You are on page 1of 7

SYLABUS ĐTR102 FALL 2020

GIẢNG VIÊN: ĐINH THỊ THU DUNG

FPT UNIVERSITY

UNDERGRADUATE PROGRAM
SYLLABUS - ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
(Under Decision No 347 dated 2/4/2020)
1 Course Name/ Nhạc cụ truyền thống-Đàn Tranh
Tên môn học Traditional musical instrument

2 Course Code/ ĐTR102 - (Nhạc cụ truyền thống-Đàn Tranh)


Mã môn học
3 No of credits/  3
Số tín chỉ
4 Degree Level/ Sơ cấp, dành cho sinh viên đại học FPT
Cấp độ
5 Time Allocation/ Thời gian học: 30 slot
Phân bố giờ học
6 Pre-requisite/ Yêu Không
cầu trước môn
học
7 Main objectives/ 1. Kiến thức:
Mục tiêu chính - Nắm được những nét đăc trựng về lịch sử phát triển và cấu trúc Đàn Tranh
- Làm quen với nhạc lý và những kỹ thuật cơ bản của Đàn tranh (gảy 3 ngón tay phải và kỹ thuật rung tay trái).

2. Kỹ năng:
- Đánh được tối thiểu 3 bài trong đó có 1 bài nhạc nước ngoài ỏ mức thông dụng vận dụng được đúng các kỹ thuật
cơ bản.

8 Description/Mô tả - Môn học sẽ được triển khai theo đơn vị lớp cỡ khoảng 15 sinh viên/lớp.
Trong quá trình học, sinh viên sẽ được giới thiệu, hướng dẫn tìm hiểu và thực hành về các nội dung sau:
- Lịch sử phát triển của đàn Tranh ở Việt Nam và một số nước (Trung quốc, Hàn quốc, Nhật bản)
- Cấu trúc và đặc điểm của đàn Tranh
- Tư thế đánh đàn
- Nhạc lý và kỹ thuật cơ bản gồm:
+ Tìm hiểu về hệ thống chữ nhạc
+ Gảy ngón ở tay phải
+ Rung ở tay trái
+ Kết hợp tay gảy và kỹ thuật rung
- Luyện tập đánh bài Việt Nam: Vào rừng hoa, Xảng xê, Mã vũ, Lý cây đa
Bài quốc tế: Auld lang syne (dân ca Scotland, hoặc Biến tấu trên chủ đề dân ca Pháp của Mozart.)

9 Student's task/
Nhiệm vụ sinh - Tham dự tối thiểu 80% thời lượng môn học trở lên để đủ điều kiện thi cuối môn học
viên - Thái độ học tập nghiêm túc;
- Ôn tập bài cũ và tim hiểu tài liệu bài học mới trước khi đến lớp.
- Luyện tập, thực hành trên lớp và ở nhà
- Truy cập trang web của khóa học (http://cms.fpt.edu.vn) cập nhật thông tin và các tài liệu của khóa học, hỗ trợ
trực tuyến từ các giáo viên và các học sinh khác, và để thực hành và đánh giá.
- Tích cực tham gia hoạt động giảng viên yêu cầu trên trong lớp (phát biểu, hỏi đáp, trao đổi, làm việc nhóm, thực
hành...) và làm Portfolio cho môn học

10 Teaching & Main textbook/ resources:


Learning Sách học Đàn Tranh, Tác giả Bích Vượng- Đinh Thị Nội - Học viên Âm nhạc quốc gia.VN
Materials/ Tài
liệu học tập, References/Tham khảo::
giảng dạy Bài tập luyện kỹ thuật đàn Tranh

a) Nhạc cụ cho từng sinh viên

11 Assessment
scheme/ Phương - Bài luận (bài về nhà): 15%
thức đánh giá - Điểm ý thức tham gia lớp học: 15%
- Thi cuối môn học: Điểm thực hành chơi nhạc cụ theo yêu cầu: 70% (=>4 điểm)

⇨ Tổng điểm FE: =>5

12 Scoring scale 10
13 Schedule See Appendix 1
14 Exam structure See Appendix 2
15 Approval Date  
16 Approval Level  

Appendix 1

(Under Decision No 765/QĐ-ĐHFPT dated 02/12/2014)

Course name: Đàn Tranh


Implementation period: Fall 2020
Group/Leader Lecturer: Đinh Thị Thu Dung
Emai:dungdt55@fe.edu.vn
Phone: 0905800848
1) Mục tiêu và chỉ tiêu cụ thể của học phần trong học kỳ
- Giúp sinh viên nắm được nét đặc trưng về lịch sử và cấu trúc đàn Tranh
- Làm quen với nhạc lý cơ bản, học một số kỹ thuật cơ bản của đàn Tranh
- Vận dụng những kỹ thuật cơ bản để chơi được tối thiểu 3 bài dân ca Việt Nam trong đó có 1 bài nước ngoài ở mức cơ bản
- Tìm hiểu về hệ thống chữ nhạc cổ Hò xự xang...
2) Môn học đáp ứng:
- Hiểu biết cơ bản về lịch sử, sự phát triển hình thành của nền âm nhạc truyền thống Việt Nam.
- Phân biệt được sự khác nhau của các nhạc cụ truyền thống Việt Nam và một số nước khác.
- Chơi được một số bài cơ bản của nhạc truyền thống Việt Nam và nước ngoài.
3) Sử dụng tài liệu:
Sách học đàn tranh, Nxb Học Viện Âm nhạc quốc gia Việt Nam, Bài tập kỹ thuật đàn tranh Nxb Học viện âm nhạc quốc gia Việt
Nam
4) Kế hoạch triển khai chi tiết

Session Date Content Lecture Teacher's Student


/Week Structure Material Homework's
Material
1 Phần Lý thuyết: Lý thuyết và Sách học đàn Đọc cuốn sáng
1. Tìm hiểu về lịch sử, tên gọi của nhạc cụ thực hành đan và bài tập kỹ học đàn phần
2. Cấu tạo cây đàn xem thuật hướng dẫn tư
3. Tư thế ngồi chơi đàn thế chơi đàn, tư
4. Cách gảy đàn (tư thế tay phải, tư thế tay trái)
thế tay
Phần thực hành:
1. Giáo viên làm mẫu kỹ thuật đầu tiên
2. Hướng dẫn SV cách đeo, cầm móng
3. Thực hành kỹ thuật đầu tiên gảy ở tay phải
4. Chỉnh sửa tay cho SV
2 1. Luyện tập tư thế gảy tay phải Lý thuyết và
2. Giới thiệu một số kiểu lên dây thường dùng thực hành đan
3. Nốt nhạc ứng với dây đàn xem 
4. Luyện tập tư thế gảy tay phải, GV chỉnh sửa
3 Lý thuyết và Sách học đàn Đọc cuốn sách
thực hành đan và bài tập kỹ học đàn phần tư
1. Luyện gảy ngón 2 ( gảy lên, gảy xuống ) xem  thuật thế và cách gảy
2. Luyện gảy ngón 1 (gảy lên, gảy xuống) ngón.
3. Kết hợp ngón 1&2 Đọc thuộc nốt
nhac, giai điệu
bài Vào rừng hoa
4 1. Ôn lại kỹ thuật ngón 1&2 Lý thuyết và Sách học đàn Đọc cuốn sách
2. Luyện gảy ngón 3 thực hành đan và bài tập kỹ học đàn phần tư
3. Kết hợp gảy ngón 1,2,3 xem  thuật thế và cách gảy
4. Ca miệng bài đầu tiên Vào rừng hoa ngón.
Ca thuộc từng câu sau đó thực hành vào đàn. Đọc thuộc nốt
nhac, giai điệu
bài Vào rừng hoa
5 Lý thuyết và Sách học đàn Học cách nhận
1. Học hệ thống nốt nhạc mới, thực hành đan và bài tập kỹ biết nốt nhạc.
2. Học một số âm hình tiết tấu thường gặp xem  thuật
3. Vừa gảy vừa ca miệng nốt nhạc trên đàn.
4. Học phần còn lại của bài Vào rừng hoa

6 1. Luyện tập đọc nốt nhạc,kết hợp ứng với những nốt Lý thuyết và
trên đàn thực hành đan
2. Ôn lại thực hành các kỹ thuật ngón gảy xem 
3. Ôn bài Vào rừng hoa

7 Lý thuyết và Sách học đàn Đọc thuộc giai


1. Luyện bài Vào rừng hoa thực hành đan và bài tập kỹ điệu, nốt nhạc bài
2. Luyện ngón 1,2, 3 xem  thuật Xàng xê
3. Ca miệng bài Xàng xê
4. Ca thuộc từng câu sau đó thực hành vào đàn

8 Học tiếp bài Xàng xê Lý thuyết và


thực hành đan
xem 
9 Luyện bài Xàng xê Lý thuyết và Sách học đàn
thực hành đan và bài tập kỹ
xem  thuật
10 1. Luyện ngón gảy tay phải Lý thuyết và Đọc thuộc bài Mã
2. Học bài mới Mã vũ, đọc từng câu thuộc sau đó thực thực hành đan vũ
hành vào đàn xem 
11 Học bài Mã vũ , đọc từng câu sau đó thực hành Lý thuyết và Đọc thuộc bài Mã
thực hành đan vũ
xem 
12 Luyện bài Mã vũ và xàng xê Lý thuyết và Sách học đàn
thực hành đan và bài tập kỹ
xem  thuật

13 Luyện bài Mã vũ, xàng xê Lý thuyết và


thực hành đan
xem 
14 Thực hành ôn tập toàn bộ 3 bài đã học để kiểm tra giữa kỳ Thực hành

15 Lý thuyết và
Kiểm tra giữa kỳ, từng SV chơi 1 mình 3 bài trước lớp thực hành đan
xem 
16 1. Luyện ngón Lý thuyết và Nghe bài Dân ca
2. Nghe bài dân ca lý cây đa. , SV đọc từng câu thuộc thực hành đan trên you tube
lòng sau đó thực hành vào đàn. xem  Đọc thuộc giai
điệu bài
17 1. Tiếp tục học giai điệu bài dân ca VN Lý thuyết và
2. Hướng dẫn SV áp dụng kỹ thuật rung vào bài Dân ca thực hành đan
VN xem 
3. SV thực hành, GV sửa kỹ thuật tay trái
18 Thực hành Sách học đàn Đọc thuộc giai
1. Luyện kỹ thuật rung vào bài dân ca và bài tập kỹ điệu của toàn bộ
thuật các bài đã học
19 Thực hành ôn tập: Thực hành
1. Ôn lại các bài đã học
2. Luyện kỹ thuật rung vào bài dân ca
20 Lý thuyết và Sách học đàn Đọc, tìm hiểu về
Lý thuyết: thực hành đan và bài tập kỹ âm nhạc truyền
1. Giới thiệu khái quát về,nhạc cổ và hệ thống chữ xem  thuật thống trên mạng,
nhạc( có bao nhiêu thể loại nhạc cổ truyền, tên gọi , cách để
phân biệt từng thể loại, mỗi một thể loại nhạc cổ là đặc sản của
các vùng miền khác nhau )

21 1. Ôn lại hệ thống chữ nhạc

2. Tập rung vào 2 bài Mã vũ, xàng xê


22 Tập kỹ thuật rung
23 Học bài nước ngoài
24 Lý thuyết và
Học bài nước ngoài thực hành đan
xem 
25 Học bài nước ngoài và ôn lại 3 bài việt nam ( xàng xê, mã Lý thuyết và Sách học đàn
vũ,lý cây đa) thực hành đan và bài tập kỹ
2. GV giao câu hỏi, chủ đề cho sinh viên viết bài luận về xem  thuật
âm nhạc truyền thống liên quan đến phần nhạc cụ SV học.
26 Lý thuyết và
Cho sinh viên hòa tấu bài xàng xê, mã vũ, lý cây đa với các thực hành đan
lớp nhạc cụ khác xem 
27 Lý thuyết và Sách học đàn
Cho sinh viên hòa tấu bài xàng xê, mã vũ, lý cây đa với các thực hành đan và bài tập kỹ
lớp nhạc cụ khác xem  thuật
28 Thực hành
1.Ôn tập 3 bài chuẩn bị cho thi cuối kỳ( bài nước ngoài, bài
dân ca, bài nhạc Huế)
2. Thu bài luận

29,30 Tổ chức thi kết thúc khóa học Thi kết thúc
môn

You might also like