You are on page 1of 21

CHƯƠNG 2: TĨNH NỔI TÀU THỦY

2.1. Lực nổi tàu thủy

2.2. Cân bằng tàu ở trạng thái nổi

2.3. Trọng lượng và trọng tâm tàu

2.4. Thước tải trọng

2.5. Mạn khô – dung tích tàu


BÀI TẬP
2.5. MẠN KHÔ – DUNG TÍCH

1 Mạn khô tàu

2 Dấu hiệu chở hàng

3. Xác định dung tích theo luật thể tích 1969


2.1 Lực nổi
•Trọng lực W: gồm trọng lượng bản thân tàu, trọng lượng hàng hóa trên
tàu, máy móc thiết bị, dự trữ cùng hành khách trên tàu vv... tác động cùng
chiều hút của trái đất.
•Lực nổi F: do nước tác động theo chiều ngược lại.
 Áp lực do nước áp đặt lên một
điểm tiếp xúc này mang giá trị:
p = pa +  z

 Lực thủy tĩnh tác động lên


phần tử diện tích dS của mặt ướt
vỏ tàu trong trường hợp này là:
dP = (pa +  z)dS
 Phân tích dP thành các thành phần:
dPx = (pa +  z)dSX
dPZ = (pa + z)dSZ - (pa + .0 )dSZ = .z.dSZ.
dPy = 0

 dF = dPZ = .z.dSZ = .dV F  V dV   .V


2.2.CÂN BẰNG TÀU Ở TRẠNG THÁI NỔI

(a) cân bằng lực: W=F


(b) cân bằng momen:
Khoảng cách GZ giữa hai đường tác động lực của W và F bằng 0,
W.GZ - F.GZ = 0
 Hai điều kiện được viết dưới dạng tổng quát:
Pi = 0
Pi. xi = 0
2.3.TRỌNG LƯỢNG VÀ TRỌNG TÂM TÀU
;
Trọng lượng toàn tàu W bằng tổng các trọng lượng thành phần
tham gia vào tàu như vỏ tàu, máy móc, thiết bị, hàng, dự trữ, hành
khách. Trọng lượng của tàu, trọng tâm tàu tính theo chiều ngang
TCG (ký hiệu tương đương Y G ), theo chiều dọc LCG (ký hiệu
tương đương XG), theo chiều cao KG (ký hiệu tương đương ZG),
theo tính theo công thức:

 wx

i i
LCG  X G 
w

i

W  wi

 TCG  Y  w wy i i


G

 i

 KG  Z   w z i i

w
G
i
2.4.Thước tải trọng (Deadweight or Deadload Scale)
 Chủ tàu, thuyền
trưởng và sĩ quan trên tàu
thường phải dùng đến tải
trọng tàu. Để nhanh chóng
và tiện lợi tính toán tải
trọng tàu trong các chế độ
khai thác cần thiết xây
dựng đồ thị tính tải trọng
tàu tùy thuộc chiều chìm
tàu. Thước tải trọng thành
lập theo cách này dùng cho
tàu đi biển có dạng như tại
hình vẽ.
 Trên thước thông
thường trình bày các cột sau:
Fb – mạn khô, DWT (T),
chiều chìm d (m), D (T), TPC
– T/m và TRIM hoặc MCT
2.5. MẠN KHÔ – DUNG TÍCH

1 Mạn khô tàu

2 Dấu hiệu chở hàng

3. Xác định dung tích theo luật thể tích 1969


2.5.1.Mạn khô tàu
 Mạn khô tàu được xác định bằng khoảng cách theo chiều đứng, tính từ
đường nước chở hàng đến mép boong, ký hiệu F hoặc Fb, viết tắt từ tiếng Anh
freeboard:
F = D – d  (H – T)
 Dự trữ nổi đảm bảo bằng
thể tích kín nước thân tàu nằm cao
hơn đường nước chở hàng và bao
gồm các khoang giới hạn bởi mặt
boong kín nước trên cùng, các
thượng tầng, lầu.
 Dự trữ nổi xác định tải
trọng bổ sung có thể nhận vào tàu
tới khi tàu mất khả năng nổi trên
mặt nước. Dự trữ nổi biểu diễn
qua số phần trăm của thể tích
chiếm nước. Tàu vận tải, tàu hàng
25-30%, tàu dầu 10-15%, tàu
khách 80-100%.
2.5.2 Dấu hiệu chở hàng
Dấu hiệu chở hàng đặt trên cả hai mạn của tầu và bao gồm 3 bộ phận:
Dấu đường boong
 Là đoạn thẳng nằm ngang có chiều
dài 300 mm, rộng 25 mm và điểm giữa
chiều dài đặt tại mặt phẳng sườn giữa. Mép
trên dấu đường boong trùng với giao tuyến
của mặt tôn bao mạn và mặt trên tôn boong.
Nếu mặt boong có lát gỗ thì mặt trên tôn
boong là mặt trên của lớp gỗ lát boong.
Dấu chở hàng
 Từ mép trên của dấu đường boong,
theo phương thẳng đứng xuống phía dưới
bằng trị số mạn khô của tàu đặt một đoạn
nằm ngang dài 450 mm. Điểm giữa mép
trên của của đoạn thẳng này là tâm của
vòng tròn đường kính 300 mm. Vòng tròn
này bị cắt bởi đoạn thẳng nằm ngang và
được gọi là dấu chở hàng.
Dấu tải trọng
 Đặt gần điểm giữa chiều dài đặc
trưng cho tải trọng của tàu trong các đới
mùa và khu vực bơi lội khác nhau. Dấu
này bao gồm các đoạn thẳng nằm ngang
dài 230 mm dựng về hai phía một đoạn
thẳng đứng cách tâm dấu chở hàng về
phía mũi một khoảng 540 mm:
 Đường tải trọng mùa hè kí hiệu S
tương ứng với trị số mạn khô tối thiểu
mùa hè.
 Đường tải trọng mùa đông ở Bắc
Đại tây dương kí hiệu WNA
 Đường tải trọng vùng nưóc ngọt kí hiệu F
 Đường tải trọng nhiệt đới kí hiệu T
 Đường tải trọng nước ngọt nhiệt đới kí hiệu TF
 Hai bên phía trên đường nằm ngang đi qua tâm dấu chở hàng đặt 2 chữ mang
tên cơ quan đăng kiểm tàu (với Việt nam là VR).
2.5.3.Xác định dung tích theo luật thể tích 1969
Dung tích tàu tính bằng tấn đăng ký

GT (gross tonnage) NT (net tonnage)


 là dung tích tất cả các khoảng  Bao gồm dung tích của tất cả các
không gian kín trên tàu khoang kín dùng vào mục đích chứa hàng
hóa và hành khách.
 Công thức tính GT:

GT = k1.V
trong đó:
k1 = 0,20+0,02log10V
V – toàn bộ thể tích các khoang kín , m3.

 GT được sử dụng trong công ước quốc tế hoặc quy định của mỗi quốc gia khi
phân loại lớn, nhỏ cho tàu.
 Các cơ quan bảo hiểm trên toàn thế giới đều sử dụng GT như đơn vị đo lường
khi tính mức bảo hiểm cho tàu.
 Phí kiểm tra tàu, đo đạc trên tàu, đăng ký tàu đều tính theo GT.

 Ngày nay, Tổ chức hàng hải Quốc tế IMO khuyến khích không dùng từ “tấn”
để chỉ dung tích đăng ký như cách làm từ trước đến nay. Trong văn bản phải ghi rõ
giá trị của GT và NT song không ghi ký tự “T” vào cuối con số. Ví dụ, GT 4000, sẽ
có ý nghĩa như “Tổng dung tích 4000 tấn)
 Công thức tính NT cho tàu khách, là tàu chở 13 khách trở lên
2
4 d   n 
NT  k 2 .Vc arg o.  .   k 3  n1  2 
3 D  10 
4 d 
2

 Với các tàu khác công thức tính NT được viết gọn: NT  k 2 .Vc arg o.  . 
3 D
 Trong đó:
Vcargo - toàn bộ thể tích (volume) hầm hàng, m3.
d - chiều chìm trung bình, đo tại giữa tàu, m.
D - chiều cao tàu, đo tại giữa tàu, m.
k2 =0,02 + 0,02Vcargo ; k3 = 1,25(1+ GT.10-4) ;
n1- số khách trong các buồng dưới 8 giường,
n2 - số khách trong các buồng từ 9 giường trở lên.
 Những lưu ý khi tính:
2
4 d  không nhận lớn hơn 1.
 . 
3 D
2
4 d  không quá 0,25GT.
k2.Vcargo . 
3 D
NT không được nhận nhỏ hơn 0,30 GT.
 NT được dùng khi tính phí cảng vụ, phí hoa tiêu, hải đăng, thuê chỗ
neo buộc tàu
1.Dạng bài xác định tọa độ trọng tâm tàu (chương: Tính nổi)
 wx

i i
LCG  X G 
w

i


 TCG  Y  w wy i i
W  wi G

 i

 KG  Z   w z i i

w
G
i
VD1.Dạng bài xác định tọa độ trọng tâm tàu
Chú ý: Trọng lượng bị lấy khỏi khoang sẽ mang giá trị âm, trọng lượng
nhận vào mang giá trị dương
Lượng chiếm nước của tàu là 2800T, người ta bơm cả lượng dự trữ
chất đốt ở khoang muĩ bên mạn trái 110T đến hai bể trực nhật, bể I là
60T và bể II là 50T. Trọng tâm của tàu trước khi bơm nhiên liệu nằm
trên mặt phẳng đối xứng, cách sườn giữa về phía đuôi 0,6 m và cách
đáy 3,62 m; trọng tâm của bể chứa như sau:
a, Bể dự trữ: cách đáy 3,0m, cách sườn giữa về phía mũi 22,6m và cách
mặt phẳng đối xứng về mạn trái 2,60m.
b, Bể trực nhật (sau khi bơm đầy):
- Bể I: cách đáy 4,6m; cách sườn giữa về đuôi 21,4m và cách mặt
phẳng đối xứng về mạn phải 4,0m.
- Bể II: cách đáy 3,3m; cách sườn giữa về đuôi 26,2m và cách mặt
phẳng đối xứng về mạn trái 3,1m.
Tìm tọa độ trọng tâm tàu sau khi bơm dầu.
Tóm tắt

Gọi G1 là trọng tâm tàu sau khi dịch chuyển dầu:


- Hoành độ trọng tâm tàu sau khi dịch chuyển dầu:

D . LCG  w dt . x dt  w tn 1 . x tn 1  w tn 2 . x tn 2
LCG 1 
D  w dt  w tn 1  w tn 2

2800. 0,6   110.22,6  60. 21,4  50. 26,2


LCG1   2,414m
2800   110  60  50
- Tung độ trọng tâm tàu sau khi dịch chuyển dầu:
D .TCG  w dt . y dt  w tn 1 . y tn 1  w tn 2 . y tn 2
TCG 1 
D  w dt  w tn 1  w tn 2
2800 .0   110 . 2 ,6   60 .4  50 . 3,1
TCG 1   0 ,13 m
2800   110   60  50
- Cao độ trọng tâm tàu sau khi dịch chuyển dầu:
D . KG  w dt . z dt  w tn 1 . z tn 1  w . z tn
KG 1  tn 2 2
D  w dt  w tn 1  w tn 2

2800 . 3 , 62    110 . 3  60 . 4 , 6  50 . 3 ,3
KG 1   3 , 66 m
2800    110   60  50
Vậy sau khi bơm dầu trọng tâm tàu nằm ở vị trí cách mặt phẳng
sườn giữa về phía đuôi một khoảng 2,414 m, cách mặt phẳng dọc
tâm về phía mạn phải một khoảng 0,13m, cách mặt phẳng cơ bản
một khoảng 3,66m
Bài tập xác định tọa độ trọng tâm tàu

Bài 1:
Lượng chiếm nước của tàu là 4200T, người ta bơm cả lượng dự
trữ chất đốt 120T đến hai bể trực nhật, bể I là 70T và bể II là 50T.
Trọng tâm của tàu trước khi bơm nhiên liệu nằm trên mặt phẳng đối
xứng, cách sườn giữa về phía đuôi 0,85 m và cách đáy 3,8 m; trọng
tâm của bể chứa như sau:
a, Bể dự trữ: cách đáy 1,2m, cách sườn giữa về phía mũi 22,6m và
cách mặt phẳng đối xứng về mạn phải 3,80m.
b, Bể trực nhật (sau khi bơm đầy):
- Bể I: cách đáy 4,2m; cách sườn giữa về đuôi 26,4m và cách mặt
phẳng đối xứng về mạn phải 4,2m.
- Bể II: cách đáy 3,6m; cách sườn giữa về đuôi 28,2m và cách mặt
phẳng đối xứng về mạn trái 3,2m.
Tìm tọa độ trọng tâm tàu sau khi bơm dầu.
Bài 2:
Lượng chiếm nước của tàu lúc không tải Do = 3500T, cao độ
trọng tâm tàu lúc này là KGo = 3,60m. Xác định trọng lượng hàng Ph
nhận vào tàu, biết rằng khi tàu chở đầy hàng thì KG1 = 5.6m và cao độ
trọng tâm khối hàng Zg = 6,5m?

Bài 3:
Xác định tọa độ trọng tâm LCG1 và KG1 sau khi tàu chạy tiêu
hao hết 180 tấn dầu và 6 tấn nhớt. Biết rằng: Tọa độ trọng tâm khoang
dầu là Xg1 = -16m và Zg1 = 0.8m; tọa độ trọng tâm nhớt là Xg2 = -
14m và Zg2 = 1,2m. Lượng chiếm nước của tàu lúc toàn tải D =
3500T, tòa độ trọng tâm tàu lúc này là LCG = -2,0m, KG = 4,2m ?

You might also like