You are on page 1of 16

BÀI TẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

LÝ THUYẾT VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ


Bài 1:

a) - Trường hợp A:
Cơ sở mậu dịch: Pháp có lợi thế tuyệt đối về sản phẩm X, Đức có lợi thế tuyệt đối
về sản phẩm Y.
Mô hình mậu dịch: Pháp xuất khẩu sản phẩm X nhập sản phẩm Y, Đức xuất khẩu
sản phẩm Y nhập X.
9 5
- Trường hợp B: <
7 3

Cơ sở mậu dịch: Pháp có lợi thế so sánh về sản phẩm Y, Đức có lợi thế so sánh về
sản phẩm X.
Mô hình mậu dịch: Pháp xuất khẩu sản phẩm Y nhập sản phẩm X, Đức xuất khẩu
sản phẩm X nhập sản phẩm Y.
6 9
- Trường hợp C: <
6 3

Cơ sở mậu dịch: Pháp có lợi thế so sánh về sản phẩm Y, Đức có lợi thế so sánh về
sản phẩm X.
Mô hình mậu dịch: Pháp xuất khẩu sản phẩm Y nhập sản phẩm X, Đức xuất khẩu
sản phẩm X nhập sản phẩm Y.
9 15
- Trường hợp D: =
3 5

Vì giá so sánh bằng nhau nên không có mậu dịch xảy ra.
5 9
- Trường hơp E: <
9 12

Cơ sở mậu dịch: Pháp có lợi thế so sánh về sản phẩm Y, Đức có lợi thế so sánh về
sản phẩm X.
Mô hình mậu dịch: Pháp xuất khẩu sản phẩm Y nhập sản phẩm X, Đức xuất khẩu
sản phẩm X nhập sản phẩm Y.
b) Trường hợp Pháp có lợi thế tuyệt đối về 1 sản phẩm: trường hợp A.
c) Trường hợp Pháp có lợi thế tuyệt đối về 2 sản phẩm: trường hợp B.
d) Trường hợp mỗi quốc gia có lợi thế tuyệt đối về 1 sản phẩm: trường hợp A.
e) Trường hợp Pháp có lợi thế so sánh cả 2 sản phẩm: trường hợp C.
Bài 2:

a) – Trường hợp A:
Cơ sở mậu dịch: Mỹ có lợi thế tuyệt đối về sản phẩm X, Anh có lợi thế tuyệt
đối về sản phẩm Y.
Mô hình mậu dịch: Mỹ xuất khẩu sản phẩm X nhập sản phẩm Y, Anh xuất sản
phẩm Y nhập sản phẩm X.
6 4
- Trường hợp B: >
2 3
Cơ sở mậu dịch: Mỹ có lợi thế so sánh về sản phẩm X, Anh có lợi thế so sánh
về sản phẩm Y.
Mô hình mậu dịch: Mỹ xuất khẩu sản phẩm X nhập sản phẩm Y, Anh xuất sản
phẩm Y nhập sản phẩm X.
- Trường hợp C:
Vì giá so sánh bằng nhau nên không có mậu dịch xảy ra.
b) Để mậu dịch xảy ra trong từng trường hợp:
Trường hợp A:
Px 1
(CPCHx)Mỹ = ( ¿ Mỹ=
Py 4
Px 3
(CPCHx)Anh = ( ¿ Anh=
Py 2
1 Px 3
 < <
4 Py 2

Trường hợp B:
Px 2
(CPCHx)Mỹ = ( ¿ Mỹ=
Py 3
Px 3
(CPCHx)Anh = ( ¿ Anh=
Py 2
2 Px 3
 < <
3 Py 2

Trường hợp C:
Px 2
¿) Anh = = ¿) Mỹ =
Py 3

c) Tỷ lệ trao đổi: 6X = 6Y
- Mỹ lợi được 2Y hay tiết kiệm được 0,5 h .
- Anh lợi được 3Y hay tiết kiệm được 1h.
d) . Tại Mỹ:

{
Lương $9/h  P =2,25
Y
P X =1,5

. Tại Anh:

{
Lương £6/h  P =2
Y
PX =3

$
Có e=R . Để mậu dịch xảy ra thì giá trong nước < giá xuất khẩu:
£
- Để Mỹ xuất X thì: 1,5 < 3e
- Để Anh xuất Y thì: 2e < 2,25
 0,5 < e < 1,125
Bài 3:

a) – Trường hợp A:
1 1
Cơ sở mậu dịch: Mỹ có lợi thế tuyệt đối về sản phẩm X ( < ), Anh có lợi thế
8 4
1 1
tuyệt đối về sản phẩm Y ( > ).
2 6
Mô hình mậu dịch: Mỹ xuất khẩu sản phẩm X nhập sản phẩm Y, Anh xuất sản
phẩm Y nhập sản phẩm X.
2 3
- Trường hợp B: <
3 2
Cơ sở mậu dịch: Mỹ có lợi thế so sánh về sản phẩm X, Anh có lợi thế so sánh
về sản phẩm Y.
Mô hình mậu dịch: Mỹ xuất khẩu sản phẩm X nhập sản phẩm Y, Anh xuất sản
phẩm Y nhập sản phẩm X.
2 2
- Trường hợp C: =
3 3
Vì giá so sánh bằng nhau nên không có mậu dịch xảy ra.
b) Để mậu dịch xảy ra trong từng trường hợp:
Trường hợp A:
Px 1
(CPCHx)Mỹ = ( ¿ Mỹ=
Py 4
Px 3
(CPCHx)Anh = ( ) Anh=
Py 2
1 Px 3
 < <
4 Py 2

Trường hợp B:
Px 2
(CPCHx)Mỹ = ( ¿ Mỹ=
Py 3
Px 3
(CPCHx)Anh = ( ) Anh=
Py 2
2 Px 3
 < <
3 Py 2

Trường hợp C:
Px 2
¿) Anh = = ¿) Mỹ =
Py 3

c) Tỷ lệ trao đổi: 6X = 6Y
- Mỹ lợi được 2Y hay tiết kiệm được 0,5 h .
- Anh lợi được 3Y hay tiết kiệm được 1h.
d) . Tại Mỹ:

{
Lương $9/h  P =2,25
Y
P X =1,5

. Tại Anh:
{
Lương £6/h  PX =2
Y
P =3

$
Có e=R . Để mậu dịch xảy ra thì giá trong nước < giá xuất khẩu:
£
- Để Mỹ xuất X thì: 1,5 < 3e
- Để Anh xuất Y thì: 2e < 2,25
 0,5 < e < 1,125
Bài 4:

a) Quốc gia có lợi thế tuyệt đối về sản phẩm A, sản phẩm B là: Quốc gia 2.
9 5
b) Cơ sở mậu dịch: >
8 6
Quốc gia 1 có lợi thế so sánh về sản phẩm B, Quốc gia 2 có lợi thế so sánh
về sản phẩm A.
Mô hình mậu dịch: Quốc gia 1 xuất khẩu sản phẩm B nhập khẩu A, quốc
gia 2 xuất khẩu A nhập khẩu B.
c) Khung tỉ lệ trao đổi:
Pb 8
(CPCHb)1 = ( ¿ 1=
Pa 9
Pb 6
(CPCHb)2 = ( ) 2=
Pa 5
8 P b 6
 < <
9 Pa 5
d) Tỷ lệ trao đổi: 8A = 8B
- Mỹ tiết kiệm được 8 h .
- Anh tiết kiệm được 8h.
e) . Tại quốc gia 1:

{
Lương $4/h  P =32
b
Pa=36

. Tại quốc gia 2:

{
Lương £9/h  P =54
b
Pa=45
$
Có e=R . Để mậu dịch xảy ra thì giá trong nước < giá xuất khẩu:
£
- Để quốc gia 1 xuất B thì: 32 < 54e
- Để quốc gia 2 xuất A thì: 36 < 45e
 0,6 < e < 0,8
Bài 5:

Bài 6:

Bài 7:

a) Khi không có mậu dịch Mỹ sản xuất và tiêu thụ tại điểm C.
b) Mỹ có lợi thế so sánh về sản phẩm Cam.
c) Khi có mậu dịch Mỹ sản xuất ở B và tiêu thụ ở D.
d)
Bài 8:
a) Khi không có mậu dịch Việt Nam sản xuất và tiêu thụ tại M.
Khi không có mậu dịch Lào sản xuất và tiêu thụ tại N.
b) Việt Nam có chi phí gỗ nhỏ hơn (Xuất khẩu sản phẩm có chi phí cơ hội
thấp hơn).
c) Lào có lợi thế so sánh về gạo.
d) Khi có mậu dịch:
- Việt Nam sẽ chuyên môn hóa sản xuất gỗ.
- Lào sẽ chuyên môn hóa sản xuất gạo.
e) Mô hình mậu dịch:
- Việt Nam xuất khẩu gỗ và nhập khẩu gạo.
- Lào xuất khẩu gạo và nhập khẩu gỗ.
f) Điểm sản xuất của các quốc gia dịch chuyển:
- Việt Nam dịch chuyển về phía gỗ.
- Lào dịch chuyển về phía gạo.
g) Khi có mậu dịch, chi phí cơ hội gỗ thay đổi:
- Việt Nam chi phí cơ hội về gỗ tăng.
- Lào chi phí cơ hội về gỗ giảm.

Bài 9:

6
a) (CPCH ¿¿ G) Anh= =3 ¿
2
2 1
(CPCH ¿¿ S) Anh= = ¿
6 3
24
(CPCH ¿¿ G) Mỹ= =6 ¿
4
4 1
(CPCH ¿¿ S) Mỹ= = ¿
24 6
Ta có: (CPCH ¿¿ G) Anh<(CPCH ¿¿ G) Mỹ ¿¿
Vậy, Anh có lợi thế so sánh về giày, Mỹ có lợi thế so sánh về sữa.
b)
Chi phí sản xuất Anh Mỹ
Giày £7,5 $24
Sữa £2 $4

Tỷ lệ trao đổi: 100G = 500S


Anh xuất khẩu giày: 7,5.100 = 500. PS
 PS =1,5£
Anh nhập khẩu sữa: 100. PG =500.2
 PG =10£

Bài 10:

a) Trong điều kiện tự cung tự cấp, ở Singapore có giá so sánh máy tính rẻ hơn.
b) Khi có mậu dịch:
- Singapore sẽ xuất khẩu máy tính.
- Việt Nam xuất khẩu gạo.
c) Khi có mậu dịch, cơ cấu sản xuất của các nước:
- Singapore chuyên môn hóa sản xuất máy tính.
- Việt Nam chuyên môn hóa sản xuất gạo.
Bài 11:
a) – Quốc gia 1:
10 2
Sản phẩm X thâm dụng lao động vì: >
5 4
5 4
Sản phẩm Y thâm dụng tư bản vì: <
10 2
- Quốc gia 2:
10 2
Sản phẩm X thâm dụng lao động vì: >
5 4
5 4
Sản phẩm Y thâm dụng tư bản vì: <
10 2
3 1
b) Ta có: >
2 2

Bài 12:

Bài 13:
Bài 14:

a) Khi không có thương mại:


- Giá cân bằng: Pcb =40 usd
- Lượng cân bằng: Qcb =300
b) Khi thương mại khi không có thuế quan:
- Giá cân bằng: P=P w =20
- Lượng cầu trong nước: Qd =400
- Lượng cung trong nước: Qs =100
- Lượng nhập khẩu: 300
c) Thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất do tự do thương mại đem lại so
với tình trạng tự cung tự cấp:
1
- Thặng dư tiêu dung: ∆ CS= ( 400.80−300.60 )=7000
2
1
- Thặng dư sản xuất: ∆ PS= ( 100.10−30.300 ) =−4000
2
d) Khi áp dụng thuế quan:
- Giá trong nước khi có thuế quan nhập khẩu: P = 30
- Lượng cầu trong nước: Qd =350
- Lượng cung trong nước: Qs =200
- Lượng nhập khẩu: 150
e) Thặng dư tiêu dùng giảm: ∆ CS=−¿a + b + c + d ) = - 3750
Thặng dư sản xuất tăng: ∆ PS=a=1500
1
a = ( 200.20−100.10 )=1500
2
100.10
b= =500
2
c = (350 – 200).10 = 1500
50.10
d= =250
2
f) Ngân sách tăng: c = 1500
Quốc gia chịu tổn thất ròng: - ( b + d ) = -750
g) Khi chính phủ áp dụng thuế nhập khẩu $15
- Giá trong nước: P = 35
- Sản xuất trong nước: Qs =250
Khi chính phủ áp dụng thuế nhập khẩu $22
- Giá trong nước: P = 40
- Sản xuất trong nước: Qs =300
h) Giá trị tối thiểu của thuế quan để thuế quan là ngăn cấm: 20 USD
Bài 15:

a) Khi không có thương mại:


- Giá cân bằng: Pcb =40 usd
- Lượng cân bằng: Qcb =400
b) Khi thương mại khi không có thuế quan:
- Giá cân bằng: P=P w =20
- Lượng cầu trong nước: Qd =500
- Lượng cung trong nước: Qs =100
- Lượng nhập khẩu: 400
c) Thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất do tự do thương mại đem lại so
với tình trạng tự cung tự cấp:
1
- Thặng dư tiêu dung: ∆ CS= ( 500.1000−400.80 )=9000
2

-
1
( 20
Thặng dư sản xuất: ∆ PS= 100. −400.
2 3
80
3 )
=−5000

d) Khi áp dụng thuế quan:


- Giá trong nước khi có thuế quan nhập khẩu: P = 30
- Lượng cầu trong nước: Qd =450
- Lượng cung trong nước: Qs =250
- Lượng nhập khẩu: 200
e) Thặng dư tiêu dùng giảm: ∆ CS=−¿a + b + c + d ) = - 6000
Thặng dư sản xuất tăng: ∆ PS=a=1500
a=
1
2 ( 50
250. −100.
3
20
3
=1750)
150.10
b= =750
2
c = (450 – 250).10 = 2000
50.10
d= =250
2
f) Ngân sách tăng: c = 2000
Quốc gia chịu tổn thất ròng: - ( b + d ) = -1000
g) Khi chính phủ áp dụng thuế nhập khẩu $15
- Giá trong nước: P = 35
- Sản xuất trong nước: Qs =325
Khi chính phủ áp dụng thuế nhập khẩu $22
- Giá trong nước: P = 40
- Sản xuất trong nước: Qs =400
h) Giá trị tối thiểu của thuế quan để thuế quan là ngăn cấm: 20 USD
Bài 16:

a) Khi tự do thương mại:


- Giá sản phẩm A quốc gia 1 bằng với thế giới: P=PW =400
- Giá nguyên liệu nhập khẩu để sản xuất: 300
- Giá trị gia tăng trong nước: V = 100
Khi bị đánh thuế nhập khẩu lên sản phẩm A và nguyên liệu:
- Giá sản phẩm A tại quốc gia 1: P = 400 + (400.30%) = 520
- Giá nguyên liệu nhập khẩu: 300 + (300.10%) = 330
- Giá trị gia tăng sau khi có thuế: V’ = 190
V ' −V 190−100
Tỷ lệ bảo hộ thực tế: = =90 %
V 100
b) Tỷ lệ bảo hộ thực tế khi chính phủ tăng thuế nhập khẩu đối với nguyên liệu
130−100
lên 30% = = 30%
100
Tỷ lệ bảo hộ thực tế khi chính phủ tăng thuế nhập khẩu đối với nguyên liệu
100−100
lên 40% = =0
100
Tỷ lệ bảo hộ thực tế khi chính phủ tăng thuế nhập khẩu đối với nguyên liệu
70−100
lên 50% = = -30%
100

Bài 17:

Khi tự do thương mại:


- Giá ống thép quốc gia 1 bằng với thế giới: P=PW =400
- Giá nguyên liệu nhập khẩu để sản xuất: 300
- Giá trị gia tăng trong nước: V = 100
Khi bị đánh thuế nhập khẩu lên sản phẩm A và nguyên liệu:
- Giá sản phẩm A tại quốc gia 1: P = 400 + (400.30%) = 520
- Giá nguyên liệu nhập khẩu: 300 + (300.10%) = 330
- Giá trị gia tăng sau khi có thuế: V’ = 190
V ' −V 190−100
Tỷ lệ bảo hộ thực tế: = =90 %
V 100

Bài 18:

a) Khi không có thương mại:


- Giá cân bằng: Pcb =2,75 usd
- Lượng cân bằng: Qcb =58,75
b) Khi thương mại khi không có thuế quan:
- Giá cân bằng: P=P w =5
- Lượng cầu trong nước: Qd =25
- Lượng cung trong nước: Qs =115
- Lượng xuất khẩu: 90
c) Khi áp dụng thuế quan:
- Giá trong nước khi có thuế quan xuất khẩu: P = 4
- Lượng cầu trong nước: Qd =40
- Lượng cung trong nước: Qs =90
- Lượng nhập khẩu: 50
d) Thặng dư tiêu dùng tăng: ∆ CS=a = 32,5
Thặng dư sản xuất giảm: ∆ PS=−( a+ b+c +d )=−102,5

e) Ngân sách tăng: c = 50


Quốc gia chịu tổn thất ròng: - ( b + d ) = -20
f) Khi chính phủ áp dụng thuế xuất khẩu 0,8
- Giá trong nước: P = 4,2
- Sản xuất trong nước: Qs =95
- Lượng tiêu dung trong nước: Qd =37
- Xuất khẩu của Malaysia: 58
Khi chính phủ áp dụng thuế xuất khẩu 1,2
- Giá trong nước: P = 3,8
- Sản xuất trong nước: Qs =8 5
- Lượng tiêu dung trong nước: Qd =43
- Xuất khẩu của Malaysia: 42
Khi chính phủ áp dụng thuế xuất khẩu 2,5
- Giá trong nước: P = 2,75
- Sản xuất trong nước: Qs =58,75
- Lượng tiêu dung trong nước: Qd =58,75
- Xuất khẩu của Malaysia: 0
Bài 19:

Bài 20:

Bài 21:

a) Khi không có thương mại:


- Giá cân bằng: Pcb =2,4 usd
- Lượng cân bằng: Qcb =51
b) Khi thương mại khi không có thuế quan:
- Giá cân bằng: P=P w =3
- Lượng cầu trong nước: Qd =45
- Lượng cung trong nước: Qs =75
- Lượng xuất khẩu: 30
c) Khi áp dụng thuế quan:
- Giá trong nước khi có thuế quan xuất khẩu: P = 4
- Lượng cầu trong nước: Qd =35
- Lượng cung trong nước: Qs =115
- Lượng xuất khẩu: 80

d) Thặng dư tiêu dùng:


Thặng dư sản xuất:
e) Ngân sách:
Quốc gia chịu tổn thất ròng:
Bài 22:

You might also like