You are on page 1of 29

Tổng hợp: Phạm Thành An

MÌNH VỪA ĐĂNG BẢN PDF RỒI NÈ. CÁC BẠN CÓ THỂ SỬ DỤNG FILE ĐÓ ĐỂ TIỆN CHO VIỆC THI NHEN

Thấy mọi người vào học bài mà mình vui quá :))))
Good things take time. Fighting bạn nhé

QUẢN LÝ SẢN XUẤT CHO KỸ SƯ

Chương 5: Chọn lựa quy trình sản xuất


1. Phân loại quá trình (process)
● Sản xuất đơn chiếc (tập trung theo quá trình): Dự án, đóng tàu,
bệnh viện, nhà hàng,...
● Sản xuất lặp lại: Xe ô tô, xe gắn máy, hàng gia dụng,...
● Sản xuất hàng loạt theo khách hàng
(Mass Customization): do khách hàng mass lại
● Sản xuất khối lớn (tập trung vào sản phẩm, ít đa dạng)

2. Phân tích sản phẩm


● Biểu đồ lắp ráp sản phẩm
Chỉ ra mối quan hệ của các thành tố với thành phần có trước nó, nhóm
các chi tiết hình thành một cụm lắp ráp và thứ tự cho việc lắp ráp.
● Biểu đồ các quá trình
Chứa đựng các thông tin: máy móc, công nhân, thời gian cần thiết để
hoàn thành một thao tác, các dụng cụ đặc biệt, đồ gá, dụng cụ đo cần
thiết, vị trí thực hiện thao tác.
→ Được dùng như tài liệu gốc về những yêu cầu tác nghiệp cho việc
thiết kế công việc.
● Lưu đồ quá trình
Mô tả quá trình sản xuất hàng hóa/ dịch vụ.
Biểu tượng để thể hiện
Quá trình Vòng tròn

Kiểm tra Hình vuông

Di chuyển Mũi tên

Chờ Chữ “D”

Nhà kho Tam giác ngược

3. Chọn lựa quy trình sản xuất


● Không có quy trình sản xuất tối ưu cho mọi trường hợp!
● Việc chọn lựa quy trình sản xuất phụ thuộc vào sản phẩm

1
Tổng hợp: Phạm Thành An
MÌNH VỪA ĐĂNG BẢN PDF RỒI NÈ. CÁC BẠN CÓ THỂ SỬ DỤNG FILE ĐÓ ĐỂ TIỆN CHO VIỆC THI NHEN

Mức độ tiêu chuẩn hóa ● Độ tiêu chuẩn hóa thấp


→ Quy trình linh hoạt/ ổn định?

Nhu cầu số lượng ● Sx số lượng thấp → Sử dụng nhiều/


ít lao động?
● Sản xuất số lượng nhiều →
nên/không nên tự động hóa?

Phân tích điểm hòa vốn


● Sản lượng: là mức độ của SX, thường được diễn tả bằng số đơn vị SP
SX và bán được (V).
● Chi phí: chi phí cố định (Cf) và chi phí biến đổi (Cv)
● Doanh số trên đơn vị sản phẩm (p): là giá mà mỗi SP bán được, tổng
doanh số (TR) là tích giá bán với số lượng SP bán được.
● Lợi nhuận: là hiệu của doanh số và tổng chi phí.
PHÂN TÍCH ĐIỂM HÒA VỐN

Tổng CP cố định + Tổng CP biến đổi = Tổng CP

Cf +V * Cv = TC (Y = ax +b)

Số lượng bán * giá SP = Tổng doanh thu

V * p = TR (Y= ax)

Lợi nhuận = Tổng doanh thu - Tổng chi phí

Z = TR -TC = V*p - (Cf +V*Cv)

Nếu Z = 0
TR = TC
V*p = Cf + V*Cv

V = Cf/ (p-Cv)
trong đó:
Cf = CP cố định
V = sản lượng
Cv= CP biến đổi cho từng đơn vị SF
p = giá bán đơn vị

2
Tổng hợp: Phạm Thành An
MÌNH VỪA ĐĂNG BẢN PDF RỒI NÈ. CÁC BẠN CÓ THỂ SỬ DỤNG FILE ĐÓ ĐỂ TIỆN CHO VIỆC THI NHEN

3
Tổng hợp: Phạm Thành An
MÌNH VỪA ĐĂNG BẢN PDF RỒI NÈ. CÁC BẠN CÓ THỂ SỬ DỤNG FILE ĐÓ ĐỂ TIỆN CHO VIỆC THI NHEN

4
Tổng hợp: Phạm Thành An
MÌNH VỪA ĐĂNG BẢN PDF RỒI NÈ. CÁC BẠN CÓ THỂ SỬ DỤNG FILE ĐÓ ĐỂ TIỆN CHO VIỆC THI NHEN

5
Tổng hợp: Phạm Thành An
MÌNH VỪA ĐĂNG BẢN PDF RỒI NÈ. CÁC BẠN CÓ THỂ SỬ DỤNG FILE ĐÓ ĐỂ TIỆN CHO VIỆC THI NHEN

6
Tổng hợp: Phạm Thành An
MÌNH VỪA ĐĂNG BẢN PDF RỒI NÈ. CÁC BẠN CÓ THỂ SỬ DỤNG FILE ĐÓ ĐỂ TIỆN CHO VIỆC THI NHEN

Đáp án câu 3: F ≥ 3250$

7
Tổng hợp: Phạm Thành An
MÌNH VỪA ĐĂNG BẢN PDF RỒI NÈ. CÁC BẠN CÓ THỂ SỬ DỤNG FILE ĐÓ ĐỂ TIỆN CHO VIỆC THI NHEN

Chương 6: Hoạch định tổng hợp


1. Quá trình hoạch định
- Hoạch định ngắn hạn: < 3 tháng
- Hoạch định trung hạn:3-18 tháng
- Hoạch định dài hạn: > 1 năm
Mối quan hệ giữa các kế hoạch sản xuất
- Là quá trình cân bằng giữa nguồn lực và nhu cầu được dự báo
- Điều chỉnh nhu cầu cạnh tranh của tổ chức từ chuỗi cung ứng
đến khách hàng cuối cùng
- Liên kết việc hoạch định chiến lược với các hoạt động thuộc lĩnh
vực lập kế hoạch
2. Giới thiệu về hoạch định tổng hợp
Kế hoạch tổng hợp
- Là kế hoạch bao gồm các mức dự báo cho các họ sản phẩm, sử dụng
các chính sách hàng tồn kho, thay đổi trong lực lượng lao động, hợp
đồng ngoài.
- Xác định số lượng và thời gian sản xuất cho trung hạn (3 đến 18
tháng).
Kế hoạch tổng hợp cần phải: có tính đại diện cao, kịp thời, toàn diện,
Logic về đơn vị đo lường doanh số và sản lượng, dự báo nhu cầu hợp
lý, phương pháp xác định chi phí phù hợp, có mô hình kết hợp dự báo
và chi phí để có thể đưa ra quyết định.
Bản chất của hoạch định tổng hợp

Mục tiêu của hoạch định tổng hợp thường là vừa đáp ứng nhu
cầu dự báo, vừa giảm thiểu chi phí.
- Điều chỉnh tỷ lệ sản xuất
- Điều chỉnh mức lao động
- Điều chỉnh mức tồn kho
- Làm thêm giờ
- Hợp đồng phụ

Disaggregation là quá trình chia nhỏ một kế hoạch tổng thể thành
các kế hoạch chi tiết hơn

→ Lịch trình sản xuất tổng thể master production schedule: bảng kế
hoạch xác định chủng loại và thời điểm sản xuất (mua hay sản xuất)
→ Hoạch định nhu cầu nguyên liệu (MRP)
→ Điều độ sản xuất: lịch trình làm việc chi tiết

8
Tổng hợp: Phạm Thành An
MÌNH VỪA ĐĂNG BẢN PDF RỒI NÈ. CÁC BẠN CÓ THỂ SỬ DỤNG FILE ĐÓ ĐỂ TIỆN CHO VIỆC THI NHEN

3. Các chiến lược hoạch định tổng hợp


Kế hoạch Công suất (capacity options) - chiến lược thụ động: là
các chiến lược để tác động lên công suất nhà máy, bao gồm:
● Thay đổi mức tồn kho
● Thay đổi lực lượng lao động bằng tuyển dụng hay sa thải
● Thay đổi mức sản xuất bằng tăng ca hay dãn ca
● Hợp đồng phụ
● Thuê nhân công bán thời gian
Kế hoạch nhu cầu: là chiến lược tác động trực tiếp lên nhu cầu, làm
thay đổi nhu cầu khách hàng.
● Tác động lên nhu cầu
● Đặt hàng trước trong thời kỳ nhu cầu cao
● Phối hợp sản phẩm hỗn hợp theo mùa
→ Khó khăn trong việc tìm ra sản phẩm đối nghịch
4. Các phương pháp hoạch định tổng hợp
- Phương pháp thực nghiệm: Không thể đưa ra phương án tối ưu
nhưng có tính đơn giản, dễ hiểu.
- Phương pháp tính toán: Áp dụng mô hình bài toán vận tải.
- Chiến lược theo đuổi: Lập kế hoạch sao cho kế hoạch sản xuất bằng
đúng nhu cầu dự báo.
- Chiến lược hỗn hợp: Sử dụng các biến kiểm soát để tạo ra chiến sản
xuất khả thi.
- Chiến lược duy trì công suất: Duy trì sản lượng đầu ra, lực lượng lao
động là không đổi trong suất thời gian lập kế hoạch.

Bài tập hoạch định tổng hợp


Nhu cầu về sản phẩm A tại công ty trong 4 tháng tới dự báo như sau:
Tháng 1 2 3 4

Nhu cầu 1300 1700 1800 1800


Mức sản xuất của tháng 12 năm trước là 1700sp/tháng
Tồn kho đầu kỳ của tháng 1 là 150sp
Chi phí sản xuất trong 1 giờ là 100đ/sp
Chi phí thuê mướn là 60đ/sp
Chi phí sa thải là 80đ/sp
Chi phí tồn trữ là 20đ/sp/tháng
Chi phí hợp đồng phụ là 70đ/sp

9
Tổng hợp: Phạm Thành An
MÌNH VỪA ĐĂNG BẢN PDF RỒI NÈ. CÁC BẠN CÓ THỂ SỬ DỤNG FILE ĐÓ ĐỂ TIỆN CHO VIỆC THI NHEN

Công ty có 2 phương án sau


A. Thay đổi lực lượng lao động để đáp ứng chính xác nhu cầu trong từng
thời kỳ (chạy theo nhu cầu).
B. Duy trì lực lượng lao động ổn định để sản xuất 1800sp/tháng (mức bình
quân) và thay đổi mức tồn kho để đáp ứng phần chênh lệch giữa nhu
cầu và sản xuất.
Phương Án A (không có tồn kho)
Tháng Nhu cầu Tồn kho Nhu cầu Sx trong Thuê Sa thải
đầu kỳ ròng giờ mướn

1 1300 150 1150 1150 0 550

2 1700 0 1700 1700 550 0

3 1800 0 1800 1800 100 0

4 1800 0 1800 1800 0 0

Tổng cộng 6450 650 550

Tổng chi phí = 6450*100 + 650*60 + 550*80 = 728000đ


Phương án B

Tháng Nhu Tồn Nhu Sx Tồn Thuê


cầu kho đầu cầu trong kho mướn
kỳ ròng giờ cuối kỳ

1 1300 150 1150 1800 650 100.

2 1700 650 1700 1800 750 0

3 1800 750 1800 1800 750 0

4 1800 750 1800 1800 750 0

Tổng cộng 7200 2900 100

Tổng chi phí = 7200*100 + 2900*20 + 100*60 = 784000đ

→ Chi phí phương án A thấp hơn nên chọn phương án A

10
Tổng hợp: Phạm Thành An
MÌNH VỪA ĐĂNG BẢN PDF RỒI NÈ. CÁC BẠN CÓ THỂ SỬ DỤNG FILE ĐÓ ĐỂ TIỆN CHO VIỆC THI NHEN

Chương 7: Quản lý tồn kho


1. Giới thiệu về tồn kho
Tầm quan trọng của tồn kho
- Tất cả các tổ chức đều quan tâm đến hoạt động quản lý tồn kho.
- Hàng tồn kho là một trong những tài sản đắt nhất.
- Chiếm đến 50% tổng vốn đầu tư.
- Giảm tồn kho: Giảm chi phí, tăng nguy cơ thiếu hụt hàng.
- Tăng tồn kho: Tăng chi phí, giảm nguy cơ thiếu hụt hang.
- Mục tiêu của quản lý tồn kho là đảm bảo đủ lượng hàng hóa để đáp
ứng nhu cầu của khách hàng trong điều kiện hiệu quả về chi phí.

Đặt hàng bao nhiêu? → Mô hình tồn kho


Khi nào đặt hàng? → Điểm tái đặt hàng

Các chức năng của tồn kho


- Đáp ứng được sự thay đổi nhu cầu khách hàng.
- Phòng ngừa rủi ro bị ảnh hưởng bởi thay đổi từ nhà cung cấp.
- Duy trì tính độc lập của các công đoạn.
- Tận dụng giảm giá nhờ số lượng.
- Tạo sự linh hoạt cho điều độ sản xuất.
Các loại hàng tồn kho
- Hàng tồn kho: hàng hóa được bảo quản trong kho nhằm đáp ứng nhu
cầu cho sản xuất hay cho khách hàng.
- Tồn kho nguyên vật liệu: là phụ nguyên liệu đã được mua nhưng chưa
được đưa vào quy trình sản xuất, thường được cung cấp từ nhà cung
cấp hoặc nhà thầu phụ (ví dụ: hóa chất, cao su, vải,...).
- Tồn kho bán thành phẩm: là các nguyên liệu đã trải qua một số thay đổi
nhưng chưa được hoàn thành.
- Tồn kho thành phẩm:Là sản phẩm hoàn chỉnh và chờ giao hàng.
- Tồn kho phụ tùng: (MRO) là những phụ tùng dành cho bảo trì, sửa
chữa, vận hành. Cần thiết để đảm bảo máy móc và quy trình hoạt động
hiệu quả.
→ Không nằm trong cấu tạo sản phẩm nhưng cần thiết để tạo ra sản
phẩm.

11
Tổng hợp: Phạm Thành An
MÌNH VỪA ĐĂNG BẢN PDF RỒI NÈ. CÁC BẠN CÓ THỂ SỬ DỤNG FILE ĐÓ ĐỂ TIỆN CHO VIỆC THI NHEN

Các loại chi phí tồn kho


Chi phí vốn -Là chi phí cho việc mua hàng tồn
kho

Chi phí tồn trữ -Chi phí nhà kho, nhân công, mất
mát, hư hỏng và lỗi thời

Chi phí đặt hàng/ thiết lặp -Chi phí cho việc phát đơn hàng
-Chi phí để chuẩn bị máy hoặc quy
trình sản xuất
→ Không phụ thuộc vào số lượng
đặt hàng trong mỗi đơn hàng

Chi phí do thiếu hụt -Phát sinh khi gián đoạn sản xuất do
thiếu nguyên liệu phụ kiện/ linh kiện
-Bồi hoàn cho khách hàng do không
đủ hàng cung cấp khi đã nhận hợp
đồng
-Thiệt hại do mất doanh số bán hàng
→ Thường là ước tính chủ quan hay
phỏng đoán từ kinh nghiệm

2. Hệ thống kiểm soát tồn kho


Hệ thống kiểm soát liên tục Hệ thống kiểm soát định kỳ

-Lượng đặt hàng cố định -Lượng đặt hàng thay đổi


-Mức dự trữ tồn kho thấp -Mức dự trữ tồn kho cao hơn
-Chi phí phục vụ giám sát cao -Chi phí phục vụ giám sát thấp hơn

Phân tích ABC


- Phân chia hàng tồn kho thành ba loại dựa trên giá trị hàng năm của
từng loại.
- Thiết lập các chính sách tập trung nguồn lực vào quản lý một số ít loại
tồn kho “quan trọng” thay vì những loại tồn kho “ít quan trọng”.
- Giá trị tồn kho = Nhu cầu hàng năm của từng loại tồn kho x Chi phí
đơn vị
→ Dự báo tốt hơn, kiểm soát tốt hơn, độ tin cậy của nhà cung cấp tăng và
giảm hàng tồn kho.

12
Tổng hợp: Phạm Thành An
MÌNH VỪA ĐĂNG BẢN PDF RỒI NÈ. CÁC BẠN CÓ THỂ SỬ DỤNG FILE ĐÓ ĐỂ TIỆN CHO VIỆC THI NHEN

3. Mô hình tồn kho

13
Tổng hợp: Phạm Thành An
MÌNH VỪA ĐĂNG BẢN PDF RỒI NÈ. CÁC BẠN CÓ THỂ SỬ DỤNG FILE ĐÓ ĐỂ TIỆN CHO VIỆC THI NHEN

_________________________________________

14
Tổng hợp: Phạm Thành An
MÌNH VỪA ĐĂNG BẢN PDF RỒI NÈ. CÁC BẠN CÓ THỂ SỬ DỤNG FILE ĐÓ ĐỂ TIỆN CHO VIỆC THI NHEN

15
Tổng hợp: Phạm Thành An
MÌNH VỪA ĐĂNG BẢN PDF RỒI NÈ. CÁC BẠN CÓ THỂ SỬ DỤNG FILE ĐÓ ĐỂ TIỆN CHO VIỆC THI NHEN

_______________________________________________________

16
Tổng hợp: Phạm Thành An
MÌNH VỪA ĐĂNG BẢN PDF RỒI NÈ. CÁC BẠN CÓ THỂ SỬ DỤNG FILE ĐÓ ĐỂ TIỆN CHO VIỆC THI NHEN

________________________________________________

17
Tổng hợp: Phạm Thành An
MÌNH VỪA ĐĂNG BẢN PDF RỒI NÈ. CÁC BẠN CÓ THỂ SỬ DỤNG FILE ĐÓ ĐỂ TIỆN CHO VIỆC THI NHEN

_____________________________________________________

18
Tổng hợp: Phạm Thành An
MÌNH VỪA ĐĂNG BẢN PDF RỒI NÈ. CÁC BẠN CÓ THỂ SỬ DỤNG FILE ĐÓ ĐỂ TIỆN CHO VIỆC THI NHEN

_____________________________________________

19
Tổng hợp: Phạm Thành An
MÌNH VỪA ĐĂNG BẢN PDF RỒI NÈ. CÁC BẠN CÓ THỂ SỬ DỤNG FILE ĐÓ ĐỂ TIỆN CHO VIỆC THI NHEN

_____________________________________________

20
Tổng hợp: Phạm Thành An
MÌNH VỪA ĐĂNG BẢN PDF RỒI NÈ. CÁC BẠN CÓ THỂ SỬ DỤNG FILE ĐÓ ĐỂ TIỆN CHO VIỆC THI NHEN

Chương 8: Hoạch định nhu cầu vật tư

1. Khái niệm
- Độc lập: sản phẩm sau cùng, có
được từ dự báo nhu cầu.
- Phụ thuộc: chi tiết/nguyên vật
liệu cấu thành nên sản phẩm
- → tính toán thông qua nhu cầu
độc lập.
- Ví dụ: Máy tính: nhu cầu độc lập
Số lượng màn hình, CPU,... Phụ
thuộc.

2. Cách tiếp cập MRP


- Sử dụng cho nhu cầu phụ thuộc.
- Cho biết chi tiết/ nguyên vật liệu cần tại thời điểm nào và điều độ chúng
sẵn sàng sử dụng.
3. Hệ thống MRP

Dữ liệu đầu vào cho hệ thống MRP:


● Bảng điều độ sx chính
● Bảng danh sách vật tư
● Hồ sơ về tồn kho
● Thông tin đơn hàng
● Thời gian thực hiện các chi tiết
- MRP cung cấp: NVL, chi tiết nào cần đặt hàng, số lượng, khi nào cần
đặt.

4. Bảng danh sách vật tư (BOM)


- BOM = danh sách tất cả các thành phần, liên kiện tạo nên sản phẩm &
số lượng mỗi loại.
→ Cấu trúc cây sản phẩm: thể hiện trật tự lắp ráp
- Lưu ý:
+ Nên mã hóa chi tiết thành ký tự
+ Chi tiết cùng mức (level) đặt cùng hàng
+ Chi tiết giống nhau đặt cùng mức → dễ tính tổng
+ Chi tiết giống nhau cùng một mã

21
Tổng hợp: Phạm Thành An
MÌNH VỪA ĐĂNG BẢN PDF RỒI NÈ. CÁC BẠN CÓ THỂ SỬ DỤNG FILE ĐÓ ĐỂ TIỆN CHO VIỆC THI NHEN

5. Xác định kích thước lô hàng

22
Tổng hợp: Phạm Thành An
MÌNH VỪA ĐĂNG BẢN PDF RỒI NÈ. CÁC BẠN CÓ THỂ SỬ DỤNG FILE ĐÓ ĐỂ TIỆN CHO VIỆC THI NHEN

23
Tổng hợp: Phạm Thành An
MÌNH VỪA ĐĂNG BẢN PDF RỒI NÈ. CÁC BẠN CÓ THỂ SỬ DỤNG FILE ĐÓ ĐỂ TIỆN CHO VIỆC THI NHEN

Chương 9: ĐIỀU ĐỘ SẢN XUẤT

1. Tổng quan về điều độ sản xuất


Hoạch định công suất ● Dài hạn
● Thay đổi máy móc thiết bị

Hoạch định tổng hợp ● Trung hạn, hàng quý, tháng


● Sử dụng cơ sở vật chất
● Thay đổi nhân sự
● Dùng hợp đồng phụ

Điều độ sản xuất chính ● Trung hạng, hàng tuần


● MRP
● DISAGGREGATE

Điều độ sản xuất ● Ngắn hạn, ngày, giờ, phút


● Khối lượng trạm làm việc
● Thứ tự công việc

→ Điều độ sản xuất là quá trình công ty sắp xếp thứ tự công việc, đơn hàng
vào trong các trạm làm việc có thể (có thể hiểu là các máy) theo một thứ tự
phù hợp.

Các tiêu chí điều độ sản xuất


- Tối thiểu thời gian hoàn thành
- Tối đa hóa hiệu quả sử dụng (utilization)
- Giảm thiểu tồn kho bán thành phẩm (WIP)
- Giảm thiểu thời gian chờ đợi của khách hàn

2. Điều độ sản xuất cho một máy


Sắp xếp thứ tự các đơn hàng vào trong 1 máy, chỉ trải qua một công
đoạn gia công duy nhất.
Các quy tắc
● FCFS (first come, first served): Công việc đến trước được thị hiện
trước.
● SPT (shortest processing time): Các công việc, đơn hàng có thời gian
xử lý ngắn nhất thì sẽ được gia công trước.
● EDD (earliest due date): Các công việc, đơn hàng có thời hạn hoàn
thành sớm nhất sẽ được thực hiện trước.
● LPT (longest processing time): Công việc có thời gian xử lý lâu nhất
được thực hiện trước.

24
Tổng hợp: Phạm Thành An
MÌNH VỪA ĐĂNG BẢN PDF RỒI NÈ. CÁC BẠN CÓ THỂ SỬ DỤNG FILE ĐÓ ĐỂ TIỆN CHO VIỆC THI NHEN

Chỉ tiêu đo lường hiệu quả


● Thời gian hoàn thành trung bình = Tổng TG lưu/ số công việc
● Hiệu suất sử dụng = Tổng TG gia công/ Tổng TG lưu
● Số công việc trung bình trong hệ thống = Tổng TG lưu/ Tổng TG gia
công
● Thời gian trễ trung bình = Tổng số ngày trễ/ Số công việc
*Đơn hàng không trễ (tổng ngày trễ = 0 )
*Ví dụ bài toán điều độ trên 1 máy
Công việc Thời gian gia công (ngày) Thời hạn hoàn thành

A 6 8

B 2 6

C 8 18

D 3 15

E 9 23
Dựa trên 4 quy tắc sắp xếp thứ tự thực hiện điều độ 5 công việc trên

- Theo FCFS: A - B - C - D - E
- Theo SPT: B - D - A - C - E
- Theo EDD: B - A - D - C - E
- Theo LPT: E - C - A - D - B (ngược lại với SPT)

Áp dụng quy tắc FCFS

25
Tổng hợp: Phạm Thành An
MÌNH VỪA ĐĂNG BẢN PDF RỒI NÈ. CÁC BẠN CÓ THỂ SỬ DỤNG FILE ĐÓ ĐỂ TIỆN CHO VIỆC THI NHEN

Tính toán tương tự cho các quy tắc còn lại


Các tiêu chí FCFS SPT EDD LPT

TG hoàn thành trung bình 15.4 13 13.6 20.6

Hiệu suất 36.4 43.1 41.2 27.2

Số công việc trung bình 2.75 2.32 2.43 3.68

Thời gian trễ trung bình 2.2 1.8 1.2 9.6


→ Nhận xét: Không có một quy tắc nào là tốt nhất trên tất cả các tiêu
chí.
● SPT là kỹ thuật tốt nhất để giảm thiểu luồng công việc trung bình
trong hệ thống → hiệu suất tăng.
● FCFS không đạt điểm cao trên hầu hết các tiêu chí. Có lợi thế tạo
ra sự công bằng với KH, điều này quan trọng trong công nghiệp
dịch vụ.
● EDD giảm thiểu thời gian trễ trung bình, điều này có thể cần thiết
cho những công việc có mức phạt rất nặng như trễ hàng.
3. Điều độ sản xuất cho 2 máy
Quy tắc Johnson
● Khi N công việc (N từ 2 trở lên) phải đi qua 2 máy hoặc trạm làm
việc khác nhau theo cùng một thứ tự. Mỗi trạm làm việc chỉ thực
hiện một công việc tại một thời điểm.
→ Áp dụng quy tắc Johnson
● Quy tắc Johnson: là phương pháp giảm thiểu tổng thời gian để sắp
xếp một nhóm công việc qua 2 trạm làm việc đồng thời giảm thiểu
tổng thời gian nhàn rỗi trong các trạm làm việc.

1 Tất cả các công việc phải được liệt kê và xác định thời gian thực
hiện từng công việc trên máy.

2 Chọn công việc có TG thực hiện ngắn nhất. Nếu TG ngắn nhất
nằm ở máy 1, công việc sẽ được thực hiện trước. Nếu TG ngắn
nhất nằm ở máy 2, công việc được thực hiện cuối cùng.

3 Khi công việc đã được điều độ, loại bỏ công việc này ra khỏi tập
công việc xem xét.

4 Áp dụng bước 2 và 3 cho các công việc còn lại

26
Tổng hợp: Phạm Thành An
MÌNH VỪA ĐĂNG BẢN PDF RỒI NÈ. CÁC BẠN CÓ THỂ SỬ DỤNG FILE ĐÓ ĐỂ TIỆN CHO VIỆC THI NHEN

Công việc TG thực hiện trên máy 1 TG thực hiện trên máy 2

A 5 2

B 3 6

C 8 4

D 10 7

E 7 12
Theo Johnson
Processing time nhỏ nhất = 2 ứng với công việc A
→ Công việc A được gia công cuối cùng. Sắp vào ô cuối cùng, gạch bỏ công
việc A, xét tiếp các công việc tiếp theo.
Note: Processing time = nhau thì điều độ công việc nào trước cũng được.

Sắp xếp thứ tự công việc

B E D C A

Để gia công 5 đơn hàng này, cần thời gian thực hiện trong 35 ngày (Make
span = 35)

Thời gian nhàn rỗi ứng với từng máy (nếu không còn đơn khác) là
● Máy 1: 2 ngày (từ 33-35)
● Máy 2: 4 ngày (từ 0-3) và (9-10)

27
Tổng hợp: Phạm Thành An
MÌNH VỪA ĐĂNG BẢN PDF RỒI NÈ. CÁC BẠN CÓ THỂ SỬ DỤNG FILE ĐÓ ĐỂ TIỆN CHO VIỆC THI NHEN

Bài tập ứng dụng

28
Tổng hợp: Phạm Thành An
MÌNH VỪA ĐĂNG BẢN PDF RỒI NÈ. CÁC BẠN CÓ THỂ SỬ DỤNG FILE ĐÓ ĐỂ TIỆN CHO VIỆC THI NHEN

TÀI LIỆU THAM KHẢO


Slide bài giảng của cô Huỳnh Thị Phương Lan và cô Nguyễn Thị Hoàng Mai

GOOD THINGS TAKE TIME

29

You might also like