You are on page 1of 3

Date: 8/11/2022 LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT

b. Thuộc tính xã hội của nhà nước


? Tính xã hội của nhà nước xuất phát từ đâu?
Xuất phát từ nguồn gốc ra đời của nhà nước là từ nhu cầu
Thuộc tính xã hội của nhà nước biểu hiện như thế nào?
- Nhà nước là bộ máy để tổ chức điều hành và quản lý xã hội nhằm thiết lập ,
củng cố và giữ gìn trật tự xã hội
- Nhà nước giải quyết các vấn đề nảy sinh từ xã hội, liên quan đến lợi ích
chung của toàn xã hội
Mối quan hệ giữa tính giai cấp và tính xã hội
- Bản chất nhà nước bao hàm sự tồn tại của cả 2 thuộc tính giai cấp và xã hội
- Sự đấu tranh và thống nhất giữa 2 thuộc tính sẽ tác động đến xu hướng phát
triển của toàn xã hội
Sự biến đổi bản chất nhà nước qua các kiểu nhà nước
- Bản chất của nhà nước chủ nô
o Tính giai cấp: thể hiện sâu sắc nhất
o Tính xã hội: mờ nhạt
- Bản chất của nhà nước phong kiến
o GTính giai cấp của nhà nước phong kiến: rất sấu sắc
o Tính xã hội củ nhà nước phong kiến
- Bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa
- Bản chất của nhà nước tư bản
CHỨC NĂNG CỦA NHÀ NƯỚC
1. Định nghĩa
- Chức năng nhà nước là những mặt hoạt động cơ bản của nhà nước, phù hợp
với bản chất, mục đích, nhiệm vụ của nhà nước và được xác định bởi điều
kiện kinh tế - xã hội của đất nước trong những giai đoạn phát triển của
nó.
- Chức năng và nhiệm vụ liên quan đến nhau vừa mật thiết vừa khác biệt.
Nhiệm vụ chiến lược cơ bản, lâu dài đóng vai trò hình thành chức năng của
nhà nước. Nhiệm vụ ngắn hạn đóng vai trò thực hiện chức năng của nhà
nước.
- Phân biệt chức năng và vai trò của nhà nước???
2. Phân loại chức năng nhà nước
Date: 8/11/2022 LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT

- Chức năng lập pháp: chức năng tạo ra các thể chế (Quốc Hội)
 Quyền lập pháp chỉ duy nhất thuộc về một chủ thể: Quốc hội
 Các giai đoạn của quá trình lập pháp:
o Hoạt động lập pháp do đa dạng chủ thể nêu sáng kiến lập pháp
o Dự thảo các quy định
o Thẩm định dự thảo: có đúng với hiến pháp? Có trái với các luật hiện
thời không?
o Thông qua
o Công bố
- Chức năng hành pháp: tổ chức thực hiện pháp luật (Chính Phủ)
- Chức năng tư pháp: bảo vệ trật tự pháp luật (Toà Án)
*Toà án nhân dân bảo vệ công lý (nắm quyền tư pháp), viện kiểm sát nhân dân
bảo vệ trật tự pháp luật (không nắm quyền tư pháp – bắt đầu từ năm 2013)
*Viện kiểm sát theo dõi toà án xem có làm theo hiến pháp không. Nếu không thì
có quyền kháng nghị.
- Căn cứ vào tính hệ thống và chủ thể thực hiện chức năng
o Chức năng của bộ máy nhà nước: là phương diện hoạt động chủ yếu
của cả bộ máy nhà nước mà mỗi cơ quan nhà nước đều phải tham gia
thực hiện ở những mức độ khác nhau.
o Chức năng của cơ quan nhà nước: Là những phương diện hoạt động
của mỗi cơ quan nhằm góp phần thực hiện chức năng chung của nhà
nước.
*Quyền thi hành án thuộc về chính phủ với cơ quan thi hành án nằm trong bộ công
an,…
- Căn cứ vào phạm vi lãnh thổ của sự tác động
o Chức năng đối nội: là phương
 Chức năng chính trị
 Chức năng kinh tế
 Chức năng xã hội
 Chức năng
o Chức năng đối ngoại
??? Tại sao lại cần phân loại chức năng nhà nước? Thực hiện, nghiên cứu giảng
dạy, phân chia nhiệm vụ?
??? Các chức năng nhà nước có mối liên hệ với nhau như thế nào?
Date: 8/11/2022 LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT

??? Chức năng nào là quan trọng nhất? Chức năng


b. Phương pháp thực hiện chức năng
- Thuyết phục: đưa ra quy định, thể chế đúng đắn, động viên, tuyên truyền, khuyến
khích, giáo dục,
- Cưỡng chế
BỘ MÁY NHÀ NƯỚC
1. Khái niệm bộ máy nhà nước
- Là hệ thống các cơ quan nhà nước từ trung ướng đến địa phương, được tổ
chức và hoạt động theo quy định của pháp luật nằm thực hiện những nhiệm
vụ và chức năng của nhà nước.
- Định nghĩa của cơ quan nhà nước: là một thiết chế quyền lực nhà nước,
được tổ chức và hoạt động theo quy định của pháp lậut và được giao những
nhiệm, vụ quyền hạn nhất định để thực hiện chức năng và nhiệm vụ của nhà
nước
- Tiêu chí xác định cơ quan nhà nước:
o Cơ quan nhà nước do nhà nước thành lập
 Có 3 loại tổ chức nhưng chỉ được nhà nước thành lập thì mới
gọi là cơ quan nhà nước.
 Loại 1: được nhà nước thành lập
 Loại 2: tổ chức được nhà nước cho phép thành lập
 Loại 3: được nhà nước thừa nhận tư cách pháp lý
o Tổ chức và hoạt động theo quy định pháp luật
o Hoạt động với kinh phí do nhà nước cấp
o Các thành viên trong cơ quan nhà nước là công dân Việt Nam
o Mỗi cơ quan có chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn riêng
2. Các thiết chế cơ bản trong bộ máy nhà nước của các quốc gia trên thế giới
ngày nay
3. Nguyên tắc cơ bản trong tổ chức bộ máy nhà nước
4. Bộ máy nhà nước Việt Nam
*phân biệt thiết chế và thể chế

You might also like