You are on page 1of 52

Nói ngoài:

- 12 thần kinh sọ: k cần học kĩ nguyên ủy thật (nhân, vị trí), coi sơ về nguyên
ủy hư
- Chủ yếu coi chức năng của các nhánh (nhánh lớn) TK sọ
- Bán cầu đại não coi hình thể ngoài: học các khe các rãnh não, không cần
học kĩ chất trắng, chất xám, các nhân

Slide này sẽ nói về ĐMV kĩ hơn sách


Tim + màng ngoài tim nằm hoàn toàn trong trung thất giữa
mặt dưới ở trung tâm gân cơ hoành
+ Rãnh vành (rãnh nhĩ-thất) nằm giữa tâm nhĩ ở phía sau-trên và tâm thất ở phía trước-dưới,
chỉ có 1 rãnh liên tục chạy từ trước (bên P) vòng xuống dưới mặt hoành (bên T).
+ Gọi là rãnh vành vì ĐM vành đi ra khỏi ĐMC có một đoạn đi trong rãnh vành
+ Rãnh gian thất trước: ĐM gian thất trước và TM tim lớn đi qua. TM tim lớn thường chỉ có 01,
tuy nhiên đôi khi có 02 TM tim lớn đi song song với ĐM gian thất trước
+ Điểm Crux: giao điểm giữa rãnh vành và rãnh
gian thất sau, có thể giao với rãnh gian nhĩ
ĐM gian thất sau và TM tim
giữa, thường chỉ có 1 TM
hình của tim đối chiếu lên thành ngực
+ Tâm nhĩ phải ngoài ra còn nhận máu từ các tĩnh mạch vành đổ vào, tập trung
vào một xoang gọi là xoang TM vành, đổ vào tâm nhĩ phải nên có lỗ xoang TM
vành, và có van.
+ TM chủ trên k có van, TM chủ dưới có van (theo chiều trọng lực)
+ Tâm nhĩ phải ngoài ra còn nhận máu từ các tĩnh mạch vành đổ vào, tập trung
vào một xoang gọi là xoang TM vành, đổ vào tâm nhĩ phải nên có lỗ xoang TM
vành, và có van.
+ TM chủ trên k có van, TM chủ dưới có van (theo chiều trọng lực)
Dây chằng
Xoang valsava
Val tổ chim: những chỗ lõm hình chén ngửa lên trên gọi là xoang
Xoang P và xoang T còn gọi là xoang ĐMV P/T: do có lỗ của xoang ĐMV đi ra
Xoang sau không có lỗ ĐMV
Mạch máu nuôi tim: nằm ở dưới lớp ngoại tâm mạc thanh mạc (lá tạng), trên bề
mặt cơ tim  Dưới khoang màng ngoài tim
Những vị trí ngoại tâm mạc sợi
dày lên để giữ tim với các cấu
trúc xquanh
Nhóm 1: cơ co bóp
Nhóm 2: bản chất là cơ nhưng không biệt hóa thành cơ  trở thành
hệ thống dẫn truyền tự động (hệ thống nút, nút xoang, nút nhĩ thất,
bó nhĩ thất…)
Phải trơn láng, không sần sùi để tránh tạo thành huyết khối
Nếu viêm, nhiễm trùng  Dễ tạo thành huyết khối
- Thời kì tâm thu máu tống ra qua ĐMC
- Thời kì tâm trương máu đổ về, tim
giãn đột ngột  Làm cho áp suất trong
buồng tim giảm đột ngột, thấp hơn áp
suất trong ĐMC  làm máu dội ngược
về, đóng các van ĐMC  làm máu
không về tâm thất (T) được, nên sẽ đổ
đầy các xoang ĐMC  Máu sẽ tràn lên
bờ (mũi tên trong hình), đi vào lỗ ĐMV,
cung cấp máu cho ĐMV
 Vì vậy, máu sẽ đi vào ĐMV trong thì
tâm trương

- Lỗ ĐMV nằm dưới đường nối giữa các


lá van ĐMC  Đảm bảo được khi đầy
xoang ĐMC là máu vào được ĐMV qua
lỗ xoang ĐMV
- 2 ĐMV cấp máu không đối xứng 2 bên
Nếu tắc  ảnh hưởng nhịp tim

Nhánh lớn, quan trọng trong ĐMV (P)

Đi dọc theo vách gian thất sau, xuyên qua vách gian thất
Đm vành (P)
Có 1 nhánh đi đến nút xoang

Nhánh bờ (P): đi
dọc theo bờ (P)
của tim, gần đến
vị trí mỏm tim
ĐMV (P) cung cấp máu gần hếtcho mặt hoành của tim  Tổn thương ĐMV (P) làm thiếu
máu nuôi mặt hoành của tim (TMCT, NMCT vùng sau dưới)
Nếu tắc trên cao (đoạn đầu của ĐMV P) sẽ làm ảnh hưởng nút xoang và nút nhĩ thất
ĐM mũ : ngắn hơn
ĐMV (P) nhiều

Đi qua mặt hoành của


thất (T) cho các nhánh
sau thất (T)

Ngay khi qua khỏi vị ĐMV (P) đi trong rãnh


trí ngã 4 cho nhánh vành và cho ĐM gian
nút nhĩ thất thất sau  Cho nhánh
vách sau xuyên vách
gian thất

MẶT HOÀNH
ĐM gian thất sau
Cho nhánh vách sau, xuyên vách gian thất
Nhánh chéo: đi trên bề
mặt thất (T)  cung
cấp máu cho các thành
của tâm thất (T)

Nhánh bờ (T): cung cấp máu cho bờ (T) và mặt phổi của tim
Xoang (T) ĐMC Thân chung ĐMV (T)
ĐM mũ: đi ở rãnh vành (T),
vòng xuống mặt dưới của tim
Các nhánh bờ (T): cung cấp máu
cho mặt (T) của tâm thất (T), xuất
phát từ ĐM mũ
Sau khi xuất phát 1-2cm cho
ĐM gian thất trước, lớn hơn
nhiều so với ĐM gian thất
Xem slide này kết hợp sau
slide 53 (số trang trong
hình)
Các nhánh chui vào vách gian
thất là nhánh vách trước

Các nhánh nằm trên bề mặt


Tâm thất (T) gọi là nhánh
chéo, có thể có nhiều nhánh
chéo
Phần lớn mặt hoành thất (T) và cả thất (P)

ĐMV (P) cung cấp máu chủ yếu cho mặt hoành
ĐMV (T) cung cấp máu chủ yếu cho vách gian thất
Đọc trong sách
Chủ yếu mô tả hình thể ngoài, k cần hình thể trong.
Hiểu về màng phổi.
Không yêu cầu nhớ rõ từng phân thùy
Chỉ cần nhớ thùy trên/giữa/dưới mỗi thùy bao nhiêu
phân thùy?
Đỉnh nằm phía trên cao hơn xương đòn

Mặt quay vào tim: mặt trung thất


Mặt tương ứng xương sườn gọi là
mặt ức (mặt ức sườn)

Đáy nằm trên cơ hoành


Lõm theo chiều lồi của cơ hoành

Bờ chạy từ đỉnh tới đáy

Bờ chạy vòng quanh đáy phổi


Phổi P 3 thùy, phổi T 2 thùy
Phổi P có 2 khe: khe chếch, khe ngang. Phổi T 1 khe.
Có phế quản gốc đi vào, đi ra
Nhiều thành phần đi qua, bài chỉ nhắc 3 thành phần chính
Slide này phải học
Tiếp xúc mặt trong của phổi (P) và (T) khác nhau

Ở phổi (T):
- ĐM phổi nằm phía trên
- 2 TM phổi: nằm phía trước
và phía dưới
Ấn tim: không sâu bằng hố tim

Ở phổi (P):
- ĐM phổi (P) lên trước và chen
giữa khí quản và TM phổi (P).
- 2 TM phổi ở trước và ở dưới
như bên (P) *có 1 TM phổi bị
ĐM phổi chen giữa)*
Do TM đơn vòng lên trên PQ để đổ vào
cung TM

Ở phổi (P):
- Không có dấu của ĐMC
- Có dấu của rãnh TQ và rãnh
TM đơn
Màng phổi thành dính vào các cấu trúc mặt trong của thành ngực, cơ hoành, trung thất
Màng phổi tạng áp vào bề mặt phổi
Màng phổi thành và màng phổi tạng liên tục với nhau chứ không phải 2 lá riêng biệt. 2
lá nối với nhau ở dây chằng phổi (không phải d/c màng phổi).
Khoang màng phổi: không có máu, dịch, không khí  Áp suất âm (nghĩa là nhỏ hơn áp
suất khí quyển) Khí ở ngoài vào gây TKMP có thể gây tử vong
Dịch có thể len lỏi vào giữa khe gian thùy
 Phát hiện các trường hợp tràn dịch khu trú
MP sườn

Ngách sườn hoành:


đọng dịch nếu MP hoành
lượng dịch ít
D/c phổi

Ngách hoành-trung thất

You might also like