You are on page 1of 13

−𝟎.

𝟎𝟑𝟖
47. Chi tiết có kích thước d = ∅𝟒𝟖 −𝟎.𝟎𝟕𝟑
𝒎𝒎. Kích thước giới hạn của chi tiết là:
a. 𝑑𝑚𝑎𝑥 = ∅47,938𝑚𝑚; 𝑑𝑚𝑖𝑛 = ∅47,973𝑚𝑚 c. 𝑑𝑚𝑎𝑥 = ∅47,038𝑚𝑚; 𝑑𝑚𝑖𝑛 = ∅47,073𝑚𝑚
b. 𝑑𝑚𝑎𝑥 = ∅47,062𝑚𝑚; 𝑑𝑚𝑖𝑛 = ∅47,027𝑚𝑚 d. 𝑑𝑚𝑎𝑥 = ∅47,962𝑚𝑚; 𝑑𝑚𝑖𝑛 = ∅47,927𝑚𝑚
50. Chi tiết có kích thước danh nghĩa D = ∅𝟏𝟖𝒎𝒎, 𝑬𝑺 = 𝟓, 𝟓𝝁𝒎, 𝑬𝑰 = −𝟓, 𝟓𝝁𝒎. Kích thước giới hạn
của chi tiết là:
a. 𝐷𝑚𝑎𝑥 = ∅18,0055𝑚𝑚; 𝐷𝑚𝑖𝑛 = ∅17,9945𝑚𝑚. c. 𝐷𝑚𝑎𝑥 = ∅18,005𝑚𝑚; 𝐷𝑚𝑖𝑛 = ∅23,9955𝑚𝑚
b. 𝐷𝑚𝑎𝑥 = ∅18,055𝑚𝑚; 𝐷𝑚𝑖𝑛 = ∅17,9945𝑚𝑚 d. 𝐷𝑚𝑎𝑥 = ∅24,0045𝑚𝑚; 𝐷𝑚𝑖𝑛 = ∅23,955𝑚𝑚
52. Chi tiết có kích thước d = ∅𝟑𝟖𝒎𝒎, 𝒆𝒔 = 𝟎, 𝒆𝒊 = −𝟐𝟓𝝁𝒎. Ghi kích thước đó trên bản vẽ như sau:
a. ∅38−25 c. ∅38 ± 0,025
b. ∅38−25 d. ∅38−0,025
53. Chi tiết có kích thước D = ∅𝟓𝟔𝒎𝒎, 𝑬𝑺 = 𝟎, 𝒆𝒊 = −𝟑𝟓𝝁𝒎. Ghi kích thước đó trên bản vẽ như sau:
a. ∅85−35 c. ∅85 ± 0,025
b. ∅85−35 d. ∅38−0,035

59. Chi tiết có kích thước 𝒅𝒎𝒂𝒙= ∅𝟔𝟐, 𝟗𝟗𝟐𝒎𝒎, 𝒅𝒎𝒊𝒏 = ∅𝟔𝟐, 𝟗𝟒𝟖𝒎𝒎. Ghi kích thước đó trên bản vẽ như sau:
+0,992
a. ∅62 −0,948 c. ∅63 −0,008
−0,052

b. ∅62 −0,008
−0,052
d. ∅63 −0,048
−0,092

61. Loạt chi tiết gia công có kích thước thiết kế d = ∅𝟏𝟖 −𝟎,𝟎𝟎𝟔
−𝟎,𝟎𝟐𝟒
. Đánh giá hai chi tiết với kích thước
thực sau đây: 𝒅𝒕𝟏 = ∅𝟏𝟕, 𝟗𝟗𝟑𝟓 và 𝒅𝒕𝟐 = ∅𝟏𝟕, 𝟗𝟕𝟓𝟓 có đạt yêu cầu không?
a. Chi tiết 1 đạt, chi tiết 2 không đạt c. Cả hai chi tiết đều đạt.
b. Chi tiết 2 đạt, chi tiết 1 không đạt d. Cả hai chi tiết đều không đạt.
71. Trong một lắp ghép bề mặt trơn,
a. Kích thước thực của lỗ và trục phải bằng nhau.
b. Kích thước thực của lỗ phải lớn hơn kích thước thực của trục.
c. Kích thước danh nghĩa của lỗ và trục phải bằng nhau.
d. Kích thước danh nghĩa của lỗ và trục có thề bằng hoặc không bằng nhau.

73. Lắp ghép có độ hở là:


a. Lắp ghép trong đó kích thước bề mặt bị bao luôn lớn hơn bề mặt bao.
b. Lắp ghép trong đó kích thước bề mặt bao có khi lớn hơn, có khi nhỏ hơn bề mặt bị bao.
c. Lắp ghép trong đó kích thước bề mặt bao luôn lớn hơn bề mặt bị bao.
d. Lắp ghép trong đó hai chi tiết cố định trong quá trình làm việc.

78. Cho một lắp ghép có độ hở, Smax được tính bằng công thức sau:
a. Smax =ES-ei b. Smax = ei-ES c. Smax = EI-es d. Tất cả điều sai.
79. Cho một lắp ghép có độ hở, Smin được tính bằng công thức sau:
a. Smin = Dmin – dmax b. Smin = dmin – Dmax c. Smin = Dmax – dmin d. Smin = dmin + Dmax

84. Cho một lắp ghép có độ dôi, Nmin được tính bằng công thức sau:
a. Nmax = Dmin – dmax b. Nmax = dmax – Dmin c. Nmax = Dmax – dmin d. Nmax = dmin - Dmax
92. Trong các lắp ghép sau, lắp ghép nào là lắp ghép có độ hở:
+0,04 +0,02
a. 𝐷 = ∅30+0,084 𝑚𝑚, 𝑑 = ∅30 −0,061 𝑚𝑚 c. 𝐷 = ∅30 +0,007 𝑚𝑚, 𝑑 = ∅30−0,009 𝑚𝑚
b. 𝐷 = ∅160+0,18 𝑚𝑚, 𝑑 = ∅160 +0,06
−0,18
𝑚𝑚 d. 𝐷 = ∅70−0,03 𝑚𝑚 , 𝑑 = ∅70−0,019 𝑚𝑚
96. Trong các lắp ghép sau, lắp ghép nào là lắp ghép có độ dôi:
a. 𝐷 = ∅100 −0,038
−0,073
𝑚𝑚, 𝑑 = ∅100−0,022 𝑚𝑚 c. 𝐷 = ∅130 +0,006
−0,017
𝑚𝑚, 𝑑 = ∅30−0,018 𝑚𝑚
+0,02
b. 𝐷 = ∅30 −0,007 𝑚𝑚, 𝑑 = ∅30−0,009 𝑚𝑚 d. 𝐷 = ∅20 +0,043 𝑚𝑚, 𝑑 = ∅25−0,027 𝑚𝑚

104. Cho = ∅𝟏𝟔𝟎+𝟎,𝟏𝟐 𝒎𝒎, 𝒅 = ∅𝟏𝟔𝟎 +𝟎,𝟎𝟔


+𝟎,𝟏𝟖
𝒎𝒎 . Tính Smax, Smin :
a. Smax= 0,3 mm ; Smin= 0,18 mm c. Smax= 0,3 mm ; Smin= 0,06 mm
b. Smax= 0,18 mm ; Smin= 0,06 mm d. Smax= 0,12 mm ; Smin= 0
a. Nmax= 0,052 mm ; Nmin= 0,014 mm c. Nmax= 0,033m ; Nmin= 0,019 mm
b. Nmax= 0,019 mm ; Nmin= 0,014 mm d. Nmax= 0,052 mm ; Nmin= 0
112. Cho 𝑫 = ∅𝟓𝟎 +𝟎,𝟎𝟎𝟔
−𝟎,𝟎𝟏𝟕
𝒎𝒎, 𝒅 = ∅𝟓𝟎 −𝟎,𝟎𝟏𝟒 𝒎𝒎. Tính Smax, Nmax :
a. Smax = 0,017mm; Nmax = 0,019mm. c. Smax = 0,019mm; Nmax = 0,036mm.
b. Smax = 0,006mm; Nmax = 0,036 mm. d. Smax = 0,006mm; Nmax = 0,019mm.
114. Cho một lắp ghép có 𝑫 = ∅𝟑𝟒 +𝟎,𝟎𝟎𝟔
−𝟎,𝟎𝟏𝟕
𝒎𝒎, 𝒅 = ∅𝟑𝟒 +𝟎,𝟎𝟏𝟗 𝒎𝒎. Tính dung sai của lắp ghép TS,N:
a. 42𝜇𝑚 b. 23𝜇𝑚 c. 36𝜇𝑚 d. 25𝜇𝑚
119. Chi tiế trục có kích thước 𝒅 = ∅𝟒𝟓 ± 𝟎, 𝟎𝟎𝟖. Chọn chi tiết lỗ sao cho tạo ra lắp ghép có độ hở:
−0,02
a. 𝐷 = ∅45 −0,007 b. 𝐷 = ∅45 ± 0,008 c. 𝐷 = ∅45 −0,016. d. 𝐷 = ∅45 +0,041
+0,025
.

*Câu 129 -> 131: Cho các sơ đồ phân bố dung sai của lắp ghép sau đây:

Với các số liệu cho trong các câu sau, chọn sơ đồ phân bố dung sai của lắp ghép thích hợp:
129. 𝑫 = 𝒅 = ∅𝟏𝟐𝟎𝒎𝒎, 𝑵𝒎𝒂𝒙 = 𝟒𝟖𝝁𝒎, 𝑺𝒎𝒂𝒙 = 𝟒𝟏𝝁𝒎, 𝑬𝑰 = −𝟒𝟖𝝁𝒎, 𝑻𝑫 = 𝟓𝟒𝝁𝒎
a. Sơ đồ 1 b. Sơ đồ 2 c. Sơ đồ 4 d. Tất cả 4 sơ đồ đều sai
130. 𝑫 = 𝒅 = ∅𝟑𝟎𝒎𝒎, 𝑵𝒎𝒂𝒙 = 𝟕𝟑𝝁𝒎, 𝑺𝒎𝒂𝒙 = 𝟒𝟏𝝁𝒎, 𝒆𝒔 = 𝟎, 𝑻𝒅 = 𝟑𝟓𝝁𝒎
a. Sơ đồ 1 b. Sơ đồ 3 c. Sơ đồ 4 d. Tất cả 4 sơ đồ đều sai
131. 𝑫 = 𝒅 = ∅𝟒𝟓𝒎𝒎, 𝑵𝒎𝒂𝒙 = 𝟓𝟎𝝁𝒎, 𝑺𝒎𝒂𝒙 = 𝟒𝟓𝝁𝒎, 𝑬𝑰 = 𝟎, 𝑻𝒅 = 𝟑𝟎𝝁𝒎
a. Sơ đồ 1 b. Sơ đồ 2 c. Sơ đồ 3 d. Tất cả 4 sơ đồ đều sai
138. Thế nào là sai số gia công?
a. Là sự phù hợp giữa yếu tố kỹ thuật của chi tiết sau khi gia công so với yê cầu của thiết kế đề ra.
b. Là sự khác nhau về yếu tố kỹ thuật giữa các chi tiết trong loạt chi tiết gia công với nhau.
c. Là sự sai lệch kích thước của các chi tiết trong cùng loạt với nhau.
d. Câu a và b đều đúng.
139. Thế nào là sai số hệ thống:
a. Là sai số mà trị số của chúng thay đổi nhưng không theo một quy luật nào trong suốt quá trình gia công.
b. Là sai số là trị số của chúng không thay đổi trong suốt thời gian gia công một loạt chi tiết.
c. Là sai số là trị số của chúng biến đổi theo một quy luật nhất định trong quá trình gia công.
d. Là sai số là trị số của chúng không biến đổi hay biến đổi teho một quy luật nhất định trong quá trình gia
công.
140. Trong các nguyên nhân sau, nguyên nhân nào gây ra sai số gia công:
a. Do máy dùng để gia công không chính xác.
b. Do dụng cắt không chính xác.
c. Do biến dạng đàn hồi của hệ thống công nghệ và do rung động trong quá trình cắt.
d. Tất cả đều đúng.
141. sự mòn của dụng cụ cắt trong quá trình gia công gây ra:
a. Sai số hệ thống c. Sai số hệ thống thay đổi
b. Sai số hệ thống cố định d. Sai số ngẫu nhiên
142. máy không chính xác sẽ phản ảnh lên chi tiết gia công trên máy một phần hoặc toàn bộ sai số đó
và gây ra trên chi tiết sai số thuộc loại:
a. Sai số hệ thống c. Sai số hệ thống thay đổi
b. Sai số hệ thống cố định d. sai số ngẫu nhiên

228. Dấu hiệu dùng để biểu thị cho sai lệch hình dạng hoặc vị trí nào?
a. Độ đảo c. Độ đảo mặt đầu toàn phần
b. Độ đảo hướng tâm toàn phần d. Cả b và c đều đúng
229. Ký hiệu độ đối xứng là:
a. b. X c. ↗ d. ÷
234. Ký hiệu độ đảo hướng tâm toàn phần là:

a. b. X c. ↗ d. ÷
235. Đối với sai lệch hình dạng và vị trí, TCVN 384-93 quy định có:
a. 16 cấp từ cấp từ 1 đến cấp 16 với mức độ chính xác giảm dần.
b. 16 cấp từ cấp từ 1 đến cấp 16 với mức độ chính xác tăng dần.
c. 14 cấp từ 1 đến 14 với mức độ chính xác tăng dần.
d. 14 cấp từ 1 đến 14 với mức độ chính xác giảm dần.
236. Đối với sai lệch hình dạng và vị trí, TCVN 384-93 quy định có:
a. 12 cấp b. 14 cấp c. 16 cấp d. 18 cấp
244. Cho chi tiết như hình vẽ. Ý nghĩa của ký hiệu là:
a. Dung sai độ đối xứng giữa hai lỗ A và B không quá 0,01mm.
b. Dung sai độ giao nhau giữa hai đường tâm lỗ A và B không quá 0,05mm.
c. Dung sai độ vuông góc giữa hai đường tâm lỗ A và B không quá 0,05mm.
d. Dung sai độ đồng tâm giữa hai lỗ A và B không quá 0,05mm.
245. Cho chi tiết như hình vẽ. Ý nghĩa của ký hiệu là:
a. Dung sai độ trụ của mặt A so với đường tâm không quá 0,02mm.
b. Dung sai độ đảo của mặt A so với đường tâm không quá 0,01mm.
c. Dung sai độ đảo mặt đầu của mặt đang xét so với mặt A không quá 0,02mm.
d. Dung sai độ đỏa hướng tâm của mặt đang xét so với mặt A không quá 0,02mm.
246. Chọn cách ghi ký hiệu độ giao nhau giữa hai đường tâm lỗ của chi tiết:
248. Cho chi tiết như hình vẽ, ý nghĩa của ký hiệu là:
a. Dung sai độ đồng tâm của mặt A so với đường tâm chung của mặt A và B
không quá 0,05mm.
b. Dung sai độ trụ của mặt B so với đường tâm không quá 0,05mm.
c. Dung sai độ tròn của bề mặt A và B không lớn hơn 0,05mm.
d. Dung sai độ đồng tâm của mặt A so với mặt B không quá 0,05mm.
249. Cho chi tiết như hình vẽ. Ý nghĩa của ký hiệu là:
a. Dung sai độ đối xứng của lỗ A so với mặt rãnh tâm không quá 0,04mm.
b. Dung sai độ đối xứng của mặt rãnh so với tâm lỗ A không quá 0,04mm.
c. Dung sai độ đồng tâm của đường rãnh so với tâm lỗ A không quá 0,04mm.
d. Dung sai độ giao nhau giữa đường tâm rãnh so với tâm lỗ A không quá 0,04mm.
251. Độ nhám bề mặt là:
a. Các nhấp nhô trên bề mặt chi tiết do vết dao cắt để lại trong quá trình gia công.
b. Các nhấp nhô trên bề mặt chi tiết do rung động trong quá trình cắt.
c. Các nhấp nhô tế vi của bề mặt gia công xét trong phạm vi hẹp.
d. các nhấp nhô trên bề mặt chi tiết sau khi gia công.
252. Chi tiết có độ nhẵn bề mặt cao mang lại khả năng:
a. Chống mòn tốt.
b. Chống mài mòn tốt.
c. Hạn chế các vết nứt phát sinh trong quá trình làm việc của chi tiết.
d. Tất cả đều đúng.
253. Trong lắp ghép c1o độ hở, độ bóng bề mặt của chi tiết lắp ghép thấp sẽ làm cho:
a. Bề mặt làm việc của chi tiết bị mài mòn chậm hơn.
b. Chi tiết mau mòn trong quá trình làm việc.
c. Dầu bôi trơn đọng lại ở các vết nhấp nhô giúp cho việc bôi trơn giữa hai bề mặt chi tiết diễn ra tốt hơn.
d. Quá trình lắp ghép khó khăn.

256. Tiêu chuẩn TCVN 2511/95 quy định dộ nhám bề mặt có:
a. 19 cấp từ cấp 01,0 , 1 …, 17 với mức độ nhám tăng dần.
b. 17 cấp từ 1, 2, 3 …, 17 với mức độ nhám giảm dần.
c. 14 cấp từ 1, 2, 3… 14 với mức độ nhám tăng dần.
d. 14 cấp từ 1, 2, 3… 14 với mức độ nhám giảm dần.
258. Độ bóng bề mặt của chi tiết càng cao nếu thông số:
a. Ra càng lớn và Rz càng nhỏ. c. Ra và Rz càng nhỏ.
b. Ra càng nhỏ và Rz càng lớn. d. Ra và Rz càng lớn.

260. Khi ghi độ nhám bề mặt của chi tiết, dấu hiệu này dùng cho bề mặt:
a. Có yêu cầu gia công không phoi c. Không quy định phương pháp gia công
b. Có yêu cầu gia công cắt gọt d. Không cần gia công.
261. Khi ghi độ nhám bề mặt của chi tiết, dấu hiệu này dùng cho bề mặt:
a. Có yêu cầu gia công không phoi c. Không quy định phương pháp gia công
b. Có yêu cầu gia công cắt gọt d. Không cần gia công.
262. Nếu có một bề mặt của chi tiết không cần gia công cắt gọt, phải sùng dấu hiệu sau đặt lên bề mặt
đó.

a. b. c. d.
263. Sử dụng ký hiệu bên khi ghi độ nhám bề mặt của chi tiết, trong đó ô 1 dùng dể ghi:
a. Trị số chiều dài chuẩn. c. Thông số Ra hoặc Rz
b. Phương pháp gia công lần cuối. d. Ký hiệu hướng nhấp nhô.

267. Để ghi ký hiệu độ nhám bề mặt trên bản vẽ, tiêu chuẩn quy định sử dụng thông
số:
a. Ra với mọi cấp độ nhám c. Ra với độ nhám cấp 1÷5 vá cấp 13,14; Rz với độ nhám
cấp 6÷12
b. Rz với mọi cấp độ nhám d. Rz với độ nhám cấp 1÷5 vá cấp 13,14; Ra với độ nhám
cấp 6÷12

270. Nếu tất cá các bề mặt của chi tiết có cùng một góc độ nhám thì phải:
a. Ghi ký hiệu độ nhám chung ở góc trên bên trái của bản vẽ.
b. Ghi ký hiệu độ nhám chung ở góc trên bên phải của bản vẽ.
c. Ghi ký hiệu độ nhám chung ở trong dấu ngoặc đơn và đặt ở góc trên bên trái của bản vẽ.
d. Ghi ký hiệu độ nhám chung ở trong dấu ngoặc đơn và đặt ở góc trên bên phải của bản vẽ.
274. Đối với chi tiết bánh răng, ký hiệu độ nhám bề mặt làm việc của răng phải được ghi trên:
a. Profin răng c. Đường kính đỉnh răng hoặc chân răng.
b. Dường biểu diễn mặt chia d. Profin răng hoặc đường biều diễn mặt chia.
275. Ký hiệu độ nhám bề mặt làm việc của ren được ghi:
a. Trực tiếp lên bề mặt làm việc của ren. c. Trên đường kích thước của ren.
b. Trên đường gióng của kích thước ren. d. Câu a và c đều đúng.
279. Nếu một bề mặt của chi tiết có độ nhám cấp 7 thì ký hiệu ghi trên bản vẽ của bề mặt đó là:
0,63 Rz40 2 Ra2
a. b. c. d.
280. Nếu một bề mặt của chi tiết có độ nhám cấp 3 thì ký hiệu ghi trên bản vẽ của bề mặt đó là:
1,25 Rz20 Ra1,25 Rz50
a. b. c. d.
Rz16
285. Nếu trên một bề mặt của chi tiết có ghi ký hiệu độ nhám , nghĩa là:
a. Bề mặt đó không quy định phương pháp gia công miễn là đạt độ nhám cấp 5.
b. Bề mặt đó không quy định phương pháp gia công miễn là đạt độ nhám cấp 6.
c. Bề mặt đó quy định dùng phương pháp gia công cắt gọt để đạt độ nhám cấp 5.
d. Bề mặt đó quy định dùng phương pháp gia công cắt gọt để đạt độ nhám cấp 6.

288. Nếu góc trên bên phải của một bản vẽ có ký hiệu độ nhám , điều có nghĩa là:
a. Có một số bề mặt của chi tiết không quy định phương pháp gia công.
b. Có một số bề mặt của chi tiết cho phép dùng phương pháp gia công cắt gọt hoặc gia công không phoi.
c. Các bề mặt của chi tiết chưa ghi ký hiệu độ nhám thì không cần gia công cắt gọt.
d. Các bề mặt của chi tiết chưa ghi ký hiệu độ nhám thì dùng phương pháp gia công cắt gọt.

𝑯𝟕
292. Với lắp ghép giữa lỗ trịc và trục là = 𝒅 = ∅𝟑𝟎 , độ nhám bề mặt của lỗ và trục nên chọn như
𝒈𝟔

sau:
Rz20 1,25 2,5 1,25
a. Bề mặt lỗ , bề mặt trục c. Bề mặt lỗ , bề mặt trục
1,25 Rz20 1,25 2,5
b. Bề mặt lỗ , bề mặt trục d. Bề mặt lỗ , bề mặt trục
𝑯𝟔
295. Với lắp ghép giữa lỗ và trục = 𝒅 = ∅𝟐𝟎 , độ nhám bề mặt của lỗ và trục nên chọn như sau:
𝒋,𝟓
0,8 1,25 1,25 0,8
a. Bề mặt lỗ , bề mặt trục c. Bề mặt lỗ , bề mặt trục
0,8 Rz20 2,5 1,25
b. Bề mặt lỗ , bề mặt trục d. Bề mặt lỗ , bề mặt trục
𝑯𝟔
296. Với lắp ghép giữa lỗ và trục = 𝒅 = ∅𝟐𝟓 , độ nhám bề mặt của lỗ và trục nên chọn như sau:
𝒉𝟓
a. Bề mặt lỗ cấp 6, bề mặt trục cấp 5 c. Bề mặt lỗ cấp 5, bề mặt trục cấp 6
b. Bề mặt lỗ cấp 7, bề mặt trục cấp 8 d. Bề mặt lỗ cấp 8, bề mặt trục cấp 7

554. Khi định tâm then hoa theo bề rộng b, lắp ghép được thực hiện theo kích thước:
a. d và b b. D và d c. D và b d. Tất cả đều sai.
555. Trong mối thép then hoa, lắp ghép của:
a. Đường kính ngoài D được chọn theo hệ thống lỗ, còn đường kính trong d theo hệ thống trục.
b. Đường kính ngoài D được chọn theo hệ thống trục, còn đường kính trong d theo hệ thống lỗ.
c. Đường kính ngoài D và đường kính trong d đều được thực hiện theo hệ thống trục.
d. Đường kính ngoài D và đường kính trong d đều được thực hiện theo hệ thống lỗ.
559. Ký hiệu của mối ghép then hoa có D = 40mm, d = 36mm, b = 7mm, Z = 8, miền dung sai đường
kính ngoài D của lỗ then hoa và trục then hoa là H8 và h7, miền dung sai bề rộng b của lỗ then hoa và
trục then hoa là F10 và f9 được thể hiện trên bản vẽ lắp là:
a. D-8x36x40H8/h7x7F10/h9. c. d-8x40H8/h7x36x7F10/h9.
b. d-8x36x40H8/h7x7F10/h9. d. d-8x40H8/h7x36x8F10/h9.
562. Cho mối ghép then hoa có D = 34mm, d = 28mm, b = 7mm, Z = 6, miền dung sai đường kính
trong d của lỗ then hoa và trục then hoa là H7 và n6, miền dung sai bề rộng b của lỗ then hoa và trục
then hoa là H8 và js7. Ghi ký hiệu trên bản vẽ chi tiết lỗ then hoa như sau:
a. D-6x28H7x34x7H8 c. d-6x28H7x34x7H8

578. Cho mối ghép then hoa với ký hiệu d – 6 x 28H7/n6 x34x6H8/js7. Khích thước ∅28n6 là của:
a. Đường kính ngoài D cua trục then hoa. c. Đường kính ngoài D, cửa lỗ then hoa.
b. Đường kính trong d của trục then hoa. d. Đường kính trong d của lỗ then hoa.
583. Lắp ghép bánh răng đi trượt trong hộp tốc độ lên trục bằng mối ghép then hoa có thể chọn:
a. D-6x32x38H7/f6x6F8/f7 c. d-6x32H7/n6x38x6F8/js7
b. D-6x32x38H7/n6x6F8/js7 d. d-6x32x38H7/g6x6F8/f7
586. Khâu thành phần trong một chuỗi kích thước là:
a. Khâu mà giá trị của nó phụ thuộc vào các khâu khác
b. Khâu mà giá trị của nó độc lập so với các khâu khác
c. Khâu tự hình thành sau khi gia công chi tiết đối với chuỗi kích thước chi tiết
d. Khâu tự hình thành sau khi lắp đối với chuỗi kích thước lắp ghép
587. Khâu giảm trong một chuỗi kích thước là:
a. Khâu mà khi giá trị của nó giảm sẽ làm giá trị khâu khép kín giảm theo
b. Khâu mà khi giá trị của nó giảm sẽ làm giá trị của khâu khép kín tăng lên
c. Khâu mà khi giá trị của nó giảm hay tăng đều không ảnh hưởng đến giá trị khâu khép kín
d. Khâu mà khi giá trị của nó tăng sẽ làm giá trị của khâu khép kín tăng theo
589. __________ là chuỗi mà các khâu trong chuỗi là kích thước của cùng một chi tiết.
a. Chuỗi kích thước chi tiết c. Chuỗi kích thước đường phẳng
b. Chuỗi kích thước lắp ghép d. Chuỗi kích thước mặt phẳng
590. __________ là chuỗi mà các khâu trong chuỗi là kích thước của các chi tiết khác nhau
a. Chuỗi kích thước chi tiết c. Chuỗi kích thước đường phẳng
b. Chuỗi kích thước lắp ghép d. Chuỗi kích thước mặt phẳng

594. Để tạo ra một chuỗi kích thước thì:


a. Các khâu của chuỗi pahi3 liên tiếp nhau và tạo thành vòng kín.
b. Số khâu tham gia trong chuỗi phải là ít nhất.
c. Trong mỗi chuỗi có thể có nhiều khâu khép kín, nhưng tốt nhất nên có duy nhất một khâu kép kín.
d. Tất cà đều đúng.
595. “Chuỗi kích thước ngắn nhất” là chuỗi:
a. Chỉ có một khâu khép kín. c. Số khâu thành phần ít nhất.
b. Số khâu khép kín ít nhất. d. Phải thỏa mãn cả ba điều kiện trên.
593. Sở dĩ khi giải bài toán chuỗi kích thước cần phải lập chuỗi kích thước ngắn nhất là vì:
a. Tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình gia công chi tiết.
b. Tạo điều kiện dễ dàng cho việc giải bài toán kích thước.
c. Tạo điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng và thay thế chi tiết sau này.
d. Tất cả đều đúng.
597. Nguyên tắc để lập chuỗi kích thước hợp lý là:
a. Các khâu của chuỗi kích thước phải liên tiếp nhau tạo thành vòng kín.
b. Phải lập chuỗi sau cho số khâu tham gia là ít nhất.
c. Trong mỗi chuỗi chỉ có một khâu khép kín.
d. Tất cả đều đúng.
600. Trong chuỗi kích thước đường thẳng, hệ số ảnh hưởng 𝜷 của khâu thành phần đến khâu khép
kín bằng:
a. +1 b. -1 c. ±1 d. Tùy thuộc vào chuỗi cụ thể.
601. Trong chuỗi kích thước, hệ số ảnh hưởng 𝜷 của khâu thành phần đến khâu khép kín bằng:
a. Giá trị dương với khâu giảm và giá trị âm với khâu tăng.
b. Giá trị dương với khâu tăng và giá trị âm với khâu giảm.
c. Giá trị dương với khâu thành phần và giá trị âm với khâu kép kín.
d. Giá trị dương với khâu khép kín và giá trị âm với các khâu thành phần.
602. Khi giải bài thuận của chuỗi kích thước, 𝑬𝑺∑ được tính bằng công thức:
a.𝐸𝑆∑ = ∑𝑚 𝑛
𝑖=1 𝛽𝑖 𝐸𝑆𝑖 + ∑𝑖=𝑚+1 𝛽𝑖 𝐸𝐼𝑖 c. 𝐸𝑆∑ = ∑𝑚 𝑛
𝑖=1 𝛽𝑖 𝐸𝑆𝑖 − ∑𝑖=𝑚+1 𝛽𝑖 𝐸𝐼𝑖
b. 𝐸𝑆∑ = ∑𝑚 𝑛
𝑖=1 𝛽𝑖 𝐸𝐼𝑖 + ∑𝑖=𝑚+1 𝛽𝑖 𝐸𝑆𝑖 d. 𝐸𝑆∑ = ∑𝑚 𝑛
𝑖=1 𝛽𝑖 𝐸𝐼𝑖 − ∑𝑖=𝑚+1 𝛽𝑖 𝐸𝑆𝑖
605. Trong chuỗi kích thước đường thẳng, dung sai khâu khép kín bằng:
a. Tổng dung sai của các khâu tăng.
b. Tổng dung sai của các khâu giảm.
c. Tổng dung sai của các khâu thành phần.
d. Tổng dung sai của các khâu trừ tổng dung sai của khâu giảm.
606. Khi giải bài toán nghịch của chuỗi kích thước, chỉ ra sai lệch giới hạn cho n-1 khâu thành phần,
còn khâu bù để lại tính toán. Mục đích là để:
a. Bù trừ sai số cho việc chế tạo chi tiết.
b. Bù trừ sai số cho việc lắp ráp chi tiết vào bộ phận máy.
c. Bù trừ cho sự khác nhau giữa hệ số atb và hệ số a của cấp chính xác đucợ chọn khi giải.
d. Tất cả đều đúng.
Từ câu 656 -> câu 659 sử dụng hình vẽ sau:
Trình tự gia công là:
+ Gia công thô D= ∅60+0,1 mm
Phay rãnh theo theo kích thước T.
Gia công tinh d= ∅60−0,03 mm
Xác định kích thước T để sau khi gia công đạt 𝑡 = 12+0,25 mm
656. Chuỗi kích thước để xác định T như hình vẽ trong đó:
𝐷 𝑑
a. 2 , T là khâu tăng; 2 là khâu giảm, t là khâu khép kín.
𝑑 𝐷
b. 2 là khâu tăng; , T là khâu giảm, t là khâu khép kín.
2
𝐷 𝑑
c. 2 , 2 là khâu tăng; t là khâu giảm, T là khâu khép kín.
𝑑 𝐷
d. 2 , T là khâu tăng; là khâu giảm, t là khâu khép kín.
2
657. Sai lệch giới hạn của khâu T là:
a. ES = 0,25 mm ; EI = - 0,065 mm c. ES = 0,25 mm ; EI = - 0,02 mm
b. ES = - 0,08 mm ; EI = - 0,265 mm d. ES = 0,25 ; EI = -0,065 mm
658. Dung sai của khâu T là:
a. 0,315mm b. 0,185mm c. 0,515mm d. 0,115mm
659. Kích thước khâu T là:
a. 12,15+0,25
−0,065 mm b. 12,15+0,25
−0,265 mm c. 12,15+0,25 +0,25
−0,065 mm d. 12,15−0,265
* Từ câu 660 -> 663 sử dụng hình vẽ sau:
Trình tự gia công chi tiết là: A1, A5, A3. Tính khâu A2 ?
Biết: A1 = 60+0,05mm.
A5 = 30-0,03mm.
A4 = 14 ± 0,1mm.
660. Chuỗi kích thước để tính khâu A2 gồm có:
a. 4 khâu A2, A1, A3, A4 với A2 là khâu khép kín. c. 3 khâu A2, A1, A5 với A5 là khâu khép kín.
b. 4 khâu A2, A1, A3, A4 với A4 là khâu khép kín. d. 3 khâu A2, A1, A5 với A2 là khâu khép kín.
661. Dung sai của khâu A2 là:
a. 0,08mm b. 0,06mm c. 0,09mm d. 0,07mm
662. Sai lệch trên và dưới của khâu A2 là:
a. ES = 0,08mm ; EI = 0,02mm. c. ES = 0,02mm ; EI = -0,09mm.
b. ES = 0,08mm ; EI = -0. d. ES = 0,06mm ; EI = -0,02mm.
663. Kích thước của khâu A2 là:
a. 30+0,08
−0,01 mm b. 30+0,08
+0,01 mm c. 30+0,08 mm d. 30−0,08 mm
* Từ câu 668 -> 671 sử dụng hình vẽ sau:
Trình tự gia công chi tiết là: A1, A2, A4.
Biết A1 = 16+0,06
−0,03 ; A4 = 60 ± 0,02 ; A3 = 30 ± 0,08mm. tính A2.
668. Tính chất của các khâu thành phần trong chuỗi kích thước trên là:
a. Khâu tăng A1, A2 ; khâu giảm A4. c. Khâu tăng A4; khâu giảm A1, A2.
b. Khâu tăng A1, A4 ; khâu giảm A2. d. Khâu tăng A2; khâu giảm A1, A3.
669. Đúng sai khâu A2 là:
a. 0,03mm b. 0,05mm c. 0,06mm d. 0,08mm
670. Sai lệch trên và dưới của khâu A2 là:
a. ES = 0,03mm ; EI = -0,03mm. c. ES = 0mm ; EI = -0,03mm.
b. ES = 0,03mm ; EI = -0,05mm. d. ES = 0,03mm ; EI = -0mm.
671. Kích thước khâu A2 là:
a. 25+0,03 mm b. 25 ± 0,03mm c. 25-0,03mm d. 25+0,03
−0,05 mm
* Từ câu 672 -> 675 sử dụng hình vẽ sau:
Trình tự gia công A1, A2, A5, A4.
Biết: A1 = 40+0,05 , A2 = 30-0,04 ;
A3 = 5 ± 0,1 ; A4 = 25 ± 0,02.
672. Tính chất của các khâu thành phần trong chuỗi kích thước trên là:
a. Khâu tăng A1, A2 ; khâu giảm A5, A4. c. Khâu tăng A5; khâu giảm A2, A4.
b. Khâu tăng A1, A4, A5; khâu giảm A2. d. Khâu tăng A2, A5; khâu giảm A1, A4.
673. Dung sai khâu A5 là:
a. 0,01mm b. 0,015mm c. 0,07mm d. 0,05mm
674. Sai lệch trên và dưới của khâu A5 là:
a. ES = 0,04mm ; EI = -0,03mm. c. ES = 0,04mm ; EI = -0,09mm.
b. ES = 0,15mm ; EI = -0,08mm. d. ES = 0,04mm ; EI = -0,03mm.
675. Kích thước khâu A5 là:
a. 100+0,04
+0,03 mm b. 100+0,04
−0,03 mm c. 100+0,04
−0,09 mm d. 100+0,15
−0,09 mm
* Từ câu 676 -> sử dụng hình vẽ sau:
B1, B2, B3, B4, là các kích thước thiết kế.
A1, A 2, A 3, A 4, là các kích thước công nghệ.
Tính kích thước A3. Biết:
B1 = 40-0,05, B2 = 60-0,1, B3 = 30 ± 0,06, B4 = 140 ± 0,03.
676. Kích thước để tính A3 gồm có:
a. 3 khâu A3, A4, B3 với A3 là khâu khép kín.
c. 3 khâu A3, B2, A2 với A3 là khâu khép kín.
b. 3 khâu A3, A4, B3 với B3 là khâu khép kín. d. 3 khâu A3, B2, A2 với B3 là khâu khép kín.
677. Dung sai khâu A3 là:
a. 0,06mm b. 0,04mm c. 0,08mm d. 0,05mm
678. Sai lệch trên và dưới của khâu A3 là:
a. ES = 0,06mm ; EI = 0 c. ES = 0,05mm ; EI = -0,01mm.
b. ES = 0,04mm ; EI = -0,04mm. d. ES = 0,03mm ; EI = -0,03mm.
679. Kích thước khâu A3 là:
a. 110 ± 0,04mm b. 110+0,06 mm c. 25+0,05
+0,01 mm d. 110 ± 0,03mm
*Từ câu 680 -> 683 sử dụng hình vẽ sau:
B1, B2, B3, B4 là các kích thước thiết kế.
A1, A2, A3, A4 là các kích thước công nghệ.
Tính kích thước A2. Biết:
B1 = 40-0,05, B2 = 60-0,1, B3 = 140 ± 0,03.
A3 = 110 ± 0,03
680. Chuỗi kích thước để tính A2 gồm có:
a. 3 khâu A2, A3, B2 với A3 là khâu khép kín. c. 4 khâu A2, B2, B3 , B4 với A2 là khâu khép kín.
b. 3 khâu A2, A3, B2 với B3 là khâu khép kín. d. 4 khâu A2, B2, B3, B4 với B2 là khâu khép kín.
681. Dung sai khâu A2 là:
a. 0,06mm b. 0,04 mm c. 0,08 mm d. 0,05mm
682. Sai lệch trên và dưới của khâu A2 là:
a. ES = 0,06mm ; EI = 0 c. ES = 0,05mm ; EI = 0,01mm.
b. ES = 0,04mm ; EI = -0,04mm. d. ES = 0,07mm ; EI = 0,03mm.
683. Kích thước khâu A2 là:
a. 50+0,07
+0,03 mm b. 50+0,06 mm c. 50+0,05
+0,01 mm d. 50 ± 0,04mm
*Từ câu 684 -> 687 sử dụng hình vẽ sau:
Trình tự gia công A1, A 2, A 5, A 4.
Tính kích thước A5. Biết :
A1 = 40+0,05 , A2 = 30-0,04,
A3 = 25 ± 0,02.
684. Trong chuỗi kích thước để tính A5, khâu khép kín là:
a. Khâu A2 b. Khâu A3 c. Khâu A4 d. Khâu A5
685. Dung sai khâu A5 là:
a. 0,06mm b. 0,04 mm c. 0,08 mm d. 0,07mm
686. Sai lệch trên và dưới của khâu A5 là:
a. ES = 0,07mm ; EI = 0 c. ES = 0,04mm ; EI = -0,03mm.
b. ES = 0,04mm ; EI = -0,04mm. d. ES = 0,07mm ; EI = 0,03mm.
687.Kích thước khâu A5 là:
a. 100+0,04
−0,03 mm b. 100+0,07 mm c. 100+0,05
+0,01 mm d. 100 ± 0,04mm
*Từ câu 688 -> 691 sử dụng hình vẽ sau:

A1, A 2, A 3 là các kích thước thiết kế.


B1, B 2, B 3 là các kích thước công nghệ.
Tính kích thước B2. Biết:A1 = 5±0,04, A2 = 25-0,1, A3 = 30 ± 0,07.
688. Chuỗi kích thước để tính B2 gồm có:
a. 3 khâu B2, A2, B1 với B2 là khâu khép kín. c. 3 khâu B2, A1, A2 với A2 là khâu khép kín.
b. 3 khâu B2, A2, B1 với A2 là khâu khép kín. d. 3 khâu B2, A1, A2 với B2 là khâu khép kín.
689. Dung sai khâu B2 là:
a. 0,02mm b. 0,04 mm c. 0,05 mm d. 0,06mm
690. Sai lệch trên và dưới của khâu B2 là:
a. ES = 0,06mm ; EI = 0 c. ES = 0,05mm ; EI = 0,01mm
b. ES = 0,01mm ; EI = -0,01mm. d. ES = - 0,04mm ; EI = -0,06mm
691. Kích thước khâu B2 là:
a. 30−0,04
−0,06 mm b. 30+0,06 mm c. 30+0,05
+0,01 mm d. 30 ± 0,01mm
*Từ câu 692 -> 695 sử dụng hình vẽ sau:

A1, A 2, A 3 là các kích thước thiết kế.


B1, B 2, B 3 là các kích thước công nghệ.
Tính kích thước B3. Biết: A1 = 5±0,04, A2 = 25-0,1, A3 = 30 ± 0,07, B2 = 30−0,04
−0,06
692. Chuỗi kích thước để tính B3 gồm có:
a. 3 khâu B3, A3, B2 với A3 là khâu khép kín. c. 4 khâu B3, A1, A2 , A3 với B3 là khâu khép kín.
b. 3 khâu B3, A3, B2 với B2 là khâu khép kín. d. 4 khâu B3, A1, A2, A3 với A3 là khâu khép kín.
693. Dung sai khâu B3 là:
a. 0,12mm b. 0,1 mm c. 0,06 mm d. 0,08mm
694. Sai lệch trên và dưới của khâu B3 là:
a. ES = 0,08mm ; EI = 0 c. ES = 0,04mm ; EI = -0,08mm
b. ES = 0,01mm ; EI = -0,11mm. d. ES = 0,05mm ; EI = -0,05mm
695. Kích thước khâu B3 là:
a. 60+0,04 mm b. 60+0,08 mm c. 60 ± 0,05mm d. 60+0,01 mm
−0,08 −0,11

* Từ câu 700 -> 703: trình tự gia công chi tiết là:
- Gia công thô D1 = ∅100,5-0,15

- Gia công lỗ d = ∅30 ± 0,03


- Gia công mặt phẳng A.
- Gia công tinh D2 = ∅100-0,02
Xác định kích thước công nghệ L1 để gia công mặt A sao cho sau khi gia công xong chi tiết đạt
L = 80 ± 0,14.
700. Lập chuỗi kích thước để tính L1 như hình vẽ, trong đó khâu khép kín là:
𝐷1 𝐷2
a. Khâu b. Khâu c. KhâuL d. Khâu L1
2 2
701. Tính chất của các khâu thành phần trong chuỗi kích thước trên là:
a. khâu tăng L, D1/2; khâu giảm D2/2 c. khâu tăng D1/2, L1; khâu giảm D1/2
b.. khâu tăng L, L1; khâu giảm D2/2 d. khâu tăng D1/2, D2/2; khâu giảm L1.
702. Dung sai khâu L1 là:
a. 0,195mm b. 0,145 mm c. 0,19 mm d. 0,16mm
703. Kích thước khâu L1 là:
a. 20,25+0,055
−0,14 mm b. 20,25+0,145 mm c.20,25 ± 0,095mm d. 80,25+0,065
−0,13 mm

*Từ câu 704 -> 709 sử dụng hình vẽ sau:
Trình tự gia công A1, A 2, A 4
Tính kích thước A 3 . Biết :
A1 = 105+0,06
−0,03 , A2 = A4 = 25 ± 0,03
704. Trong chuỗi kích thước để tính A 3, khâu khép kín là:
a. Khâu A1 b. Khâu A2 c. Khâu A3 d. Khâu A4
705. Dung sai khâu A3 là:
a. 0,3mm b. 0,21 mm c. 0,25 mm d. 0,16mm
706. Sai lệch trên và dưới của khâu A3 là:
a. ES = 0,15mm ; EI = -0,15mm c. ES = 0 ; EI = -0,16mm
b. ES = 0,12mm ; EI = -0,09mm. d. ES = 0,05mm ; EI = -0,05mm
707. Kích thước khâu A3 là:
a. 55-0,16 mm b. 55+0,12
−0,19 mm c. 55± 0,15mm d. 55+0,12
−0,13 mm
* Từ câu 708 -> 712 sử dụng hình vẽ sau:
A1, A 2, A 4 là các kích thước thiết kế.

B1, B 2, B 3 là các kích thước công nghệ.


Tính kích thước B3. Biết:
A1 = 105+0,02
−0,03 , A2 = 25-0,04 , A3 = 55 ± 0,065.
708. Chuỗi kích thước để tính B3 gồm có:
a. 4 khâu B3, A3, B1 ,B2 với A3 là khâu khép kín. c. 4 khâu B3, A1, A2 , A3 với B3 là khâu khép
kín.
b. 3 khâu B3, A3,B1 ,B2 với B2 là khâu khép kín. d. 4 khâu B3, A1, A2, A3 với A2 là khâu khép kín
709. Dung sai khâu B3 là:
a. 0,03mm b. 0,04 mm c. 0,05 mm d. 0,06mm
710. Sai lệch trên và dưới của khâu B3 là:
a. ES = 0,055mm ;EI = -0,005mm c. ES = -0,04mm ;EI = -0,09mm
b. ES = 0,035mm ;EI = -0,005mm. d. ES = 0 ; EI = -0,04mm
711. Kích thước B3 là:
a. 25-0,04 mm b. 25−0,04
−0,09 mm c. 25+0,055
−0,005 mm d. 25+0,035
−0,005 mm

You might also like