You are on page 1of 6

Câu 1: Đâu không phải nguyên nhân xung đột

A. Truyền đạt thông tin


B. Sự phụ thuộc vào nhiệm vụ
C. Mục tiêu không tương đồng
D. Nguồn lực dư thừa
Câu 2: Ma trận giải quyết xung đột bao gồm:
A. Trang giành
B. Hợp tác
C. Chấm dứt
D. Cả A và B
Câu 3: Cạnh tranh giữa nhiều người mua dẫn đến điều gì
A. Giá cả hàng hóa giảm xuống
B. Nhiều nguồn cung cấp hàng hóa
C. Người bán được lợi
D. Không có đáp án đúng
Câu 4: Né tránh là giải pháp khi
A. Mức độ quyết định thấp
B. Mức độ hợp tác thấp
C. Mức độ kiên quyết và hợp tác vừa phải
D. Cả A và B
Câu 5: Nhận định nào sau đây là đúng
A. Nên tiếp cận giải quyết xung đột bằng hợp tác
B. Không thể sử dụng các phương pháp cùng một lúc
C. Áp dụng các phương pháp tùy theo hoàn cảnh cụ thể
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 6: Quy trình đàm phán không bao gồm
A. Chuẩn bị
B. Tham vấn
C. Tranh luận
D. Thỏa ước
Câu 7: Nhận định nào là đúng về đàm phán
A. Các bên sẵn sàng hy sinh quyền lợi khi đàm phán
B. Đàm phán là biện pháp bắt buộc một trong nhiều bên tham gia
C. Đàm phán dựa trên nguyên tắc Win-win
D. Cả A và B
Câu 8: Bản chất của xung đột là gì
A. Mâu thuẫn giữa các thành viên trong nhóm
B. Mâu thuẫn giữa các cá nhân
C. Mâu thuẫn lợi ích giữa các thành viên của nhóm hoặc của các bộ phận trong
nhóm.
D. Mâu thuẫn giữa các thành viên trong nhóm hoặc giữa các cá nhân.
Câu 9: Có mấy cách để phân loại xung đột
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 10: Có bao nhiêu phương pháp giải quyết xung đột
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Câu 11: nhận định nào sau đây là đúng
A. giải quyết xung đột theo phương pháp cạnh tranh thì mức độ kiên quyết cao và
mức độ hợp tác thấp
B. giải quyết xung đột theo phương pháp cạnh tranh thì mức độ kiên quyết thấp và
mức độ hợp tác cao
C. giải quyết xung đột theo phương pháp cạnh tranh thì mức độ kiên quyết cao và
mức độ hợp tác cao
D. giải quyết xung đột theo phương pháp cạnh tranh thì mức độ kiên quyết thâos và
mức độ hợp tác thấp
Câu 12: Nhận định nào sau đây đúng:
A. Mâu thuẫn luôn dẫn đến xung đột
B. Mâu thuẫn luôn tồn tại nhưng xung đột có thể xảy ra hoặc không
C. Xung đột luôn xảy ra khi có mâu thuẫn
D. Mọi sự khác biệt đều dẫn đến xung đột
Câu 13: Đâu là ví dụ của xung đột nội bộ nhóm
A. Xung đột giữa phòng kế toán và nhân sự
B. Xung đột giữa 2 nhân viên của phòng kinh doanh
C. Xung đột giữa nhân viên và khách hàng
D. Cả 3 đáp án
Câu 14: Xung đột có thể được phân loại dựa vào
A. Tính chất lợi hại
B. Chức năng
C. Bộ phận
D. Cả 3 đáp án
Câu 15: Đâu là nhận định đúng:
A. Xung đột luôn mang lại hậu quả tiêu cực
B. Xung đột có thể mang tính tiêu cực và tích cực
C. Xung đột luôn mang tính tích cực
D. Cả 3
Câu 16: Hai bên có thể hợp tác khi
A. Họ sẵn sàng hy sinh quyền lợi của mình
B. Họ có mục tiêu chung và tin tưởng lẫn nhau
C. Họ không có xung đột
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 17: Nhận định nào là đúng:
A. Cạnh tranh gây ra xung đột tiêu cực
B. Cạnh tranh tác động xấu đến nền kinh tế
C. Cạnh tranh là động lực phát triển của doanh nghiệp
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 18: Né tránh được sử dụng khi:
A. Xung đột rất nghiêm trọng
B. Xung đột ít gây ảnh hưởng đến một trong hai bên
C. Đối phương chấp nhận hy sinh quyền lợi
D. Không có đáp án đúng
Câu 19: Tại sao phải giải quyết xung đột
A. Xung đột là một hiện tượng tự nhiên không thể tránh khỏi trong môi trường làm
việc, và không tự mất đi
B. Nếu được giải quyết tốt, xung đột có thể đem lại lợi ích cho tổ chức
sẽ phá vỡ tổ chức.
D. Cả 3 phương án trên
Câu 20: Có các kiểu xung đột nào trong tổ chức:
A. Xung đột cá nhân, xung đột nội bộ
B. Xung đột nội bộ, xung đột giữa các nhóm
C. Xung đột giữa cá nhân, xung đột giữa các nhóm
D. Xung đột cá nhân, xung đột nội bộ, xung đột giữa các nhóm.
Câu 21: Bản chất của xung đột là gì
A. Mâu thuẫn giữa các thành viên trong nhóm
B. Mâu thuẫn giữa các cá nhân
C. Mâu thuẫn lợi ích giữa các thành viên của nhóm hoặc của các bộ phận trong
nhóm.
D. Mâu thuẫn giữa các thành viên trong nhóm hoặc giữa các cá nhân.
Câu 22: nhận định nào sau đây đúng
A. giải quyết xung đột theo phương pháp né tránh thì mức độ kiên quyết thấp và mức
độ hợp tác cao
B. giải quyết xung đột theo phương pháp né tránh thì mức độ kiên quyết cao và mức
độ hợp tác cao
C. giải quyết xung đột theo phương pháp né tránh thì mức độ kiên quyết thấp và mức
độ hợp tác cao
D. giải quyết xung đột theo phương pháp né tránh thì mức độ kiên quyết thấp và mức
độ hợp tác thấp
Câu 23: Nhận định nào sau đây là đúng
A. giải quyết xung đột theo phương pháp hợp tác thì mức độ kiên quyết cao và mức
độ hợp tác thấp
B. giải quyết xung đột theo phương pháp hợp tác thì mức độ kiên quyết thấp và mức
độ hợp tác thấp
C. giải quyết xung đột theo phương pháp hợp tác thì mức độ kiên quyết cao và mức
độ hợp tác cao
D. giải quyết xung đột theo phương pháp hợp tác thì mức độ kiên quyết thấp và mức
độ hợp tác cao
Câu 24: nhận định nào đúng
A. giải quyết xung đột theo phương pháp hỗ trợ thì mức độ kiên quyết thấp và mức
độ hợp tác cao
B. giải quyết xung đột theo phương pháp hỗ trợ thì mức độ kiên quyết cao và mức độ
hợp tác cao
C. giải quyết xung đột theo phương pháp hỗ trợ thì mức độ kiên quyết cao và mức độ
hợp tác thấp
D. giải quyết xung đột theo phương pháp hỗ trợ thì mức độ kiên quyết thấp và mức
độ hợp tác thấp
Câu 25: Nhận định nào sau đây là đúng
A. Quản trị xung đột là việc giảm thiểu, loại bỏ hoặc chấm dứt xung đột
B. Quản trị xung đột không nhất thiết việc giảm, loại bỏ hay chấm dứt xung đột
C. Quản trị xung đột là việc giảm thiểu xung đột
D. Quản trị xung đột là việc chấm dứt xung đột
Câu 26: nhận định nào đúng
A. giải quyết xung đột theo phương pháp hợp tác thì mức độ kiên quyết cao và mức
độ hợp tác thấp
B. giải quyết xung đột theo phương pháp hỗ trợ thì mức độ kiên quyết thấp và mức
độ hợp tác thấp
C. giải quyết xung đột theo phương pháp né tránh thì mức độ kiên quyết thấp và mức
độ hợp tác thấp
D. giải quyết xung đột theo phương pháp hợp tác thì mức độ kiên quyết thấp và mức
độ hợp tác cao
Câu 27: lựa chọn phương pháp giải quyết xung đột nào là phù hợp nhất khi vấn đề cần
được giải quyết nhanh chóng, người quyết định biết chắc mình đúng và vấn đề nảy
sinh
đột ngột không phải lâu dài và định kì
A. cạnh tranh
B. hợp tác
C. né tránh
D. hỗ trợ
Câu 28: Nhận định nào sau đây đúng về giải quyết xung đột theo phương pháp hợp
tác:
A. Là phương pháp giải quyết xung đột bằng cách sử dụng “ảnh hưởng” của mình
B. Là việc giải quyết xung đột bằng cách thỏa mãn tất cả mọi người có liên quan
C. Là cách giải quyết xung đột bằng cách phó mặc cho đối phương định đoạt hoặc
người
thứ ba định đoạt
D. Là phương pháp xử lý xung đột bằng cách sẵn sàng hy sinh quyền lợi của mình,

không đòi hỏi hành động tương tự từ bên kia.
Câu 29: Nguyên tắc chung khi giải quyết xung đột
A. Nên bắt đầu bằng phương pháp cạnh tranh
B. Nên bắt đầu bằng phương pháp né tránh
C. Nên bắt đầu bằng phương pháp đàm phán
D. Nên bắt đầu bằng phương pháp hợp tác
Câu 30: Khi xác lập quan hệ hợp tác, các bên cần lưu ý tới những nguyên tắc hợp tác
nào:
A. Phải dựa trên cơ sở bình đẳng, tự nguyện và cùng có lợi ích
B. Phải dựa trên cơ sở bình đẳng và tự nguyện
C. Phải dựa trên cơ sở bình đẳng, tự nguyện, cùng có lợi và được làm phương hại đến
lợi ích của người khác.
D. Phải dựa trên cơ sở bình đẳng tự nguyện cùng có lợi nhưng không được làm
phương hại đến lợi ích của người khác.
Câu 31: Loại hình cạnh tranh căn cứ theo phạm vi ngành kinh tế bao gồm:
A. Cạnh tranh trong nội bộ ngành
B. Cạnh tranh giữa các ngành
C. Cả A và B
D. Không có đáp án nào đúng
Câu 32: Quy trình tiến hành đàm phán trải qua
A. 4 bước
B. 5 bước
C. 6 bước
D. 7 bước
Câu 33: Xung đột nội bộ là xung đột phát sinh trong các nhóm vì
A. Sự khan hiếm tự do
B. Sự khan hiếm vị trí và tài nguyên
C. Cả A và B
D. Không có đáp án đúng
Câu 34: Một trong những cách để né tránh xung đột cấp trên
A. Lôi kéo đồng minh
B. Phản ứng thái quá
C. Thể hiện sự chuyên nghiệp
D. Thể hiện sự thiếu chuyên nghiệp

You might also like