You are on page 1of 5

Khen là một hành vi biểu hiện thái độ, phổ biến trong mọi xã hội gắn liền với

thói quen lịch sự,


văn hóa. Đồng thời khen cũng là hành động lịch sự tôn vinh thể diện cho người nói lẫn người
nghe. Ngôn ngữ mạng ra đời đã phản ánh một cách chân thực những hành động ngôn từ trong
hoạt động giao tiếp xã hội của cộng đồng mạng. Vì thế, việc so sánh đối chiếu giữa hai ngôn ngữ
Tiếng Việt và Tiếng Anh trong cách sử dụng lời khen cho phái nữ trên mạng xã hội cũng là một
điều thú vị đối với rất nhiều người có quan tâm đến văn hóa và ngôn ngữ của hai nước Việt Nam
và Anh. Sử dụng lời khen cho phái nữ trên mạng xã hội ở nền văn hóa Việt Nam và Anh có
nhiều nét tương đồng, tuy nhiên cũng có điểm khác nhau nhất định. Và đây là một chủ đề rất hay
và mang nhiều ý nghĩa văn hóa trong giao tiếp giữa tiếng Việt và tiếng Anh. Bài nghiên cứu này
tập trung trình bày nội dung chính về khái niệm, phân loại lời khen, những đặc điểm khác nhau
và giống nhau giữa lời khen dành cho phụ nữ trên mạng xã hội trong tiếng Anh và tiếng Việt và
đưa ra nhưng thảo luận, đề xuất, áp dụng vào thực tế.
Key words: Lời khen cho phái nữ, đặc điểm của lời khen, lời khen trong Tiếng Việt và Tiếng
Anh, mạng xã hội, lời khen hiển ngôn và hàm ngôn.
Khen là nhu cầu riêng của mỗi người, thể hiện sự đánh giá, sự ngưỡng mộ của một người với vẻ
bề ngoài, cuộc sống sinh hoạt, công việc và sở thích của người khác. Lời khen rõ ràng ít nhiều
thể hiện giá trị văn hóa của một dân tộc. Khen không những là một hành vi phổ quát, mà còn là
một chiến lược lịch sự trong giao tiếp, vì vậy, hành vi này được sử dụng với tần suất cao so với
các hành vi khác. Khen là một hành vi ngôn ngữ nhằm tôn vinh thể diện, khen là cách thể hiện
hình ảnh tích cực của mỗi cá nhân , thường được ghi nhận và đánh giá tích cực thông qua mối
tương tác liên nhân . Vì thế , khen là sự thể hiện nổi bật nhất của lịch sự tích cực và trở thành
một trong những hành vi phổ biến trong giao tiếp của con người. Khen là lời đánh giá tốt, được
thể hiện bằng thái độ tích cực. Dựa trên những chuẩn mực về văn hóa, đạo đức, xã hội và cả các
tiêu chí cá nhân như giới tính, tuổi tác, nghề nghiệp. Ta phải biết lựa chọn các các lời khen sao
cho hợp lý khi trao lời khen cho người khác. Nếu không khéo léo lựa chọn, lời khen sẽ phản tác
dụng, có khi bị đánh giá là nịnh hót khi khen cấp trên, vô lễ khi khen người lớn tuổi hơn (theo
văn hóa Việt) bằng những lời khen không hợp lý, mất lịch sự, hoặc bị cho là soi mói vào đời tư
người khác. Do vậy biết cách sử dụng hoặc kết hợp các chiến lược lời nói khác nhau để diễn đạt
lời khen thể hiện khả năng giao tiếp tốt. Nghiên cứu đặc điểm hành vi khen trên mạng xã hội
cũng như các đặc điểm của chúng trong hai nền văn hóa Việt và Anh giúp ta hiểu biết về văn hóa
ứng xử của người Việt và người Anh. Bài tiểu luận đã khái quát toàn bộ những đặc điểm liên
quan đến lời khen cho phái nữ trên mạng xã hội trong tiếng Anh và tiếng Việt: những từ ngữ
thường được sử dụng để khen ở cả hai nền văn hóa, mô hình các cấu trúc được sử dụng để đưa ra
lời khen, so sánh sự khác nhau và giống nhau trong lời khen cho phái nữ giữa hai nền văn hóa
Anh-Việt.. Nghiên cứu lời khen được sử dụng trong một cộng đồng cũng chính là nghiên cứu nét
văn hóa của cộng đồng ấy. Tiếng Việt và tiếng Anh có hệ thống lời khen rất phong phú, đa dạng
và có nhiều điểm tương đồng phú. Yếu tố văn hóa ảnh hưởng rất nhiều đến việc lựa chọn chiến
lược nào trong những hoàn cảnh giao tiếp cụ thể. Văn hóa Anh thể hiện sự tự do, bình đẳng, chủ
nghĩa cá nhân. Người Anh luôn muốn thể hiện sự thân thiện trong giao tiếp và yếu tố lịch sự luôn
được tôn trọng. Người Anh đề cao tính lịch sự và yếu tố này có ảnh hưởng rất lớn đến ngôn ngữ
giao tiếp của họ. Khen cũng là bộc lộ tính lịch sự trong giao tiếp, với nghi thức dương tính này,
họ rất thoải mái và sẵn sàng bộc lộ lời khen, họ dùng các các lời khen hiển ngôn nhất. Trong khi
đó, văn hóa Việt bị chi phối bởi yếu tố lễ. Những quy định, phép tắc, lễ nghi ban cho một số
người có đặc quyền hơn, cụ thể là người có tuổi lớn hơn, người có vai về, địa vị xã hội cao hơn.
Lời khen bị chỉ phối rất lớn bởi yếu tố này.
Lời khen được sử dụng với nhiều mục đích khác nhau trong giao tiếp. Không có sự khác biệt
nhiều ở mức độ sử dụng các chức năng của lời khen giữa người Việt và người Anh. Từ góc nhìn
của ngôn ngữ học xã hội, các hành vi ngôn ngữ nói chung, hành vi khen nói riêng chịu sự tác
động của hàng loạt nhân tố xã hội. Chẳng hạn như ở các nội dung khen như mục đích khen, chủ
đề khen, cách khen,… và được thể hiện bằng ngôn từ lời khen.
Trong việc sử dụng lời khen cần có những nguyên tắc lịch sự và kiến thức văn hóa dân tộc. Hiểu
được tâm lý, suy nghĩ của người đối thoại thì lời khen mới đạt được mục đích củng cố mối quan
hệ giữa người nói và người nghe. Lời khen được thực hiện chứng tỏ sự thành công trong việc
tuân thủ nguyên tắc lịch sự của những người tham gia đối thoại.
Lời khen được sử dụng với nhiều mục đích khác nhau trong giao tiếp. Không có sự khác biệt
nhiều ở mức độ sử dụng các chức năng của lời khen giữa người Việt và người Anh. Từ góc nhìn
của ngôn ngữ học xã hội, các hành vi ngôn ngữ nói chung, hành vi khen nói riêng chịu sự tác
động của hàng loạt nhân tố xã hội. Chẳng hạn như ở các nội dung khen như mục đích khen, chủ
đề khen, cách khen,… và được thể hiện bằng ngôn từ lời khen. Ngày nay, văn hóa truyền thống
phương Đông nói chung và Việt Nam nói riêng đang thay đổi theo hướng hiện đại với sự bình
đẳng giới và tiếp nhận văn hóa phương Tây nên đã tác động mạnh vào hành vi khen. Theo đó,
người ta sử dụng lời khen theo nhiều ngôn từ đa dạng hơn. Lời khen hiện nay không chỉ nhằm
mục đích khen mà còn như lời chào hỏi, làm quen mang tính xã giao, tạo lập mối quan hệ gần
gũi giữa mọi người. Thay vì phải cần trọng, tránh né do sợ hiểu lầm, chủ đề khen có phần phong
phú hơn. Chẳng hạn có thể khen nữ về hình thức bên ngoài như vẻ đẹp, trang phục, kiểu tóc, giày
dép, túi xách, trang điểm… Từ bao đời nay, dáng vẻ bề ngaoif của mỗi người luôn được mọi
người nhận ra đầu tiên và không thể phủ nhận rằng, hình thức bên ngoài là sự thể hiện nội dung
bên trong. Nhất là phương Đông với sự phát triển của nhân tướng học, người ta càng chú trọng
tới hình thức bên ngoài. Điều này, giải thích phần nào loài người nói chung và người Việt Nam
nói riêng dành nhiều sự đánh giá cho hình dáng bên ngoài, trong đó tập trung chủ yếu là khen.
Về chủ đề khen thì có đa dạng chủ đề cụ thể có các lời khen về ngoại hình, phong thái, khí chất
và trang phục. Các chủ đề phổ biến thương thấy trong lời khen cho phái nữ trên mạng xã hội chủ
yếu về dáng, da, mắt, nụ cười, khuôn mặt. Có thể coi hành vi khen và tiếp nhận lời khen như một
tấm gương phản chiếu các giá trị văn hóa – ngôn ngữ dân tộc. Vì thế việc thực hiện hành vi khen
phù hợp dành cho phái nữ trên mạng xã hội như là một khía cạnh trong khả năng giao tiếp nhất
là giữa các nền văn hóa khác nhau.
Phạm Thị Hà (2013). Đặc điểm ngôn ngữ giới trong giao tiếp tiếng Việt qua hành vi khen và
cách tiếp nhận lời khen. Hà Nội. Học viện Khoa học xã hội
Đỗ Thị Bình (2012). Đặc điểm cấu trúc, ngữ nghĩa và ngữ dụng của lời khen, lời chê trong tiếng
việt (so sánh với tiếng Anh), Hồ Chí Minh, số 62.22.01.10
Khen là một hành vi biểu hiện thái độ, phổ biến trong mọi xã hội gắn liền với thói quen lịch sự,
văn hóa. Đồng thời khen cũng là hành động lịch sự tôn vinh thể diện cho người nói lẫn người
nghe. Ngôn ngữ mạng ra đời đã phản ánh một cách chân thực những ngôn từ trong lời khen
phái nữ của cộng đồng mạng. Việc so sánh đối chiếu giữa hai ngôn ngữ Tiếng Việt và Tiếng
Anh trong cách sử dụng lời khen cho phái nữ trên mạng xã hội cũng là một điều thú vị đối với
rất nhiều người có quan tâm đến văn hóa và ngôn ngữ của hai nước Việt Nam và Anh. Sử
dụng lời khen cho phái nữ trên mạng xã hội ở nền văn hóa của hai nước có nhiều nét tương
đồng, tuy nhiên cũng có điểm khác nhau nhất định. Và đây là một chủ đề rất hay và mang nhiều
ý nghĩa văn hóa trong giao tiếp giữa tiếng Việt và tiếng Anh. Bài nghiên cứu này tập trung trình
bày nội dung chính về khái niệm, phân loại lời khen, những đặc điểm khác nhau và giống nhau
giữa lời khen dành cho phái nữ trên mạng xã hội trong tiếng Anh và tiếng Việt và đưa ra nhưng
thảo luận, đề xuất, áp dụng vào thực tế.

Dành lời khen cho phái nữ cũng là 1 nghệ thuật giao tiếp thể hiện sự tinh tế trong đời sống
ngày nay, nhất là ở không gian mạng xã hội, khi mà nhu cầu được khen,được ưa thích của
người phụ nữ trên phương diện sắc đẹp, tài năng, phong cách, t. Lời khen rõ ràng ít nhiều thể
hiện giá trị văn hóa của một dân tộc. Ngoài ra, khen không những là một hành vi phổ quát, mà
còn là một chiến lược lịch sự trong giao tiếp, vì vậy, hành vi này được sử dụng với tần suất cao
so với các hành vi khác. Đồng thời nó cũng là một hành vi ngôn ngữ nhằm tôn vinh thể diện,
khen là cách thể hiện hình ảnh tích cực của mỗi cá nhân , thường được ghi nhận và đánh giá
tích cực thông qua mối tương tác liên nhân. Vì thế, khen là sự thể hiện nổi bật nhất của lịch sự
tích cực và trở thành một trong những hành vi phổ biến trong giao tiếp của con người. Khen là
lời đánh giá tốt, được thể hiện bằng thái độ tích cực. Dựa trên những chuẩn mực về văn hóa,
đạo đức, xã hội và cả các tiêu chí cá nhân như giới tính, tuổi tác, nghề nghiệp. Ta phải biết lựa
chọn các các lời khen sao cho hợp lý khi trao lời khen cho người khác. Nếu không khéo léo lựa
chọn, lời khen sẽ phản tác dụng, có khi bị đánh giá là nịnh hót khi khen cấp trên, vô lễ khi khen
người lớn tuổi hơn (theo văn hóa Việt) bằng những lời khen không hợp lý, mất lịch sự, hoặc bị
cho là soi mói vào đời tư người khác. Do vậy biết cách sử dụng hoặc kết hợp các chiến lược lời
nói khác nhau để diễn đạt lời khen thể hiện khả năng giao tiếp tốt. Nghiên cứu đặc điểm hành vi
khen trên mạng xã hội cũng như các đặc điểm của chúng trong hai nền văn hóa Việt và Anh
giúp ta hiểu biết về văn hóa ứng xử của người Việt và người Anh. Bài tiểu luận đã khái quát
toàn bộ những đặc điểm liên quan đến lời khen cho phái nữ trên mạng xã hội trong tiếng Anh
và tiếng Việt: những từ ngữ thường được sử dụng để khen ở cả hai nền văn hóa, mô hình các
cấu trúc được sử dụng để đưa ra lời khen, so sánh sự khác nhau và giống nhau trong lời khen
cho phái nữ giữa hai nền văn hóa Anh-Việt. Nghiên cứu lời khen được sử dụng trong một cộng
đồng cũng chính là nghiên cứu nét văn hóa của cộng đồng ấy. Tiếng Việt và tiếng Anh có hệ
thống lời khen rất phong phú, đa dạng và có nhiều điểm tương đồng phú. Yếu tố văn hóa ảnh
hưởng rất nhiều đến việc lựa chọn chiến lược nào trong những hoàn cảnh giao tiếp cụ thể. Văn
hóa Anh thể hiện sự tự do, bình đẳng, chủ nghĩa cá nhân. Người Anh luôn muốn thể hiện sự
thân thiện trong giao tiếp và yếu tố lịch sự luôn được tôn trọng. Người Anh đề cao tính lịch sự
và yếu tố này có ảnh hưởng rất lớn đến ngôn ngữ giao tiếp của họ. Khen cũng là bộc lộ tính
lịch sự trong giao tiếp, với nghi thức dương tính này, họ rất thoải mái và sẵn sàng bộc lộ lời
khen, họ dùng các các lời khen hiển ngôn nhất. Trong khi đó, văn hóa Việt bị chi phối bởi yếu tố
lễ. Những quy định, phép tắc, lễ nghi ban cho một số người có đặc quyền hơn, cụ thể là người
có tuổi lớn hơn, người có vai về, địa vị xã hội cao hơn. Lời khen bị chỉ phối rất lớn bởi yếu tố
này. 
Lời khen được sử dụng với nhiều mục đích khác nhau trong giao tiếp. Không có sự khác biệt
nhiều ở mức độ sử dụng các chức năng của lời khen giữa người Việt và người Anh. Từ góc
nhìn của ngôn ngữ học xã hội, các hành vi ngôn ngữ nói chung, hành vi khen nói riêng chịu sự
tác động của hàng loạt nhân tố xã hội. Chẳng hạn như ở các nội dung khen như mục đích
khen, chủ đề khen, cách khen,… và được thể hiện bằng ngôn từ lời khen. Ngày nay, văn hóa
truyền thống phương Đông nói chung và Việt Nam nói riêng đang thay đổi theo hướng hiện đại
với sự bình đẳng giới và tiếp nhận văn hóa phương Tây nên đã tác động mạnh vào hành vi
khen. Theo đó, người ta sử dụng lời khen theo nhiều ngôn từ đa dạng hơn. Lời khen hiện nay
không chỉ nhằm mục đích khen mà còn như lời chào hỏi, làm quen mang tính xã giao, tạo lập
mối quan hệ gần gũi giữa mọi người. Thay vì phải cẩn trọng, tránh né do sợ hiểu lầm, chủ đề
khen có phần phong phú hơn. Chẳng hạn có thể khen nữ về hình thức bên ngoài như vẻ đẹp,
trang phục, kiểu tóc, giày dép, túi xách, trang điểm… Từ bao đời nay, dáng vẻ bề ngoài của mỗi
người luôn được mọi người nhận ra đầu tiên và không thể phủ nhận rằng, hình thức bên ngoài
là sự thể hiện nội dung bên trong. Nhất là phương Đông với sự phát triển của nhân tướng học,
người ta càng chú trọng tới hình thức bên ngoài. Điều này, giải thích phần nào loài người nói
chung và người Việt Nam nói riêng dành nhiều sự đánh giá cho hình dáng bên ngoài, trong đó
tập trung chủ yếu là khen. Về chủ đề khen thì có đa dạng chủ đề cụ thể có các lời khen về
ngoại hình, phong thái, khí chất và trang phục. Các chủ đề phổ biến thường thấy trong lời khen
cho phái nữ trên mạng xã hội chủ yếu về dáng, da, mắt, nụ cười, khuôn mặt. Có thể coi hành vi
khen và tiếp nhận lời khen như một tấm gương phản chiếu các giá trị văn hóa – ngôn ngữ dân
tộc. Vì thế việc thực hiện hành vi khen phù hợp dành cho phái nữ trên mạng xã hội như là một
khía cạnh trong khả năng giao tiếp nhất là giữa các nền văn hóa khác nhau. Trong việc sử
dụng lời khen cần có những nguyên tắc lịch sự và kiến thức văn hóa dân tộc. Hiểu được tâm lý,
suy nghĩ của người đối thoại thì lời khen mới đạt được mục đích củng cố mối quan hệ giữa
người nói và người nghe. Lời khen được thực hiện chứng tỏ sự thành công trong việc tuân thủ
nguyên tắc lịch sự của những người tham gia đối thoại.

Dành lời khen cho phái nữ cũng là một nghệ thuật giao tiếp thể hiện sự tinh tế trong đời sống
ngày nay, nhất là ở không gian mạng xã hội, khi mà nhu cầu được khen,được ưa thích của
người phụ nữ trên phương diện sắc đẹp, tài năng, phong cách. Lời khen rõ ràng ít nhiều thể
hiện giá trị văn hóa của một dân tộc. Ngoài ra, trên mạng xã hội khen không những là một hành
vi phổ biến, mà còn là một kiểu tương tác lịch sự thể hiện sự ngưỡng mộ, vì vậy, hành vi này
được sử dụng với tần suất cao so với các hành vi khác. Đồng thời nó cũng là một hành vi ngôn
ngữ nhằm tôn vinh thể diện, khen là cách thể hiện hình ảnh tích cực của mỗi cá nhân, thường
được ghi nhận và đánh giá tích cực thông qua mối tương tác liên nhân. Vì thế, khen là sự thể
hiện nổi bật nhất của lịch sự tích cực và trở thành một trong những hành vi phổ biến trong giao
tiếp của con người. Dựa trên những chuẩn mực về văn hóa, đạo đức, xã hội và cả các tiêu chí
cá nhân như giới tính, tuổi tác, nghề nghiệp. Ta phải biết lựa chọn các các lời khen sao cho
hợp lý khi trao lời khen cho người khác. Nếu không khéo léo lựa chọn, lời khen sẽ phản tác
dụng, có khi bị đánh giá là nịnh hót khi khen cấp trên, vô lễ khi khen người lớn tuổi hơn (theo
văn hóa Việt) bằng những lời khen không hợp lý, mất lịch sự, hoặc bị cho là soi mói vào đời tư
người khác. Do vậy biết cách sử dụng hoặc kết hợp các chiến lược lời nói khác nhau để diễn
đạt lời khen thể hiện khả năng giao tiếp tốt. Nghiên cứu đặc điểm hành vi khen trên mạng xã
hội cũng như các đặc điểm của chúng trong hai nền văn hóa Việt và Anh giúp ta hiểu biết về
văn hóa ứng xử của người Việt và người Anh. Bài tiểu luận đã khái quát toàn bộ những đặc
điểm liên quan đến lời khen cho phái nữ trên mạng xã hội trong tiếng Anh và tiếng Việt: những
từ ngữ thường được sử dụng để khen ở cả hai nền văn hóa, mô hình các cấu trúc được sử
dụng để đưa ra lời khen, so sánh sự khác nhau và giống nhau trong lời khen cho phái nữ giữa
hai nền văn hóa Anh-Việt, thảo luận những đề xuất. Nghiên cứu lời khen được sử dụng trong
một cộng đồng mạng cũng chính là nghiên cứu nét văn hóa của cộng đồng ấy. Tiếng Việt và
tiếng Anh có hệ thống lời khen rất phong phú, đa dạng và có nhiều điểm tương đồng phú. Yếu
tố văn hóa ảnh hưởng rất nhiều đến việc lựa chọn sử dụng lời khen nào đối với từng hoàn cảnh
cụ thể. Văn hóa Anh thể hiện sự tự do, bình đẳng, chủ nghĩa cá nhân. Người Anh luôn muốn
thể hiện sự thân thiện trong giao tiếp và yếu tố lịch sự luôn được tôn trọng. Người Anh đề cao
tính lịch sự và yếu tố này có ảnh hưởng rất lớn đến ngôn ngữ giao tiếp của họ. Khen cũng là
bộc lộ tính lịch sự trong giao tiếp, với nghi thức dương tính này, họ rất thoải mái và sẵn sàng
bộc lộ lời khen, họ dùng các các lời khen hiển ngôn nhất. Trong khi đó, văn hóa Việt bị chi phối
bởi yếu tố lễ. Những quy định, phép tắc, lễ nghi ban cho một số người có đặc quyền hơn, cụ
thể là người có tuổi lớn hơn, người có vai về, địa vị xã hội cao hơn. Lời khen cho phái nữ trên
mạng xã hội cũng bị chỉ phối rất lớn bởi yếu tố này. 
Lời khen trên mạng xã hội được sử dụng với nhiều mục đích khác nhau. Không có sự khác biệt
nhiều ở mức độ sử dụng các chức năng của lời khen cho phái nữ giữa người Việt và người
Anh. Từ góc nhìn của ngôn ngữ học xã hội, các hành vi ngôn ngữ nói chung, hành vi khen nói
riêng chịu sự tác động của hàng loạt nhân tố xã hội. Chẳng hạn như ở các nội dung khen như
mục đích khen, chủ đề khen, cách khen,… và được thể hiện bằng ngôn từ lời khen. Ngày nay,
văn hóa truyền thống phương Đông nói chung và Việt Nam nói riêng đang thay đổi theo hướng
hiện đại với sự bình đẳng giới và tiếp nhận văn hóa phương Tây nên đã tác động mạnh vào
hành vi khen. Theo đó, người ta sử dụng lời khen theo nhiều ngôn từ đa dạng hơn. Lời khen
hiện nay không chỉ nhằm mục đích khen mà còn như lời chào hỏi, làm quen mang tính xã giao,
tạo lập mối quan hệ gần gũi giữa mọi người. Thay vì phải cẩn trọng, tránh né do sợ hiểu lầm,
chủ đề khen có phần phong phú hơn. Chẳng hạn có thể khen nữ về hình thức bên ngoài như
vẻ đẹp, trang phục, kiểu tóc, giày dép, túi xách, trang điểm… Từ bao đời nay, dáng vẻ bề ngoài
của mỗi người luôn được mọi người nhận ra đầu tiên và không thể phủ nhận rằng, hình thức
bên ngoài là sự thể hiện nội dung bên trong. Nhất là phương Đông với sự phát triển của nhân
tướng học, người ta càng chú trọng tới hình thức bên ngoài. Điều này, giải thích phần nào loài
người nói chung và người Việt Nam nói riêng dành nhiều sự đánh giá cho hình dáng bên ngoài,
trong đó tập trung chủ yếu là khen. Về chủ đề khen thì có đa dạng chủ đề cụ thể có các lời
khen về ngoại hình, phong thái, khí chất và trang phục. Các chủ đề phổ biến thường thấy trong
lời khen cho phái nữ trên mạng xã hội chủ yếu về dáng, da, mắt, nụ cười, khuôn mặt. Có thể
coi hành vi khen và tiếp nhận lời khen như một tấm gương phản chiếu các giá trị văn hóa –
ngôn ngữ dân tộc. Vì thế việc thực hiện hành vi khen phù hợp dành cho phái nữ trên mạng xã
hội như là một khía cạnh trong khả năng giao tiếp nhất là giữa các nền văn hóa khác nhau.
Trong việc sử dụng lời khen cần có những nguyên tắc lịch sự và kiến thức văn hóa dân tộc.
Hiểu được tâm lý, suy nghĩ của người đối thoại thì lời khen mới đạt được mục đích củng cố mối
quan hệ giữa người nói và người nghe. Lời khen được thực hiện chứng tỏ sự thành công trong
việc tuân thủ nguyên tắc lịch sự của những người tham gia đối thoại.

You might also like