You are on page 1of 81

Tuần 1: Vấn đề 1: Khái niệm và các nguyên tắc của luật tố tụng dân sự VN

Pb vụ việc dân sự vs Tranh chấp dân sự, yêu cầu dân sự?
Tranh chấp ds được TA thụ lý thì gọi là vụ án dân sự
Vụ việc dân sự: vụ án dân sự và việc dân sự.
+ Vụ án dân sự: có tranh chấp về quyền và nvu ds, hôn nhân và gđ, kd -tm, lđ
mà được TA thụ lý  áp dụng thủ tục tố tụng rút gọn  thủ tục tố tụng thông thường
+ Việc dân sự: không có tranh chấp…-thủ tục giải quyết việc dân sự

V. QUAN HỆ PHÁP LUẬT TTDS


1. Khái niệm quan hệ pháp luật TTDS

1
Là QHXH giữa TA, VKS, cơ quan THADS, những ng tgia tố tụng và những ng
liên quan phát sinh trong qtr TTDS và được QPPL TTDS điều chỉnh

VI. Các nguyên tắc của Luật TTDSVN (5 nguyên tắc)

1. Điều 4: Quyền yêu cầu TA bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp
- Cơ sở:
+ Xuất phát từ quyền con ng, quyền công dân
+ Xuất phát từ việc bảo vệ và bảo đảm cho các qđ của pl nội dung được thực
hiện
 Sự bảo chứng của pl
- Nội dung: Cá nhân, cơ quan, tổ chức có quyền khởi kiện hoặc yêu cầu TA
bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp (Của mình/Của người khác) vd: A (5 tuổi) bị B đi
xe máy gây tai nạn, mẹ A có quyền khởi kiện yc bồi thường cho A=> Cha mẹ là ng
đại diện đương nhiên của con chưa thành niên=> PL trao cho quyền KK cho con
 Bảo vệ lợi ích NN
Công ty M có hành vi xả thải gây ô nhiễm  sở Tài nguyên môi trường khởi
kiện  cơ quan nhà nước phải trong pham vi quản lí mới KK

+ Tòa án không được từ chối giải quyết vụ việc dân sự vì lý do chưa có điều luật
để áp dụng

 Chế tài khi thẩm phán từ chối thụ lý


Đọc Nghị định 120/2017/NĐ-CP quy định xử lý trách nhiệm người giữ chức
danh tư pháp trong TAND; Lần 1 từ chối: phạt tiền; Lần 2 từ chối: đi tù
Dân sự có tính chất phong phú, đa dạng, phổ biến, phức tạp nhất vì là các qh
tư-- Có nhiều quan hệ mới phát sinh, Sẽ tồn tại nhiều quan hệ dân sự mới chưa được
điều chỉnh phải có cơ chế để bảo vệ nó.
2. Điều 5: Quyền tự quyết định và định đoạt của đương sự

2
- Cơ sở: Xuất phát từ bản chất của quan hệ PLDS là sự tự do, tự nguyện, bình
đẳng
- Nội dung: Dương sự được quyết định các nd sau (dựa trên ý chí, tự nguyện,
không vi phạm điều cấm của luật và đạo đức XH)
 Khởi kiện hay không khởi kiện; yc hay không yc; khởi kiện hoặc yêu cầu ai
và về cái gì
 Thay đổi, bổ sung rút yêu cầu
 Thỏa thuận khi TA hòa giải hoặc tự thỏa thuận vs nhau
 Kháng cáo hay không kháng cáo
 Yêu cầu THADS hoặc không yêu cầu THADS
o TA chỉ giải quyết khi có yc
 Một vụ án dân sự chỉ có thể được hình thành khi có ý chí của đương sự
Sự tham gia của cơ quan kiểm sát trong TTDS
o TA chỉ xét xử trong phạm vi yêu cầu của DS
 Nguyên đơn: yc khởi kiện
 Bị đơn: yêu cầu phản tố (khoản 4 Điều 72, Đ200) – kiện ngược lại NĐ
 Người liên quan: yêu cầu độc lập (Đ73, Đ201)
 Phạm vi xét xử sơ thẩm  có bao giờ được giải quyết ngoài phạm vi không?
trên thực tế có những TH phải giải quyết ngoài yc
M :đất 2 tỷ +nhà 1 tỷ  vay 1.5 tỷ tại ngân hàng, thế chấp đất cho ngân hàng.
Hết hạn k trả nợ đk NH yc xử lý TS thế chấp, xử lý cả nhà vì nhà gắn liền vs đất 
xử lý để đảm bảo tính khả thi của hoạt động thi hành án.
3. Cung cấp chứng cứ và chứng minh trong TTDS
- Cơ sở:
+ Đương sự là người đưa ra yc hoặc phản đối yc cm yc đó là có căn cứ, có cơ
sở & Đương sự là chủ thể của qh tranh chấp: Biết rõ nhất về QHDS; Thg nắm giữ

3
phần lớn Tl, CC; Đương sự là chủ thể có lợi ích trực tiếp từ việc giải quyết VVDS 

ds là chủ thể có lợi ích trực tiếp từ vc gq VVDS

THẢO LUẬN TUẦN 2

1. Tại sao cơ quan, tổ chức, cá nhân có quyền khởi kiện?


- Cá nhân, cơ quan, tổ chức khởi kiện để bảo vệ quyền lợi của:
+ cho chính mình:
 1 cá nhân thỏa mãn 2 điều kiện:
o đk giả thiết có quyền lợi hợp pháp bị xâm phạm hoặc tranh chấp
o có năng lực hành vi tố tụng dân sự (buộc phải thuộc 1 trong 2 trường hợp: 1-
từ đủ 18 tuổi trở lên; có khả năng nhận thức và làm chủ hành vi – chiếm 97%; 2 –
ngoại lệ k6 Điều 69 từ đủ 15 đến dưới 18 tuổi, cá nhân tham gia giao dịch dân sự
bằng tài sản riêng hoặc tham gia hoạt động lao động phù hợp (3%))
 Cơ quan tổ chức: thỏa mãn 2 điều kiện
o đk giả thiết có quyền lợi hợp pháp bị xâm phạm hoặc tranh chấp
o Có tư cách pháp nhân
VD1: A vay tiền ngân hàng BIDV chi nhánh Đống Đa  A k trả, NH khởi kiện
đòi tiền. Ai đi kiện? 1- giám đốc ngân hàng; 2 – giám đốc chi nhánh ngân hàng tại
Đống Đa; 3 ngân hàng BIDV  Ngân hàng BIDV sẽ khởi kiện vì có quyền lợi bị
xâm phạm
VD2: M là chủ DNTN X, giao kết HĐ vs N, N vi phạm hợp đồng M khởi
kiện

+ cho người khác:

 Cá nhân
 Cơ quan, tổ chức
 Được pháp luật nội dung trao quyền

4
VD về A (5 tuổi)  ng đại diện theo pháp luật của con chưa thành niên
Hội phụ nữ VN: yêu cầu xác định cha, mẹ cho con; yêu cầu cấp dưỡng

+ KK Vì lợi ích Nhà nước hoặc công cộng  chỉ đặt ra với cơ quan, tổ chức 
ĐK: trong phạm vi quản lý (K4 Đ187)

2. Hòa giải trong TTDS có phải nguyên tắc bắt buộc k?


- Không phải là NT bắt buộc vì có những TH ko đc hòa giải, ko tiến hành
hòa giải được, hoặc khi 1 bên y/c ko hòa giải.
- Không muốn hòa giải thì quay về áp dụng thủ tục tố tụng theo các bước:
+ Xem xét đơn
+ Thụ lý đơn
+ Chuẩn bị xét xử sơ thẩm
+ Triệu tập lấy lời khai
+ Thu thập tài liệu, chứng cứ
+ Nghiên cứu hồ sơ vụ án
+Tổ chức phiên họp tiếp cận chứng cứ, hòa giải  hòa giải trong quá trình tố
tụng khi vụ án đã hình thành; hòa giải thành ra quyết định công nhận thỏa thuận của
ĐS sau 7 ngày; hòa giải ko thành đưa ra xét xử mở phiên tòa sơ thẩm.
Ngoại lệ Đ206 cấm hòa giải: Các vụ án vi phạm điều cấm của luật; Các tài sản
sở hữu nhà nước Hòa giải là cổ xúy nên ko đc HG
3. TS Sơ thẩm có hội thẩm tham gia, phúc thẩm thì k?
Hội đồng xét xử sơ thẩm: 1 thẩm phán + 2 hội thẩm; Hội đồng xét xử phúc
thẩm: 3 thẩm phán. Hội thẩm được HĐND bầu ra để thể hiện tiếng nói của dân trong
hoạt động xét xử=> Kiến thức pl có thể có, nhg kiến thức thực tiễn thì hạn chế. K
phải là chuyên gia về mặt pháp luật  nhằm quy trình tố tụng đk bảo đảm tính khách
quan, công bằng. Cấp PT là xem xét lại bản án của TA cấp dưới, cần phải có kinh
nghiệm và kiến thức chuyên môn sâu sắc để có thể nhận thức và đảm bảo được tính

5
đúng đắn, mà hội thẩm về Kinh nghiệm thì có thể phong phú nhưng kiến thức chuyên
môn lại ít.
Lưu ý: Các vấn đề chính trị, vấn đề nhạy cảm, những trường hợp chống phái
chính quyền…thì TA có thể xử kín mà k cần có yc cua đg sự
4. Người liên quan, ng có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan?
- Người lq: => ng nắm giữ tài liệu lq đến vụ án: CQNN nắm giữ tl, cq, tc…
- Người có quyền NV LQ: Ng có lợi ích trực tiếp trong vụ án, vụ án ly hôn
chia TS họ KK để yêu cầu thanh toán nợ.
5. Cấp xét xử khác cấp Tòa án không?
Cấp xét xử: 2 cấp sơ thẩm và phúc thẩm;
Cấp tòa án: 4 cấp Tòa án, cấp cao, tỉnh, huyện
Bản án sơ thẩm, chưa có hiệu lực luôn vì có 1 khoảng thời gian ( 15 ngày) để
cho phép đương sự đk quyền kháng cáo PT khi cho rằng phán quyết sơ thẩm chưa
đúng.
Có kháng cáo/ kháng nghị  phúc thẩm: Điều 270 Tính chất của phúc thẩm là
xét xử lại, cấp xét xử cuối cùng  Bản án PT sẽ có hiệu lực ngay.
Nếu ĐS Chưa hài lòng  ko có quyền kháng cáo lên GĐT, TT mà họ có Quyền
gửi đơn đề nghị xem xét đến người có thẩm quyền kháng nghị GĐT, TT xem xét
kháng nghị giám đốc theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm (thủ tục đặc biệt trong
TTDS)  bản chất là xét lại  chỉ được kiểm tra, đánh giá, không được tác động đến
nội dung phát hiện có sai sót, hủy án và yêu cầu giải quyết lại

Lưu ý: KK => xem xét => Thụ lý => cbxx sơ thẩm=> PH tiếp cận công khai cc
hòa giải=> pt ST => KC/KN=> cbxxpt => PT Phúc thẩm

Vấn đề 2: Thẩm quyền dân sự của Tòa án nhân dân


I. Khái niệm và ý nghĩa xác định thẩm quyền của Tòa án
1. Khái niệm thẩm quyền dân sự của Tòa án

6
- Thẩm quyền dân sự của Tòa án: Là quyền xem xét, giải quyết các vụ việc và
quyền hạn ra quyết định khi xem xét giải quyết các vụ việc đó theo thủ tục tố tụng
dân sự của tòa án
+ thẩm quyền theo loại việc: TA vs cơ quan tổ chức khác (
TTHC/UBND/TTHS)
+ thẩm quyền theo cấp TA: tỉnh huyện
+ thẩm quyền theo lãnh thổ và theo sự lựa chọn của nguyên đơn, người yêu cầu
II. Thẩm quyền của TA theo loại việc:
1. Cơ sở xác định những loại việc thuộc thẩm quyền dân sự của TA
- Là thẩm quyền của TA trong việc thụ lý giải quyết các vụ việc theo thủ tục
TTDS.
- Phân định theo: Loại việc theo TTHS/TTHC và Cơ quan, tổ chức khác ubnd

Thẩm quyền giải quyết VADS theo TTDS dựa trên: Quan hệ tài sản/quan hệ
nhân thân; NT: bình đẳng, tự do, tự nguyện, cam kết, thỏa thuận và tự định đoạt

2. Những loại việc thuộc thẩm quyền dân sự của TA


- Tranh chấp: điều luật chẵn từ 26 đến 32
- Yêu cầu: điều luật lẻ từ 27 đến 33
Lưu ý: Đối với các tranh chấp về quyền SHTT, chuyển giao công nghệ mà cả 2
bên đều có mục đích lợi nhuận thì được coi là tranh chấp về KD, TM
Điều 30: Trường hợp nào trọng tài sẽ tgia giải quyết tranh chấp?
- Những tranh chấp, yêu cầu về lao động:
+ TA chỉ đk giải quyết Tranh chấp LĐ CÁ NHÂN VÀ TC LAO ĐỘNG TẬP
THỂ VỀ QUYỀN
- TCLĐTT về quyền xuất phát từ sự vi phạm pl or vi phạm các cam kết mà
các bên đã thỏa thuận (những vđề đã có hiệu lực)  yc các cơ quan có tq giải quyết
trên cơ sở qđ của pl
7
Quyết định cá biệt của cơ quan tổ chức?
+Khi giải quyết vv ds, tòa án có quyền hủy QĐ cá biệt trái PL của CQ tổ chức
người có thẩm quyền, xâm phạm quyền và lợi ích HP của Đương sự trong VV dân sự
mà TA có nhiệm vụ GQ:
III. Việc phân định thẩm quyền giữa các TA
1. Việc phân định thẩm quyền của TA các cấp

Cơ sở việc phân định thẩm quyền giữa các TA: tính chất phức tạp của vụ việc,
trình độ của các cán bộ tòa án, điều kiện cơ sở vật chất, phương tiện kỹ thuật; hiệu
quả kinh tế, thuận lợi cho các đương sự tham gia; tạo thuận lợi hiệu quả để tòa giải
quyết vụ án.

Thẩm quyền gq Sơ thẩm Phúc thẩm Giám đốc thẩm,


tái thẩm
TAND tối cao x
Cấp cao x x
Cấp tỉnh x x
Cấp huyện x

- TAND tỉnh: những tranh chấp hay yêu cầu ko thuộc thẩm quyền tòa cấp
huyện, or thuộc tq cấp huyện nhưng có tính chất phức tạp.
Vd: Đương sự ở nước ngoài ( Đ7 Nghị quyết 03/2012)+ tài sản ở nước ngoài+
ủy thác tư pháp=> thuộc thẩm quyền của tòa nhân dân tỉnh ( ngoại lệ k4 điều 35)

+ Thẩm quyền tòa án theo lãnh thổ; là sự phân định thẩm quyền sơ thẩm vụ việc
giữa các tòa cùng cấp với nhau theo tiêu chí lãnh thổ.

8
Theo điều 39 trình tự gồm? TA nơi có BĐS có thẩm quyền giải quyết tc về
BĐS=> các bên đương sự thỏa thuận về nơi cư trú, trụ sở của nguyên đơn=> nơi có
cư trú trụ sở của bị đơn.

Thẩm quyền dân sự của tòa là thẩm quyền của tòa trong thụ lý vụ việc dân sự
trong TTDS. Tsao phải chia 3 loại? HC, DS, HS? Nhóm qhxh khác nhau, ds là quan
hệ nhân thân, tsan. (xd trên sự bình đẳng, tự do, tự nguyện) Hình theo mệnh lệnh của
NN với người phạm tội.

+ (tranh chấp: có mâu thuẫn tranh chấp; yêu cầu là công nhận 1 sự kiện)

THẢO LUẬN TUẦN 3

-Khoản 9 điều 26 ; Nếu trường hợp có giấy chứng nhận thì gq tại TA (TTDS)

Tranh chấp ai là người có quyền sdđ?  thủ tục hòa giải bắt buộc tại UBND
Đ202 LĐĐ hòa giải k thành, k giải quyết trong thời gian luật quy định  Tòa án
giải quyết theo thủ tục TTDS; Xem Nghị quyết 04/2017/NQ-HĐTP ngày 5/5/2017

1. Bản án ở VN chỉ có hiệu lực tại VN/ những bản án ở VN muốn thi hành ở nc
ngoài p được Tòa công nhận
2. Nếu tranh chấp về mang thai hộ có tính chất thương mại, do LUẬT hôn
nhân và gia đình k quy định nên ko thuộc dân sự  giải quyết theo pháp luật HS
3. Phá sản  luật phá sản  trình tự giải quyết theo thủ tục của luật riêng
nên k thuộc thẩm quyền gq theo bộ luật tố tụng dân sự mà theo luật tố tụng phá sản
Nghị quyết 03/2012

= Lưu ý: Nghị quyết 03/2012 điều 3 qđ rõ đương sự tài sản ở nc ngoài

4. Thẩm quyền TAND cấp tỉnh: 5 trường hợp?


Th1: Đương sự, tài sản ở nước ngoài hoặc phải ủy thác tư thác ra nước ngoài trừ
K4 Điều 35

9
Th2: các loại việc PL liệt kê cụ thể tại BLTTDS
TH3; Thuộc TQ của TA huyện nhưng TA tỉnh lấy lên GQ
TH4: Công nhận và thi hành BA của TA nước ngoài, trọng tài nước ngoài.
TH5: hủy giấy cn quyền SDĐ của UBND.
5. Thứ tự xác định thẩm quyền giải quyết tranh chấp:
Loại việc  cấp  lãnh thổ trừ nhg thẩm quyền được xác định theo lựa chọn
của đương sự
- Thẩm quyền theo lãnh thổ (Điều 39, Đ40)
Đối tượng tranh chấp không là BĐS: theo thỏa thuận của đương sự  theo lựa
chọn của nguyên đơn (K1đ40)  TÒA ÁN NƠI CƯ TRÚ, TRỤ SỞ của bị đơn (Đ a
khoản 1 Đ39)

+ (trường hợp tranh chấp về quyền sdđ): Đối tượng tranh chấp là BĐS  tòa án
nơi có BĐS. Đối với tranh chấp về ly hôn có chia TS là BĐS  đối tượng chính là
nhân thân không phải tranh chấp về BĐS

Ch: Tsao tòa ko giải quyết tranh chấp lđ tập thể về lợi ích mà chỉ gq tc lao
động về quyền? Vì bản chất tclđ tập thể về quyền xuất phát từ những hành vi vi
phạm pl, vp HĐLĐ, hậu quả có thể xảy ra là ảnh hưởng đến công việc, hoạt động của
NLĐ, NSDLĐ vì thế tòa án giải quyết tc đó. Còn tc tập thể về lợi ích đc phát sinh từ
quá trình thương lượng tập thể, NLĐ, NSDLĐ trao đổi nhưng ko có sự thống nhất đc
về lợi ích, mà do là thỏa thuận nên các bên vẫn hướng đến việc mình sẽ tiếp tục thực
hiện cv trong tương lai, vì vậy dùng ht là bản án của tòa án nó ko phù hợp. do đó có
thể thông qua hòa giải và trọng tài để giải quyết.

Ch: Tsao k4 Đ35 cấp huyện mà ko p cấp tỉnh? đối với việc ly hôn, hay hủy
kết hôn trái pháp luật giữa những người dân VN khu vực biên giới và cd nước ngoài
kv biên giới cũng có yếu tố đương sự nước ngoài nhưng ít phức tạp hơn so với các
trường hợp khác và số vụ việc về kết hôn, nuôi con kv biên giới cx nhiều, mặt khác
10
tòa án cấp huyện nơi cư trú của đương sự giúp cho họ thuận tiện hơn trong việc di
chuyển qua lại, từ đó việc giải quyết tc hiệu quả hơn, giảm áp lực cho TA cấp tỉnh.
Đảm bảo đc năng lực giải quyết.

Ch: Thuộc tq tòa c huyện, nhưng phức tạp thì TA tỉnh gq, Tính phức tạp là
ntn?? Tính phức tạp ví dụ về những vụ án mới, pl chưa qđ về nhiều tình tiết gây khó
khăn trong áp dụng luật, cũng như khó khăn trong việc điều tra thu thập chứng cứ,
CẦN giám định phức tạp, đòi hỏi cán bộ tòa án xử lý vụ việc đó phải có chuyên môn
cao và kinh nghiệm thì mới đảm bảo việc xử lý công minh khách quan. Hoặc là phức
tạp theo nghĩa đương sự trong vụ án đó là cán bộ chủ chốt địa phương, người có liên
quan với các chức danh trong tòa án cấp huyện, mà cho rằng nếu TA huyện giải
quyết thì sẽ có khuất tất. Đương sự là người thuộc tôn giáo liên quan đến yếu tố chính
trị nhạy cảm việc xử lý tại cấp huyện có thể gây mất trật tự…

Ch: Đương sự ở nước ngoài, đương sự là người nước ngoài.

Đương sự là người nước ngoài không định cư, làm ăn, học tập, công tác ở Việt
Nam. Đương sự là người Việt Nam định cư, làm ăn, học tập, công tác ở nước ngoài.
Đương sự là người nước ngoài định cư, làm ăn, học tập, công tác ở Việt Nam nhưng
không có mặt tại Việt Nam vào thời điểm Tòa án thụ lý vụ việc dân sự; Cơ quan, tổ
chức không phân biệt là cơ quan, tổ chức nước ngoài hay cơ quan, tổ chức Việt Nam
mà không có trụ sở, chi nhánh, văn phòng đại diện tại Việt Nam vào thời điểm Tòa án
thụ lý vụ việc dân sự.

Đương sự là người nước ngoài: là đương sự có quốc tịch nước ngoài, sinh sồng,
làm việc, học tập ở nước ngoài hoặc ở VN.

THẢO LUẬN TUẦN 4


1. Thẩm quyền theo loại việc

11
Tất cả các yêu cầu về chấm dứt cuộc sống chung của vợ chồng đều thuộc
thẩm quyền gq của TA=> SAI vì Tranh chấp  vụ án; Yêu cầu  việc Điều 29 k2,
k1
Pb 4 trường hợp:
+ Ly hôn (vụ án) k1 Đ28
+ thuận tình ly hôn (k2ds29 phát sinh ra việc)
+ hủy kết hôn trái pl (k1 Đ29  tính chất là việc)
+ yêu cầu TA không công nhận quan hệ vợ chồng (việc) k11 Đ29 Luật hôn
nhân gia đình.
2. Thẩm quyền theo cấp:
Tất cả các trường hợp có đương sự ở nước ngoài thì đều ko thuộc thẩm
quyền của Ta cấp huyện? SAI K3 đ35
Cách thức xác định: Thuộc cấp nào? Cân nhắc giữa cấp huyện và tỉnh; Nhớ TH
cá biệt. TA cấp tỉnh là Đ37  Xem điều 35 trước loại trừ các TH
3. Thẩm quyền theo lãnh thổ:
Đối với yêu cầu hủy kết hôn trái pháp luật, chỉ có TA nơi có đăng ký kết hôn trái
PL gq? SAI 3 Tòa có thẩm quyền (2 Tòa nếu: 2 ng cư trú 2 nơi khác nhau k2 điểm
Điều 40 hoặc Tòa: điểm g khoản 2 Đ39)

TUẦN 5: Vấn đề 3: Cơ quan, người tiến hành tố tụng và người tham gia TTDS

1. Cơ quan tiến hành tố tụng dân sự


1.1.Khái niệm cơ quan tiến hành TTDS

*Cơ quan:- là cq NN thực hiện nhiệm vụ quyền hạn trong gq vụ việc dân sự và
kiểm sát hoạt động tuân theo PL.

12
* Tiến hành: “tiến hành” mang tính chủ động trong quá trình TTDS, khác “tham
gia”. Tố tụng là 1 quy trình dân sự sẽ tôn trọng quyền tự định đoạt của đương sự, bảo
vệ quyền ts, quyền nhân thân.

* Dân sự: quyền và lợi ích dân sự: tài sản và nhân thân

1.2.Thành phần cơ quan tiến hành TTDS


Hai thành phần: TAND (tand Tối cao, TAND cao cấp, TAND cấp tỉnh, TAND
cấp huyện) và Viện kiểm sát
2. Người tiến hành TTDS
2.1.Khái niệm ; Là người thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn trong vc gq VVDS
hoặc kiểm sát việc tuân thep pl trong TTDS

Họ có vị thế chủ động trong vụ án DS; Là ng của TA và VKS + Được trao


quyền + Giải quyết vụ việc để bảo vệ quyền và lợi ích của các đương sự

3. Người tham gia TTDS


3.1.Đương sự: Đương sự trong VADS: nguyên đơn, ng có quyền lợi và nghĩa vụ
lq, bị đơn
Nguyên đơn là: người giả thiết có quyền lợi ích bị xâm phạm, có thể trực tiếp
hoặc thông qua người khác khởi kiện.
Bị đơn: giả thiết đã xâm phạm quyền lợi ích của người khác; bị kiện.
Người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan; có yêu cầu độc lập/ không có yêu cầu
độc lập. Tùy theo việc chủ động yêu cầu tgia TT hay không, nếu chủ động yêu cầu,
đồng thời có quyền nghĩa vụ liên quan độc lập với Nguyên đơn bị đơn, thậm chí có
thể chống lại NĐ, BĐ thì là có yêu cầu độc lập.
So sánh người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập với người
có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan không có yêu cầu độc lập?
 Giống:

13
 đều không phải là người khởi kiện, đồng thời họ cũng không phải là người
bị kiện. Họ tham gia vào vụ án dân sự đã phát sinh giữa nguyên đơn và bị đơn với tư
cách là người có quyền nghĩa vụ liên quan do quá trình giải quyết vụ án dân sự ảnh
hưởng đến quyền lợi, nghĩa vụ của họ.
 Việc tham gia được thực hiện thông qua việc họ tự mình đề nghị, được
đương sự khác đề nghị và được Tòa án chấp nhận đưa họ vào tham gia tố tụng hoặc
Tòa án đưa họ vào tham gia tố tụng nếu không có ai đề nghị
 Có quyền và nghĩa vụ theo khoản 1 Điều 73 BLTTDS 2015
 Khác:

- Đưa ra yêu cầu độc lập với yêu cầu của nguyên đơn và bị đơn; Đối với người
có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập: vì họ có quyền và lợi ích độc lập
với nguyên đơn và bị đơn nên yêu cầu họ đưa ra hoàn toàn độc lập, không phụ thuộc
vào yêu cầu của nguyên đơn và bị đơn, có thể chống lại yêu cầu nguyên đơn, bị đơn
hoặc cả hai chủ thể này.

- việc giải quyết vụ án dân sự có liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ của họ và họ
không có yêu cầu độc lập với yêu cầu của nguyên đơn và bị đơn; họ không có
quyền và lợi ích pháp lý độc lập nên họ sẽ tham gia tố tụng phụ thuộc vào nguyên
đơn hoặc bị đơn và có quyền quyết định trong phạm vi quyền lợi của họ;

Năng lực hành vi dân sự có quyết định tư cách đương sự? K, chỉ qđ đương
sự đó tự mình tgia tố tụng hay nhờ ng khác.

Đương sự trong vụ án Nguyên đơn


DS Bị đơn
Người có quyền lợi nv liên quan

ĐS trong việc dân sự Người có yêu cầu

14
Người có quyền lợi nv liên quan

Bảng:

NĂNG LỰC CHỦ THỂ


Năng lực pháp luật NL hành vi Đương sự
đương sự
Là khả năng PL quy Là K/n bằng hành vi của mình tự
định cho đương sự có thực hiện các quyền và nghĩa vụ
quyền nghĩa vụ tố tụng trong tố tụng dân sự, hoặc ủy quyền
DS cho người khác th thay khi cần thiết.
Hiện là ngang nhau 18 tuổi ko bị mất NLHVDS ko có
khó khăn trong nhận thức làm chủ
hành vi => có đầy đủ NLHVTTDS
15 T đến dưới 18 T trong K6/69

3.2.Người đại diện của đương sự

Đại diện theo PL; người tham gia tố tụng bv đương sự theo quy định của PL
( cha mẹ - con chưa TN); Đại diện theo ủy quyền; là người Tham gia TT để BV
đương sự theo ủy quyền đương sự; Đại diện do tòa án chỉ định (điều 88).

3.3.Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự

Là người tgia tố tụng do đương sự nhờ bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, được tòa
án chấp nhận khi có đủ đkiện theo QĐ pháp luật.

Điểm chung: của người đại diện và người bảo vệ quyền (đều là bảo vệ quyền
cho đương sự, Nhưng bên đại diện thì đc thay mặt đương sự, còn bên người bảo vệ

15
chỉ được cùng tham gia độc lập và giúp đỡ bảo vệ quyền lợi ích).Đại diện thì nhân
danh đương sự; bảo vệ nhân danh chính mình.

+ Người tham gia tố tụng khác: người làm chứng; giám định; phiên dịch (ko trực
tiếp tham gia vụ án nhưng có vai trò qt trong vụ án)

Tiêu Đại diện theo PL Đại diện theo Đại diện theo chỉ
chí ủy quyền định của tòa án.

KN Là người đại diện Là người đại Là người đại diện


tham gia tt để bv diện tham gia tham gia TT BV
quyền lợi ích hơp TT bv quyền lợi quyền lợi ích hợp pháp
pháp của đương sự ích hợp pháp của đương sự theo chỉ
có đủ ĐK theo quy của đương sự định của tòa án.
định pl theo ủy quyền
của ĐS
Ví dụ Cha mẹ với con Đương sự ủy Cháu họ chưa thành
chưa thành niên; quyền cho lsu niên ko có người đại
người giám hộ đại diện thì tòa có thể cử
diện cho người được cô chú họ đại diện
giám hộ
Căn Đương nhiên được Khi có sự ủy Khi đương sự ko có
cứ tham gia TT để BV quyền của NLHV mà ko có
tham quyền lợi ích hợp đương sự thay người đại diện, người
gia pháp của đương sự mặt đương sự đại diện ko đáp ứng
khi xét thấy cần thiết. trong TTDS. Đk,
thì mới được tòa chỉ
định

16
Phạm Ko bị hạn chế trong Bị hạn chế Pv do tòa chỉ định
vi các loại việc trong loại việc nhưng ko bị hạn chế
liên quan đến ly bởi loại việc.
hôn.

THẢO LUẬN TUẦN 5:

Điều 52. Những trường hợp phải từ chối hoặc thay đổi người tiến hành tố
tụng

Người tiến hành tố tụng phải từ chối tiến hành tố tụng hoặc bị thay đổi trong
những trường hợp sau đây:

K1. Họ đồng thời là đương sự, người đại diện, người thân thích của đương sự.

Ccpl: Điều 13 Nghị quyết 03/2012 người thân thích dựa vào qđ về hàng thừa kế
trong BLDS

Người thân thích của đương sự là người có quan hệ sau đây với đương sự:

vd: Là vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của đương
sự;

1. Phân biệt yêu cầu phản tố và ý kiến phản đối


- yêu cầu phản tố đó có nghĩa là người bị kiện (bị đơn) được quyền kiện
NGƯỢC lại nguyên đơn (là người đã làm đơn khởi kiện mình) tại Tòa án Điều 200
BLTTDS 2015. được xem xét giải quyết trong cùng đơn kiện của nguyên đơn trong
cùng một vụ án, có liên quan chặt chẽ với nhau=> mục đích: bù trừ nghĩa vụ; 2, chủ
thể thực hiện: bị đơn

17
- Ý kiến phản đối: bị đơn phản bác ý kiến đối với yêu cầu của nguyên đơn,
yêu cầu Tòa án không chấp nhận đơn khởi kiện của nguyên đơn=> mục đích: phản
bác yêu cầu để bảo vệ quyền và nghĩa vụ của bị đơn
- chủ thể TH; đương sự

Vd: ông vũ KK thảo ly hôn, chia TS chung 65 tỷ tiền gửi NH. Sau khi tòa thụ lý
VA bà Thảo y/c chia TS chung gồm nhà đất trị giá 17 tỷ.

 YÊU CẦU PHẢN TỐ: có thể trở thành 1 vụ kiện riêng. Yêu cầu khác so với
yc của nguyên đơn  Nghĩa vụ liên quan điểm c khoản 2 Điều 200

- Yc hủy hợp đồng đặt cọc bán đất giữa ông H và ông T: giống vs yc khởi
kiện của ông H  đều xác định tính hiệu lực của hợp đồng  ý kiến phản đối

18
- Công nhận hợp đồng ủy quyền:  yêu cầu phản tố  khởi kiện vụ án riêng
công nhận hợp đồng ủy quyền; liên quan đến vụ vc và khác yêu cầu của nguyên đơn
 yêu cầu phản tố loại trừ, việc chấp nhận yêu cầu phản tố này sẽ loại trừ yêu cầu
thực hiện của nguyên đơn

KĐ ĐÚNG/ SAI:

1. Đương sự là người chưa thành niên bắt buộc phải có người đại diện TG
TT=> S. khoản 6 điều 69
2. Trong mọi th thẩm phán ko được xx 2 lần trong cùng 1 vụ án => S. Khoản 3
Điều 53
3. Chỉ có người có quyền lợi, nv liên quan mới có quyền đưa ra y/ c độc lập? S.
khoản 5 Điều 72 bị đơn có quyền đưa ra yc độc lập
4. Đương sự trong vụ việc DS có nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi nv
lq? S. khoản 1 Điều 68
5. Đại diện VKS ND cùng cấp phải cùng tgia tất cả phiên tòa DS;
S. khoản 2 Điều 21
6. Một người có thể đại diện cho nhiều đương sự trong vụ án dân sự
7. Đs được quyền ủy quyền cho người khác tham gia all vụ án DS- S. Khoản 4
Điều 85; Đối với việc ly hôn, đương sự không được ủy quyền cho người khác thay
mặt mình tham gia tố tụng. Trường hợp cha, mẹ, người thân thích khác yêu cầu Tòa
án giải quyết ly hôn theo quy định tại khoản 2 Điều 51 của Luật hôn nhân và gia
đình thì họ là người đại diện.

Chính đương sự là người hiểu rõ mối quan hệ phát sinh với bên còn lại trong quá
trình chung sống của vợ chồng. Do đó, việc ủy quyền khi đương sự ly hôn sẽ không
có tác dụng và không giải quyết thấu đáo của Tòa án về mối quan hệ hôn nhân của
các bên đương sự. Tuy nhiên đối với vấn đề về con chung, tài sản, nghĩa vụ về tài sản

19
trong hôn nhân gia đình thì đương sự có thể ủy quyền bởi việc ủy quyền trên không
ảnh hưởng đến việc giải quyết của Tòa án về vấn đề đó.

TUẦN 6: Chứng minh và chứng cứ trong TTDS

1. Nghĩa vụ chứng minh


1.1.Nvu CM trong các mô hình tố tụng

+ mô hình tố tụng: NVCM hoàn toàn thuộc về ĐS, và LS; Thẩm phán ko có
nghĩa vụ điều tra thu thập chứng cứ=> chỉ có vai trò thụ động lắng nghe xem xét và
phán quyết.
+ mô hình thẩm vấn: ĐS có NVCM, thẩm phán có quyền điều tra, thu thập chứng cứ,
=> vai trò chủ động trong thu thập chứng cứ

1.2.Ý nghĩa của việc xđ nvu CM


- giup phân bổ hợp lý NVCM và xác định rõ gánh nặng CM
- tránh đùn đẩy, trốn tránh, thoái thác NVCM  đảm bảo hiệu quả của hđ CM
- là cơ sở để xd chế tài phù hợp khi chủ thể có NV vi phạm NVCM

Xác định chủ thể của CM (điều 91).Bản chất quan hệ DS, dựa trên tự nguyện tự
do, bình đẳng; Chủ thể có quyền lợi, chủ động trong vụ án; Người có lợi thế, đk thuận
lợi nhất cho việc CM; Dựa vào hiệu quả KT tiết kiệm tgian công sức

1.3.Các chủ thể có NVCM


 Đương sự
- Tại sao phải CM? Là chủ thể đưa ra yêu cầu: Cm Yêu cầu đó là có căn cứ và
hợp pháp. Phù hợp với học thuyết: ai yêu cầu ng đó phải CM; Ng trong cuộc biết rõ
nhất về nguồn tranh chấp và có các tài liệu chứng cứ rõ ràng trong vụ án. Nên phải tự
giác nỗ lực chứng minh để được tòa án bảo vệ quyền lợi của mình. ( ko chứng minh
thì ko ai bảo vệ)

20
- Khi nào phải CM? khi đưa ra yêu cầu hoặc phản đối yêu cầu
Phản đối: ko chấp nhận khác Phản tố là kiện về một qhpl mới có liên quan

Khi nào đương sự phải CM? khi đưa ra y/c hoặc phản đối y/c thì cần CM.

( y/c khởi kiện; y/c phản tố; y/c độc lập của người có quyền nghĩa vụ LQ)
lưu ý: phản đối là ko đồng ý với yêu cầu/ Phản tố là việc kiện lại đc thực hiện theo
thủ tục tố tụng.

2. Đối tượng chứng minh

Đối tượng cm: TỔNG HỢP các tình tiết sự kiện mà cần phải làm rõ.

Cơ sở phụ thuộc yêu cầu đương sự Ví dụ: X y/c Y BTTH; phải quan thâm đến
có hành vi trái PL gây TH ko? có TH xảy ra? có MQH nhân quả?

A khởi kiện B: ly hôn, chia con, chia ts

+ ly hôn: có đủ các điều kiện đkí kết hôn k?; hợp pháp hay ko hợp pháp?
+ chia ts: có thỏa thuận chế độ tài sản trc hôn nhân k? tài sản nào chung – riêng;
ts có trước – sau hôn nhân
+Con: chung – riêng; đã thành niên – chưa thành niên
3. Tình tiết, sự kiện ko phải CM

Điều 92 BLTTDS 2015

- Lý do: bản thân các tình tiết sự kiện đó đã hàm chứa sẵn giá trị CM

Tình tiết sự kiện ko phải chứng minh: điều 92, bản thân nó đã hàm chứa sẵn gtri
chứng minh; tình tiết sk mọi người đều biết, có tính khách quan ko phụ thuộc ý chí
con người như thiên tai bão, lũ, hỏa, động đất, núi lửa, dịch; - tình tiết được ghi nhận
trong các bản án của tòa; - tình tiết đc ghi nhận trong vb công chứng chứng thực; -
tình tiết sk do 1 bên thừa nhận hoặc ko phản đối.

21
+ tình tiết sự kiện được ghi nhận trong các bản án của Tòa; tình tiết được ghi
nhận trong vb công chứng chứng thực; tình tiết sk một bên thừa nhận or ko phản đối

Ví dụ: nếu 1 trong 2 bên quan hệ vợ chồng biệt tích thì ko thể khởi kiện luôn
đơn phương ly hôn. B1; yêu cầu tuyên bố mất tích  là cơ sở gq ly hôn vắng mặt 
k phải chứng minh; B2: yc khởi kiện đơn phương ly hôn  tòa dựa vào yc trên để
cho phép ly hôn vắng mặt

6. Chứng cứ:
- Khái niệm: Điều 53: là cái có thật, được thu thập theo một trình tự do luật
định, được Tòa án dùng làm căn cứ để giải quyết vụ việc dân sự
- Thuộc tính của chứng cứ
+ tính khách quan: là cái có thật mang tính khách quan ko ai tác động đc, ngoài
ý muốn chủ quan của con người.
+ tính liên quan: lq trực tiếp or dán tiếp; xét nghiệm con ruột thì bản AND là
chứng cứ trực tiếp; xác định thông qua tính thời gian có thai là cc gián tiếp.
 Lưu ý Thuật ngữ chứng cứ giả ko thể có trên thực tế vì chứng cứ là tài liệu
có thật và phải được kiểm chứng.
+ tính liên quan; Để làm rõ 1 sự kiện cần phải cm, liên quan trực tiếp hoặc gián
tiếp đến VA.
Giấy khai sinh của con chỉ là tài liệu không phải là chứng cứ, ko liên quan đến
vấn đề ly hôn;
+ tính hợp pháp; Cung cấp, Thu thập SD phải theo 1 trình tự luật định, phải lấy
từ nguồn của chứng cứ.
THẢO LUẬN TUẦN 8
1. Các thuộc tính của chứng cứ. Phân biệt nguồn chứng cứ và phương tiện
chứng minh

22
- 3 thuộc tính: khách quan (ko có khái niệm chứng cứ giả), liên quan và hợp
pháp (rút ra từ nguồn chứng cứ hợp pháp qđ tại Điều 95, nghiên cứu đánh giá theo
trình tự thủ tục)

VD về thuộc tính liên quan của chứng cứ: Kết luận giám định AND  tình trạng
huyết thống  cm trực tiếp mối quan hệ

Nhg chưng cầu giám định tốn tiền  giấy tờ khác chứng minh ko/ có quan hệ
huyết thống  chứng cứ gián tiếp
- Phân biệt:
+ về mặt nghiên cứu khoa học: công cụ - phương tiện cm  ko quy định vì
ptien CM và nguồn chứng cứ là một. Tuy nhiên những lời khai của đương sự: nguồn
của chứng cứ khoản 3 điều 94  thể hiện bằng văn bản  phương tiện (biên ban ghi
lời khai)
VD: hợp đồng (nguồn của chứng cứ). Lời khai ko thể hiện bằng văn bản
(phương tiện chứng minh)
Nguồn CM – nơi chứa đựng chứng cứ
- Tài liệu chứng cứ dưới dạng dữ liệu điện tử (ảnh màn hình chuyển khoản)
dùng vi bằng (chỉ chứng minh được bài đăng ở sự kiện đó ko chứng minh được
ai đăng)
- Ng làm chứng khai báo gian dối: tùy vào mức hành vi có thể chịu trách
nhiệm hình sự
- Cưỡng ép khai báo: chưa có quy định  ko được coi là chứng cứ
 Căn cứ vào yêu cầu của đương sự và các quy phạm pháp luật dân sự để chỉ
ra các tình tiết, sự kiện trong các vụ án

Vụ án ly hôn: đối tượng chứng minh gồm tính hợp pháp của hôn nhân, cm ng vợ
có mang thai?, con nhỏ dưới 18 tuổi?...

23
2. Những tình tiết, sự kiện không phải chứng minh

ĐiỀU 92 BLTTDS 2015: Mọi người đều biết?  luật nên qđ rõ hơn

3. Các chủ thể tố tụng tham gia vào hđ chứng minh

Đương sự; Ng đại diện; Người bảo vệ; Viện kiểm sát: yc kiến nghị, kháng nghị;
Tòa án; Ng giám định, ng định giá, thẩm định giá tài sản

4. Hoạt động thu thập chứng cứ của TA: khoản 2 điều 97


TA thu thập CC:
Y/c Đs NỘP tài liệu chứng cứ: nếu ĐS ko tự thu thập được thì có thể nộp đơn
y/c TA.
TA tự thu thập TL, CC trong các TH: K1 ĐIỀU 98,99,100; 101; k2 điều 102; b
K3 điều 104; 105; k3 đ 106.

Phân tích: Điều 92. Những tình tiết, sự kiện không phải chứng minh

1. Những tình tiết, sự kiện sau đây không phải chứng minh:

a) Những tình tiết, sự kiện rõ ràng mà mọi người đều biết và được Tòa án thừa
nhận;

Vì đây là những sự kiện bản thân nó đã hàm chứa sẵn gtri chứng minh; tình tiết
sk mà mọi người đều biết, có tính khách quan ko phụ thuộc ý chí con người như thiên
tai bão, lũ, hỏa, động đất, núi lửa, dịch bệnh…

Ví dụ: t A kiện B đã ko giao hàng cho mình theo đúng thời gian thỏa thuận gây
thiệt hại cho A, buộc B BTTH nhưng B nói do trên đường giao hàng gặp lũ quét, mà
sự kiện này đột ngột cả A và B đểu ko biết được trước, nên không thể tiến hành giao
hàng được đúng thời hạn.=> Sự kiện này sẽ thuộc vào TH k1 ĐIỀU 92, do cơn bão
lớn rất phổ biến mn đều biết, và được đăng tải trên các bài báo.

24
b) Những tình tiết, sự kiện đã được xác định trong bản án, quyết định của Tòa
án đã có hiệu lực pháp luật hoặc quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền đã
có hiệu lực pháp luật;

-Bởi những tình tiết, sự kiện chúng đã được chứng minh trước đó, việc chứng
minh lại là không cần thiết. Hơn nữa, việc chứng minh lại tình tiết, sự kiện này còn
có thể dẫn đến khả năng có những kết luận khác nhau, dẫn đến việc phức tạp hơn khi
Giai quyết, bên cạnh đó làm giảm uy tín của tòa án và các CQ đã ra quyết định đó.

Ví dụ A và B ly hôn có 2 con là là M và H, trước đó M bị mất tích nhiều năm và


dưới sự yêu cầu của A VÀ B đã được tòa án tuyên bố là mất tích, nên tòa chỉ giải
quyết chia quyền nuôi con sẽ không cần chứng minh nữa vì trước đó đã tuyên bố mất
tích.

c) Những tình tiết, sự kiện đã được ghi trong văn bản và được công chứng,
chứng thực hợp pháp; trường hợp có dấu hiệu nghi ngờ tính khách quan của những
tình tiết, sự kiện này hoặc tính khách quan của văn bản công chứng, chứng thực thì
Thẩm phán có thể yêu cầu đương sự, cơ quan, tổ chức công chứng, chứng thực xuất
trình bản gốc, bản chính.

-Theo đó đối với những tình tiết, sự kiện này cũng không phải chứng minh, bởi
vì nó đã được ghi lại dưới hình thức nhất định thường là VB và đã được cơ quan nhà
nước có thẩm quyền xác nhận về tính hợp pháp đúng đắn của nó. Do vậy không cần
phải chứng minh lại gây mất thời gian, ko hiệu quả.

Ví dụ T/C về quyền sử dụng đất, trước đó A thuê đất của B và để chắc chắn hơn
thì 2 bên đã đưa hợp đồng thuê lên UBND công chứng, và khi B kiện A về việc tự ý
chiếm đoạt sử dụng đất củaB mà không có sự đồng ý thì căn cứ hợp đồng thuê đất mà
được xác nhận của UBND xã đó là 1 tình tiết mà không phải chứng minh

25
2. Một bên đương sự thừa nhận hoặc không phản đối những tình tiết, sự kiện,
tài liệu, văn bản, kết luận của cơ quan chuyên môn mà bên đương sự kia đưa ra thì
bên đương sự đó không phải chứng minh.

-Việc đưa ra các tình tiết tài liệu nhằm có đương sự bên kia biết, nếu bên kia đã
thừa nhận rằng đó là đúng sự thật thì sẽ không cần chứng minh nữa bởi, chính đương
sự nếu họ bị bất lợi thì họ là người luôn tìm cách để phản biện để bảo vệ quyền lợi
ích hợp pháp của mình, nếu đương sự đã đồng ý với thì đó khả năng cao đã là sự thật,
nên tòa không cần chứng minh lại nữa! Tuy nhiên trên thực tế để gq đúng đắn thì 1 số
TH nhận thấy cần làm rõ, thì tòa vẫn phải cho chứng minh những tình tiết mà đương
sự đã thừa nhận.

Vd đương sự tranh chấp tại tòa khi đó nguyên đơn đã cung cấp các tài liệu được
hành vi vi phạm HĐ của bị đơn, bị đơn thừa nhận hình ảnh đó là đúng sự thật. Thì tòa
án sẽ không cần chứng minh có hành vi vi phạm nữa.

THẢO LUẬN TUẦN 8

1. BPKCTT la gì? Ý nghĩa?


- Biện pháp khẩn cấp tạm thời là biện pháp tòa án quyết định áp dụng trong
giải quyết vụ việc dân sự nhằm giải quyết yêu cầu cấp bách đương sự, bảo vệ tính
mạng, sức khỏe, tài sản thu thập chứng cứ, bảo vệ bằng chứng, bảo toàn hiện trạng
hiện có tránh gây thiệt hại không thể khắc phục được, đảm bảo cho việc giải quyết vụ
án.
Thời điểm sớm nhất: thời điểm nộp đơn khởi kiện Khoản 2 Điều 111 BLTTDS
Nhg nếu chưa được TA thụ lý  ai là ng ra quyết định Khoản 3 đ 133

 Bảo đảm thi hành án để giữ lại những tài sản của đương sự tránh việc tẩu
tán, hủy hoại tài sản; Bảo vệ bằng chứng để bảo đảm cho việc xét xử.

26
2. Chủ thể nào có thể yêu cầu Tòa án áp dụng BPKCTT? Thẩm quyền ra
quyết định áp dụng BPKCTT
- Khoản 1 Điều 2 Nghị quyết 02/2020/ NQ- HDTP: Đương sự, người đại diện
hợp pháp của đương sự hoặc cơ quan, tổ chức, cá nhân khởi kiện vụ án quy định
tại Điều 187 của Bộ luật Tố tụng dân sự (gọi chung là đương sự) có quyền yêu cầu
Tòa án áp dụng một hoặc nhiều biện pháp khẩn cấp tạm thời 
3. BPKCTT chỉ được áp dụng trong việc giải quyết vụ án dân sự?

Khoản 3 Điều 2 NQ 02/2020: TA

4. TA có thể tự mình áp dụng BPKCTT không?

Điều 135 BLTTDS sửa đổi bởi Điều 55 Luật phòng chống bạo lực gia đình 
thêm khoản 14 ( có quyền tự mình AD nếu ĐS ko y/c)

5. Tại sao luật lại quy định khi yêu cầu áp dụng BPKCTT, người yêu cầu
phải thực hiện biện pháp bảo đảm?

- việc áp dụng sai có thể gây thiệt hại cho người bị áp dụng BPKCTT hoặc
người thứ ba; ngăn ngừa sự lạm dụng quyền yêu cầu áp dụng BPKCTT từ phía người
có quyền yêu cầu

6. Phân biệt kê biên với phong tỏa. Đưa ví dụ cụ thể


 Ko kê biên đk do ko p là tài sản đang tranh chấp
- Kê biên điều 120; Phong tỏa Đ124 -đ126

Câu hỏi thảo luận:

1. Phân biệt khái niệm cấp, tống đạt, thông báo văn bản tố tụng

Hoạt động tố tụng của cơ quan tiến hành tố tụng  giao VBTT cho cá nhân, cơ
quan, tổ chức liên quan đến VVDS

27
- Cấp: để cá nhân, cơ quan, tổ chức sử dụng
- Tống đạt: Buộc CN, tổ chức, cơ quan phải nhận
- Thông báo VBTT: Thông báo cho cá nhân, cơ quan, tổ chức những vấn đề
liên quan đến họ
2. Người thực hiện nghĩa vụ cấp, tống đạt, thông báo VBTT: thư ký TA

Trg hợp ko p nộp: những vụ án cụ thể Đ11; Những TH được miễn: Dành cho
chủ thể đặc biệt Đ12; Những TH được giảm: Đ13

1. Ai có nghĩa vụ chịu án phí sơ thẩm?


- Án phí: chi phi bỏ ra cho TA để gq vụ án dân sự
- Lệ phí: giải quyết việc dân sự và các chi phí khác phát sinh trong quá trình
giải quyết (ủy thác tư pháo, xem xét thẩm định tại chỗ; giám định; định giá, thẩm
định giá, người làm chứng, người phiên dịch)
- Chi phí: Điều 26, Điều 27 nghị quyết 326; Điều 147 BLTTDS

Nguyên đơn (yc khởi kiện) Bị đơn (yêu cầu phản tố) Ng có quyền lợi, nghĩa vụ
liên quan (yêu cầu độc lập) - Câu hỏi tính án phí ST: A cho B ở nhờ, y/c B dọn đi B
ko dọn => A KK, căn nhà định giá 350 tr => A nguyên dơn khởi kiện K1 Điều 146;
B chịu án phí dân sự sơ thẩm; Tính án phí k1 ĐiỀU 27 nghị quyết 326; 300.000đ

TUẦN 9: VẤN ĐỀ 7: THỦ TỤC GIẢI QUYẾT VỤ ÁN DÂN SỰ TẠI TÒA


ÁN CẤP SƠ THẨM

Khởi kiện  thụ lý  chuẩn bị xét xử sơ thẩm  phiên tòa sơ thẩm

1. Khởi kiện
- Khái niệm: là vc cá nhân, cơ quan, tổ chức hoặc các chủ thể khác theo quy
định của pl tố tụng dân sự nộp đơn yc Tòa án có thẩm quyền giải quyết tranh chấp
dân sự

28
- Điều kiện khởi kiện:
+ Điều kiện về tư cách pháp lý của chủ thể (có quyền kk, có NLHV TTDS)
+ Sự vc phải thuộc thẩm quyền giải quyết DS của TA
+ Sự vc chưa được giải quyết bằng 1 bản án, qđinh của Tòa, hay quyết định của
một cơ quan NN đã có hiệu lực pl (trừ TH PL có qđ khác)
+ Vụ án dân sự phải còn thời hiệu khởi kiện có phải là điều kiện KK ko =>
ko, chỉ bị xem xét thời hiệu khi 1 bên đs YÊU CẦU ?
Quyền khởi kiện trong thời hiệu  đủ đkien Tòa án sẽ xử lý. Nếu hết thời hiệu
khởi kiện: “mất quyền khởi kiện”  trong BLTTDS xử lý ra sao??
2004: BLDS 1995 Điều 168 trả lại đơn khởi kiện  khiếu nại: chánh án TA
ra quyết định/ chánh án của TA cấp trên
2011: BLDS 2005  TA thụ lý vụ án  AD Điều 192 BLTTDS 2004 sđ bs
2011: đình chỉ giải quyết VADS  vụ án xem như đã được giải quyết
2015: BLDS 2015  Điều 184  Thụ lý vụ án 2 TH: nếu 1 trong 2 bên có yc
thời hiệu -- điểm e khoản 1 Điều 127  ĐÌNH CHỈ GQ VỤ ÁN; TH2: TA ghi nhận
sự tự nguyện của các đương sự, quyền tự định đoạt => THỤ LÝ
Lưu ý: Thời hiệu kk ko phải là 1 điều kiện kk, do đó khi vụ án đã hết thời hiệu
kk TA ko được trả lại đơn cho ng kk mà phải thụ lý vụ án  giải quyết theo ĐiỀU
184 blttds 2015
Quyết định 120/2017/QĐ -TATC: trên 100 vụ/ 1 nhiệm kỳ: 1.16% - 3% dưới
1.16 bổ nhiệm, 1.16 – 3% xem xét bổ nhiệm; trên 3%  ko bổ nhiệm
- Phân tích Điều kiện về tư cách pháp lý của chủ thể
+ Cá nhân
 TH1: KK để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của chính mình
Có quyền và lợi ích hợp pháp bị xâm phạm + Có năng lực hành vi TTDS

29
 TH2: khởi kiện để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của ng khác (trong
những TH Luật định)
Chú ý trường hợp Hội LH PN VN=> Ko thể xin ly hôn hộ
+ cơ quan, tổ chức:
 TH1: KK để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình phải thỏa mãn 2 đk:
có quyền và lợi ích hợp pháp bị xp; việc kk phải được thực hiện thông qua người đại
diện hợp pháp  điều 68
 TH2: KK để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của ng khác trong những TH
được pl qđinh=> Ng đại diện theo pl của nguyên đơn
 TH3: KK để bảo vệ lơi ích công cộng, lợi ích NN trong pvi quyền hạn của
mình  nguyên đơn Đ68 lĩnh vực phụ trách
Chú ý đối với chủ thể là Hộ gia đình: đã xóa bỏ tư cách đại diện theo pl của chủ
hộ: đại diện theo ủy quyền  có thể là chủ hộ, bất kỳ ai của hộ gđinh (được tất cả các
thành viên trong HGĐ ủy quyền cho)

Sự việc phải thuộc thẩm quyền giải quyết của TA

- Thẩm quyền theo loại việc (Điều 26 – Điều 33 BLTTDS)


- Thẩm quyền theo cấp (Điều 35, 37 BLTTDS)
- Thẩm quyền theo lãnh thổ (Điều 39 – 40 BLTTDS)
Ng khởi kiện chỉ cần thỏa mãn 1 thẩm quyền là có điều kiện KK (theo loại vc
DS)
Nghị quyết 04/2017/NQ hướng dẫn thi hành điều 192 BLTTDS 2015
+ Sự vc chưa được TA, cơ quan NN có thẩm quyền giải quyết, trừ các TH pháp
luật có quy định khác khoản 3 Điều 192 BLTTDS
Lưu ý đối với 1 số loại vc: có y/c về tiền tố tụng=> trc khi khởi kiện, phải hòa
giải tại cơ sở, tại UBND nơi có đất.
- Cụ thể:
30
+ Tranh chấp về QSDĐ ( chỉ ai là người có quyền SDĐ)
+ Tranh chấp lao động (1 số TH)
Phạm vi KK: CN, CQ, TC có thể KK 1 hoặc nhiều CN, CQ, TC khác về 1 hoặc
nhiều qhpl có LQ với nhau để GQ trong cùng 1 vụ án và ngược lại ( điều 188)
Phải Tham khảo: Nghị quyết số 05/2012 (đã hết hiệu lực)  về các quan hệ
pháp luật có lq vs nhau
Hình thức khởi kiện:
- Cá nhân cơ quan tổ chức muốn khởi kiện thì phải làm đơn khởi kiện, trong
đơn khởi kiện cần phải có đủ nd luật định:
Các TL Chứng cứ nộp kèm đơn KK?
+ TL, CC chứng minh tên địa chỉ của người KK
+ …. Của người bị kiện
+ CM quyền KK của người KK
+ CMviệc xác lập QHPLDS.
QT thụ lý:
- B1 Nhận đơn ( 191) TA ktra điều kiện KK
- B2 TA Phân công Thẩm phán xử lý đơn khởi kiện ( ra 1 trong các QĐ sau)
+ chuyển đơn KK
+ Y/c sửa đổi bs đơn KK
+ trả đơn kk
- B3 thông báo nộp tiền tạm ứng án phí cho người KK 195
- B4 Vào sổ thụ lý, tb về việc thụ lý VADS 196

THẢO LUẬN TUẦN 9

1. Thời hiệu khởi kiện có phải là điều kiện khởi kiện không? Ko còn là điều
kiện khởi kiện điều mới trong BLTTDS 2015

31
Trong quá trình giải quyết vụ án, hết thời hiệu KK đình chỉ gqva (Nếu có ĐS
thực hiện theo điểm e khoản 1 Điều 217 yc áp dựng thời hiêu khởi kiện của đương
sự)
2. Điều kiện thụ lý vụ án dân sự khác gì với điều kiện khởi kiện?
- Thuộc thẩm quyền của TA hay cơ quan khác?
3. Tại sao thời hạn chuẩn bị xét xử đối với vụ án dân sự, HNGĐ lâu hơn so
với vụ án KDTM, Lao động?
- Gây thiệt hại về kte lớn hơn thời gian là tiền  giải quyết càng sớm thì
đảm bảo về mặt kt tốt hơn
4. Kết thúc giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm thì TA phải ban hành quyết
định nào? Hậu quả?
+ Công nhận sự thỏa thuận của các đương sự  đương sự có yc kháng nghị khi
các bên hòa giải thành tại phiên hòa giải
+ Tạm đình chỉ giải quyết vụ án dân sự  hết căn cứ thì được tiếp tục
+ quyết định Đưa vụ án ra xét xử ở phiên tòa sơ thẩm, Điều 220 Bộ luật Tố tụng
dân sự 2015. Lúc này vụ án sẽ được tiếp tục giải quyết theo thủ tục xét xử sơ thẩm và
kết quả của quá trình xét xử sơ thẩm là bản án, quyết định có hiệu lực của tòa án, các
bên đương sự sẽ phải tuân thủ bản án đó và có quyền kháng cáo, kháng nghị bản án.
+ Đình chỉ Điều 217 -> vụ án sẽ kết thúc
5. Cá nhân có quyền ủy quyền cho cá nhân khác khởi kiện thay, ký tên đơn
khởi kiện và nộp đơn kk cho TA không? CH: Ký tên thay thì hiện nay vẫn còn nhiều
tranh cãi, thường người ký tên này sẽ phải là người nguyên đơn khởi kiện. Có tòa thì
nhận có tòa thì ko nhận đơn khởi kiện, theo điều 186. Nhưng mà có tòa nhận thì theo
điểm a k2 điều 189.
6. So sánh chuyển đơn khởi kiện và chuyển vụ án dân sự
Giai đoạn tố tụng: trc khi thụ lý vụ án/sau khi đã thụ lý

32
Chủ thể: Thẩm phán/ Tòa án đã thụ lý
PHÂN BIỆT đúng/ sai
1. Người KK là người có NL hành vi TTDS đầy đủ?
=> Sai. vì có trường hợp ng khởi kiện thông qua Ng đại diện theo pl của
nguyên đơn có thể khởi kiện thay; Ngoại lệ: khoản 6 Điều 69
2. Ngày kk được XĐ là ngày TA nhận được đơn KK của người kk?
Sai. Khoản 2 Điều 190. Là ngày đương sự nộp đơn khởi kiện tại Tòa án hoặc
ngày được ghi trên dấu của tổ chức dịch vụ bưu chính nơi gửi. vì TA Nhận đơn
khởi kiện (bằng 3 phương thức nộp trực tiếp, nộp qua bưu chính- thường theo
dấu bưu điện, nộp trực tiếp bằng HT điện tử nghị quyết 04/2016 với cá nhân)
3. Ngày thụ lý vụ án là ngày người kk nộp biên lai tiền tạm ứng án phí cho
TA? => Sai. Điều 195 có trường hợp ng khởi kiện ko phải nộp biên lai tạm ứng án
phí
4. VKS ko có quyền KK VADS>
Sai. Theo điều 187 được khởi kiện, Có khởi kiện theo Điều 186, bảo vệ quyền
và lợi ích của chính mình.
I. Thụ lý vụ án dân sự
B1: Nhận đơn khởi kiện: phương thức nộp trực tiệp, nộp qua bưu chính (ngày
đóng dấu trên bưu phẩm), nộp trực tuyến bằng hình thức điện tử
Trong 3 ngày: chánh án phân công TP xem xét đơn khởi kiện)
B2: 5 ngày tiếp theo: TP xem xét đơn khởi kiện
+ Có thuộc thẩm quyền k? chuyển đơn kk hoặc trả đơn kk ( Ng kk ko có quyền
kk hoặc ko có năng lực hành vi TTDS hoặc k có năng lực hành vi TTDS; Sự vc đã
được giải quyết; Chưa đủ điều kiện khởi kiện; Đơn khởi kiện ko đáp ứng điều 189 

yc sửa đổi, bs ko sđ, bs ; Ng kk ko nộp tạm ứng án phí sơ thẩm; Ng kk rút yêu cầu)
B3: đáp ứng Y/C ra QĐ thụ lý

33
 6 TH còn lại có thể khiếu nại, kiến nghị (Điều 194)  nếu thỏa mãn thì thụ

- Pbiet ko có quyền kk vs chưa có đủ điều kiện để khởi kiện?
Điều kiện kk: Ng kk p có quyền, có năng lực hành vi TTDS; Đúng thẩm quyền;
Vụ án chưa được giải quyết.. Điểm b khoản 1 Điều 192 (chưa đủ điều kiện khởi kiện)
 ko phải chưa đủ điều kiện về mặt lý luận; mà là các điều kiện phải làm trước khi đi
kiện: chưa hòa giải tiền tố tụng;

Lưu ý : CÓ 4 LOẠI TCDĐ


+ Ai là ng có quyền sử dụng đất?  phải hòa giải tại UBND xã trc khi kk
+ Chia thừa kế là đất
+ Ly hôn chia đất
+ Gdds về đất

34
 3 th còn lại khởi kiện thẳng đến TA
- PL trước kia qđ TA triệu tập hợp lệ NĐ, BĐ, ng liên quan  lần 1: hoãn;
lần 2: đình chỉ  Luật hiện hành qđ TA triệu tập hợp lệ lần thứ…

Thẩm quyền:

Thẩm phán được phân công xem xét đơn: chuyển đơn

Thẩm phán được phân công giải quyết vụ án: chuyển vụ án

1. Thụ lý vụ án dân sự
- Khái niệm: là vc TA nhận đơn kk của ng KK và vào sổ thụ lý VADS để giải
quyết
35
- Lưu ý: Trước thụ lý chỉ có chuyển đơn hoặc trả lại đơn. Sau thụ lý: đình chỉ,
chuyển vụ án DS.

36
2. Trả lại đơn khởi kiện
- Thời điểm: trc khi thụ lý. Chú ý pb vs điểm g K1 Đ217  căn cứ để đình
chỉ

37
Lưu ý: 3 điều kiện khởi kiện: so sánh theo điều 192.

Thứ nhất: người khởi kiện phải có quyền và lợi ích pháp liên quan bị xâm phậm,
nếu tự mình kk thì phải có NLHVTTDS ( vì lúc này họ tham gia QHPLTTDS); nếu
ko có NLHV thì người đại diện KK.

Thứ 2: kk đúng TQ theo loại việc

Thứ 3 vụ án chưa được giải quyết bằng 1 bản án, quyết định của tòa án, hoặc
QĐ của CQNN có thẩm quyền. (trừ 1 số TH nhất định) => đây là khởi kiện lại theo
đề bài thi.

Tài liệu chứng cứ lúc nộp đơn chỉ là minh chứng cho yêu cầu KK việc quyền và
lợi ích hợp pháp của mình bị XP. Còn tại phiên tòa TS thì phải bổ sung thêm các TL
chứng cứ để chứng minh. => Thông thường GĐ đầu tiên tòa mất 4 tháng thời gian để
vào sổ thụ lý.

Lưu ý khi trước khi khởi kiện, khi tòa án nhận đơn KK đó chỉ coi là tranh chấp,
còn khi tòa án thụ lý thì mới coi là vụ án ds.

-Trả lại đơn KK: + phải trước khi thụ lý; hình thức VB; + khiếu nại việc trả đơn
điều 194.

38
- Hãy Phân biệt với điểm G k1 điều 217. ( ví dụ vụ án kk ly hôn ko biết vợ mang
thai nên KK, khi tòa thụ lý mới biết nên ko trả lại đơn nữa, nên phải đình chỉ)

II. Chuẩn bị xét xử sơ thẩm, hòa giải, đình chỉ, tạm đình chỉ
1. Cbi xét xử sơ thẩm

39
Phiên họp kiểm tra việc giao nộp tiếp cận CK CC:

- Nhiều chủ thể có nghĩa vụ CCCC, chứ ko phải mỗi đương sự, người có
yêu cầu độc lập, yêu cầu phản tố. Người có quyền và nghĩa vụ CCCC:
Đương sự kk, người đại diện của ĐS; UBND, CQNN có quyền và nv cccc
ko? Không vì họ ko có quyền NV liên quan đế vụ án. Họ chỉ phối hợp
thôi.

Phân biệt Vụ án phải hòa giải; vụ án ko được hòa giải; vụ án ko tiến hành HG
ĐƯỢC, vụ án hg ko thành;

1 -Vụ án phải hòa giải ( đ 205) là theo QĐPL yêu cầu phải hòa giải trước khi thụ
lý, ví dụ các vụ án liên quan đến tranh chấp quyền sdđ. Khi Phải hòa giải tại UBND
XÃ trước. khi Trừ các TH tại điều 206, 207, thủ tục rút gọn

40
2-Ko được phép HG (đ206) là khi mà xảy ra tranh chấp liên quan thì không được
phép hòa giải, VD nếu gây thiệt hại đến lợi ích NN, thì phải chịu TN trước cái hv
gây thiệt hại đó, chứ ko được hòa giải;

3- Không tiến hành hòa giải được: (đ207) đo được hòa giải tuy nhiên tổ chức hòa
giải ko được, có thể do 1 số lý do như sự vắng mặt của đương sự quá số lần mà tòa
cho phép, hay đương sự đề nghị không hòa giải.

4-Hòa giải ko thành: là khi mà tòa án cho hòa giải nhưng các bên ko đi đến tiếng
nói chung được, ko thỏa thuận được được nên phải tiến hành xét xử bằng quyết
định đưa vụ án ra xét xử

- Thủ tục rút gọn: vẫn hòa giải nhưng chuyển sang phần phiên tòa tại điều
219.

Lưu ý: phải hòa giải được toàn bộ nội dung vụ án theo k2 điều 212. Ra biên bản
hòa giải thành=> sau 7 ngày => phải ra quyết định công nhận sự thỏa thuận.

Sơ đồ quá trình tố tụng: Khởi kiện => thụ lý=> chuẩn bị xét xử=> phiên họp
giao nộp tiếp cận công khai chứng cứ và hòa giải => đưa vụ án ra XX => phiên tòa sơ
thẩm => chuẩn bị xx phúc thẩm=> PT phúc thẩm.

LƯU Ý: trước đây các bên có thể nộp chứng cứ bất kỳ lúc nào, hiện nay việc
giao nộp công khai chứng cứ chỉ được tiếp cận tại giao đoạn chuẩn bị xét xử, trước
khi đưa VA ra xét xử.

2. Hòa giải:

Khái niệm và thời điểm: Là hđ tố tụng do TA tiến hành với mục đích giúp
đương sự thỏa thuận với nhau về giải quyết vụ án. Chỉ được tiến hành trong giai đoạn
chuẩn bị xét xử sơ thẩm, ko giới hạn số lần HG.

- TA giúp đỡ đương sự thỏa thuận vs nhau về vc giải quyết vụ án


41
- chỉ tiến hành trong gđ chuẩn bị xét xử sơ thẩm, luật ko giới hạn số lần hòa
giải
- Câu hỏi: tại sao lại ko qđ số lần đc hòa giải: vì qhpl ds Tôn trọng sự định
đoạt, ý chi của các bên, nếu hòa giải được thì các bên đỡ phải ra tòa, làm giảm gánh
nặng cho tòa án khi gqtc, đỡ mất tgian.
- Cơ sở/ NT: Xuất phát từ: nguyên tắc tự nguyện và tự định đoạt của đương
sự, việc dân sự cốt ở 2 bên. Nguyên tắc; tự nguyện ko bị ép buộc, thỏa thuận không vi
phạm điều cấm của luật, ko trái Đạo đức XH.
- Phạm vi hòa giải: trường hợp ko được Hòa giải: Yêu cầu bồi thường vì lý do
gây thiệt hại đến TS NN; vụ án phát sinh từ giao dịch dân sự vi phạm điều cấm của
luật và Đạo đức XH ( ví dụ gd mua bán thành tặng cho).

+ Ngoại lệ: Trong vụ án ly hôn; Ví dụ: N &T yêu cầu ly hôn, giải quyết ts chung
và vấn đề nuôi con.
42
TH1: N, T đoàn tụ (coi là hòa giải thành trong ly hôn) => nhưng không công
nhận thỏa thuận vì thực tế họ vẫn đang là vợ chồng, do đó ko cần thiết. chỉ hướng dẫn
nguyên đơn rút đơn KK và áp dụng điểm C khoản 1 điều 127 đình chỉ giải quyết vụ
án

TH2: N, T ko đoàn tụ nhưng thuận tình ly hôn, thỏa thuận được về giải quyết
nuôi con, chia TS hay đổi từ án sang việc ) sẽ áp dụng mẫu 37 NQ 01/2017=> ra
quyết định công nhận TTLH, thỏa thuận nuôi con, chia TS.

TH3: N&T vẫn tranh chấp thì => điều 220 ra Qđ đưa vụ án ra xét xử.

Tiêu chí Hòa giải Tự thỏa thuận


Vai trò của Tòa án Có sự hỗ trợ của tòa Chỉ có các bên tự thỏa
án thuận với nhau
Thời điểm Diễn ra trong GĐ xét Diễn ra ở nhiều thời
xử sơ thẩm điểm của QT tố tụng
Cơ sở pháp lý Điều 212, 213 Điểm C, khoản 1 điều
217, 246, 300

Lưu ý: điều 212 có cụm từ tự thỏa thuận, nhưng đây là dạng hòa giải chứ ko
phải là tự thỏa thuận của đương sự điều 246.

-Tự thỏa thuận tại tòa án cấp sơ thẩm: nếu ở phiên tòa sơ thẩm thì theo điều 246
tòa án công nhận sự thỏa thuận của đương sự.

-Tự thỏa thuận tại giai đoạn CBXXST nếu A,B tự thỏa thuận được với nhau thì
nguyên đơn rút đơn kiện thì theo điểm c khoản 1 điều 217=> Thẩm phán đình chỉ
giải quyết vụ án.

43
3. Tạm đình chỉ gq vụ án:
- Là việc tạm ngừng giải quyết VADS khi có căn cứ do pl quy định

Ví dụ 1: A KK B đòi 100TR tiền nợ. A chết thì nếu thắng kiện thì người thừa kế
của A được hưởng quyền lợi.

44
Th1 + Nếu chưa có người thừa kế để cho họ được kế thừa quyền, nghĩa vụ của
đương sự đã chết.

Th2 + Nếu có người thừa kế nhưng họ chưa sẵn sàng kế thừa quyền, NV của
Đương sự chết. => Theo TH này thì sẽ áp dụng theo K1 điều 214 về tạm đình chỉ vụ
án

+ Nếu đã có người thừa kế theo k1 điều 74 đưa người thừa kế tham gia TT.

Th 3 + Nếu ko có người thừa kế dân sự: thì ts THUỘC về NN, đại diện NN
tham gia vụ án, A thắng thì 100 tr đưa vào quỹ NN (theo điều 622 BLDS)

+th 4 nếu quyền, nv gắn với nhân thân ko thể chuyển giao thì k1 điều 217. Ví dụ
M khởi kiện N y/c cấp dưỡng cho con, N chết thì ko chuyển nghĩa vụ đó cho ai cả, vì
qh này gắn liền vs nhân thân ko thể chuyển giao được=> do đó phải áp dụng đình chỉ
vụ án k1 điều 217.

Lưu ý: Chưa có ng thừa kế dể cho họ đc kế thừa quyền và nghĩa vụ của đương


sự chế. Ng thừa kế chưa sẵn sàng kế thừa quyền, nghĩa vụ của người chết

 Điểm a khoản 1 Điều 214 tạm đình chỉ giải quyết vụ án

+ có người thừa kế: khoản 1 Điều 74 đưa ng thừa kế tham gia tố tụng

+ không có người thừa kế: tài sản thuộc về NN (Theo luật dân sự)

Đưa đại diện nhà nước tham gia tố tụng

Ví dụ 2: Người khởi kiện A yêu cầu ly hôn  quyền nhân thân  đối tượng
thực hiện nghĩa vụ ko còn  ko chuyển giao được  áp dụng đình chỉ vụ án

Trường hợp Nguyên đơn rút hết yêu cầu nhg vẫn còn yêu cầu khác (hay thi vào)

Phải có đủ 3 ý sau:

45
+ Đình chỉ yc của nđ

+Thay đổi địa vị tố tụng

+ Tiếp tục giải quyết yc còn lại

Nếu đương sự là cá nhân đang tham gia tố tụng chết (qh tài sản):

AD Điều 214: B1: có người chết + có ts để lại; B2: người thừa kế được hưởng
TS; B3: cho phép người thừa kế được kế thừa q, nv của người chết.

AD Điều 217:

B1: có người chết (vụ án nhân thân) ko được chuyển giao nên ko được kế thừa.

- Về NĐ rút đơn khởi kiện theo điều 217:


- ở giai đoạn CBXXST:
+Nếu nguyên đơn có nhiều YC nhưng chỉ rút 1 phần => HQPL: đỉnh chỉ phần
yc đã rút.

46
+ Nếu NĐ rút hết yêu cầu cũng ko còn yêu cầu của đương sự khác (chú ý ngoại
kệ tại K4) thì => đình chỉ giải quyết vụ án.
+Nếu NĐ rút hết yêu cầu nhưng vẫn còn yc của đương sự khác: thì đình chỉ yều
cầu NĐ, thay đổi địa vụ tố tụng, tiếp tục giải quyết vụ án,
+ ở giai đoạn ST nội dung giống như cơ sở pháp lý điều 244/245

THẢO LUẬN TUẦN 11

1. Tài liệu, chứng cứ kèm theo đơn khởi kiện có phải là điều kiện để khởi kiện
không? không vì tl chứng cứ nộp kèm theo đơn theo khoản 5 Điều 189 CM kiện là có
căn cứ
47
Muốn khởi kiện phải:
+ Có quyền khởi kiện: có quyền hoặc lợi ích hợp pháp bị xâm phạm tranh chấp
 phải được pháp luật ghi nhận. NLHVTTDS chỉ là điều kiện kk khi vc khởi kiện do
chính ng đó TỰ MÌNH thực hiện (đủ tuổi 18 T và phải có khả năng nhận thức làm
chủ hành vi) Có TH ngoại lệ
+ kiện đúng thẩm quyền của TA (theo loại việc  theo cấp, theo lãnh thổ) 
đơn kk sẽ bị trả or chuyển
+ Chỉ đc khởi kiện khi vụ vc chưa đc giải quyết bằng bản án quyết định có hiệu
lực, Trừ một số vụ vc có quy định khác, Một số th đc kk lại
2. Tranh chấp dân sự (bắt đầu kk) và vụ án dân sự (khi TA vào sổ thụ lý)
Trong thời hạn cbi xét xử sơ thẩm, TA phải tiến hành hòa giải=> Trừ Vụ án đc giải
quyết theo thủ tục rút gọn: 316 -321

TUẦN 12: Lý thuyết phúc thẩm

1. Đặc điểm:

Đặc điểm: Mang tính chất là xét xử lại vụ án dân sự khi bản án quyết định chưa
có hiệu lực PL. Dẫn đến, Tòa án cấp phúc thẩm khi xét xử có thể kế thừa những kết
quả của sơ thẩm=> việc thu thập cung cấp CC được giảm bớt. Do cấp sơ thẩm là cấp
xét xử đầu tiên dễ dàng mắc sai lầm.

Khác biệt: sự tham gia ở sơ thẩm là đầy đủ những người có LQ ( 227-233) Sự


tham gia ở phúc thẩm chỉ có những người có liên quan ( 294). Sơ thẩm XX toàn bộ
vụ việc; phúc thẩm Có thể tòa án ko giải quyết lại toàn bộ vụ án vì chỉ có những phần
chống án thì mới XX lại.

Đối tượng (tác động vào cái gì) – xét xử cái gì (tính chất quyết định đối tượng)
 việc giải quyết tranh chấp: từ yêu cầu khởi kiện, yc phản tố và yc độc lập (pvi xét
xử sơ thẩm)

48
+ trình tự khi 1 TCDS + đáp ứng điều kiện thứ nhất là yêu cầu tòa án giải
quyết+ điều kiện 2 là được tòa án thụ ly => vụ án dân sự.

- Thẩm quyền giải quyết: thuộc về TA cấp phúc thẩm trực tiếp gq
2. Kháng cáo (Đương sự), kháng nghị (VKS):
- Ai có quyền?
- Thời hạn ra sao?
- Thủ tục thực hiện ntn?

Lưu ý: chủ thể có quyền kháng cáo: Điều 271:

 đương sự (NĐ, BĐ, ng liên quan)


 người đại diện hợp pháp (đại diện theo pl, đại diện theo ủy quyền, đại diện
do TA chỉ định)

Phân tích ví dụ:

- TH1: Khởi kiện vụ án chia TK mới: vướng


+ vì liên quan đến điều kiện khởi kiện: phai chưa được giải quyết  mà vc chia
TK đã diễn ra
Tránh tồn tại 2 bản án sơ thẩm giải quyết cùng 1 nd  nhưng hướng đi khác
nhau
Nếu Tư vấn để Hàm đề nghị VKS kháng nghị với lý do TA cấp sơ thẩm đã bỏ
sót đương sự; làm sao để tin: phải cung cấp tài liệu, chứng minh huyết thống  khi
VKS kháng nghị thì TA phải thực hiện các hoạt động phúc thẩm để gq.
(1) TA phúc thẩm phải triệu tập HÀM với tư cách người liên quan và sẽ phải
sửa bản án sơ thẩm để chia cho 4 người  nếu sửa sẽ mất quyền kháng cáo của
HÀM  chỉ sửa khi sai lầm ở sơ thẩm có thể khắc phục đc
(2) TA sơ thẩm không triệu tập HÀM với tư cách ng lq. TA sẽ hủy án sơ thẩm
để yc giải quyết lại  CHỌN
49
Thì giải quyết ra sao?

Quan điểm 1: tòa phúc thẩm phải triệu tập hàm với tư cách người LQ, phải sửa
bản án ST để chia cho 4 người. Chỉ sửa án khi Sai lầm ở sơ thẩm có thể khắc phục
được, trường hợp thiếu đương sự thì sai lầm nghiêm trọng ko thể khắc phục được. Vì
lúc này tước mất cho đương sự quyền được kháng cáo. Vì bản án PT này không
kháng cáo được.

Quan điểm 2: tòa án PT ko triệu tầm hàm với tư cách người liên quan, phải hủy
án ST để yêu cầu giải quyết lại, để Hàm có quyền KC bản án. Do đó trường hợp này
hủy án là phù hp.

3. Cách tính thời hạn kháng cáo, kháng nghị:


- Mốc để tính thời hạn: Đ273
- Cách tính:
+Nếu có mặt tại phiên tòa nhưng vắng mặt tại lúc tuyên án vì lý do ko chính
đáng tính từ ngày tuyên án.
+Bản án sơ thẩm có hiệu lực 1/4/2023 thì mốc để tính toán thời hạn KC là: ngày
tiếp theo liền kề, 15 ngày là ngày 16/4 để có lợi cho ĐS.
4. Phạm vi kháng cáo, kháng nghị:
Điều 293: TA xét xử phần Bị kháng cáo, kháng nghị; TA xét xử phần ko bị kc,
knghi nhưng có liên quan đến phần đang bị kc,kn

Ví dụ tình huống 1: M, N là Vợ chồng, M khởi kiện N yêu cầu ly hôn, chia tài
sản chung là 500 tr. P đòi tiền vay của M, N là 150 triệu ( P là người liên quan).

Tòa ra án sơ thẩm:

 CHO M, N ly hôn
 Y/C M,N phải trải P 100 tr ( p ko chấp nhận toàn bộ y/c vụ việc)=> P kháng
cáo.
50
 Phúc thẩm: nếu lên phúc thẩm TA chấp nhận cho P 100 tr, thiếu 50 tr lấy
của phần Tài sản chung trước đó là 400 tr.
 Bước 3: M=N=200 Thì trừ 50 triệu còn 175 triệu.
 Như vậy phần ly hôn ko bị KC, KN lẽ ra phải được thi hành, nhưng phần
Phúc thẩm chấp nhận yêu cầu của NGƯỜI có liên quan nên phần TS chung bị bớt đi
do có liên quan

Lưu ý những dạng bài sau:

+ RÚT KC/ KN PHÚC THẨM; rút đơn KK; Đương sự chết (khó nhất); Đương
sự tự thỏa thuận; Đương sự vắng mặt tại PT

Dạng bài: Rút kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm


Cơ sở pháp lý: Khoản 3 Điều 289, Điều 19 Nghị quyết 06/2012  hướng dẫn
phần phúc thẩm của BLTTDS sửa đổi 2011
Dạng1: rút kc kn phúc thẩm
Hỏi: (1) M kháng cáo phần 3, VKS kháng nghị phần 3. Sau đó, M rút kháng cáo
Rút kc kn phần nào thì sẽ ra quyết định đình chỉ xét xử phúc thẩm với phần đó
( nếu còn các y/c kháng cáo , kháng nghị khác)=> Hậu quả của đình chỉ xét xử phúc
thẩm: đình chỉ xx phúc thẩm phần nào thì ko giải quyết phần đó ở phúc thẩm nữa.
 bản chất: nếu có KC KN mà rút phần rút được coi là ko có KC KN  ko
xét xử ở phúc thẩm nữa  phần đó phải có hiệu lực
Nếu phần rút trùng với phần KC, KN khác ko đình chỉ phần đó mà chỉ chấp nhận
cho Người KC, KN rút (nếu đình chỉ thì sẽ tước quyền kc/ kháng nghị của chủ thể
khác)
Đề TH 1: Nhưng M kháng cáo Phần 3, VKS kháng nghị P3 (chấp nhận yc đòi
thêm 50 tr). Sau đó M rút KC? M rút thì nếu đình chỉ tức là đình chỉ cả phần=> Do
đó ko đình chỉ GQ được trong TH này vì sẽ ảnh hưởng đến VKS, do có 2 đối tượng

51
cùng KC/KN 1 nội dung, mà 1 bên rút thì ko được, vì khi rút phần đó sẽ phải có HL,
nhưng vẫn còn yêu cầu giải quyết khi ĐÓ chỉ được chấp nhận yêu cầu M => cho rút.

LƯU Ý ĐIỀU 289 rút KC, KN ở phần nào thì sẽ ra quy định đình chỉ XX với
phần đó. Hậu quả của đình chỉ xx phúc thẩm? Đình chỉ XX phần nào => ko giải
quyết phần đó ở PT nữa, đình chỉ PT thì ST có hiệu lực PL (xem 289 trừ 1 số TH ko
giải quyết hiệu lực BAST)

Nếu giải quyết KC, KN phải đáp ứng 2 điều kiện: +1 là nếu rút KCKN mà vẫn
còn KCKN khác thì chỉ đình chỉ qg phần đó+ 2 là Phần rút phải độc lập và ko liên
quan đến phần KCKN.

Dạng 2: nguyên đơn rút đơn kk (dễ)


Cơ sở pháp lý: Điều 5, điểm c khoản 1, khoản 2 Điều 217, 244, 245, 299
Phải xác định được đề bài cho nguyên đơn rút đơn ở thời điểm nào?
- Rút đơn khởi kiện
+ trước khi thụ lý: là người kk rút đơn khởi kiện áp dụng điểm g khoản 1 Điều
192: trả lại đơn (thẩm quyền thuộc về thẩm phán được phân công xem xét đơn khởi
kiện)
+ trong gđ chuẩn bị xét xử sơ thẩm:
 nguyên đơn có nhiều yêu cầu nhưng chỉ rút 1 phần yc  đình chỉ phần đã
rút (kháng đình chỉ vụ án hướng dẫn Nghị quyết 05/2012)
 Nguyên đơn rút hết yc và vụ án k còn yc của đương sự khác (yc phản tố và
yc độc lập)  điểm c khoản 1 Điều 217  đình chỉ giải quyết vụ án vì đối tượng xét
xử ko còn
 Nguyên đơn rút hết yêu cầu nhg vụ án còn yc của đương sự khác (THI HAY
VÀO)
Bước 1: đình chỉ giải quyết yc của nguyên đơn

52
Bước 2: thay đổi địa vị tố tụng (VÍ DỤ yêu cầu phản tố thì bị đơn trở thành
nguyên đơn; yêu cầu độc lập của người liên quan trở thành nguyên đơn). Tiếp tục giải
quyết vụ án, chứ ko phải vụ án mới, ko đình chỉ VA)
Bước 3: tiếp tục giải quyết vụ án’
 Cả 3 trường hợp: thẩm quyền thuộc về thẩm phán được phân công giải quyết
vụ án
+ Tại phiên tòa sơ thẩm: giống 3 trường hợp ở trên nhg khác ở cơ sở pháp lý:
Điều 244. Điều 245 và thẩm quyền thuộc về Hội đồng xét xử
+ Rút đơn khởi kiện khi còn thời hạn kháng cáo, kháng nghị  hướng dẫn tại
Nghị quyết 06/2012=> phải hỏi ý kiện bị đơn: nếu bi đơn ko đồng ý thì không cho
rút; nếu bị đơn đồng ý thì phải mở phiên tòa PT, hội đồng xét xử phúc thẩm hủy án sơ
thẩm và đình chỉ vụ án  co TH đặc biệt: không có kháng cáo kháng nghị nhg vẫn
có phúc thẩm
+ Chuẩn bị xét xử phúc thẩm
+ phiên tòa phúc thẩm
2 giai đoạn này áp dụng chung Đ299  phải mở phiên tòa phúc thâm  hỏi ý
kiến bị đơn. Nếu bị đơn ko đồng ý thì ko cho rút, tiếp tục giải quyết kháng cáo, kháng
nghị. Nếu bị đơn đồng ý  Hội đồng xét xử phúc thẩm hủy bản án sơ thẩm và đình
chỉ giải quyết vụ án (lúc này bản án sơ thẩm không có hiệu lực)
Khác: Rút đơn ở CBXXPT; PT PT phải hỏi ý kiến bị đơn, SThẩm KO CẦN: vì
phải tôn trọng ý kiến bị đơn, để đảm quyền lợi
Rút đơn CBST ko cần mở Phiên tòa, còn ở giai đoạn phúc thẩm cần phải mở
phiên tòa.
Trong gđ chuẩn bị xx PT nếu NĐ rút đơn và đc bị đơn đồng ý, thì thẩm phán sẽ
là người quyết định hủy? sai vì giai đoạn này phải mở PT XX phúc thẩm và Do
HĐXX quyết định.

53
THẢO LUẬN TUẦN 12

Thẩm quyền phúc thẩm dân sự:

+ TAND tối cao: cơ quan xét xử cao nhất của nước CHXHVN  Hội đồng
thẩm phán TATC: ko dưới 13 người – ko quá 17 người
+ TAND cấp cao (3 Tòa cấp cao): đặt tại HN, Đà Nẵng, TPHCM  sửa luật tc
tòa án (có thêm Cần Thơ)
+ TAND cấp tỉnh: 2 nhiệm vụ: 1- sơ thẩm những vụ án ko thuộc tq gq của
TAND cấp huyện hoặc thuộc thẩm quyền TAND cấp tỉnh nhg phức tạp về mặt chứng
cứ;
2- phúc thẩm những bản án của TAND cấp huyện bị kháng cáo và kháng nghị
Hiện nay, VN có 63 Tòa án cấp tỉnh
+ TAND cấp huyện; xét xử sơ thẩm, hơn 700 tand cấp huyện.
Câu 2: Phân tích quyền tự định đoạt của đương sự và phạm vi xét xử của tòa
án trong phúc thẩm dân sự.

Thứ nhất; Quyền tự định đoạt của ĐS trong tố tụng DS có nghĩa là việc tự quyết
của ĐS trong việc bảo về quyền và lợi ích hợp pháp của mình thông qua việc thỏa
thuận với các ĐS khác. Thời điểm: thực thi quyền này là xuyên suốt trong qtrinh tố
tụng.

Điều 5 bộ luật TTDS có quy định cụ thể về quyền quyết định và tự định đoạt của
đương sự, theo đó thì quyền này được thực hiện ở hoạt động khởi kiện, đưa ra hay đổi
bổ sung; rút yêu cầu khởi kiện hay sự thỏa thuận của các bên trong tố tụng. Theo đó
thì tại phiên tòa xét xử phúc thẩm; quyền tự định đoạt của đương sự biểu hiện thông
qua các hoạt động như sau:

Thứ nhất: Tại điều 299 BLTTDS 2015 nguyên đơn có quyền rút đơn kk trước khi
mở phiên tòa hoặc trong phiên tòa PT.

54
Như vậy trước khi mở phiên tòa hoặc tại phiên tòa phúc thẩm thì nguyên đơn có
quyền rút đơn khởi kiện đó là quyền tự định đoạt của nguyên đơn trong việc bảo vệ
quyền và lợi ích hợp pháp của mình.

Đồng thời tại quy định này cũng thể hiện được quyền tự định đoạt của đương sự
là bị đơn.

Vì không phải nguyên đơn rút đơn khởi kiện thì ngay lập tức hội đồng xét xử
được tuyên là đình chỉ giải quyết vụ án. Mà phải hỏi ý kiến bị đơn là có đồng ý hay
không, nếu bị đơn không đồng ý thì lúc này không chấp nhận việc rút đơn KK của
nguyên đơn. Còn bị đơn đồng ý thì chấp nhận việc rút đơn kiện của nguyên đơn.

Thứ 2 tại phiên tòa phúc thẩm, nếu các đương sự thỏa thuận được với nhau về
việc giải quyết vụ án và thỏa thuận của họ là tự nguyện. Theo điều 300 thì HĐXX
cũng công nhận sự thỏa thuận của đương sự.

Do đó có thể thấy quyền tự định đoạt của đương sự tại phiên phúc thẩm còn thể
hiện thông qua “lúc này các đương sự vẫn được phép tự thỏa thuận với nhau, thống
nhất các vấn đề với nhau, mà không ép buộc rằng khi các bên đã kháng cáo lên phiên
tòa phúc thẩm thì không còn được thỏa thuận nữa’. Với nguyên tắc của BLDS là
“việc dân sự cốt ở 2 bên vì thế quyền tự định đoạt của đương sự luôn được đảm bảo
trong các giai đoạn của quá trình tố tụng.

Thứ 3 điều 284 về quyền thay đổi bổ sung rút đơn KC.

Trước khi bắt đầu phiên tòa, hoặc tại phiên tòa PT, thì người kháng cáo có
quyền thay đổi, hay BSung kháng cáo.

Trên thực tế có nhiều trường hợp bị đơn kháng cáo nhưng sau đó họ không còn
muốn Kháng cáo nữa thì có thể được rút một phần hoặc toàn bộ đơn KC, điều này
cũng chứng minh cho việc đương sự có quyền tự định đoạt,.

55
Qua đây, có thể rút ra là quyền tự định đoạt của đương sự so với các giai đoạn
khác nhau thì quyền này cũng được thực hiện với phạm vi khác nhau. Và có thể nhận
thấy rằng so với giai đoạn CBXXST thì quyền tự định đoạt ở giai đoạn phúc thẩm
được quy định chặt chẽ hơn.

=> Vì lúc này có ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích của nhiều người, nếu nguyên
đơn rút đơn trong giai đoạn chuẩn bị xx phúc thẩm hay giai đoạn phúc thẩm tại điểm
b khoản 1 điều 299. Mà quyền tự định đoạt của nguyên đơn được đảm bảo tuyệt đối,
tức là ko cần sự đồng ý của bị đơn mà vẫn có quyền định hủy án ST, ĐÌNH CHỈ
GIẢI QUYẾT VỤ ÁN. Nếu vậy, sẽ ảnh hưởng đến quyền và lợi ích hợp pháp của bị
đơn, vì sẽ bị hủy án sơ thẩm, phải xem coi họ có đồng ý với điều đó hay ko?

Phạm vi: Tòa phúc thẩm chỉ giải quyết khi có kháng cáo kháng nghị còn kể cả
khi bản án ST sai mà ko có kháng cáo thì ko được giải quyết PT.

Lưu ý: Cấp cao hơn là phiên tòa phúc thẩm mà tại phiên tòa này thì được thành
lập do có sự kháng cáo kháng nghị bản án ST. Cần phải có kinh nghiệm, thành phần
HĐXX phúc thẩm 3 thẩm phán, ko có hội thẩm.

TUẦN 14: THỦ TỤC GIÁM ĐỐC THẨM DÂN SỰ

1. Giám đốc thẩm dân sự


1.1. Khái niệm và ý nghĩa; xét lại bản án, quyết định đã có hiệu lực bị kháng
nghị do có sai lầm, vi phạm pháp luật
* Đặc trưng

- Mục đích: kiểm tra tính hợp pháp và tính có căn cứ của bản án, quyết định đã
có hiệu lực

- không phải là 1 cấp xét xử thứ ba

- Đối tượng: bản án, quyết định đã có hiệu lực

56
- Xuất phát từ người có quyền kháng nghị: VKS

- Khi có sự sai lầm, vi phạm PL trong việc giải quyết vụ án

1.2. Kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm


* Đối tượng của kháng nghị giám đốc thẩm

- Bản án, quyết định của TA cấp ST không bị kháng cáo kháng nghị theo thủ tục
phúc thẩm đã hết thời hạn kháng cáo kháng nghị;

- Quyết định công nhận sự thỏa thuận của các ĐS, quyết định đình chỉ tạm đình
chỉ của TAND

- Bản án, QD của tòa án cấp phúc thẩm

- QD GDT, TT của TA

* Hoãn, tạm đình chỉ thi hành án dân sự

- Hoãn thi hành án dân sự: Cần phải hoãn việc thi hành án dân sự, quyết định đã
có hiệu lực PL khi có dấu hiệu sai phạm, VPPL để tránh những hậu quả không thể
khắc phục do thi hành án, quyết định

- Tạm đình chỉ thi hành án dân sự: tạm ngưng việc thi hành án dân sự khi phát
hiện những sai lầm, VPPL trong các bản án, quyết định

1.3. Xét xử GDT


* Thẩm quyền giám đốc thẩm

-UBTP TAND CẤP CAO: TQ với bản án QĐ của TANĐ tỉnh & huyện

-HĐ TP TAND tối cáo: tq với bản án, qđ của TAND CẤP CAO.

- Đặc điểm:

+ Không mở công khai

57
+ Kiểm sát viên VKS cùng cấp bắt buộc phải tham gia, nếu thiếu thì hoãn

+ Tiến hành đơn giản

+ Những người tố tụng chỉ tham gia phiên toàn giám đốc thẩm, tái thẩm khi
được triệu tập

* Quyền hạn của Hội đồng giám đốc thẩm Đ343

2. Thủ tục tái thẩm dân sự


THẢO LUẬN TUẦN 14:

58
- Sơ thẩm  cơ sở hình thành: yêu cầu khởi kiện (nguyên đơn và người đại
diện)  sau khi TA thụ lý  thông báo cho nguyên đơn (biết), bị đơn, người liên
quan (trả lời, được đưa ra yêu cầu phản tố, độc lập
- Phúc thẩm: là 1 cấp xét xử thứ 2 – cấp xét xử cuối cùng (xét – xem xét kiểm
tra đánh giá phân tích; xử: ra 1 phán quyết để giải quyết về nd tranh chấp, liên quan
đến quyền lợi)

Cơ sở để hình thành: ko đương nhiên hình thành (ko phải vụ án nào cũng phải
trải qua 2 cấp) => cơ sở: quyền chống án (không hài lòng với phán quyết sơ thẩm)
thuộc về đương sự (người đại diện)  kháng cáo; VKS  kháng nghị; Sơ thẩm và
phúc thẩm đều dựa trên ý chí của đương sự/ VKS

- Giám đốc thẩm, tái thẩm  xét lại: nghĩa là chỉ được xem xét đánh giá kết
quả trong bản án, quyết định đã có hiệu lực  ko có quyền ra phán quyết để giải
quyết về nội dung (k có xử chỉ có xét) vì bản án đã có hiệu lực phải được thi hành án
 để phát động GĐT, TT phải rất thận trọng. Nên Cơ sở: chỉ có kháng nghị của chủ
thể có quyền

Giám đốc thẩm, tái thẩm ko có ý chí của đương sự vì để đương sự ko lạm
quyền kháng cáo, đẩy gđt và tái thẩm thành 1 cấp xét xử thứ 3. Ngoài ra bản bán đã
được thi hành nên khi giám đốc thẩm, tái thẩm xét lại thì thi hành án khắc phục rất
khó khăn nên là người có quyền mới được kháng nghị.

Kinh nghiệm trình bày bán trắc nghiệm: tổng – phân – hợp

- KĐ: Đúng/sai
- Cơ sở pháp lý: Tìm tất cả những điều luật có liên quan
- Giải thích: chép luật
- Giải thích tại sao pl quy định như vậy?

59
- Bình luận qđ của pl ưu điểm, hạn chế?
- Kết luật: từ những lập luận trên có thể KĐ X đúng/sai

1, Phân biệt người đại diện theo ủy quyền với người bảo vệ quyền và lợi ích
HP của ĐS?

- Đều tham gia tố tụng nhằm bảo vệ quyền và lợi ích cho ĐS
- Đều được ĐS trao quyền, y/c tham gia TT

Tiêu chí Đại diện theo ủy quyền Người bảo vệ quyền và Lợi ích HP của
ĐS.

Khái Là người được ĐS ủy quyền để Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp
niệm tham gia TTDS thay mặt đương sự của đương sự là người được ĐS yêu cầu
thực hiện các quyền và nghĩa vụ của tham gia tố tụng để bảo vệ quyền và lợi
ĐS nhằm bảo vệ quyền và lợi ích HP ích hợp pháp của đương sự.
của ĐS.
Khi được sự yêu cầu của ĐS và được TA
chấp nhận thông qua TT đăng ký.

CCPL 134 BLDS Điều 75. Đ76

Nhân Người đại diện theo ủy quyền của Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp
danh, bản đương sự tham gia tố tụng cũng của đương sự tham gia tố tụng song song,
chất QH nhằm mục đích chính là nhân danh độc lập cùng với đương sự. Họ có vị trí
và thay mặt người được đại diện pháp lý độc lập với đương sự, không bị
(đương sự) bảo vệ quyền và lợi ích ràng buộc bởi việc thực hiện các quyền
của chính người được đại diện. và nghĩa vụ tố tụng của đương sự như
người đại diện.
Tất nhiên là thực hiện các quyền,
nghĩa vụ tố tụng dân sự trong phạm Người BV: có những quyền và NV tố
vi được ủy quyền tụng riêng biệt khi tham gia TTDS.

Hình thức ĐS ủy quyền bằng VB ( Hđ ủy HĐ cung cấp, sd dịch vụ pháp lý bằng


quyền) VB

Chủ thể Bất kì người nào có năng lực hành Chỉ là những đối tượng xác định
vi tố tụng đại diện tham gia tố tụng
mà ĐS tin tưởng ủy quyền để thay – Luật sư tham gia tố tụng
mặt mình thực hiện các quyền và
nghĩa vụ tố tụng, trừ những TH – Trợ giúp viên pháp lý
không được làm người đại diện theo

60
quy định pl những người là cán bộ, – Đại diện của tổ chức đại diện tập thể
công chức trong ngành Tòa án, kiểm lao động
sát, công an. (Điều 85 BLTTDS
2015) – Công dân Việt Nam có năng lực hành
vi dân sự đầy đủ

Xem quy định Đ 75

Pv quyền Thực hiện quyền, nghĩa vụ tố tụng Nhiều quyền và nv được quy định cụ thể
& nv dân sự của đương sự theo nội dung Điều 76 BLTTDS (tham gia phiên hòa
phạm vi của văn bản ủy quyền giải, phiên họp, phiên tòa, thay mặt ĐS
(Khoản 2 Điều 86) ….)

Số lượng Thường chỉ đại diện cho 1 đương sự Có thể bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp
trong 1 vụ án của nhiều đương sự trong cùng một vụ
án, nếu quyền và lợi ích hợp pháp của
những người đó không đối lập nhau.

Trình độ Do tính đa dạng về chủ thể nên có Thường phải Có trình độ cao và kinh
chuyên thể có những chủ thể ít có trình độ nghiệm tố tụng, ví dụ luật sự
môn hơn

C2:

TC Đại diện theo pháp luật trong TTDS Đại diện theo ủy quyền trong TTDS
(Điều 138 Bộ Luật dân sự năm 2015) (Điều 138 Bộ Luật dân sự năm 2015)

Khái Đại diện theo pháp luật là người tham Là người được ĐS ủy quyền để tham
niệm gia TTDS để bảo vệ quyền và lợi ích gia TTDS thay mặt đương sự thực hiện
HP của ĐS, nhưng do pháp luật quy các quyền và nghĩa vụ của ĐS nhằm
định hoặc cơ quan nhà nước có bảo vệ quyền và lợi ích HP của ĐS.
thẩm quyền quyết định bao gồm: Đại
diện theo pháp luật của cá nhân và Đại
diện theo pháp luật của pháp nhân.

Căn cứ Quyền đại diện được xác lập theo Quyền đại diện được xác lập theo ủy
xác lập quyết định của cơ quan nhà nước có quyền giữa người được đại diện và
quyền đại thẩm quyền, trên cs quy định pl, hoặc người đại diện, thông qua sự thỏa
diện theo quy định của pháp luật, chứ thuận với nhau, theo ý chí của ĐS
không phải do ý chí của đương sự trong phạm vi ủy quyền nhất định.
trên cơ sở thỏa thuận như đại diện theo
ủy quyền. VD: A chủ công ty X ủy quyền cho B là
pháp chế doanh nghiệp thực hiện các
VD: M 5 tuổi bị giáo viên mầm non thủ tục cho công ty X
đánh gãy tay, Mẹ M là H người đại
diện theo PL cho con kiện Cô T ra tòa

61
án yêu cầu BTTH.

Hình thức Hình thức đại diện do pháp luật quy Hình thức đại diện do các bên thỏa
đại diện định hoặc cơ quan có thẩm quyền thuận. Thông thường các bên sẽ lập
quyết định thành VB.

Chấm dứt Đại diện theo pháp luật chấm dứt Đại diện theo ủy quyền chấm dứt trong
đại diện trong trường hợp sau đây: (Khoản 4, trường hợp sau đây: (Khoản 3, điều 140
điều 140 Bộ luật dân sự năm 2015) Bộ luật dân sự năm 2015)

(i) Người được đại diện là cá nhân đã (i) Theo thỏa thuận;
thành niên hoặc năng lực hành vi dân
sự đã được khôi phục; (ii) Thời hạn ủy quyền đã hết;

(ii) Người được đại diện là cá nhân (iii) Công việc được ủy quyền đã hoàn
chết; thành;

(iii) Người được đại diện là pháp nhân (iv) Người được đại diện hoặc người đại
chấm dứt tồn tại; diện đơn phương chấm dứt thực hiện
việc ủy quyền;
(iv) Căn cứ khác theo quy định của Bộ
luật này hoặc luật khác có liên quan. (v) Người được đại diện, người đại diện
là cá nhân chết; người được đại diện,
người đại diện là pháp nhân chấm dứt
tồn tại;

C3: Giống nhau:

- Đều không phải là người khởi kiện, đồng thời họ cũng không phải là người bị
kiện. Họ tham gia vào vụ án dân sự đã phát sinh giữa nguyên đơn và bị đơn với tư
cách là người có quyền nghĩa vụ liên quan do quá trình giải quyết vụ án dân sự ảnh
hưởng đến quyền lợi, nghĩa vụ của họ.

- Việc tham gia vào vụ án dân sự của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có
yêu cầu độc lập và người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan không có yêu cầu độc
lập sẽ được thực hiện thông qua việc được tòa án hoặc họ tự mình đề nghị, được
đương sự khác đề nghị và được Tòa án chấp nhận đưa họ vào tham gia tố tụng.

62
- Quyền và nghĩa vụ tại điểm a k1 điều 73 ( những quyền và nghĩa vụ chung của
ĐS theo điều 70)

Tiêu Người có quyền và nghĩa vụ liên quan có Người có quyền và NV lq không có


chí yêu cầu Độc lập yc độc lập

Kn Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên
trong vụ án dân sự là không phải người quan trong vụ án dân sự là không phải
khởi kiện, không bị kiện, nhưng việc giải người khởi kiện, không bị kiện, nhưng
quyết vụ án dân sự có liên quan đến quyền việc giải quyết vụ án dân sự có liên
lợi, nghĩa vụ của họ. Và người này khi quan đến quyền lợi, nghĩa vụ của họ.
tham gia TTDS có đưa ra yêu cầu độc lập Và người này khi tham gia TTDS
với yêu cầu của nguyên đơn và bị đơn. “không” đưa ra yêu cầu độc lập với
yêu cầu của nguyên đơn và bị đơn.

Địa vị Tham gia vào việc giải quyết vụ án dân sự Quyền lợi và nghĩa vụ liên quan và
tố tụng với tư cách là người có quyền lợi, nghĩa vụ việc tố tụng, đứng về phía của phía
liên quan và địa vị tố tụng của họ độc lập nguyên đơn hoặc bị đơn.
với nguyên đơn và bị đơn.

Quyền Vì họ tham gia TT độc lập, có quyền và Họ không đưa ra yêu cầu độc lập mà
đưa ra lợi ích độc lập với nguyên đơn và bị đơn tham gia TTDS phụ thuộc vào
yêu nên yêu cầu họ đưa ra hoàn toàn độc lập, nguyên đơn hoặc bị đơn, có thể đứng
cầu không phụ thuộc vào yêu cầu của nguyên về phía của NĐ- BĐ, tuy nhiên họ vẫn
đơn và bị đơn, nên y/c của họ có thể có quyền quyết định trong phạm vi
chống lại yêu cầu nguyên đơn, bị đơn hoặc quyền lợi của mình.
cả hai chủ thể này.

Trường hợp yêu cầu độc lập không được


Tòa án chấp nhận để giải quyết trong cùng
vụ án thì người có quyền lợi, nghĩa vụ liên
quan có quyền khởi kiện vụ án khác.

Ví dụ M,N ly hôn chia TS VÀ M, N có vay K M là nhân viên vận chuyển của cty X,
150 tr, thấy vậy K có đơn y/c tòa án xem khi đang thực hiện nhiệm vụ thì bị kẻ
xét cho M, N trả nợ cho K gian lấy mất hàng trị giá 1ty, khách
hàng kiện yêu cầu CTY X BTTH, khi
đó M tham gia TTDS với tư cách
người có quyền nghĩa vụ liên quan
đứng về phía bị đơn.

Quyền Theo qđ điều 71: “Người có quyền lợi, Theo quy định điều 71, 72 của
và nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập và BLTTDS tùy trường hợp.
nghĩa yêu cầu độc lập này có liên quan đến việc
vụ giải quyết vụ án thì có quyền, nghĩa vụ của

63
nguyên đơn quy định Bộ luật này”.

Hậu Khi họ đưa ra yêu cầu sẽ phải nộp tiền tạm Yêu cầu của họ phụ thuộc vào nguyên
quả PL ứng án phí ST, trừ TH được miễn ko phải đơn và bị đơn nên sẽ không phải nộp
nộp, thủ tục yêu cầu độc lập sẽ thực hiện tiền tạm ứng án phí.
theo thủ tục khởi kiện của nguyên đơn.

Theo điều 46

Căn cứ vào Điều 25, Điều 28 Nghĩa vụ nộp tiền tạm ứng án phí dân sự sơ thẩm, phúc thẩm quy
định tại Nghị quyết số 326/2016/UBTVQH14 cụ thể như sau:

Điều 25. Nghĩa vụ nộp tiền tạm ứng án phí dân sự sơ thẩm

1. Nguyên đơn, bị đơn có yêu cầu phản tố, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu
độc lập trong vụ án về tranh chấp dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao
động phải nộp tiền tạm ứng án phí dân sự sơ thẩm, trừ trường hợp không phải nộp tiền tạm ứng
án phí hoặc được miễn nộp tiền tạm ứng án phí theo quy định của Nghị quyết này.

2. Trường hợp vụ án có nhiều nguyên đơn mà mỗi nguyên đơn có yêu cầu độc lập thì mỗi
nguyên đơn phải nộp tiền tạm ứng án phí theo yêu cầu riêng của mỗi người. Trường hợp các
nguyên đơn cùng chung một yêu cầu thì các nguyên đơn phải nộp chung tiền tạm ứng án phí.

3. Trường hợp vụ án có nhiều bị đơn mà mỗi bị đơn có yêu cầu phản tố độc lập thì mỗi bị đơn
phải nộp tiền tạm ứng án phí theo yêu cầu riêng của mỗi người. Trường hợp các bị đơn cùng
chung một yêu cầu phản tố thì các bị đơn phải nộp chung tiền tạm ứng án phí.

4. Trường hợp vụ án có nhiều người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập thì mỗi
người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan phải nộp tiền tạm ứng án phí theo yêu cầu riêng của mỗi
người. Trường hợp những người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan cùng chung một yêu cầu độc
lập thì họ phải nộp chung tiền tạm ứng án phí.

5.Trường hợp đình chỉ việc dân sự và thụ lý vụ án để giải quyết theo quy định tại khoản 5 Điều
397 của Bộ luật tố tụng dân sự thì Tòa án phải yêu cầu đương sự nộp tiền tạm ứng án phí dân sự
giải quyết vụ án theo thủ tục chung

Điều 28. Nghĩa vụ nộp tiền tạm ứng án phí dân sự phúc thẩm: “Người kháng cáo theo thủ tục
phúc thẩm phải nộp tiền tạm ứng án phí dân sự phúc thẩm, trừ trường hợp không phải nộp tiền
tạm ứng án phí hoặc được miễn nộp tiền tạm ứng án phí theo quy định của Nghị quyết này”

C4; Giống: có bản chất là yêu cầu độc lập giống như yêu cầu KK của nguyên đơn, họ có quyền
và nghĩa vụ của nguyên đơn theo điều 71 BLTTDS nên yêu cầu này có thể được khởi kiện bằng
vụ án độc lập, do đó được TA giải quyết trong vụ án nhằm tạo hiệu quả xét xử.

+Đều phải nộp án phí ST cho yêu cầu của họ, thủ tục yêu cầu phản tố, yc độc lập được thực hiện
giống như thủ tục yêu cầu kk của NĐ (202)

64
+Có quyền đưa ra yêu cầu độc lập trước thời điểm mở phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận,
công khai chứng cứ và hòa giải.

+Y/C này được giải quyết trong cùng một vụ án làm cho việc giải quyết vụ án được chính xác và
nhanh hơn.

Tiêu Yêu cầu phản tố của BĐ Yêu cầu độc lập của người có quyền
chí Và NV liên quan

ccpl Khoản 4 Điều 72 và Điều 200 Bộ Luật Khoản 4 điều 56; Điều 73; Điều 201 Bộ
Tố tụng Dân sự (BLTTDS) 2015 Luật Tố tụng Dân sự (BLTTDS) 2015

Khái Là quyền của BĐ sau khi nhận đc TB Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan
niệm của Tòa án về việc thụ lý, thì bị đơn có trong vụ án dân sự không phải là người
quyền đưa ra yêu cầu phản tố với khởi kiện, không bị kiện, nhưng việc giải
nguyên đơn hoặc với người có quyền và quyết vụ án dân sự có liên quan đến
nv liên quan có yêu cầu độc lập quyền lợi, nghĩa vụ của họ. Và người này
khi tham gia TTDS có đưa ra yêu cầu
độc lập với yêu cầu của nguyên đơn hoặc
bị đơn.

Bản Là bị đơn trong vụ án DS, thông qua Khi thấy yêu cầu của NĐ, BĐ mà có liên
chất yêu cầu khởi kiện của nguyên đơn thì bị quan đến việc đảm bảo quyền và lợi ích
đơn có quyền đưa ra căn cứ để yêu cầu Hợp pháp của mình, họ được quyền yêu
ngược lại nhằm bảo vệ quyền và lợi ích cầu tòa án giải quyết yêu cầu độc lập của
hợp pháp của mình. Trong trường hợp, mình, nếu TA không đồng ý cho giải
nguyên đơn rút yêu cầu khởi kiện, quyết cùng một vụ án thì họ vẫn có quyền
người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan KK thành 1 vụ án riêng khác, Do đó PL
rút yêu cầu độc lập thì vụ án vẫn được cho phép người có qu có quyền yêu cầu
tiếp tục TH nếu bị đơn vẫn giữ yêu cầu giải quyết trong 1 vụ án, để đảm bảo hiệu
phản tố. quả.

VD Nguyên đơn A có đơn khởi kiện yêu M,N ly hôn chia TS, M có vay K 150 tr,
cầu bị đơn B phải trả lại tiền thuê nhà thấy vậy K có đơn y/c tòa án xem xét cho
còn nợ của năm 2022 là năm triệu đồng. M trả nợ cho K.
Bị đơn B có yêu cầu đòi nguyên đơn A
phải thanh toán cho mình tiền sửa chữa
nhà bị hư hỏng và tiền thuế sử dụng đất
mà bị đơn đã nộp thay cho nguyên đơn
là ba triệu đồng. Trường hợp này, yêu
cầu của bị đơn B được coi là yêu cầu
phản tố đối với nguyên đơn A.

Chủ Bị đơn, Người có quyền và nv liên quan


thể

Phạm Y/C Phản tố được đưa ra đối lại với yêu Có thể đưa ra yêu cầu độc lập đối với yêu

65
vi đưa cầu của nguyên đơn, hoặc có liên quan cầu của nguyên đơn hoặc bị đơn, hoặc cả
y/ c đến yêu cầu của nguyên đơn, đề nghị NĐ + BĐ. Việc giải quyết vụ án có liên
đối trừ nghĩa vụ với của NĐ quan đến quyền lợi, nghĩa vụ của họ

Điều ĐIỀU 200 ĐIỀU 201


kiện

C5: Giống: đều được thực hiện khi chưa thụ lý vụ án trong giai đoạn TA xem xét đơn KK)

Tiêu chí Trả đơn KK Chuyển đơn KK

kn Là việc nguyên đơn gửi đơn đến TA Là việc Nguyên đơn gửi đơn KK đến
để giải quyết nhưng “khi xem xét đơn Tòa nhưng sau khi xem xét đơn KK của
KK”do xuất hiện các điều kiện trả lại NĐ thì tòa án thấy rằng vụ việc không
đơn KK nên tòa án không tiến hành thuộc thẩm quyền giải quyết của tòa án
thụ lý và trả lại đơn KK cho NĐ, có nhận đơn, do nguyên đơn gửi đơn sai
thể do không thuộc thẩm quyền của thẩm quyền theo lãnh thổ hay theo cấp
TA theo TTTTDS, sai thẩm quyền loại của TA, mà thuộc TQ của TA DS khác.
việc.

Căn cứ Điều 192: Điểm c k1 điều 191:

a, Người khởi kiện không có quyền Chuyển đơn KK cho TA có thẩm


khởi kiện hoặc không có đủ năng lực quyền, và TB cho người KK nếu vụ án
hành vi tố tụng dân sự; thuộc TQ của TA khác.

b) Chưa có đủ điều kiện khởi kiện theo


quy định của pháp luật.

c, Sự việc đã được giải quyết bằng


bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp
luật của Tòa án hoặc quyết định đã có
hiệu lực của cơ quan nhà nước có
thẩm quyền, trừ 1 số TH.

d) Hết thời hạn quy định của Bộ luật


này mà người khởi kiện không nộp
biên lai thu tiền tạm ứng án phí cho
Tòa án.

đ) Vụ án không thuộc thẩm quyền


66
giải quyết của Tòa án;

e) Người khởi kiện không sửa đổi, bổ


sung đơn khởi kiện theo yêu cầu của
Thẩm phán quy định tại khoản 2 Điều
193 của Bộ luật này.

g) Người khởi kiện rút đơn khởi kiện.

Ví dụ A KK B về việc B đã gây ra Thiệt hại A KK B vì đã sử dụng 1 phần đất của A


với TS của A tại Tòa án TP X, nhưng mà không có sự cho phép của A tại
sau đó trước khi TA thụ lý A rút đơn huyện X, tỉnh Y, sau khi hòa giải không
KK => trả đơn KK thành tại UBND, A KK tại tòa án huyện
H nơi B đang đi công tác ngắn ngày. =>
Tòa án H không có thẩm quyền giải
quyết => chuyển đơn cho TA huyện X.

Hậu qua y/c của NĐ ko đc TA thụ lý Yêu cầu đc TA khác thụ lý theo TT
Pl TTDS

C6: Giống: Dù ở giai đoạn khác nhau nhưng điểm chung là bản chất TA phát hiện có căn cứ để
XĐ vụ việc này thuộc thẩm quyền của tòa án khác, nên tòa án đang xem xét, thụ lý hồ sơ chuyển
hồ sơ kk đến tòa án có thẩm quyền để GQ.

Đúng về TQ loại việc nhưng đều là sai về thẩm quyền theo cấp, theo lãnh thổ

Tiêu chí Chuyển đơn Kk Chuyển vụ án DS

Khái Là việc Nguyên đơn gửi đơn KK đến Khi NĐ gửi đơn KK TA đã tiến hành
niệm Tòa án nhưng sau khi xem xét đơn KK thụ lý, việc dân sự đã được thụ lý mà
của NĐ thì tòa án thấy rằng vụ việc không thuộc thẩm quyền giải quyết
không thuộc thẩm quyền giải quyết của của Tòa án đã thụ lý nhưng thuộc vụ
tòa án nhận đơn, do nguyên đơn gửi đơn án dân sự thì Tòa án đó ra quyết định
sai thẩm quyền theo lãnh thổ hay theo chuyển hồ sơ vụ việc dân sự cho Tòa
cấp của TA, mà thuộc TQ của TA khác. án có thẩm quyền.

ccpl Điểm c khoản 3 Điều 191 Bộ luật tố tụng Chuyển vụ án ds: Điều 41 Bộ luật tố
dân sự năm 2015. tụng dân sự năm 2015.

Thời Chuyển đơn khởi kiện vào thời điểm Chuyển vụ án vào thời điểm sau khi
điểm trước khi thụ lý vụ án ( gđ xem xét đơn thụ lý vụ án. Tòa án sau khi tiếp nhận
KK) đơn khởi kiện và đã thụ lý vụ án thì
xét thấy không thuộc thẩm quyền giải
quyết của Tòa án đó mà thuộc thẩm

67
quyền của Tòa án khác.
Chủ thể có thẩm quyền là tòa án đã
Chủ thể Chủ thể có thẩm quyền là thẩm phán thụ lý ra quyết định chuyển hồ sơ vụ
có thẩm được phân công xem xét đơn khởi kiện ra việc dân sự cho Tòa án có thẩm quyền
quyền quyết định chuyển đơn khởi kiện, khi và xóa tên vụ án đó trong sổ thụ lý.
tranh chấp đó thuộc thẩm quyền giải
quyết của Tòa án khác (theo cấp, theo
lãnh thổ)

Phương Hoạt động Thông báo cho người khởi Ra Quyết định và Quyết định này phải
pháp, kiện nếu vụ án thuộc thẩm quyền giải được gửi ngay cho Viện kiểm sát cùng
căn cứ quyết của Tòa án khác;..” cấp, đương sự, cơ quan, tổ chức, cá
chuyển nhân có liên quan.

C7: giống

+ Quyết định đình chỉ/ tạm đình chỉ giải quyết vụ án dân sự có thể bị kháng cáo, kháng nghị
theo thủ tục phúc thẩm.
+ Thẩm quyền (219)
- Trước khi mở phiên tòa: Thẩm phán được phân công giải quyết vụ án dân sự;
- Tại phiên tòa: Hội đồng xét xử.
+ Đều là những quyết định của TA trong qtrinh tố tụng DS

t/c Tạm Đình chỉ giải quyết VADS Đình chỉ giải quyết VADS cấp ST.

Ccpl Đ 214 Đ 217


Đình chỉ là quyết định về việc chấm dứt
kn Tạm đình chỉ là quyết định tạm thời mọi hoạt động tố tụng đối với vụ án khi có
ngừng lại các hoạt động tố tụng đối 1 trong các căn cứ đình chỉ giải quyết vụ
với vụ án theo thủ tục TTDS, có thể án theo QĐPL.
do có căn cứ cho rằng nếu tiếp tục giải
quyết vụ án thì có thể ảnh hưởng đến
quyền và lọ ích HP của ĐS.

Tính Chỉ mang tính tạm thời, ngắn hạn chỉ Hoạt động tố tụng đối với vụ án dân sự
chất ngừng các hđ tố tụng trong 1 thời gian, được chấm dứt, dừng hẳn, không phải chỉ
sau đó có thể được tiếp tục thực hiện dừng sau 1 thời gian rồi vẫn tiếp tục gqva
xét xử khi điều kiện tạm ngừng ko còn như tạm đình chỉ.

Cc Theo điều 214 Theo điều 217

Giai Thủ tục sơ thẩm: Chỉ ở Thủ tục sơ thẩm:


đoạn
được -Giai đoạn chuẩn bị xét xử: điểm b - Giai đoạn chuẩn bị xét xử: điểm c khoản
áp khoản 3 Điều 203; 3 Điều 203.
dụng

68
-Giai đoạn tại phiên tòa sơ thẩm: - Giai đoạn tại phiên tòa sơ thẩm: khoản 2
khoản 2 Điều 219 Điều 219.

Thủ tục phúc thẩm:

- Tại phiên tòa phúc thẩm: khoản 6


Điều 308.

Tức là được ra qđ tạm đình chỉ GQ vụ


án trong cả TTST & PT

Hậu -Không xóa tên vụ án dân sự bị tạm -Xóa tên vụ án dân sự bị đình chỉ giải
quả đình chỉ giải quyết trong sổ thụ lý mà quyết trong sổ thụ lý, trả lại đơn KK.
PL chỉ ghi chú vào sổ thụ lý số và ngày,
tháng, năm của quyết định tạm đình -Đương sự không có quyền khởi kiện yêu
chỉ giải quyết vụ án dân sự đó. cầu Tòa án giải quyết lại vụ án dân sự
đó, nếu vụ án sau không khác vụ án trước
-Tiền tạm ứng án phí, lệ phí mà đương về NĐ- BĐ và qhpl tranh chấp, trừ 1 số
sự đã nộp được gửi tại kho bạc nhà trường hợp
nước và được xử lý khi Tòa án tiếp
tục giải quyết vụ án dân sự. -Tiền tạm ứng án phí đã nộp được xung
vào công quỹ hoặc được trả lại, tùy từng
TH xem điều 218.

Ví dụ A KK B yêu cầu BTTH, ở giai đoạn A kiện B nghĩa vụ cấp dưỡng cho H, con
CBXXST A chết, con của A duy nhất của A & B, tại PTST B chết do bị bệnh
là H đang đi du học và tạm không liên tim => đình chỉ gq vụ án, do quyền và NV
lạc được => TA quyết định tạm đình lq đến nhân thân ko được thừa kế.
chỉ gq vụ án để có thêm thời gian liên
hệ H.

C8: giống; đều là các hoạt động trong quá trình XXVA theo thủ tục TTDS, nhằm đảm bảo
được hoạt động XX công bằng, hiệu quả.; Đều là sự dừng lại trong thời gian ngắn hạn xác định
và phải có căn cứ thì mới áp dụng.

t/c Hoãn phiên tòa ở cấp XX ST 233 Tạm ngừng Phiên tòa 259

kn Hoãn phiên tòa được hiểu là không Tạm: là tạm thời, trong thời gian ngắn
tiến hành xét xử vì 1 số lý do theo
quy định PL, để đảm bảo quá trình Ngừng: dừng lại không thực hiện
được xét xử KQ, công bằng thì được
hoãn phiên tòa. => Tạm ngừng PT là vì 1 số lý do đặc
biệt theo quy định PL mà vụ án đang
Việc hõa PT được thực hiện trong 1 được XX không thể tiếp tục xét xử

69
thời gian nhất định, sau khoảng TG đó được trong một thời gian nhất định và vụ
thì sẽ tiến hành xét xử. án có thể được tiếp tục xét xử.

Thời Phát sinh vào thời điểm trước khi Tại phiên tòa PT, ST khi xuất hiện các
điểm diễn ra phiên tòa sơ thẩm. ( ví dụ hđ căn cứ tạm ngừng PT (vd vì căng thẳng
Phát kiểm tra sự vắng mặt có mặt của các sau khi bắt đầu PT lên cơn đau tim nhập
sinh ĐS) NĐ vắng => hoãn PT viện, ko có đơn XXVM => tạm ngừng
PT)

Căn cứ 233 259

HT Hoãn PT, phải ra quyết định bằng Chỉ cần ghi vào biên bản của phiên tòa,
VB, trong đó phải đầy đủ các nội dung phải thông báo cho những người TG tố
theo k2 điều 233. tụng và VKS biết về tgian tiếp tục Phiên
tòa.

Thời Ko quá 1 tháng , ko quá 15 ngày với Không quá 1 tháng kể từ ngày HĐXX ra
gian xx thủ tục rút gọn kể từ ngày ra QĐ quyết định tạm ngừng PT.
hoãn

vd TA triệu tập A và B trong lần triệu tập Thẩm phán chủ tọa PHIÊN TÒA đang
hợp lệ lần 1, đương sự là nguyên đơn xét xử thì lên cơn đau tim=> nhập viện,
A vắng mặt vì bị ốm, ko có đơn xx ko có người thay thế =>tạm ngừng PT do
vắng mặt => hoãn PTST SK

C9:

Tc\/c Đình chỉ XXPT (289) Đình chỉ giải quyết vụ án cấp PT (311)

Khái Trong quá trình giải quyết vụ án theo Đình chỉ giải quyết vụ án phúc thẩm
niệm thủ tục phúc thẩm, nhận thấy có căn cứ chính là tại thời điểm giải quyết vụ án
để dừng lại việc xét xử ở cấp phúc theo thủ tục ở cấp phúc thẩm Tòa án có
thẩm đối với vụ án đó thì tòa án ra QĐ thẩm quyền ra quyết định đình chỉ
đình chỉ xx pt. Tức là đang thực hiện không tiếp tục giải quyết vụ án nữa khi
thủ tục XXPT và dừng lại không tiếp có căn cứ theo quy định của pháp luật.
tục thực hiện nữa.

Bản Đình chỉ xét xử phúc thẩm chỉ là chấm Là việc chấm dứt các hoạt động tố tụng
chất dứt hoạt động tố tụng phúc thẩm, của vụ án, không làm phát sinh hiệu lực
còn đồng thời trong 1 số TH sẽ làm của BAST, ngược lại còn hủy bỏ bản án
phát sinh hiệu lực của bản án sơ ST.
thẩm. (k2 điều 289)

Căn cứ Căn cứ để xảy ra chỉ có ở cấp PT, khi ở cả ST và PT, hầu như là căn cứ xảy ra

70
trước khi PTPT là CBXXPT, hoặc tại ở cấp ST (217) nhưng lên cấp PT mới
PTPT ( ví dụ tại giai đoạn CBXXPT bị phát hiện ra sai lầm nghiêm trọng của
đơn rút toàn bộ KC, VKS rút toàn bộ ST.
KN)
-Căn cứ tại PT chỉ có duy nhất tại điều
-Lq đến hoạt động rút đơn KC/KN 299 về nguyên đơn rút đơn kk trước khi
tại phiên tòa PT hoặc ĐS chết theo mở PTXXPT hoặc tại PTPT.
điều 217 ( chết ở PT)
(theo quy định 311)

Thẩm TH: vks, người kc RÚT TOÀN BỘ Chỉ có hội đồng xxpt có thẩm quyền
quyền yêu cầu trước khi QĐ đưa vụ án ra xét đình chỉ giải quyết vụ án và hủy bản sán
đình xử PT thì => thẩm phán đc phân ST.
chỉ công làm chủ tọa PHIÊN TÒA ra
QĐ Nên phải chờ đến gđ ( mở PT XXPT thì
mới ra quyết định được)
TH: SAU KHI quyết định đưa VA ra
XXPT thi hội đồng XXPT có thẩm
quyền ( khi mở PT XX PT)

Hậu Việc đình chỉ xét xử phúc thẩm sẽ dẫn Hậu quả hủy BAST, Đình chỉ giải quyết
quả PL đến việc bản án sơ thẩm trước đó sẽ vụ án.
được giữ nguyên (trong 1 số TH) và
phát sinh hiệu lực theo đúng quy định Theo điều 218 ko được kk lại vụ án đó
của pháp luật. nếu vụ án sau không khác so với vụ án
trước về Nguyên đơn và QH tranh chấp
Bên cạnh đó có những TH tại điều a k1 trừ 1 số TH
điều 289 thì việc đình chỉ XXPT
không giải quyết hiệu lực của BAST.

VÍ DỤ Vd A kk B phải BTTH về danh dự A kk B yêu cầu BTTH về danh dự nhân


PHÂN nhân phẩm cho A, BAST đã ra buộc B phẩm, trong quá trình giải quyết ở giai
TÍCH phải BTTH 100tr. đoạn ST B đã chết vì bệnh, vì không có
CỤ con cái nên B chết không ai biết được =>
THỂ  Không đồng ý nên A đã KC, B vắng mặt tại lần triệu tập hợp lệ T2,
sau đó ở phiên tòa XXPT A lên TA vẫn tiếp tục PTST=> Ra BAST.
cơn đau tim chết.
 Quyền và nv về nhân thân ko A không hài lòng K/C=> PT xét lại mới
thể chuyển gia. Nên đình chỉ biết B đã chết ở ST=> BAST tuyên sai, lẽ
xxpt. ra phải đình chỉ nhưng đã không đình
 TH này ko giải quyết hiệu lực chỉ.
của BAST.
 Sai lầm ko thể khắc phục, vi
phạm nghiêm trọng Thủ tục TT,
=> hủy BAST, đình chỉ GQ vụ án

71
pt.

C10; Giống: 2 khái niệm này dễ dàng bị nhầm lẫn do chúng có khá nhiều nét tương đồng.

Về mục đích là tạo đk cho các ĐS có thể giải quyết được tranh chấp dựa trên ý chí của họ mà
không phải là quyết định của BA, tạo hiệu quả trong hoạt động thực hiện thi hành quyết định.

Đều phải đựa trên sự tự nguyện, tự do về ý chí, không bị ép buộc đe dọa để đưa ra thỏa thuận;
Thỏa thuận các bên đưa ra là sự lựa chọn của Đương sự về các Q, nv của mình, vấn đề cốt lõi là
TT đó ko trái quy định pháp luật không trái với đạo đức XH là được.

Hậu quả PL;

– Quyết định công nhận sự thỏa thuận của các đương sự có hiệu lực pháp luật ngay sau khi
được ban hành và không bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm.

– Quyết định công nhận sự thỏa thuận của các đương sự chỉ có thể bị kháng nghị theo thủ tục
giám đốc thẩm nếu có căn cứ cho rằng sự thỏa thuận đó là do bị nhầm lẫn, lừa dối, đe dọa,
cưỡng ép hoặc vi phạm điều cấm của luật, trái đạo đức xã hội. (Điều 213 Bộ luật Tố tụng Dân
sự 2015)

t/c Hòa giải do TA tiến hành tại PTST Tự thỏa thuận của ĐS tại TA

kn Hòa giải là hoạt động do tòa án tiến Trong quá trình QG vụ án các ĐS có
hành nhằm giúp đỡ các đương sự thỏa quyền tự định đoạt về quyền và nghĩa
thuận với nhau về việc giải quyết vụ án, vụ của mình, ĐS được tự thỏa thuận
đây là một trong những hoạt động bắt với nhau về giải quyết những nội dung
buộc với hầu hết các VADS trừ 1 số tranh chấp, đi đến tiếng nói chung và
trường hợp Theo thủ tục rút gọn hoặc y/c toa án công nhận sự thỏa thuận đó.
ko được hòa giải hay không tiến hành
hòa giải được theo quy định

Ccpl 205/ 210/ 212/ 213 246 (ST), 300 (PT)

Bản Việc tổ chức thực hiện phiên hòa giải Việc thỏa thuận hay không là do các
chất do tòa án tiến hành, có sự tham gia của bên đương sự tự quyết, tự thỏa thuận,
tòa án và thể hiện rõ trong thủ tục chặtkhông cần tuân theo các trình tự về thỏa
chẽ, có các nguyên tắc tiến hành hòa thuận. Mà các bên chỉ cần tự nguyện
giải theo quy định pháp luật. thống nhất ý chí về giải quyết vụ án,
miễn là TT đó ko trái đạo đức XH
Với mong muốn tranh chấp của các bên không vi phạm điều cấm của luật trên
được thông qua hòa giải để giải quyết, cơ sở đó yêu cầu tòa án phải công nhận
tránh mất thời gian và hiệu quả đối với sự thỏa thuận của các bên.
hoạt động thực thi, nên đây là thủ tục

72
quan trọng trong TTDS

Thời Phiên hòa giải tại PTST được thực hiện Do mang tính chất dân sự, nên cốt ở 2
điểm ở giai đoạn CBXXST, theo thủ tục nhất bên các ĐS có thể thỏa thuận với nhau ở
định bất kỳ giai đoạn nào trong quá trình TT,
vd: CBXXST, XXST, CBXXPT,
XXPT.

Chủ Ngoài đương sự còn có sự tham gia của Thông thường Chỉ có các đương sự tự
thể chủ thể khác là bên trung gian như TA, thỏa thuận với nhau mà không có chủ
nhằm đưa ra những phân tích về quyền thể khác hay sự tham gia của TA.
và nv của các đương sự để các bên nhìn
nhận và có thể hòa giải thành. Hoàn toàn tự nguyện ko ai tổ chức hay
buộc đương sự phải thỏa thuận mà họ từ
Điều 10 “TA có trách nhiệm tiến tìm đến nhau để thỏa thuận, tìm ra tiếng
hành HG” => SỰ bắt buộc trong thủ nói chung.
tục này.

Thẩm Nếu HG thành => lập BB hòa giải thành Nhiều thời điểm nên thẩm quyền khác
quyền sau 7 ngày ko ai thay đổi ý kiến. Thẩm nhau:
phán chủ trì phiên hòa giải ra QĐ công
nhận thỏa thuận của các ĐS. CBXXST: thẩm phán

(do thời điểm là CBXXST) XXST: HĐXXST

PT: HĐXXPT

Kết Kết quả của hòa giải là TA công nhận Ra quyết định công nhận sự thỏa
quả và ghi biên bản hòa giải thành. Chỉ ra thuận của các ĐS, quyết định này sẽ có
quyết định công nhận này khi các bên hiệu lực ngay và ko bị KC/ KN
thỏa thuận với nhau được về toàn bộ
nội dung vụ án. => kết quả hòa giải
thành

vd Tại phiên hòa giải sau khi nghe TA Tại PTST, Y đã đến gặp X tại nhà riêng
phân tích X, Y tự hòa giải với nhau, và thương lượng sẽ giảm số nợ cho X,
rằng X sẽ tự thanh toán tiền đã nợ Y X đồng ý sẽ thanh toán cho Y trong 1
ngay tại thời điểm này, Y đồng ý, vụ án ngày => Các bên Y/C tòa án công nhận
không còn yêu cầu khác nữa => TA sự thỏa thuận của ĐS.
công nhận HQ thành

Câu 12: giống về mục đích là ko muốn theo đuổi việc kiện nữa; Về chủ thể đều là người đưa ra
yêu cầu KK.

73
T/C Người KK rút đơn KK trước Nguyên đơn Rút đơn KK trong giai đoạn
khi TA thụ lý CB xét xử sơ thẩm

kn Là việc người khởi kiện cho rằng Là việc sau khi gửi đơn đến tòa án trong một
quyền và Lợi ích hp của mình bị thời gian nhất định, xem xét thấy đáp ứng các
Xâm phạm nên gửi đơn KK ra TA điều kiện KK, vụ án được thụ lý giải quyết,
yêu cầu giải quyết theo Thủ tục nhưng trước khi đưa ra phiên tòa XXST thì
TTDS, nhưng trước khi tòa án nguyên đơn đã rút đơn yêu cầu KK.
thụ lý người này đã rút đơn KK
lại, không muốn tranh chấp được
thụ lý giải quyết.

Ccpl Điều 192 K1, k3 Điều 217

Thời Thời điểm khi tranh chấp trên Thời điểm này Tòa án đã nhận đơn và sau khi
điểm chưa được TA thụ lý, tức là TA xem xét đơn thì đưa ra quyết định ghi vào sổ
chưa ghi vụ việc vào sổ thụ lý và thụ lý để giải quyết, nhưng trước khi vụ án
ở giai đoạn đang xem xét đơn được mở phiên tòa giải quyết, chỉ mới ở giai
KK để đi đến quyết định có thụ lý đoạn chuẩn bị XXST mà NĐ lại rút đơn KK.
giải quyết hay không, do đó lúc
này mới chỉ được gọi là người
khởi kiện mà không được gọi là
nguyên đơn.

hqpl Trả lại đơn KK TL chứng cứ Thẩm phán được phân công g/q vụ án ra
kèm theo đơn KK, Thẩm phán có quyết định đình chỉ giải quyết vụ án, xóa
VB nêu rõ lý do trả đơn KK. tên vụ án khỏi sổ thụ lý, trả lại đơn KK.

ĐS được quyền nộp đơn KK lại Khi NĐ rút đơn Y/C KK mà trong vụ án có bị
theo k3/ 192. đơn có y/c phản tố, người có quyền nv lq có
yêu cầu độc lập thì giải quyết như sau:
Do lúc này chưa có được thụ lý
nên không có sự xuất hiện của các + nếu họ đồng thời rút y/c thì TA đình chỉ giải
yêu cầu độc lập, yêu cầu phản tố quyết vụ án, xóa tên khỏi sổ, trả lại đơn KK
nên việc rút đơn KK được tiến cho NĐ
hành nhanh chóng, ít bị ràng buộc
=> kết quả là cho người KK rút + nếu họ ko đồng ý rút , hoặc chỉ rút 1 phần
đơn KK. => vụ án được tiếp tục GQ => thay đổi địa vị
tố tụng.

NĐ sẽ ko có quyền KC lại vụ án nếu ND KK


không có gì khác với vụ án trước về cả NĐ,
BĐ và QHPL tranh chấp ( trừ 1 số TH). Theo
k3 điều 192, điểm c k1/217

A KK B để đòi B chịu trách A và M là 2 chị em ruột, A có cho M mượn


nhiệm BTTH do đã vi phạm HĐ, xe máy SH giá 100 tr=> M làm mất nên A đã
74
vd nộp đơn đến TA để dọa B trả tiền yêu cầu M phải bồi thường cho mình, M
=> B trả ngay sau khi thông tin về không chịu và bỏ nhà ra đi. Vì tức giận nên A
việc A KK mình=> A rút đơn KK đã KK M ra tòa, yêu cầu BTTH=> TA thụ
lý=> M về xin lỗi và hứa trả => A rút đơn KK

Câu 13: Tạm đình chỉ giải quyết vụ án và hoãn phiên tòa tại TA cấp ST

Giống: chỉ là hoạt động tạm thời trong thời gian ngắn sẽ tiếp tục được thực hiện xx vụ án theo
đúng quy trình; Chỉ khi xảy ra những căn cứ PL quy định mới được TH

T/C Tạm đình chỉ giải quyết vụ án Hoãn phiên tòa tại TA cấp ST

KK và Đ 214 Đ 233
CCPL
Tạm đình chỉ là quyết định tạm thời Hoãn phiên tòa được hiểu là không
ngừng lại các hoạt động tố tụng đối với tiến hành xét xử vì 1 số lý do theo
vụ án theo thủ tục TTDS, có thể do có quy định PL, để đảm bảo quá trình
căn cứ cho rằng nếu tiếp tục giải quyết được xét xử KQ, công bằng thì được
vụ án thì có thể ảnh hưởng đến quyền hoãn phiên tòa.
và lọi ích HP của ĐS.
Việc hõa PT được thực hiện trong 1
thời gian nhất định, sau khoảng TG
đó thì sẽ tiến hành xét xử.

Căn cứ Điều 214 Điều 233

Hình thức Ghi chú vào sổ thụ lý ngày tháng năm Qđ hoãn phải có đầy đủ các ND,
của quyết định tạm đình chỉ gq vụ án ngày tháng năm ra QĐ; tên TA họ
đó. tên người tiến hành TT; lý do; thời
gian địa điểm mở lại;
TA gửi qđ cho đương sự, cq, tc cá nhân
khởi kiện và VKS cùng cấp. QĐ này phải được Chủ tọa phiên
tòa thay mặt HĐXX ký tên và
thông báo công khai tại phiên tòa;
gửi cho người vắng mặt; và VKS
cùng cấp.

Bản chất Về bản chất tạm đình chỉ thường do Hoãn phiên tòa thì nguyên do thường
các nguyên nhân liên quan đến sự liên quan đến sự vắng mặt của
chấm dứt, chết của đương sự mà chưa đương sự và các chủ thể có liên
có người kế thừa các quyền và nghĩa vụ quan, hoặc TH cần có sự thay đổi
đó nên cần 1 thời gian để tìm kiếm họ những người tiến hành tố tụng dân
hoặc để chờ các kết quả nhất định sự khi có căn cứ cho rằng họ không
theo quy định. Do đó nếu tiến hành vô tư khách quan khi làm nhiệm vụ,

75
ngay lúc đó thì không thể thực hiện với mục đích để hoạt động XX vụ án
được, nên cần tạm đình chỉ giải quyết được công minh khách quan và đảm
vụ án bảo đúng pháp luật.

VD: A KK B yêu cầu BTTH, ở giai đoạn TA triệu tập A và B trong lần triệu
CBXXST A chết, con của A duy nhất là tập lần 1, đương sự là nguyên đơn A
H đang đi du học và tạm không liên lạc vắng mặt vì bị ốm, ko có đơn xx
được => TA quyết định tạm đình chỉ gq vắng mặt => hoãn PTST
vụ án để có thêm thời gian liên hệ H.

CH 14: Người KK không có quyền KK, và người KK chưa đủ điều kiện KK.

+ HQPL là đều bị TA trả lại đơn, đề là ở giai đoạn xem xét đơn KK, chưa được thụ lý. dễ dàng
bị nhầm lẫn do không phân biệt được các điều kiện khởi kiện, hiện PL ko có quy định cụ thể tại
điều luật nào, nhưng rút ra sau khi hiểu bản chất.

Nguời không có quyền KK Người KK chưa đủ điều kiện KK.

kn Là người đã không đáp ứng được các PL đưa ra những điều kiện để cá
quy định về quyền khởi kiện theo điều nhận, cq, t có thể thực hiện việc KK,
186, 187 của BL TTDS. Họ chính là người họ là người có quyền KK, tuy nhiên
không có quyền và Lợi ích HP bị xâm họ đang thiếu 1 trong số những điều
phạm, cá nhân không có NLHV TTDS, kiện để KK đó, khi họ gửi đơn KK
hoặc không phải là các chủ thể có quyền để đến tòa án, thì sau khi xem xét TA sẽ
yêu cầu tòa án giải quyết. Nên đơn KK của trả lại đơn KK và không thụ lý do
họ sẽ bị trả lại sau xem xét. chưa đáp ứng đầy đủ các ĐK khởi
kiện.

ccpl Ccpl điểm a k1 điều 192 ( điều 186, 187) Điểm b k1 điều 192.

Bản Bản chất là họ không có quyền để khởi Bản chất là so với những điều kiện
chất kiện yêu cầu TA giải quyết tranh chấp: họ KK sau, họ đã không đáp ứng được
không phải là nhóm người KK để yêu cầu 1 trong số các ĐK:
bảo vệ quyền và lợi ích HP cho mình.
- 1: là chủ thể có quyền KK có năng
-Họ không phải là CQQLNN về gia đình, lực hành vi TTDS: (gồm cq, tc, cá
về trẻ em, không PHẢI là Hội liên hiệp PN nhân) đáp ứng các điều kiện mà PL
để kk vụ án về hôn nhân- gđ quy định tại điều 186.

-họ ko phải là tcxh tham gia bảo vệ Ql cho Cụ thể: Nếu là cá nhân tự mình KK
người tiêu dùng để bảo vệ quyền lợi cho thì họ phải đáp ứng đk: có quyền và
Người tiêu dùng lợi ích bị xâm phạm/ có năng lực hv
TTDS gồm (đủ 18 tuổi có năng lực
(…) tức là họ không phải là chủ thể có nhận thức và làm chủ hành vi) ( hoặc

76
thẩm quyền, quyền hạn để yêu cầu TA giải có th ngoại lệ là 15 tuổi đã tham gia
quyết tranh chấp cho họ. LĐ theo HĐLĐ, hoặc tgia GDDS
bằng tài sản riêng).

-2: Phải KK đúng thẩm quyền vụ án


theo loại việc, tức là phải kk đúng
thẩm quyền XXDS của TA theo các
điều từ 26-32 BLTTDS.

-3: vụ án chưa được giải quyết bằng


1 bản án, quyết định của tòa án, hoặc
QĐ của CQNN có thẩm quyền đã có
hiệu lực PL (trừ 1 số TH nhất định;
vd đổi mức tiền cấp dưỡng cho con)

-4: các điều kiện tiền tố tụng khác


theo quy định PL.( vd về tranh chấp
ai là người có quyền SDĐ phải hòa
giải trước với UBND nơi có đất
trước khi KK; 1 số Tranh chấp về lao
động thì phải hòa giải tại hòa giải
viên trước khi KK)…

- 5 ko thuộc TH chưa đủ đk KK theo


Như vậy so với những điều kiện liệt


kê trên để đơn KK được thụ lý, thì
mặc dù người KK có điều kiện KK
nhưng đã thiếu điều kiện nhất định.

hqpl Bị trả đơn, Ko có quyền KK lại vì họ vốn Có thể đc y/c sửa đổi bố sung ĐKK,
dĩ không có quyền Người KK có quyền KK lại, khi mà
họ đã đáp ứng đầy đủ các điều kiện
KK theo quy định Pl

Ví dụ Anh A nhìn thấy anh B thường xuyên lấy A chiếm dụng đất của B (có giấy cn
sắt ở đường tàu để bán, A KK B ra tòa. => qsdđ) là em trai để xây nhà và cho
TA trả đơn KK vì ts nhà nước cá nhân ko rằng đó là đất của cha mẹ cho mình,
có quyền KK. B KK A ra tòa yêu cầu TA giải quyết
Tranh chấp=> tòa trả đơn vì chưa
Công ty A ( k phải là tổ chức tham gia bảo tiến hành hòa giải tại UBND
vệ quyền lợi người tiêu dùng) nhưng khi
thấy công ty B bán hàng không đúng
quảng cáo, không đúng với số lượng, tính
năng làm chị M hiểu nhầm mua về và bị

77
thiệt hại=> công ty A yêu cầu TA buộc Cty
B BTTH cho chị M.

CH 15:

t/c Yêu cầu phản tố Ý kiến phản đối

Kn; Là yêu cầu ngược lại, đối kháng lại Chỉ là ý kiến của BĐ khi NĐ đưa ra
với yêu cầu của nguyên đơn nếu có những yêu cầu mà BĐ cho rằng không
Liên quan đến yêu cầu của nguyên đồng ý, phản đối với yêu cầu đó, đề
đơn, hoặc đề nghị đối trừ nghĩa vụ nghị tòa án xem xét việc phản đối của
với yêu cầu NĐ mình, có cùng yêu cầu với Y/C của NĐ

Q, nv Khi có y/c phản tố bị đơn có các Ko có quyền như quyền NĐ


quyền nv của nguyên đơn tại điều 71

Thời Yêu cầu phản tố phải nộp trươc thời


điểm điểm mở phiên họp kiểm tra việc
giao nộp công khai CC cà hòa giải

ĐIỀU 200

Phản tố loại trừ 1 phần hoặc toàn bộ


y/c NĐ/ phản tố bù trừ YC kk Của
NĐ.

vd A kk B yêu cầu tt 190 tr tiền vay, kk Nếu BĐ có cùng y/c với YC NĐ, như
tại TA, B không đồng ý vì cho rằng y/c tòa ko chấp nhận y/c nguyên đơn,
A vẫn nợ mình 180 triệu tiền hàng hoặc chỉ chấp nhận 1 phần yc của NĐ.
chưa trả. Y/C của B sẽ bù trừ cho y/c
A nên đây là y/c phản tố VD A và M gom tiền mua 1 chiếc xe
oto, cho Ny là M sử dụng, khi cả 2 có
mâu thuẫn, A KK yêu cầu TA công
nhận qsh của mình với xe, và đồng thời
y/c M trả xe => M y/c TA ko công nhận
xe này của A mà đó là xe của M vì M
góp nhiều tiền hơn=> có cùng yêu cầu
là XĐ qsh của xe => ý kiến phản đối.

CH 16; So sánh giám đốc thẩm/ Tái thẩm

Giống về PV GĐT, TT; VỀ NGƯỜI CÓ QUYỀN KN; thời hạn mở phiên tòa; là hoạt động tố
tụng đặc biệt (xét lại) bản án đã có hiệu lực PL.Đây hông phải là cấp xét xử. Nên chỉ được áp
dụng trong các trường hợp đặc biệt; nhằm đánh giá lại các phán quyết đã có hiệu lực pháp luật.
Giám đốc thẩm và tái thẩm là một trong những thủ tục đặc biệt.

78
Có đối tượng xem xét lại đều là bản án, quyết định đã có HL của tòa án, nhằm mục đích đảm
bảo quyền và lợi ích HP của đương sự, xx công bằng, đúng PL.

Các đương sự ko trực tiếp KC mà PL quy định chỉ có những chủ thể nhất định có thẩm quyền
KN theo THỦ TỤC, GĐT, TT: Viện trưởng VKS NDTC, cấp cao; chánh án tòa án ND tối cao,
cấp cao .

T/C CĐT Tái thẩm


Là xét lại bản án, quyết định đã có hiệu
Khái Là xét lại bản án, quyết định của Tòa lực pháp luật nhưng bị kháng nghị vì có
niệm án đã có hiệu lực nhưng có những vi tình tiết mới được phát hiện có thể làm
phạm, sai lầm nghiêm trọng trong thay đổi cơ bản nội dung của bản án,
thủ tục tố tụng gây ảnh hưởng đến quyết định mà Tòa án, các đương sự
quyền và lợi ích hp của ĐS pháp luật không biết được khi Tòa án ra bản án,
nhưng bị kháng nghị giám đốc thẩm quyết định đó.
khi có căn cứ kháng nghị theo quy
định 326

Căn cứ 326 352


KN
Có quyền kháng nghị trong thời hạn Thời hạn kháng nghị theo thủ tục tái thẩm
Thời 03 năm, kể từ ngày bản án, quyết là 01 năm=> kể từ ngày người có thẩm
hạn định của Tòa án có hiệu lực pháp quyền kháng nghị biết được căn cứ để
kháng luật, trừ trường hợp quy định tại kháng nghị.
nghị khoản 2 Điều này.
(Thêm 334)
Hủy 1 phần hoặc Toàn bộ BA qđ có
Thẩm hiệu lực PL của TA, y/c XX lại theo 356 HĐXX Tái thẩm có quyền hủy bản
quyền thủ tục phúc thẩm, sơ thẩm án, QĐ đã có HLPL để xử lý Sơ thẩm
HĐXX Lại

VD ĐS thỏa thuận được với nhau về vấn A để lại di chúc trước khi chết, thấy bố có
đề GQ vụ án ở gđ CBXXST , có vb đề 200 tr tiền chia thừa kế mà chỉ chia cho
nghị tòa án công nhận sự thảo thuận mình 20 tr, X liền giấu đi. M, N, K lần
của đs, TA ko ra qđ công nhận, ko lượt là anh của X. => yêu cầu TA chia
thông báo lý do cho ĐS, thỏa thuận thừa kế theo PL=> Sau đó, 1 tuần N dọn
của ĐS là ko trái qđpl, ko vi phạm đạo
dẹp nhà phát hiện di chúc => gửi đơn Y/c
đức xh => vẫn ra BAST . người có thẩm quyền kháng nghị TT về
vấn đề này => là tình tiết mới quan trọng
Vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng mà ĐS ko thể biết được=> có thể đc
làm cho ĐS ko có quyền định đoạt GĐT.

Bản Để giải quyết khắc phục những sai Xuất phát từ nguyên do là có những tình
chất lầm của bản án khi giải quyết vụ án tiết mới làm thay đổi cơ bản NĐ vụ án
dân sự, là những sai lầm, vi phạm dân sự, làm cho bản án, quyết định đã có

79
nghiêm trọng về thủ tục tố tụng, ảnh HLPL trở nên không còn phù hợp nữa,
hưởng đến việc giải quyết đúng đắn về sau khi được người có thẩm quyền kháng
quyền và NV cho đương sự, sau khi nghị trong thời hạn PL quy định thì được
được người có thẩm quyền kháng nghị XX tái thẩm.
giám đốc thẩm thực hiện kháng nghị
bản án đó.

CH 17: NĐ rút đơn KK cấp ST và NĐ rút đơn KC cấp PT

tc NĐ rút đơn KK cấp ST NĐ rút đơn KC cấp PT

kn Là việc nguyên đơn thực hiện quyền Là sau khi tòa ST tuyên BAST, NĐ
tự định đoạt của mình, rút đơn KK về không đồng ý về cách giải quyết của
tranh chấp trước đó đã yêu cầu tòa án TAST => kháng cáo theo thủ tục phúc
giải quyết trong giai đoạn thực hiện thẩm, nhưng tại giai đoạn thực hiện ở
thủ tục xét xử sơ thẩm TA cấp Phúc thẩm, NĐ đã rút đơn K/C .

Ccpl,thời Điểm c k1 217: sau khi thụ lý, NĐ rút 289 người kc rút toàn bộ kc hoặc 1 phần
điểm rút toàn bộ đơn KK KC
đơn
.

HQPL -Đình chỉ gq va, trả đơn KK( nếu sau ĐIỀU 289: Đình chỉ XXPT, bản án ST
rút đơn thụ lý) có hiệu lực thi hành kể từ ngày đình chỉ
XXPT

VÍ DỤ A KK B yêu cầu BTTH về danh dự B kháng cáo BAST về việc mình không
nhân phẩm, sau khi kiểm tra các đk, A có hành vi xúc phạm danh dự A, NÊN
nộp tiền tạm ứng án phí => TA thụ lý. ko phải BTTH cho A 30 tr.
Trong GĐ CBXXST A rút đơn=>
đình chỉ gqva, trả đơn  Đình chỉ XXPT
 TH này BAST có hiệu lực ( nếu
ko có các y/c KC/KN khác)

80
81

You might also like