You are on page 1of 53

TƯ VẤN VÀ PHỐI HỢP DỊCH VỤ TOÀN

TRƯỜNG, GIA ĐÌNH, CỘNG ĐỒNG TRONG


BỐI CẢNH ĐA VĂN HÓA

.
Khoảng cách lớn nhất giữa con người không phải
là không gian ... mà là văn hóa.
-Jamake Highwater
1
Định nghĩa
• Văn hóa

Là mô hình tổng hòa hành vi của con người bao gồm suy nghĩ, giao
tiếp, ngôn ngữ, thực hành, niềm tin, giá trị, tập quán, nghi thức xã
giao, lễ nghi, cách tương tác và các vai trò, các mối quan hệ và
những hành vi được mong đợi của nhóm dân tộc, chủng tộc, tín
ngưỡng hoặc xã hội; và khả năng chuyển giao những lĩnh vực trên
cho các thế hệ tiếp theo

Source: National Center for Cultural Competence of Georgetown University. Retrieved from:
http://www.nasponline.org/resources/culturalcompetence/definingculture.aspx

2
Định nghĩa (tiếp)
• Tư vấn đa văn hóa
• Là dịch vụ gián tiếp có tính nhạy cảm văn hóa trong đó nhà tư vấn điều
chỉnh dịch vụ tư vấn theo các nhu cầu và giá trị văn hóa của người
được tư vấn, thân chủ hoặc cả hai.
• (Tarver Behring & Ingraham, 1998, p.58)
• Văn hóa - theo nghĩa rộng - bao gồm tập hợp suy nghĩ, niềm tin và
chuẩn mực về tương tác và giao tiếp, tất cả những gì có thể tác động
đến nhận thức, hành vi và ý thức.
3
Source: Ingraham, C.L. (2000). Consultation through a multicultural lens: Multicultural and cross-cultural
consultation in schools. School Psychology Review, 29, 30-343.
Định nghĩa (tiếp)

• Tư vấn xuyên văn hóa


• Là bộ phận của tư vấn đa văn hoá trong đó ít nhất một trong ba người tư
vấn (nhà tư vấn, người được tư vấn, thân chủ) có sự khác biệt về văn hóa
so với những người khác.
• Văn hóa có thể bị tác động bởi tập hợp: Chủng tộc, dân tộc, ngôn ngữ, giới
tính, tuổi, trình độ học vấn, định hướng tình dục, tinh thần, vai trò chuyên
môn, mức độ tiếp biến văn hóa và/ hoặc hệ biến hóa..
• Cũng cần cân nhắc những khác biệt văn hóa từ một cộng đồng, một tổ chức
hoặc một hiệp hội nghề nghiệp.
• Các hệ thống niềm tin khác nhau ---> khung tham chiếu văn hóa khác

4
Trường học ngày nay
• Thay đổi nhân khẩu học
• Các mô hình trường học/lớp học trên toàn quốc ngày càng đa dạng

5
Tư vấn trường học trong bối cảnh đa văn hóa
• Bao gồm sự xem xét trên diện rộng tính đa dạng
• Chú ý đến tất cả các bên trong quá trình tư vấn học đường (nhà tư vấn,
người được tư vấn, thân chủ) và mối quan hệ tương tác của họ.
• Cân nhắc ngữ cảnh văn hóa mà tư vấn diễn ra.
• Khám phá một loạt các cấu trúc và vấn đề liên quan đến việc thực hành tư
vấn học đường xuyên và trong khuôn khổ văn hóa.
• Xác định khả năng phát triển đối với nhà tư vấn và người được tư vấn
• Tăng cường chú ý đến lĩnh vực cần nghiên cứu
•…

Source: Ingraham, C.L. (2000). Consultation through a multicultural lens: Multicultural and cross-cultural 6
consultation in schools. School Psychology Review, 29, 30-343.
Tư vấn trường học trong bối cảnh đa văn hóa
(tiếp)

• Trọng tâm của tư vấn đa văn hóa phải chuyển ra xa chủng tộc và
hướng đến sự đa dạng
• Cấp độ tiếp biến văn hóa
• Tính cách sắc tộc
• …

7
Tư vấn trường học trong bối cảnh đa văn hóa
(tiếp)

• Thành phần của TVHĐĐVH (Ingraham, 2000):


• Lĩnh vực của việc học và phát triển nhà tư vấn
• Lĩnh vực của việc học và phát triển người được tư vấn
• Các biến văn hóa trong chu trình tư vấn
• Tác động của ngữ cảnh và quyền lực
• Các phương pháp giả thuyết để hỗ trợ sự thành công của người được tư vấn và
thân chủ

8
Năng lực văn hóa
Giai đoạn I
• Học và phát triển kỹ năng
• Nhà tư vấn
• Người được tư vấn
• Giáo viên
• Gia đình
• Người quản lý
9
Source: Nuijens, K.L. & Klotz, M.B. (2004). Culturally competent consultation in schools: Information for school
psychologists and school personnel. Retrieved from www.nasponline.org.
Năng lực văn hóa (tiếp)
Giai đoạn II
• Năng lực tư vấn văn hóa qua các giai đoạn giải quyết vấn đề
• Thiết lập mối quan hệ cộng tác
• Xác định và phân tích vấn đề
• Mục tiêu và phát triển can thiệp
• Thực hiện can thiệp
• Đánh giá can thiệp
10
Năng lực văn hóa (tt)
Giai đoạn I: Học và phát triển kỹ năng - Nhà tư vấn
• Hiểu văn hóa của chính họ và tác động của nó đối với người khác
• Hiểu văn hóa của trường học
• Hiểu trường học với tư cách là một hệ thống
• Các chính sách và chuẩn mực
• Nhận biết và tôn trọng những khác biệt văn hóa
• Học cách thiết kế các can thiệp văn hóa phù hợp
11
Năng lực văn hóa (tt)
Giai đoạn I: Học và phát triển kỹ năng - Người được tư vấn
• Nhà tư vấn phải nâng cao năng lực văn hóa của người được tư vấn
• Giáo viên/ Nhà quản lý
• Giảm sự dập khuôn
• Phát triển chuyen môn
• Tư vấn cấp độ hệ thống
• Gia đình
• Giúp họ có được kiến thức và kỹ năng để giúp đỡ con cái họ
12
Năng lực văn hóa (tt)
Năng lực tư vấn văn hóa qua các giai đoạn giải quyết vấn đề
• Thiết lập mối quan hệ cộng tác
• Một số nền văn hóa làm theo uy quyền
• Thích nghi gia đình/ người được tư vấn với sự cộng tác
• Xác định và phân tích vấn đề
• Khác biệt văn hóa phải được nhận dạng nhưng không thể là vấn đề
• Tập trung vào các hành vi cụ thể
• Giải thích mục đích của việc thu thập dữ liệu
13
Năng lực văn hóa (tt)
Mục đích và phát triển can thiệp
• Nên phù hợp với thực tế văn hóa của trường và gia đình
• Thực hiện can thiệp
• Những rào cản tiềm ẩn có thể là thông tin liên quan đến văn hóa bị bỏ sót
• Can thiệp nên đồng nhất với phong cách học tập của sinh viên, thành tố văn hóa của
giao tiếp và sự phát triển mối quan hệ, di sản văn hóa, đồng nhất dân tộc, v.v...
• Đánh giá can thiệp
• Gia đình/ người được tư vấn không nên cảm thấy như họ đang bị đánh giá tiêu cực
nếu các mục tiêu không được hoàn thành.
14
Giao tiếp
• Hiệu quả của tư vấn tùy thuộc vào sự giao tiếp rõ ràng giữa tất cả
các bên liên quan

Language Communication
Differences Barriers

15

Source: Lopez, E.C. (2000). Conducting instructional consultation through interpreters. School Psychology Review, 29,
3, 378-388.
Các tiếp cập sử dụng cha mẹ từ các nhóm văn hóa đa dạng

• Nhận biết những khác biệt văn hóa


• Xem xét niềm tin văn hóa và cách thức phản ứng của chính bạn
• Nhận thấy rằng tương tác văn hóa là khác nhau giữa các nhóm văn hóa
• Cố gắng hiểu hành vi của học sinh như là một chức năng văn hóa của chính họ
• Tìm cách công nhận những ý tưởng đặc biệt có tính văn hóa.

Nguồn: Kampwirth, T. J. (1999). Collaborative consultation in the schools:


Effective practices for students with learning and behavior problems. NJ:
Prentice-Hall.
16
Hiểu hệ thống

17
Trường học với tư cách là một hệ thống (tt)

• Các chuyên gia


• Không đưa thêm ca
• Ngăn việc thuyên chuyển
• Các nhà tâm lý học
• Can thiệp trước khi chuyển
• Ngăn việc thuyên chuyển
• Ủng hộ học sinh, giáo viên và phụ huynh
• Học sinh
• Vui vẻ, kết bạn, ổn định
• Học tập
Ai khởi xướng sự thay đổi của hệ thống?

• Giáo viên
• Chương trình tài trợ liên bang chỉ duy trì khi giáo viên tin rằng họ đã tạo ra sự
khác biệt với những đứa trẻ khó khăn nhất
• Hiệu trường
• Người phản ứng - làm những gì mà vùng yêu cầu
• Người quản lý - áp dụng các ý tưởng vào chính trường học của họ
• Người khởi xướng - thiết kế ý tưởng xung quanh trường của họ
Source: Kampwirth, T. J. (1999). Collaborative consultation in the schools: Effective practices for students with learning and behavior
problems. NJ: Prentice-Hall.
Nhà tâm lý học với tư cách là tác nhân thay đổi
Nền tảng của sự thay đổi hệ thống

• Lãnh đạo có tầm nhìn xa


• Fullan, 2003
• Stellar, 1988
• Nhà tư vấn là một phần của hệ thống
• Fuchs, Fuchs, Harris, & Roberts, 1996
• Sự đổi mới phải phù hợp với văn hóa của trường học
• Kame’enu & Simmons, 1998
• Ringeisen, Henderson, & Hoagwood, 2003

Source: Stollar, S.A., Poth, R.L., Curtis, M.J., & Cohen, R.M. (2006). Collaborative strategic planning as illustration of
the principles of systems change. School Psychology Review, 35(2), 181-197.
Nền tảng của sự thay đổi hệ thống
• Nhân sự của trường học phải quan tâm tới vấn đề mà sự thay đổi trường
học sẽ nhắm vào
• Hall & Hord, 2001
• Cam kết thay đổi dựa vào hiểu biết nhân tố căn bản cho sự thay đổi
• Fullan, 1997
• Sự hỗ trợ có tính hệ thống từ lãnh đạo và người lập chính sách của vùng
• Hall & Hord, 2001
• Các bước tiếp theo ( đào tạo, giao tiếp, huấn luyện)
• Hall & Hord, 2001
Thúc đẩy sự thay đổi trong trường học
• Chúng ta đang thay đổi cái gì?
• Niềm tin
• Thái độ
• Hành vi
• Chúng ta thay đổi chúng như thế nào?
• Gián tiếp
• Bằng việc kiểm soát QUÁ TRÌNH chứ không phải NỘI DUNG tư vấn
• Thông qua sự tác động
• Tác động cần thiết trong tư vấn học đường để tăng khả năng các giáo viên sẽ thực
hiện công việc hiệu quả với tư cách là các nhân tố can thiệp, và tham gia vào các
hoạt động có tiềm năng tạo ra sự ngăn ngừa sự thất bại trong học tập và các bệnh
tinh thần của học sinh.

Source: Erchul, W.P., & Martens, B.K. (2006). School consultation: Conceptual and empirical bases of practice,
second edition. New York: Springer
Thúc đẩy sự thay đổi trong trường học (tt)

• Giáo viên với tư cách là các nhân tố can thiệp


• Yêu cầu việc đào tạo các kỹ năng
• Quan sát có hệ thống, CBM, thực hiện can thiệp
• Xua tan những tưởng tượng
• Những tiên đoán khuôn mẫu, tự giả định về trẻ em
• Trẻ LD sẽ không bao giờ học đọc được
• Thay đổi thái độ
• Các chuyên gia được đào tạo tương đối đặc biệt không thể bị lặp lại mình trong lớp học
• Cốt lõi của việc phân chia SpEd và GenEd
Các chiến lược chung cho việc thay đổi hiệu quả trường học

• Chin & Benne (1969)


 Xem xét các quan điểm triết học là nền tảng của hàng loạt các
thuyết về tác động trong lịch sử.
 Đề xuất hệ thống 3 phần tập trung vào sự cần thiết của các lý thuyết đó
 Làm cách nào để việc tổng hợp các chiến lược này mà không bị quá cứng
nhắc.
Các chiến lược chung cho việc thay đổi hiệu quả trường học
• Tiếp cận lý trí-kinh nghiệm
• Tri thức là sức mạnh
• Con người có lý trí và sẽ thay đổi hành vi của họ khi sự thay đổi là phù hợp với họ
ở một mức độ trí tuệ nào đó..

• Tiếp cận quy chuẩn-giáo dục lại


• Tri thức và con người là sức mạnh
• Con người phụ thuộc vào tri thức mới và hàng loạt các yếu tố quyết định về văn
hóa xã hội không nhận thức được để đi đến quyết định liệu có thay đổi hay không.

• Tiếp Quyền lực-cưỡng bức


• Mục tiêu sẽ thay đổi khi được thể hiện với các sắc lệnh có bản chất chính trị hoặc
kinh tế hoặc khi tạo ra cảm giác tội lỗi hay xấu hổ vì đã không thay đổi.
Thúc đẩy sự thay đổi trong trường học

• Tác động xã hội


• Thay đổi về niềm tin, thái độ hoặc hành vi là một mục tiêu của tác động có
kết quả từ hành động hoặc sự hiện diện của một tác nhân gây ảnh hưởng.
• Sức mạnh xã hội
• Tiềm ẩn cho tác động này xảy ra

Source: Erchul, W.P., & Martens, B.K. (2006). School consultation: Conceptual and empirical bases of practice,
second edition. New York: Springer
Các bước hướng dẫn thay đổi hệ thống
• Làm rõ vấn đề cần được giải quyết
• Xem xét các yếu tố tạo thành
• Phát triển sự thống nhất chung về loại hình vấn đề
• Đưa ra các giải pháp có thể
• Lựa chọn một giải pháp thay thế
• Phát triển kế hoạch đánh giá
• Thực hiện kiểm tra giải pháp đã được chấp nhận

Source: Kampwirth, T. J. (1999). Collaborative consultation in the schools: Effective practices for students with learning and behavior problems. NJ: Prentice-
Hall.
Các giai đoạn của quá trình thay đổi
• Trích từ Parsons (1996)
• Xác định vấn đề
• Tình huống là vấn đề khi một cơ quan có thẩm quyền xác định nó là vấn đề
• Lịch sử quan tâm
• Ở một vài thời điểm, tình huống phát triển và ảnh hưởng đến những người phát
ngôn
• Các bên liên quan
• Các cá nhân bị vấn đề tác động hoặc những người bị những thay đổi ảnh hưởng
• Sự việc tháo chốt
• Các sự kiện về môi trường tạo cho những người bị tác động quyết định tình
huống đó là vấn đề
Các giai đoạn của quá trình thay đổi
• Phát triển các kế hoạch thay đổi đầu tiên
• Hiệu trưởng, trợ lý hiệu trưởng, có thể là trợ lý giám sát
• Quyết định nghiên cứu cái gì, những ai liên quan trong việc thu thập dữ liệu và phương
pháp thu thập dữ liệu
• Giai đoạn vận động
• Tập hợp dữ liệu và xác định vấn đề; đi đến với kết hoạch dài hạn
• Những thay đổi cụ thể
• Liệt kê cách bước tiến hành, ai chịu trách nhiệm, kế hoạch được hoàn thành như thế nào và
xảy ra ở đâu
• Triển khai
• Được chỉ đạo bằng một vài người thích hợp
Hệ thống tổng hợp
OHIO
Ví dụ về sự thay đổi hệ thống
Collaborative Strategic Planning
•Team-Based Approach
• Addresses System-Level Issues
• Cook & Friend, 1991

Viable
Framework for
Collaborative Connecting
Problem-Solving
Planning Desired Practices
with Culture of
School

PROMOTING CHANGE IN SCHOOLS

Source: Stollar, S.A., Poth, R.L., Curtis, M.J., & Cohen, R.M. (2006). Collaborative strategic planning as illustration of
the principles of systems change. School Psychology Review, 35(2), 181-197.
Problem
Definition

Evaluation of Problem
the Plan Analysis

Plan
Development & Goal Setting
Implementation
Thúc đẩy sự thay đổi trong trường học

• Các thành tố cần thiết của hệ thống chức năng hiệu quả
• Phát hiện có tác động rõ rệt đến việc thể hiện của học sinh (Sugai, Kame’enui,
Horner, 7 Simmons, 2000)
• Ra quyết định dựa trên dữ liệu
• Thực hành phản ứng có tính văn hóa
• Chương trình căn cứ vào tính khoa học Begin with
Assessment
• Tiếp cận of these
• Chỉ dẫn rõ ràng dứt khoát Components

Source: Stollar, S.A., Poth, R.L., Curtis, M.J., & Cohen, R.M. (2006). Collaborative strategic planning as illustration of
the principles of systems change. School Psychology Review, 35(2), 181-197.
Thực hành tư vấn
dựa vào bằng chứng
Việc dựa vào bằng chứng được định nghĩa như thế nào?

• “Khả năng dõi theo dõi theo dấu vết, đánh giá có phê phán... và hợp nhất cơ thể
đang phát triển nhanh này của bằng chứng với sự thực hành lâm sàng của một cá
nhân được gọi là “y học dựa vào bằng chứng.” (Sackett & Rosenberg, 1995)
• Hiệu quả: là khả năng một can thiệp cụ thể được thiết kế cho một nhóm dân cư cụ
thể sẽ cho thấy lợi ích khi được áp dụng vào những hoàn cảnh lý tưởng.
• Hiệu lực: tương tự như ‘hiệu quả’ với ngoại lệ là lợi ích được thể hiện trong một
môi trường của ‘thế giới thực”.

Chúng ta quan tâm đến điều gì? Trường học và các bậc phụ huynh quan tâm đến
điều gì?
Thành tố của việc thực hành tốt nhất
1. Bằng chứng của hiệu lực
a. Nằm ở thiết kế và phương pháp nghiên cứu.

b. Sức mạnh của bằng chứng: Độ lớn của tác động là gì? Độ dài của thời gian tồi tại
(tính bền vững của tác động) và tầm tác động (dịch vụ đã tác động đến ai và cái gì –
tính toàn diện)?
2. Tính đáng tin cậy của việc áp dụng trị liệu:
a. Tài liệu trị liệu và đào tạo đồng nhất: mô hình/lý thuyết được xác định và cụ thể hóa
tốt như thế nào? Mô hình có thể được áp dụng bởi một nhóm người khác trong ngữa
cảnh khác như ban đầu nó định không (tính di chuyển)
b. Tính chính xác của trị liệu: áp dụng đồng bộ và tôn trọng mô hình. Trị liệu kiên định.
Điều kiện của trị liệu áp dụng bởi nhà cung cấp gần như thế nào như đã được xác
định bởi tài liệu hoặc lý thuyết. Phương pháp đo tính chính xác có thể được sử dụng.
c. Đảm bảo chất lượng và hỗ trợ: tư vấn thường xuyên và sẵn sàng dựa trên ứng
dụng mô hình. Các tầng tư vấn giám sát và hỗ trợ.
Thành tố của việc thực hành tốt nhất (tt)

3. Tính giá trị: Nền tảng lý thuyết và nghiên cứu vững. Căn cứ vào lý
thuyết và các nghiên cứu trước đây. Các phần trong mô hình có thích
hợp với các nghiên cứu và lý thuyết hiện hành không?
4. Phản ứng của khách hàng: Trị liệu đáp ứng và tôn trọng nhu cầu và
văn hóa của gia đình. Quyền của khách hàng được tôn trọng và bảo
vệ.
5. Sự nổi bật: Sự liên quan của mô hình hoặc chương trình đến khách
hàng và cộng đồng tại thời điểm này. Liệu trị liệu có ích và có ý nghĩa
với khách hàng không?
6. Mẫu lâm sàng đích thực đối với dân số trị liệu dự định. Đánh giá và
sàng lọc thích hợp. Đánh giá chính xác dẫn đến can thiệp chính xác.
7. Khía cạnh đạo đức của dịch vụ
8. Cân bằng sự chú trọng vào sức mạnh của khách hàng cũng như nhu
cầu của họ.
Ngữ cảnh và thông tin nền của EBT

• Thông tin nền của tâm lý trị liệu với trẻ em, vị thành niên và gia
đình khá rộng
• Nghiên cứu với nhóm dân số này cũng không được phát triển
• Chúng ta chỉ ra cải thiện trong trường học bằng cách nào?
• Chúng ta biết gì về nghiên cứu tư vấn?
Hiệu quả của tư vấn
• Mặc dù phần chính các nghiên cứu tư vấn liên quan đến trường học
dựa vào mô hình tư vấn hành vi nhưng những nghiên cứu khác được
mô tả trong tài liệu tâm lý học và giáo dục học.
• Thật không may, có rất ít đến không có hỗ trợ thực nghiệm dành cho
phần lớn các mô hình tư vấn cho phụ huynh này.
• Một vài nghiên cứu thiết kế ca chủ thể đơn lẻ về tư vấn hành vi phụ
huynh đưa ra bằng chứng rằng đó là phương pháp hiệu quả để thay
đổi hành vi của trẻ ở nhà (Doll & Kratochwill, 1992; Gmeinder &
Kratochwill, 1998; Rotto & Kratochwill, 1994).
• VD: Từng bước nhỏ,…
Ngữ cảnh và thông tin nền của EBT trong
khuôn khổ của tư vấn
• Chúng ta tư vấn về cái gì?
• Các vấn đề xã hội, cảm xúc và hành vi
• Các vấn đề lâm sàng vs. Các hành vi có vấn đề
• Các vấn đề xảy ra cùng một lúc
• Những vấn đề chúng ta tư vấn có được EBT hỗ trợ không?
• Khi nào chúng ta tư vấn?
• Các vấn đề có thể nổi lên ở nhiều thời điểm khác nhau trong suốt quá trình phát
triển
• Liệu khoảng cách giữa nghiên cứu và thực tiễn có quá lớn không?
Ngữ cảnh và thông tin nền của EBT trong
khuôn khổ của tư vấn

• Những thách thức đặc biệt:


• Xác định sự khác thường của cơ thể
• Một số rối nhiễu (ví dụ: bệnh tự kỷ) có thể dễ dàng nhận ra. Tuy nhiên những
rối nhiễu này thường KHÔNG phải là trọng tâm của tâm lý trị liệu.
• Chúng ta làm việc nhiều hơn với những vấn đề xã hội, xúc cảm và hành vi
(lo lắng, giận dữ, đau buồn) mà phần nào phổ biến trong sự phát triển
Ngữ cảnh và thông tin nền của EBT trong
khuôn khổ của tư vấn
• Những thách thức đặc biệt:
• Tiếp cận sự khác thường của cơ thể
• Khả năng tường thuật về chính triệu chứng của chính họ đòi hỏi sự sẵn sàng và cần
xem xét độ tin cậy của việc tường thuật (đặc biệt với những trẻ nhỏ (< 5 tuổi)
• Có thể muốn thay đổi ước lượng độ tuổi (ví dụ, sử dụng các con rối: “Con nào giống
cháu hơn?”
• Phụ huynh và giáo viên thường được sử dụng với tư cách là những tường thuật viên.
• Không xác thực với những rối nhiễu đã thành bản chất
• Cũng cần cân nhắc động cơ của việc tường thuật
• Nhiều người cung cấp thông tin, đa phương pháp và đa chiều vô cùng quan trọng.
Ngữ cảnh và thông tin nền của EBT trong
khuôn khổ của tư vấn
• Những thách thức đặc biệt:
• Trọng tâm của tư vấn
• Trẻ thực hiện chức năng trong một ngữ cảnh hoặc hàng loạt các hệ thống
• Ngữ cảnh liên quan đến các yếu tố môi trường trong đó trẻ thực hiện chức năng
và hoàn thiện:
• Các mối quan hệ liên cá nhân
• Các hệ thống
• Vì thế … chúng ta cần quyết định ở đâu và cái gì để “chữa trị” và mục tiêu đó
mở/phục tùng để thay đổi.
Ngữ cảnh và thông tin nền của EBT trong
khuôn khổ của tư vấn

• Những thách thức đặc biệt:


• Động cơ và sự tham gia vào tư vấn
• Trọng tâm của tư vấn có thể nằm ở việc bối rối tương phản với hành vi gây bối rối.
• Việc nhận thấy rằng “không có vấn đề gì” tồn tại khiến cho sự trị liệu trở nên khó khăn
hơn.
• Giữ người được tư vấn ở lại với tư vấn
• Nhiều người mới bắt đầu tư vấn đã vội vã từ bỏ
• Cần cân nhắc yếu tố gì (mặt bất lợi của SES, căng thẳng cao, tâm bệnh học của phụ huynh, sự dữ
dội của sự khác thường trong cơ thể, v.v...) đóng vai trò duy trì tư vấn.
Tư vấn về các vấn đề
về kỹ năng học tập
Các biến số quan trọng trong việc học tập

• Đặc điểm học sinh


• Thực tế lớp học
• Môi trường giáo dục gia đình và cộng đồng
• Thiết kế và phân bổ chương trình giảng dạy và hướng dẫn
• Dân số trường học, văn hóa, khí hậu, chính sách và thực tiễn
• Chính quyền và tổ chức địa phương
Tư vấn giảng dạy
• Những cân nhắc cơ bản
• Những giả định ngầm
• Tam giác giảng dạy
• Học sinh, nhiệm vụ, giảng dạy/ các chiến lược quản lý
• Cộng đồng học tập
• Cộng đồng đối với người giáo dục  cộng đồng thành công đối với người học
• Ra quyết định căn cứ vào dữ liệu
• Đánh giá và giải trình
• Đào tạo trong tư vấn giảng dạy
• Các kỹ năng cần thiết: khả năng thiết lập mối quan hệ và triển khai các giai đoạn tư
vấn
• Bổ sung: thái độ, các kỹ năng
Thực hành tốt nhất
• Mối quan hệ tư vấn
• Thiết lập quan hệ làm việc thúc đẩy quá trình giải quyết vấn đề đồng thời vượt
qua những khác biệt về nhận thức và các giá trị
• Nhà tư vấn học đường phải chắc chắn và đáng tin cậy
• Các kỹ năng giao tiếp
• Buổi hội thoại phải được cấu trúc một cách cẩn thận
• Việc xác định vấn đề tác động đến các niềm tin của giáo viên
• Diễn giải các nhận xét của người được tư vấn
Thực hành tốt nhất (tt)
• Các giai đoạn giải quyết vấn đề
• Tiếp nhận và cam kết
• Tiếp nhận tư vấn giảng dạy là phần chính trong vai trò của nhà tâm lý học đường và
nên được trình bày với những người quản lý, các nhân viên khác và phụ huynh
• Thông báo cho giáo viên về tiến trình yêu cầu hỗ trợ
• Phương pháp để có được sự chấp nhận được thông báo
• Thảo luận các giai đoạn của quá trình, giải thích tam giác giảng dạy, bàn về sự cộng tác,
giới hạn của tính bảo mật, thảo luận liệu có nên tiếp tục mối quan hệ hay không
Thực hành tốt nhất (tt)
• Các giai đoạn giải quyết vấn đề (tt)
• Xác định và phân tích vấn đề
• Nhà tư vấn và người được tư vấn xây dựng vấn đề cùng nhau thông qua các cuộc
hội thoại và thu thập dữ liệu
• Xác định các mối quan tâm của giáo viên về các thuật ngữ có thể đo được, thu
thập dữ liệu, phân tích chức năng, thiết lập mục tiêu
• Quyết định liệu các nhiệm vụ có phù hợp với kỹ năng không - CBA
• Quan sát lớp học
• Lập kế hoạch cam thiệp
• Can thiệp phải thực tế và thích đáng
• Mô tả chiến lược; chiến lược được thực hiện khi nào, mức độ thường xuyên như
thế nào và do ai; các phương tiện cần thiết, các phương pháp thu thập dữ liệu,
kiểm soát quá trình.
Thực hành tốt nhất (tt)
• Các giai đoạn giải quyết vấn đề (tt)
• Tiến hành can thiệp
• Giải quyết các vấn đề thực tiễn, đương đầu với việc trị liệu toàn bộ các vấn đề
và hỗ trợ việc thu thập dữ liệu
• Giải quyết/Kết thúc
• Nếu các mục tiêu đã hoàn thành và vấn đề được giải quyết, sự kết thúc xảy ra
• Nếu không có tiến bộ trong việc đạt được các mục tiêu, các giai đoạn sẽ được
lặp lại
• Có thể đề nghị sử dụng các nguồn lực khác bên ngoài trường học hoặc chuyển cho
giáo dục đặc biệt
Thực hành tốt nhất (tt)
• Mẫu tư liệu học sinh
• Dùng để xác định vấn đề, dành ưu tiên, xem xét việc giảng dạy phù hợp
giữa kỹ năng của học sinh và các nhiệm vụ của lớp, đặt ra các mục tiêu
(ngắn hạn và dài hạn)
• Xác định hành vi, vặch ranh giới bằng biểu đồ và các dữ liệu can thiệp,
nhắm vào các thành tố can thiệp

You might also like