thấy liệu pháp 1 2 Sai 2 0.4
tâm lý có hiệu quả cao nhất đối với trầm cảm.

Giai đoạn chuẩn bị của liệu pháp tâm lý thường được


c 1 3 3 0.4
bắt đầu bằng chẩn đoán/đánh giá tâm lý

Giai đoạn điều trị là giai đoạn thực hiện các kế hoạch
d 1 4 4 0.4
đã được thống nhất giữa nhà trị liệu và người bệnh.

e Thôi miên là một liệu pháp mới được biết đến và sử 2 5 5 0.4
dụng trong trị liệu tâm lý
f 2

i
Học phần 2: Đao đức y học
Bài 1 : Giới thiệu lịch sử đạo đức y học ( 38 câu)
Dạng 1. Câu hỏi một đáp án đúng: 27 câu
I. Câu hỏi dễ: (8 câu)
Câu 1:
H
Đạo đức trong quan niệm của người Trung Quốc cổ đại được hiểu như thế nào?
Đ
Là những yêu cầu, những nguyên tắc do cuộc sống đặt ra mà mỗi người phải tuân theo
T1 Là những quy tắc, chuẩn mực được xã hội đặt ra mà mỗi người phải tuân theo

T2 Là những quy định, điều lệ được chế độ đương thời đặt ra mà mỗi người bắt buộc phải
tuân theo
T3 Là những quy tắc, chuẩn mực do vua, chúa ban cho mà mỗi người phải tuân theo

K 1

M 2

Câu 2:
H
Lịch sử đạo đức gắn liền với gì?
Đ
Lịch sử loài người
T1 Lịch sử xã hội
T2 Lịch sử tự nhiên
T3 Lịch sử kinh tế - chính trị

K 1

M 2
Câu 3:
H Trong mỗi giai đoạn phát triển khác nhau của xã hội, đạo đức được biểu hiện như thế
nào?
Đ
Không hoàn toàn như nhau
T1 Không thay đổi
T2 Không xác định
T3 Thay đổi liên tục

K 1

M 2

Câu 4:
H
Mối quan hệ giữa tín ngưỡng, tôn giáo với đạo đức?
Đ
Tín ngưỡng, tôn giáo cũng xuất hiện sớm nhưng bản thân nó không tách rời đạo đức
T1 Tín ngưỡng, tôn giáo xuất hiện muộn nhưng bản thân nó không tách rời đạo đức
T2 Tín ngưỡng, tôn giáo cũng xuất hiện sau và dựa trên những tiêu chuẩn của đạo đức

T3 Tín ngưỡng, tôn giáo cũng xuất hiện sớm nhưng bản thân nó tách rời hoàn toàn với đạo
đức
K 1

M 2

Câu 5:
H Đạo đức được xem là khái niệm luân thường đạo lý của con người, được sử dụng trong
ba phạm vi gồm?
Đ
Lương tâm con người, hệ thống phép tắc đạo đức và giá trị đạo đức
T1 Lương tâm con người, quy tắc đạo đức và giá trị đạo đức
T2 Lương tâm con người, chuẩn mực đạo đức và giá trị đạo đức
T3 Lương tâm con người, hệ thống phép tắc về lối sống và giá trị của lối sống đạo đức

K 1
M 2

Câu 6:
H Trong đời sống đạo đức, yếu tố nào được đề cao và cấu thành một bộ phận quan trọng
làm cho nhân cách mang tính đặc thù?
Đ
Tự trách nhiệm cá nhân
T1 Lòng tự trọng của cá nhân
T2 Tính tự ý thức của cá nhân
T3 Sự trung thực của cá nhân

K 1

M 2

Câu 7:
H
Tự trách nhiệm cá nhân về mặt đạo đức được biểu hiện như thế nào?
Đ
Tự lựa chọn các hành vi đạo đức của mình
T1 Tự nhận thức các hành vi của mình
T2 Tự kiểm soát được cảm xúc và các hành vi của mình
T3 Tự đánh giá các hành vi của mình

K 1

M 2

Câu 8:
H Con người nhận thức được giá trị đạo đức chân thực và định hướng được hoạt động
của mình phù hợp với lợi ích của xã hội và người khác dựa vào yếu tố nào?
Đ
Tự trách nhiệm cá nhân
T1 Lòng tự trọng của cá nhân
T2 Tính tự ý thức của cá nhân
T3 Sự trung thực của cá nhân

K 1

M 2

II. Câu hỏi trng bình: 13 câu


Câu 9:
H
Đạo đức học là gì?

Đ Là môn khoa học nghiên cứu về đạo đức, về những quy luật phát sinh, phát triển, tồn
tại của đời sống đạo đức con người và xã hội
T1 Là môn khoa học nghiên cứu về đời sống đạo đức, về những quy luật phát sinh, phát
triển, tồn tại của đời sống đạo đức, mối quan hệ của con người và xã hội
T2 Là môn khoa học nghiên cứu về lương tâm con người, về những quy luật sinh tồn, phát
triển, của con người và xã hội
T3 Là môn khoa học nghiên cứu về đạo đức, về những quy luật phát triển, tồn tại của đời
sống con người và xã hội
K 2

M 2
Câu 10:
H
Việc tiếp cận và phân kỳ lịch sử đạo đức, đạo đức học phải dựa vào yếu tố nào?
Đ
Quá trình hình thành, phát triển và tính quy luật của đạo đức.
T1 Quá trình hình thành, phát triển và tính quy luật của xã hội.
T2 Quá trình hình thành, phát triển và tính quy luật của lịch sử.
T3 Tất cả các ý đều đúng

K 2

M 2

Câu 11:
H
Lịch sử đạo đức và đạo đức học có thể phân chia thành mấy thời kỳ?
Đ
2
T1 3
T2 4
T3 5

K 2

M 2

Câu 12:
H Từ khi ra đời, nghề y có mối quan hệ như thế nào với tư tưởng nhân đạo của con
người?
Đ
Gắn liền, mật thiết
T1 Độc lập hoàn toàn
T2 Phụ thuộc hoàn toàn
T3 Tác động qua lại

K 2

M 2
Câu 13:
H
Tại sao nói nghề y là một nghề đặc biệt?
Đ
Y học có đầy đủ khả năng xây dựng địa ngục hay thiên đường ngay tại thế gian này
T1 Y học có đầy đủ khả năng mang lại hạnh phúc hay khổ đau cho nhân loại
T2 Y học có đầy đủ khả năng đem lại cuộc sống tốt đẹp cho con người
T3 Y học có đầy đủ khả năng đưa con người từ cõi chết trở về nhân gian

K 2

M 2

Câu 14:
H
Ở Hy Lạp, thần Apollon là ai?
Đ
Vị thần sáng lập ra thuật ngữ chữa bệnh
T1 Vị thần sáng lập ra các nguyên tắc đạo đức y học
T2 Vị thần chuyên nuôi rắn để chữa bệnh
T3 Vị thần chuyên bào chế các loại thuốc để chữa bệnh

K 2

M 2
Câu 15:
H
Thần Ascleppios gắn liền với hình ảnh nào?
Đ
Cây gậy có con rắn quấn quanh
T1 Chiếc ly có con rắn quấn quanh
T2 Cây thuốc có con rắn quấn quanh
T3 Thanh kiếm có con rắn quấn quanh

K 2

M 2

Câu 16:
H
Hyppocrate sinh và mất năm nào?
Đ
460 – 377 TCN
T1 450 – 375 TCN
T2 460 – 367 TCN
T3 465 – 370 TCN

K 2

M 2

Câu 17:
H
Hyppocrate là ai?
Đ
Ông tổ của nghề y bởi các đóng góp vĩ đại
T1 Bậc thầy của nghề y với các phương pháp chữa bệnh vĩ đại
T2 Thần y với những phẩm chất đạo đức vĩ đại
T3 Thần chữa bệnh bằng các loài thảo dược

K 2

M 2
Câu 18:
H
Theo Hyppocrate, người thầy thuốc trước hết phải là người như thế nào?
Đ
Phải có lương tâm và việc chữa bệnh phải theo lương tâm của mình
T1 Phải có đạo đức nghề nghiệp và chữa bệnh phải theo đạo đức
T2 Phải có trình độ chuyên môn và chữa bệnh theo nhiều phương pháp
T3 Phải có hiểu biết về tâm lý học nói chung và tâm lý y học nói riêng

K 2

M 2

Câu 19:
H
Một trong những nhiệm vụ chung của người thầy thuốc là gì?

Đ Không cho phép sự phán đoán của mình bị ảnh hưởng bởi lợi ích cá nhân hay kỳ thị vô

T1 Luôn luôn nhớ là mình phải tôn trọng đời sống của con người
T2 Không can thiệp vào quan hệ thầy thuốc bệnh nhân của đồng nghiệp

T3 Ứng xử với đồng nghiệp của mình như mình mong muốn đồng nghiệp ứng xử với
mình
K 2

M 2

Câu 20:
H
Một trong những nhiệm vụ của thầy thuốc với bệnh nhân
Đ
Luôn luôn nhớ là mình phải tôn trọng đời sống của con người
T1 Không can thiệp vào quan hệ thầy thuốc bệnh nhân của đồng nghiệp

T2 Không cho phép sự phán đoán của mình bị ảnh hưởng bởi lợi ích cá nhân hay kỳ thị vô

T3 Ứng xử với đồng nghiệp của mình như mình mong muốn đồng nghiệp ứng xử với
mình
K 2
M 2

Câu 21:
H
Một trong những nhiệm vụ của thầy thuốc với đồng nghiệp?

Đ Không can thiệp vào quan hệ thầy thuốc bệnh nhân của đồng nghiệp với mục đích lôi
kéo bệnh nhân về mình.
T1 Luôn luôn nhớ là mình phải tôn trọng đời sống của con người

T2 Không cho phép sự phán đoán của mình bị ảnh hưởng bởi lợi ích cá nhân hay kỳ thị vô

T3 Cố gắng sử dụng nguồn lực y tế theo cách tốt nhất có lợi cho bệnh nhân và cộng đồng

K 2

M 2

III. Câu hỏi khó: 6 câu


Câu 22:
H
Người đầu tiên tìm ra vòng tiểu tuần hoàn, khẳng định trong máu không có khí là ai?
Đ
Michel Servet
T1 Edouard Jennet
T2 Carlo Urbani
T3 Alexande Yersin

K 3

M 2

Câu 23:
H Willam Harvey đã phát triển quan điểm của Michel Servet và tìm ra vòng tuần hoàn
gì?
Đ
Vòng tuần hoàn của máu
T1 Vòng tuần hoàn của tim
T2 Vòng tuần hoàn bạch huyết
T3 Tất cả các ý đều đúng

K 3

M 2

Câu 24:
H
Người tìm ra phương pháp chống bệnh đậu mùa là ai?
Đ
Edouard Jennet
T1 Michel Servet
T2 Carlo Urbani
T3 Alexande Yersin

K 3

M 2

Câu 25:
H Người tìm ra phương pháp chống bệnh đậu mùa vào cuối thế kỷ 18 được Pasteur gọi là
gì?
Đ
“Người Anh vĩ đại”
T1 “Người Pháp vĩ đại”
T2 “Người Mĩ vĩ đại”
T3 “Người Nga vĩ đại”

K 3

M 2

Câu 26:
H Carlo Urbani là người đã tìm tòi, nghiên cứu và chết vì chính căn bệnh ông tham gia
nghiên cứu, đó là căn bệnh nào?
Đ
SARS
T1 HIV/AIDS
T2 H5N1
T3 EBOLA

K 3

M 2

Câu 27:
H
Năm 1894 Alexande Yersin đã phát hiện ra loại vi khuẩn gì?
Đ
Vi khuẩn dịch hạch
T1 Vi khuẩn viêm da
T2 Vi khuẩn thương hàn
T3 Vi khuẩn sốt rét

K 3

M 2
Dạng 2: Câu hỏi đúng – sai có thân chung: (5 câu)
I. Câu hỏi dễ: 1 câu
Câu 28:
H Để tiếp cận lịch sử đạo đức có nhiều cách phân kỳ khác nhau theo lịch sử xã hội loài người,
gồm có những nhóm nào?
K 1

CÁC LỰA CHỌN CÁC MỤC THANG ĐIỂM

T Số lựa chọn phân loại


Nội dung lựa chọn Thuộc mục TT Tên mục Điểm
T đúng

a Nhóm theo phân kỳ kiểu làn sóng nền văn 1 1 Đúng 1 0.4
minh
b Nhóm theo học thuyết hình thái kinh tế xã 1 2 Sai 2 0.4
hội
c Nhóm theo phân kỳ văn hóa xã hội 2 3 3 0.4

d Nhóm theo phân kỳ vị trí địa lý 2 4 4 0.4

e Nhóm theo phân kỳ lịch sử xã hội 2 5 5 0.4

f 2

II. Câu hỏi trung bình: 3 câu


Câu 29:
H Lịch sử đạo đức và đạo đức học có thể phân chia thành những thời kỳ nào?

K 2

CÁC LỰA CHỌN CÁC MỤC THANG ĐIỂM

T Thuộc Tên Số lựa chọn phân


Nội dung lựa chọn TT Điểm
T mục mục loại đúng

a Thời kỳ đạo đức tự phát và các học thuyết đao đức 1 1 Đúng 1 0.4
chưa thực sự trở thành một khoa học

b Thời kỳ đạo đức sơ khai 2 2 Sai 2 0.4

c Thời kỳ đạo đức tự giác và đạo đức đã trở thành một 1 3 3 0.4
khoa học
d Thời kỳ đạo đức theo chủ nghĩa Mác – Lê Nin 2 4 4 0.4

e Thời kỳ đạo đức phát triển độc lập 2 5 5 0.4

f 2

Câu 30:
H Hyppocrate được coi là ông tổ của nghề y bởi những đóng góp nào sau đây?

K 2

CÁC
CÁC LỰA CHỌN THANG ĐIỂM
MỤC

Số lựa chọn
T Thuộc T Tên
Nội dung lựa chọn phân loại Điểm
T mục T mục
đúng

Ông đã tách y học ra khỏi thần học thành một khoa học
a độc lập, tách việc chữa bệnh ra khỏi việc thờ cúng, tách 1 1 Đúng 1 0.4
nơi chữa bệnh ra khỏi các đền thờ
b Ông đã hệ thống hóa tri thức y học và xây dựng lý thuyết 1 2 Sai 2 0.4
cho y học trên quan điểm thể dịch
c Ông đã tìm ra các phương pháp chữa bách bệnh 2 3 3 0.4

d Ông đã đặt nền móng cho việc xây dựng tiêu chuẩn đạo 1 4 4 0.4
đức nghề y về cơ bản là đúng đến tận ngày nay
e Ông đã xây dựng nên hình tượng một người thầy thuốc 2 5 5 0.4
toàn diện
f 2

Câu 31:
H Những nhiệm vụ của người thầy thuốc?

K 2

CÁC
CÁC LỰA CHỌN THANG ĐIỂM
MỤC

T Thuộc Tên Số lựa chọn


Nội dung lựa chọn TT Điểm
T mục mục phân loại đúng

Luôn luôn hành nghề với sự phán đoán nghề nghiệp


a độc lập, duy trì hành động nghề nghiệp với chuẩn mực 1 1 Đúng 1 0.4
cao nhất
b Không cho phép sự phán đoán của mình ảnh hưởng bởi 1 2 Sai 2 0.4
lợi ích cá nhân hay kỳ thị vô lý.
c Tôn trọng quy ước đạo đức quốc gia và địa phương 1 3 3 0.4

d Ra quyết định thay bệnh nhân trong những trường hợp 2 4 4 0.4
cần thiết
e Tôn trọng và làm theo ý muốn của bệnh nhân 2 5 5 0.4

f 2

III. Câu hỏi khó: 1 câu


Câu 32:
H Một số đại biểu thầy và trò Trường Đại học Y Hà Nội thực hiện lý tưởng đạo đức ngành y
gồm có:
K 3

CÁC LỰA CHỌN CÁC MỤC THANG ĐIỂM

T
Nội dung lựa chọn Thuộc mục TT Tên mục Số lựa chọn phân loại đúng Điểm
T

a Alexande Yersin 1 1 Đúng 1 0.4

b Hồ Đắc Di 1 2 Sai 2 0.4

c Đặng Thùy Trâm 1 3 3 0.4

d Phạm Ngọc Thạch 2 4 4 0.4

e Tôn Thất Tùng 2 5 5 0.4

f 2

Phần 3: Câu hỏi lời Đúng – sai không có thân chung (26 câu)
I.Câu hỏi dễ: 2 câu
Câu 33:
H Hãy chọn Đ với nội dung bạn cho là đúng, chọn S với nội dung bạn cho là sai

K 1

CÁC
CÁC LỰA CHỌN THANG ĐIỂM
MỤC

Số lựa chọn
T Thuộc T Tên
Nội dung lựa chọn phân loại Điểm
T mục T mục
đúng

Đạo đức trong quan niệm của người Trung Quốc cổ đại
a được hiểu là những yêu cầu, những nguyên tắc do cuộc 1 1 Đúng 1 0.4
sống đặt ra mà mỗi người phải tuân theo
b Lịch sử đạo đức gắn liền với gì lịch sử xã hội 2 2 Sai 2 0.4

c Trong mỗi giai đoạn phát triển khác nhau của xã hội thì 2 3 3 0.4
biểu hiện của đạo đức là không thay đổi
d Tín ngưỡng tôn giáo xuất hiện sớm nhưng bản thân nó 1 4 4 0.4
không tách rời đạo đức
Đạo đức được xem là khái niệm luân thường đạo lý của con
e người, được sử dụng trong ba phạm vi gồm: lương tâm con 1 5 5 0.4
người, hệ thống phép tắc đạo đức và giá trị đạo đức
f 2

Câu 34:
H Hãy chọn Đ với nội dung bạn cho là đúng, chọn S với nội dung bạn cho là sai

K 1

CÁC
CÁC LỰA CHỌN THANG ĐIỂM
MỤC

Số lựa chọn
T Thuộc T Tên
Nội dung lựa chọn phân loại Điểm
T mục T mục
đúng

Trong đời sống đạo đức, sự trung thực của cá nhân được đề
a cao và cấu thành một bộ phận quan trọng làm cho nhân 2 1 Đúng 1 0.4
cách mang tính đặc thù?
b Tự trách nhiệm cá nhân về mặt đạo đức được biểu hiện 2 2 Sai 2 0.4
trước hết là tự đánh giá các hành vi của mình
c Đạo đức học được hình thành từ khi tư duy loài người phát 1 3 3 0.4
triển?
Đạo đức học là môn khoa học nghiên cứu về đời sống đạo
d đức, về những quy luật phát sinh, phát triển, tồn tại của đời 2 4 4 0.4
sống đạo đức, mối quan hệ của con người và xã hội
Việc tiếp cận và phân kỳ lịch sử đạo đức, đạo đức học phải
e dựa vào quá trình hình thành, phát triển và tính quy luật của 1 5 5 0.4
đạo đức.
f 2

II. Câu hỏi trung bình: 3 câu


Câu 35:
H Hãy chọn Đ với nội dung bạn cho là đúng, chọn S với nội dung bạn cho là sai

K 2

CÁC
CÁC LỰA CHỌN THANG ĐIỂM
MỤC

Số lựa chọn
T Thuộc T Tên
Nội dung lựa chọn phân loại Điểm
T mục T mục
đúng

a Lịch sử đạo đức và đạo đức học có thể phân chia thành 3 2 1 Đúng 1 0.4
thời kỳ?
b Từ khi ra đời, nghề y có mối quan hệ độc lập hoàn toàn 2 2 Sai 2 0.4
với tư tưởng nhân đạo của con người?
c Nghề y là một nghề đặc biệt bởi: Y học có đầy đủ khả 2 3 3 0.4
năng mang lại hạnh phúc hay khổ đau cho nhân loại
d Ở Hy Lạp, thần Apollon là vị thần sáng lập ra thuật ngữ 1 4 4 0.4
chữa bệnh
Theo Hyppocrate, người thầy thuốc trước hết phải là
e người có lương tâm và việc chữa bệnh phải theo lương 1 5 5 0.4
tâm của mình
f 2

h
i

Câu 36:
H Hãy chọn Đ với nội dung bạn cho là đúng, chọn S với nội dung bạn cho là sai

K 2

CÁC
CÁC LỰA CHỌN THANG ĐIỂM
MỤC

Số lựa chọn
T Thuộc Tên
Nội dung lựa chọn TT phân loại Điểm
T mục mục
đúng

a Thần Ascleppios gắn liền với hình ảnh chiếc ly có con rắn 2 1 Đúng 1 0.4
quấn quanh
b Hyppocrate là ai thần chữa bệnh bằng các loại thảo dược 2 2 Sai 2 0.4

Một trong những nhiệm vụ chung của người thầy thuốc là


c không cho phép sự phán đoán của mình bị ảnh hưởng bởi 1 3 3 0.4
lợi ích cá nhân hay kỳ thị vô lý
Một trong những nhiệm vụ của thầy thuốc với bệnh nhân là
d không can thiệp vào quan hệ thầy thuốc bệnh nhân của đồng 2 4 4 0.4
nghiệp
Một trong những nhiệm vụ của thầy thuốc với đồng nghiệp
e là không can thiệp vào quan hệ thầy thuốc bệnh nhân của 1 5 5 0.4
đồng nghiệp với mục đích lôi kéo bệnh nhân về mình.
f 2

Câu 37:
H Hãy chọn Đ với nội dung bạn cho là đúng, chọn S với nội dung bạn cho là sai

K 2

CÁC LỰA CHỌN CÁC THANG ĐIỂM


MỤC

Thuộc T Tên Số lựa chọn


TT Nội dung lựa chọn Điểm
mục T mục phân loại đúng

a Người đầu tiên tìm ra vòng tiểu tuần hoàn, khẳng định 2 1 Đúng 1 0.4
trong máu không có khí là Alexande Yersin?
b Willam Harvey đã phát triển quan điểm của Michel 1 2 Sai 2 0.4
Servet và tìm ra vòng tuần hoàn của máu?
c Người tìm ra phương pháp chống bệnh đậu mùa là ai 2 3 3 0.4
Carlo Urbani
d Người tìm ra phương pháp chống bệnh đậu mùa vào 1 4 4 0.4
cuối thế kỷ 18 được Pasteur gọi là “Người Anh vĩ đại”
e Carlo Urbani là người đã tìm tòi, nghiên cứu và chết vì 1 5 5 0.4
chính căn bệnh SARS mà ông tham gia nghiên cứu?
f 2

i
III. Câu hỏi khó: 1 câu
Câu 38:
H Hãy chọn Đ với nội dung bạn cho là đúng, chọn S với nội dung bạn cho là sai

K 3

CÁC
CÁC LỰA CHỌN THANG ĐIỂM
MỤC

T Thuộc T Tên Số lựa chọn


Nội dung lựa chọn Điểm
T mục T mục phân loại đúng

a Năm 1894 Alexande Yersin đã phát hiện ra loại vi 1 1 Đúng 1 0.4


khuẩn dịch hạch
b Alexande Yersin làm viện trưởng Viện Pasteur Nha 2 2 Sai 2 0.4
Trang năm 1890
c Alexande Yersin làm hiệu trưởng đầu tiên của trường 1 3 3 0.4
Đại học Y Dược Hà Nội năm 1902
d Đạo đức được vận hành như là một hệ thống tương đối 1 4 4 0.4
độc lập của xã hội
Đạo đức học hay đạo đức y học cũng như các ngành
e khoa học khác đều có chung một phương pháp nghiên 2 5 5 0.4
cứu
f 2

i
Bài 8: Lý tưởng đạo đức nghề y thông qua các lời thề y học (44 câu)
Dạng 1: Câu hỏi một đáp án đúng (16 câu)
I. Câu hỏi dễ: 5 câu
Câu 1:
H
Lời thề Hippcrates còn được gọi bằng tên gọi khác là:
Đ
Lời thề đạo đức y khoa
T1 Lời thề nhập môn của người thầy thuốc
T2 Lời thề tốt nghiệp của sinh viên y khoa
T3 Lời thề đạo đức người thầy thuốc

K 1

M 2

Câu 2:
H
Một trong những nội dung của lời thề Hippocrates là gì?
Đ
Tôi suốt đời hành nghề trong sự vô tư và thân thiết
T1 Tôi sẽ tình nguyện chữa bệnh miễn phí cho người nghèo
T2 Tôi suốt đời tận tâm với nghề mình đã chọn
T3 Tôi sẽ làm tất cả những việc cần thiết để cho cuộc sống của người bệnh tốt đẹp hơn

K 1

M 2

Câu 3:
H
Thời điểm xuất hiện của Lời thề Hippcrates vào thời gian nào?
Đ
Thế kỷ thứ IV TCN
T1 Thế kỷ thứ III TCN
T2 Thế kỷ thứ V TCN
T3 Thế kỷ thứ VI TCN
K 1
M 2

Câu 4:
H
Một nguyên tắc hết sức quan trọng của đạo đức theo lời thề Hippocrates là?
Đ
Người thầy thuốc phải có lương tâm và việc chữa bệnh phải theo lương tâm của mình .

T1 Người thầy thuốc phải có đạo đức và việc chữa bệnh phải theo đạo đức vốn có của
mình.
T2 Người thầy thuốc phải có chuyên môn và việc chữa bệnh phải theo chuyên môn của
mình.
T3 Người thầy thuốc phải có lòng từ bi bác ái và việc chữa bệnh phải luôn luôn mang tính
nhân đạo.
K 1

M 2

Câu 5:
H Theo lời thề Hippcrates, khi chữa bệnh theo lương tâm thì người thầy thuốc mới tránh
được điều gì?
Đ
Mọi bất công đối với người bệnh.
T1 Mọi sự bất cẩn trong chữa bệnh.
T2 Mọi thiệt thòi cho người bệnh.
T3 Mọi đau khổ cho người bệnh.

K 1

M 2

II. Câu hỏi trung bình: 8 câu


Câu 6:
H
Người đầu tiên đặt nền móng xây dựng y thuật trong lịch sử y học Việt Nam là ai?
Đ
Lê Hữu Trác.
T1 Phạm Công Bân.
T2 Tuệ Tĩnh.
T3 Chu Văn An.

K 2

M 2

A.
Đáp án: B
Câu 7:
H
Là một người thầy thuốc, Hải Thượng Lãn Ông luôn đề cao vấn đề gì?
Đ
Y đức
T1 Y thuật
T2 Người bệnh
T3 Trách nhiệm

K 2

M 2

Câu 8:
H Hải Thượng Lãn Ông đã đưa ra những điều giáo huấn xây dựng đạo đức của người
thầy thuốc thông qua tác phẩm nào?
Đ
Chín điều Y huấn cách ngôn.
T1 Bảy điều Y huấn cách ngôn.
T2 Tám điều Y huấn cách ngôn.
T3 Mười điều Y huấn cách ngôn.

K 2

M 2

Câu 9:
H So với “Lời thề Hippocrates”, nội dung của “Y huấn cách ngôn” của Hải Thượng Lãn
Ông Lê Hữu Trác có đặc điểm gì?
Đ
Không có nhiều điểm khác biệt.
T1 Có nhiều điểm khác biệt.
T2 Giống hệt nhau.
T3 Khác nhau hoàn toàn.

K 2

M 2

Câu 10:
H Y đức của Hải Thượng Lãn Ông không phải là đạo đức máy móc, mà theo ông đạo đức
của người thầy thuốc cần được thể hiện qua đâu?
Đ
Trong toàn bộ các quan hệ đối với người bệnh.
T1 Trong toàn bộ các quan hệ đối với nghề nghiệp.
T2 Trong toàn bộ các quan hệ đối với đồng nghiệp.
T3 Trong toàn bộ các quan hệ đối với con người nói chung.

K 2

M 2

Câu 11:
H
Tuyên ngôn Geneva được ban hành tại Thụy Sỹ vào năm nào?
Đ
1948
T1 1946
T2 1947
T3 1949

K 2

M 2
Câu 12:
H
Nội dung của tuyên ngôn Geneva nói về vấn đề gì?
Đ
Là tuyên ngôn về sự cống hiến của y bác sỹ cho mục đích nhân đạo
T1 Là tuyên ngôn về thành quả của y bác sỹ trong quá trình điều trị
T2 Là tuyên ngôn về sự đóng góp của y bác sỹ cho cộng đồng
T3 Là tuyên ngôn về sự nghiên cứu của y bác sỹ cho mục đích phát triển y học

K 2

M 2

Câu 13:
H
Điều kiện tiên quyết hình thành và thực hành đạo đức nghề y là gì?
Đ Là sự sẵn sàng cứu giúp gười bệnh.
T1 Là sự cố gắng hoàn thiện chuyên môn nghề nghiệp.
T2 Là sự sẵn sàng hy sinh lợi ích bản thân.
T3 Là sự nỗ lực hết mình trong quá trình điều trị cho người bệnh.

K 2

M 2

III. Câu hỏi khó: 3 câu


Câu 14:
H Lý tưởng đạo đức của ngành y nói riêng cũng như lý tưởng đạo đức nghề nghiệp nói
chung đều bắt nguồn từ đâu?
Đ
Lý tưởng sống tốt đẹp của con người
T1 Lý tưởng sống tốt đẹp của cộng đồng
T2 Môi trường và đặc thù nghề nghiệp mà con người tham gia
T3 Sự nhận thức chung của con người về ngành nghề của mình

K 3
M 2

Câu 15:
H
Lý tưởng của con người được hình thành như thế nào?

Đ Từ đồng cảm nảy sinh tình cảm sau đó tình cảm xác định niềm tin và trở thành lý
tưởng.
T1 Từ tình cảm dẫn đến sự đồng cảm, xây dựng niềm tin và trở thành lý tưởng.
T2 Từ tình cảm dẫn đến đam mê và xác định đường lối thực hiện dẫn đến lý tưởng.
T3 Tất cả các ý đều đúng

K 3

M 2

Câu 16:
H
Lý tưởng đạo đức nghề nghiệp được hiểu như thế nào?

Đ Là sự tự nguyện, được khởi nguồn từ cái tâm của cá nhân, xuất phát từ tình cảm, trách
nhiệm cá nhân trước người khác và xã hội.
T1 Là sự bắt buộc phải có của mỗi cá nhân khi tham gia vào bất cứ ngành nghề hay tổ
chức nào.
T2 Là tiêu chuẩn để đánh giá năng lực làm việc và cống hiến của cá nhân đối với cộng
đồng và xã hội.
T3 Là cái đích hướng tới của cá nhân trong quá trình học tập và rèn luyện.

K 3

M 2

Dạng 2: Câu hỏi đúng – sai có thân chung (8 câu)


I. Câu hỏi dễ: 2 câu
Câu 17:
H Nội dung lời thề Hippocrates có nhắc đến những vị thần nào?

K 1
CÁC LỰA CHỌN CÁC MỤC THANG ĐIỂM

TT Nội dung lựa chọn Thuộc mục TT Tên mục Số lựa chọn phân loại đúng Điểm

a Thần chữa bệnh Apollon 1 1 Đúng 1 0.4

b Thần y học Asclepius 1 2 Sai 2 0.4

c Thần Nhân Mã Chiron 2 3 3 0.4

d Nữ thần Panacea 1 4 4 0.4

e Thần Zeus 2 5 5 0.4

f 2

Câu 18:
H Lời thề Hippocrates bao gồm những nội dung nào?

K 1

CÁC LỰA CHỌN CÁC MỤC THANG ĐIỂM

T Thuộc T Tên Số lựa chọn phân


Nội dung lựa chọn Điểm
T mục T mục loại đúng

a Tôi sẽ coi các thầy học của tôi nganh hàng với các 1 1 Đúng 1 0.4
bậc thân sinh ra tôi.
b Tôi sẽ tình nguyện chữa bệnh miễn phí cho con, 2 2 Sai 2 0.4
em, người thân của các thầy tôi.
c Tôi sẽ coi con của thầy như anh em ruột thịt của tôi 1 3 3 0.4

d Tôi sẽ dạy về nghề y cho con của các thầy mà 1 4 4 0.4


không lấy tiền công.
e Tôi sẽ chữa bệnh mà không lấy tiền của tất cả mọi 2 5 5 0.4
người
f 2

II. Câu hỏi trung bình: 4 câu


Câu 19:
H Hải Thượng Lãn Ông tiếp thu kinh nghiệm chữa bệnh của người xưa theo hướng nào?

K 2

CÁC LỰA CHỌN CÁC MỤC THANG ĐIỂM

TT Nội dung lựa chọn Thuộc mục TT Tên mục Số lựa chọn phân loại đúng Điểm

a Có chọn lọc. 1 1 Đúng 1 0.4

b Linh hoạt 1 2 Sai 2 0.4

c Sáng tạo. 1 3 3 0.4

d Nghiêm túc 2 4 4 0.4

e Khẩn trương 2 5 5 0.4

f 2

Câu 20:
H Nội dung của Y huấn cách ngôn bao gồm:
K 2

CÁC
CÁC LỰA CHỌN THANG ĐIỂM
MỤC

Số lựa chọn
T Thuộc Tên
Nội dung lựa chọn TT phân loại Điểm
T mục mục
đúng

Phàm người học thuốc, tất phải hiểu thấu lý luận đạo
a làm người, có thông lý luận đạo làm người thì học thuốc 1 1 Đúng 1 0.4
mới giỏi.
b Phàm người thầy thuốc phải biết học hỏi những cái mới. 2 2 Sai 2 0.4

c Phàm người thầy thuốc nên nghĩ đến việc giúp đỡ 1 3 3 0.4
người, không nên tự ý cầu vui.
d Phàm chuẩn bị thuốc men thì nên mua giá cao để được 1 4 4 0.4
thứ tốt.
e Phàm người thầy thuốc phải có tình cảm bao dung rộng 2 5 5 0.4
lớn với tất cả người bệnh
f 2

Câu 21:
H Y huấn cách ngôn của Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác khác với Lời thề Hippocrates ở
điểm nào?
K 2

CÁC LỰA CHỌN CÁC MỤC THANG ĐIỂM

T Thuộc T Tên Số lựa chọn phân


Nội dung lựa chọn Điểm
T mục T mục loại đúng

a Có tính chất phù hợp với tập quán dân tộc và điều 1 1 Đúng 1 0.4
kiện thực tiễn của Việt Nam hơn.

b Có phần đầy đủ hơn và dễ đi sâu vào lòng người. 1 2 Sai 2 0.4

c Có tinh thần hy sinh vì nghề nghiệp và tính nhân 2 3 3 0.4


đạo cao hơn.
d Có đề cao hơn về y thuật cũng như các phương 2 4 4 0.4
pháp chữa bệnh.
e Không có điểm khác biệt 2 5 5 0.4

f 2

Câu 22:
H Nội dung của Tuyên ngôn Geneva gồm:

K 2

CÁC LỰA CHỌN CÁC MỤC THANG ĐIỂM

T Thuộc T Tên Số lựa chọn


Nội dung lựa chọn Điểm
T mục T mục phân loại đúng

a Tôi sẽ thực hành nghề nghiệp của tôi với lương tâm 1 1 Đúng 1 0.4
và lòng tự trọng.
b Tôi sẽ thực hiện mọi mong muốn của người bệnh đối 2 2 Sai 2 0.4
với tôi.
c Tôi sẽ duy trì danh dự và truyền thống cao thượng 1 3 3 0.4
của nghề nghiệp bằng tất cả khả năng của tôi.
d Tôi sẽ duy trì sự tôn trọng cao nhất cho cuộc sống 1 4 4 0.4
con người.
e 2 5 5 0.4

f 2
g

III. Câu hỏi khó: 2 câu


Câu 23:
H Tại sao nói nghề y là một nghề đặc biệt?

K 3

CÁC LỰA CHỌN CÁC MỤC THANG ĐIỂM

T Thuộc T Tên Số lựa chọn phân loại


Nội dung lựa chọn Điểm
T mục T mục đúng

a Biết nhiều bí mật về cuộc sống của người khác 1 1 Đúng 1 0.4

b Dễ gây ra bệnh cho người khác 1 2 Sai 2 0.4

c Có thể điều khiển hành vi và suy nghĩ của 2 3 3 0.4


người khác
d Kỹ năng hành nghề không dễ kiểm soát 1 4 4 0.4

e Có thể làm thay đổi nhận thức và cảm xúc của 2 5 5 0.4
người khác
f 2

Câu 24:
H Lý tưởng nghề nghiệp là bộ phận quan trọng trong đời sống tinh thần của con người, thiếu lý
tưởng nghề nghiệp người lao động sẽ
K 3

CÁC LỰA CHỌN CÁC MỤC THANG ĐIỂM


T Thuộc T Tên Số lựa chọn phân
Nội dung lựa chọn Điểm
T mục T mục loại đúng

a Không có khát vọng vươn lên đỉnh cao của nghệ 1 1 Đúng 1 0.4
thuật nghề nghiệp
b Không dám nghĩ, dám làm để vươn tới sự hoàn 1 2 Sai 2 0.4
thiện về nhân cách
c Không thể vượt qua được khó khăn trong công việc 1 3 3 0.4

d Không thể xử lý được những tình huống không 2 4 4 0.4


mong muốn xảy ra trong công việc.
e Không hoàn thành được công việc được giao 2 5 5 0.4

f 2

i
Dạng 3: Câu hỏi đúng – sai không có thân chung (20 câu)
I. Câu hỏi dễ: 1 câu
Câu 25:
H Hãy chọn Đ với nội dung bạn cho là đúng, chọn S với nội dung bạn cho là sai

K 1

CÁC
CÁC LỰA CHỌN THANG ĐIỂM
MỤC

Số lựa chọn
Thuộc Tên
TT Nội dung lựa chọn TT phân loại Điểm
mục mục
đúng

a Lời thề Hippcrates còn được gọi bằng tên gọi khác là lời thề 1 1 Đúng 1 0.4
đạo đức y khoa
Một trong những nội dung của lời thề Hippocrates là: tôi sẽ
b 2 2 Sai 2 0.4
tình nguyện chữa bệnh miễn phí cho người nghèo

Thời điểm xuất hiện của Lời thề Hippcrates vào khoảng thế
c 2 3 3 0.4
kỷ thứ V TCN

Một nguyên tắc hết sức quan trọng của đạo đức theo lời thề
d Hippocrates là: Người thầy thuốc phải có đạo đức và việc 2 4 4 0.4
chữa bệnh phải theo đạo đức vốn có của mình.
Theo lời thề Hippcrates, khi chữa bệnh theo lương tâm thì
e người thầy thuốc mới tránh được mọi bất công đối với 1 5 5 0.4
người bệnh.
f 2

Câu hỏi trung bình: 2 câu


Câu 26:
H Hãy chọn Đ với nội dung bạn cho là đúng, chọn S với nội dung bạn cho là sai

K 1
CÁC
CÁC LỰA CHỌN THANG ĐIỂM
MỤC

Số lựa chọn
T Thuộc T Tên
Nội dung lựa chọn phân loại Điểm
T mục T mục
đúng

a Phạm Công Bân là người đầu tiên đặt nền móng xây dựng 2 1 Đúng 1 0.4
y thuật trong lịch sử y học Việt Nam
b Đại danh y Lê Hữu Trác còn có tên khác là Lê Hữu Huân? 1 2 Sai 2 0.4

Là một người thầy thuốc, Hải Thượng Lãn Ông luôn đề


c 2 3 3 0.4
cao vấn đề Y thuật trong chữa bệnh

Hải Thượng Lãn Ông đã đưa ra những điều giáo huấn xây
d dựng đạo đức của người thầy thuốc thông qua tác phẩm 1 4 4 0.4
“Chín điều Y huấn cách ngôn”

So với “Lời thề Hippocrates”, nội dung của “Y huấn cách


e ngôn” của Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác có nhiều 2 5 5 0.4
điểm khác biệt.

f 2

Câu 27:
H Hãy chọn Đ với nội dung bạn cho là đúng, chọn S với nội dung bạn cho là sai

K 1

CÁC
CÁC LỰA CHỌN THANG ĐIỂM
MỤC

Số lựa chọn
T Thuộc Tên
Nội dung lựa chọn TT phân loại Điểm
T mục mục
đúng
Y đức của Hải Thượng Lãn Ông không phải là đạo đức máy
a móc, mà theo ông đạo đức của người thầy thuốc cần được 1 1 Đúng 1 0.4
thể hiện trong toàn bộ các quan hệ đối với nghề nghiệp.
b Tuyên ngôn Geneva được ban hành tại Thụy Sỹ vào năm 2 2 Sai 2 0.4
1946
c Nội dung của tuyên ngôn Geneva là tuyên ngôn về sự đóng 2 3 3 0.4
góp của y bác sỹ cho cộng đồng
d Điều kiện tiên quyết hình thành và thực hành đạo đức nghề 1 4 4 0.4
y là sự sẵn sàng cứu giúp gười bệnh.
Lý tưởng đạo đức của ngành y nói riêng cũng như lý tưởng
e đạo đức nghề nghiệp nói chung đều bắt nguồn từ môi 2 5 5 0.4
trường và đặc thù nghề nghiệp mà con người tham gia
f 2

i
Câu hỏi khó: 1 câu
Câu 28:
H Hãy chọn Đ với nội dung bạn cho là đúng, chọn S với nội dung bạn cho là sai

K 3

CÁC
CÁC LỰA CHỌN THANG ĐIỂM
MỤC

Số lựa chọn
Thuộc T Tên
TT Nội dung lựa chọn phân loại Điểm
mục T mục
đúng

Lý tưởng đạo đức nghề là sự bắt buộc phải có của mỗi cá


a 2 1 Đúng 1 0.4
nhân khi tham gia vào bất cứ ngành nghề hay tổ chức nào

Lý tưởng nghề nghiệp là một bộ phận quan trọng trong đời


b 1 2 Sai 2 0.4
sống tinh thần của con người

Thiếu lý tưởng nghề nghiệp người lao động không thể vượt
c qua được những khó khăn trong công việc, không dám 1 3 3 0.4
nghĩ, dám làm để vươn tới sự hoàn thiện về nhân cách.

Lý tưởng đạo đức nghề nghiệp bắt nguồn từ chính sự nhận


d thức, trình độ hiểu biết của cá nhân đối với nghề nghiệp của 2 4 4 0.4
mình
e Y đức không phải là luật pháp, là nghĩa vụ pháp lý mà 1 5 5 0.4
những phẩm chất tốt đẹp, cao quý của người hành nghề y.
f 2

Bài 9: Nguyên lý cơ bản của đạo đức y học (17 câu)


Phần 1: Câu hỏi một đáp án đúng (11 câu)
Câu hỏi dễ: 3 câu
Câu 1:
H
Theo Hội Y học thế giới đạo đức là gì?
Đ Là sự nghiên cứu về giáo lý, sự phản ánh một cách thận trọng, hệ thống và sự phân tích
các quyết định lương tâm và hành vi, trong quá khứ, hiện tại và tương lai
T1 Là sự nghiên cứu về những quy định đạo đức, sự phản ánh một cách khách quan về
lương tâm và hành vi, trong quá khứ, hiện tại và tương lai
T2 Là sự nghiên cứu về giáo lý, sự phản ánh một cách toàn diện về lương tâm và hành vi,
trong quá khứ, hiện tại và tương lai
Là sự nghiên cứu về đạo lý làm người của người thầy thuốc, sự phản ánh một cách
T3
thận trọng, hệ thống và sự phân tích về hành vi, trong quá khứ, hiện tại và tương lai
của cá nhân đó.
K 1

M 2

Câu 2:
H
Mặt giá trị của việc ra quyết định và hành vi của con người chính là:
Đ
Đạo đức
T1 Lương tâm
T2 Trách nhiệm
T3 Nhân cách

K 1

M 2
Câu 3:
H
Đạo đức y học là gì?
Đ Là nhánh nghiên cứu đề cập đến vấn đề đạo đức trong thực hành y học
T1 Là bộ phận và vấn đề nghiên cứu của y học
T2 Là một bộ môn khoa học của y học
T3 Là vấn đề lý luận không tách rời trong nghiên cứu y học

K 1

M 2

II. Câu hỏi trung bình: 6 câu


Câu 4:
H
Học tập và nghiên cứu về đạo đức y học giúp ích gì cho sinh viên y khoa?

Đ Nhận thức được các tình huống phức tạp, khó khăn và đề cập cho sinh viên về cách
ứng xử theo nguyên lý và lẽ phải.
T1 Nhận thức được các tình huống phức tạp, khó khăn và đề cập cho sinh viên về các kỹ
năng xử lý tình huống đó.
T2 Nhận thức được các tình huống phức tạp, khó khăn từ đó đưa ra những quyết định
đúng đắn để giải quyết tình huống
T3 Nhận thức được các tình huống phức tạp, khó khăn và giúp nâng cao khả năng đương
đầu với khó khăn trong sự nghiệp của mình.
K 2

M 2

Câu 5:
H
Đạo đức y học có lịch sử bao nhiêu năm trong nghề y tính từ thời Hippocrates?
Đ
2500 năm
T1 2300 năm
T2 2400 năm
T3 2600 năm
K 2

M 2

A.
Đáp án: C
Câu 6:
H
Có mấy nguyên lý cơ bản của đạo đức y học?
Đ
4
T1 3
T2 5
T3 6

K 2

M 2

Câu 7:
H Trong bốn nguyên lý cơ bản của đạo đức y học, nguyên lý nào có tính chất quyết định,
chi phối tất cả các nguyên lý khác?
Đ Tôn trọng quyền tự chủ
T1 Lòng nhân ái
T2 Không làm việc có hại
T3 Công bằng

K 2

M 2
Câu 8:
H
Nguyên lý Tôn trọng quyền tự chủ yêu cầu chúng ta phải quan tâm đến điều gì?
Đ
Việc đồng ý của người khác trước khi chúng ta làm việc gì đó.
T1 Quyền lợi của người khác trước khi chúng ta làm việc gì đó.
T2 Phương pháp hỗ trợ người khác trước những vấn đề khó khăn.
T3 Việc đưa ra quyết định hộ người khác trước những vấn đề khó khăn.

K 2

M 2

Câu 9:
H Bác sỹ phải coi vấn đề nào là mối quan tâm đầu tiên trong quá trình khám và điều trị
cho bệnh nhân?
Đ
Quyền lợi của bệnh nhân.
T1 Quyền lợi chung của nơi điều trị.
T2 Quyền lợi của y bác sỹ nói chung
T3 Quyền lợi của gia đình bệnh nhân

K 2

M 2

III. Câu hỏi khó: 2 câu


Câu 10:
H
Quyền lợi của mỗi bệnh nhân trong cùng một thời điểm thường là:
Đ
Có thể khác nhau
T1 Không thay đổi
T2 Bị hạn chế
T3 Được quyết định bởi bác sỹ

K 3

M 2
Câu 11:
H
Để bệnh nhân có thể đưa ra quyết định, bác sỹ cần phải làm gì?
Đ
Đảm bảo cung cấp thông tin đủ và chính xác cho bệnh nhân.
T1 Hướng dẫn bệnh nhân đưa ra quyết định
T2 Đưa ra lời khuyên đối với bệnh nhân
T3 Động viên bệnh nhân trong những hoàn cảnh cụ thể

K 3

M 2

Dạng 2: Câu hỏi đúng – sai có thân chung (4 câu)


I. Câu hỏi dễ: 1 câu
Câu 12:
H Có nhiều ý kiến cho rằng không cần đào tạo đạo đức y học cho sinh viên ngành y trong
chương trình chính khóa, những lý do giải thích cho những ý kiến đó bao gồm:
K 1

CÁC LỰA CHỌN CÁC MỤC THANG ĐIỂM

T Thuộc Tên Số lựa chọn


Nội dung lựa chọn TT Điểm
T mục mục phân loại đúng

a Bác sỹ chỉ cần quan tâm rèn luyện kiến thức và kỹ 1 1 Đúng 1 0.4
năng tốt
b Đạo đức là cần thiết trong ngành y nhưng có thể tự 2 2 Sai 2 0.4
học hỏi rèn luyện
c Đạo đức đã được học quá nhiều từ nhỏ, từ gia đình và 1 3 3 0.4
xã hội, nên không cần học trong trường đại học
d Đạo đức y học là tự học bằng cách quan sát các thầy 1 4 4 0.4
cô, bác sỹ thực hành chứ không phải học trong sách vở
e Đạo đức là ở tự thân mỗi người 2 5 5 0.4

f 2
g

II. Câu hỏi trung bình: 2 câu


Câu 13:
H Những nguyên lý cơ bản của đạo đức y học gồm:

K 2

CÁC LỰA CHỌN CÁC MỤC THANG ĐIỂM

TT Nội dung lựa chọn Thuộc mục TT Tên mục Số lựa chọn phân loại đúng Điểm

a Tôn trọng quyền tự chủ 1 1 Đúng 1 0.4

b Làm việc có trách nhiệm 2 2 Sai 2 0.4

c Lòng nhân ái 1 3 3 0.4

d Tích cực 2 4 4 0.4

e Công bằng 1 5 5 0.4

f 2

Câu 14:
H Tôn trọng quyền tự chủ của bệnh nhân có nghĩa là:

K 2

CÁC LỰA CHỌN CÁC MỤC THANG ĐIỂM

T Thuộc T Tên Số lựa chọn phân loại


Nội dung lựa chọn Điểm
T mục T mục đúng
a Bảo mật thông tin cho bệnh nhân 1 1 Đúng 1 0.4

b Cung cấp đủ thông tin cho bệnh nhân 1 2 Sai 2 0.4

c Đáp ứng những nhu cầu của bệnh nhân 2 3 3 0.4

d Trung thực, không lừa dối 1 4 4 0.4

e Đưa ra lời khuyên giúp bệnh nhân giải quyết 2 5 5 0.4


vấn đề của mình
f 2

i
III. Câu hỏi khó: 1 câu
Câu 15:
H Tôn trọng quyền tự chủ của bệnh nhân có nghĩa là chúng ta phải thực hiện những nguyên tắc
nào?
K 3

CÁC LỰA CHỌN CÁC MỤC THANG ĐIỂM

Thuộc T Tên Số lựa chọn phân loại


TT Nội dung lựa chọn Điểm
mục T mục đúng

a Bảo mật thông tin của bệnh nhân 1 1 Đúng 1 0.4

b Biết lắng nghe tích cực 1 2 Sai 2 0.4

c Sẵn sàng giúp đỡ bệnh nhân trong mọi hoàn 2 3 3 0.4


cảnh
d Tìm kiếm sựu đồng ý, sự lựa chọn của bệnh 1 4 4 0.4
nhân
e 2 5 5 0.4

f 2

Dạng 3: Câu hỏi đúng – sai không có thân chung (11 câu)
I. Câu hỏi dễ:
Câu 16:
H Hãy chọn Đ với nội dung bạn cho là đúng, chọn S với nội dung bạn cho là sai

K 1

CÁC
CÁC LỰA CHỌN THANG ĐIỂM
MỤC

T Nội dung lựa chọn Thuộc TT Tên Số lựa Điểm


T mục mục chọn phân
loại đúng

Theo Hội Y học thế giới đạo đức là sự nghiên cứu về những
a quy định đạo đức, sự phản ánh một cách khách quan về 2 1 Đúng 1 0.4
lương tâm và hành vi, trong quá khứ, hiện tại và tương lai
Mặt giá trị của việc ra quyết định và hành vi của con người
b 2 2 Sai 2 0.4
chính là lương tâm và trách nhiệm

Đạo đức y học là nhánh nghiên cứu đề cập đến vấn đề đạo
c 1 3 3 0.4
đức trong thực hành y học

Đạo đức y học có lịch sử 2500 năm trong nghề y tính từ thời
d 1 4 4 0.4
Hippocrates?

e Có năm nguyên lý cơ bản của đạo đức y học? 2 5 5 0.4

f 2

i
Câu 17:
H Hãy chọn Đ với nội dung bạn cho là đúng, chọn S với nội dung bạn cho là sai

K 1

CÁC
CÁC LỰA CHỌN THANG ĐIỂM
MỤC

Số lựa chọn
T Thuộc T Tên
Nội dung lựa chọn phân loại Điểm
T mục T mục
đúng

Trong bốn nguyên lý cơ bản của đạo đức y học, tôn trọng
a quyền tự chủ của bệnh nhân có tính chất quyết định, chi 1 1 Đúng 1 0.4
phối tất cả các nguyên lý khác

Tôn trọng quyền tự chủ yêu cầu chúng ta phải quan tâm
b việc đồng ý của người khác trước khi chúng ta làm việc gì 1 2 Sai 2 0.4
đó.

Quyền lợi của bệnh nhân và bản thân phải được coi là mối
c 2 3 3 0.4
quan tâm đầu tiên của bác sỹ

Quyền lợi của mỗi bệnh nhân trong cùng một thời điểm là
d 2 4 4 0.4
như nhau

Bệnh nhân có quyền bảo được bảo mật mọi thông tin cá
e nhân và y khoa trong suốt quá trình chăm sóc, kể cả khi 1 5 5 0.4
bệnh nhân đã chết

f 2

Câu 11: Để bệnh nhân có thể đưa ra quyết định, bác sỹ cần đảm bảo cung cấp thông tin
đủ và chính xác cho bệnh nhân.
A. Đúng B. Sai
Đáp án: A

You might also like