You are on page 1of 8

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM

KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC VÀ THỰC PHẨM.

BÁO CÁO THỰC HÀNH

MÔN: DỤNG CỤ ĐO VÀ KIỂM SOÁT QUÁ TRÌNH.

GVHD: ThS. Phạm Duy Lam

Nhóm thực hành: Ca 3_thứ 3

THÀNH VIÊN NHÓM


HỌ VÀ TÊN MSSV PHÂN CÔNG
Trần Minh Hoàng Lan 20139239 Đo ẩm độ hạt bằng máy Kett
Phạm Ngọc Huyền 20139229 Đo lưu lượng. Làm word
Lê Ngọc Hiền 20139211 Đo pH
Võ Ngọc Bảo Hân 20139206 Tính bài toán ẩm độ hạt
Võ Thị Phương Nam 20139260 Đo nhiệt độ
Nguyễn Hoàng Anh 20139006 Đo ẩm độ hạt bằng máy dạng
điện dung

1
NỘI DUNG 1: ĐO NHIỆT ĐỘ
 TIẾN HÀNH ĐO NHIỆT ĐỘ CHOCOLATE BẰNG CÁC LOẠI NHIỆT KẾ
1. Nhiệt kế hồng ngoại

KẾT QUẢ ĐO ( ̊C )
LẦN 1 LẦN 2 LẦN 3 TRUNG BÌNH
53.7 53.5 51.7 52.9
 Sai số: ±0.05
2. Nhiệt kế bỏ túi Checktemp 1

KẾT QUẢ ĐO ( ̊C )
LẦN 1 LẦN 2 LẦN 3 TRUNG BÌNH
53.6 51.5 52.9 52.6
 Sai số: ±0.05
3. Đũa nhiệt kế thủy ngân
KẾT QUẢ ĐO ( ̊C )
2
LẦN 1 LẦN 2 LẦN 3 LẦN 4
48 49 50 49
 Sai số: ±0.5
 KẾT LUẬN: Sử dụng 3 nhiệt kế trên để đo nhiệt độ chocolate ta thấy được sai
số nhiệt kế hồng ngoại và nhiệt kế bỏ túi giống nhau tạo ra sai số không quá
khác biệt so với đũa nhiệt kế thủy ngân.

NỘI DUNG 2: ĐO pH
 TIẾN HÀNH ĐO pH CỦA NƯỚC THƯỜNG VÀ NƯỚC RỬA CHÉN BẰNG BÚT
ĐO PH

Đo pH của nước thường kết quả độ pH=6

Đo pH của nước rửa chén kết quả độ pH=6.7

 Kết luận: Bút đo pH có sai số ±0.05. Ưu điểm của phương pháp đo này là cho kết
quả nhanh chóng và chính xác.

3
NỘI DUNG 3: BÀI TOÁN VỀ ẨM ĐỘ HẠT CACAO

1. Các bước tiến hành:


- Tách vỏ hạt cacao và loại bỏ hết phần thịt => lấy hạt cacao đem cân khối lượng và đo
ẩm độ hạt ban đầu.
- Hạt cacao sau khi được sơ chế sạch đem phơi ngoài nắng khoảng 1 giờ. Tiến hành
cân lại khối lượng. Sau đó, mang hạt đi sấy đến khi khối lượng hạt không giẩm đi nữa
thì đem đi cân lại để xác định khối lượng lúc sau.
2. Tính toán bài toán:
- Trái ca cao sau khi tách vỏ lấy hạt, khối lượng hạt ban đầu:
G1 = 132.6g
- Khối lượng hạt sau khi phơi trong khoảng 1 tiếng và sấy:
G2 = 111,8g với ẩm độ là khoảng 70%.
- Lượng nước trong hạt mất đi:
GH20 = G1 – G2 = 132.6 – 111,8 = 20.8g
m1−m2
 Ta có: GH20 = G1 × 100−m 1

m1−70
20.8 = 132.6 ×
100−70

=> m1 = 74.7 %
=> Ẩm độ ban đầu là 74.7%
Câu hỏi: Nếu giá hạt khô là 70000/ kg với ẩm độ 7% thì giá hạt tươi là bao nhiêu? để
lời 30%.
m1−m2 74,7−7
 Ta có: GH20 = G1 × 100−m 1 = 132.6 × 100−7 = 96.5 g

GH20 = G1 – G2 = 132.6 – 96.5 = 36.1 g


 Vậy khối lượng hạt ban đầu là 132.6g với ẩm độ 74.7% sau khi sấy còn 36.1g với ẩm
độ 7%.
tiềnlời( x )
 Ta có: ×100=30
70000
=> x = 21000
 Vậy giá tiền 1kg hạt tươi phải bằng 70000 – 21000 = 49000 để lời 30%.

4
NỘI DUNG 4: ĐO LƯU LƯỢNG
 TIẾN HÀNH ĐO LƯU LƯỢNG GIÓ TỎA RA TỪ MÁY LẠNH BẰNG ĐỒNG HỒ
ĐO TỐC ĐỘ GIÓ
 Lưu lượng gió là thể tích lượng không khí đi qua một điểm cụ thể trong một đơn
vị thời gian.
1. Các bước tiến hành:
- Khởi động máy đo.
- Điều chỉnh các chế độ đo và cài đặt đại lượng đo phù hợp.
- Hướng đầu cảm biến đến nguồn gió để tiến hành đo.
- Lặp lại 3 lần ở 3 vị trí đo khác nhau và ghi lại kết quả đo hiển thị trên màn hình.
2. Kết quả đo:

KẾT QUẢ ĐO (m/s)


LẦN 1 LẦN 2 LẦN 3 TRUNG BÌNH
1.3 1.5 1.8 1.5

 Kết luận: lưu lượng gió đo được ở các vị trí khác nhau đều cho kết quả khác
biệt. Nhưng dựa vào kết quả trung bình bình, cho thấy sự khác biệt đó không
quá lớn.

5
NỘI DUNG 5: ĐO ẨM ĐỘ HẠT BẰNG MÁY ĐO ẨM ĐỘ KETT
DẠNG ĐIỆN TRỞ
 TIẾN HÀNH ĐO ẨM ĐỘ HẠT GẠO BẰNG MÁY ĐO ẨM ĐỘ KETT DẠNG
ĐIỆN TRỞ.
1. Các bước tiến hành:
- Mở máy phím POWER đợi khoảng 3 giây,nhấn SELECT để chọn mã cần đo.
- Cho mẫu vào muỗng và đưa muỗng vào máy, xoay nút vặn theo chiều kim đồng hồ.
- Sau đó ấn phím MEA để lấy kết quả đo.
- Lặp lại lần 2 theo cách đo tương tự.
2. Kết quả đo:

KẾT QUẢ ĐO
LẦN 1 LẦN 2 TRUNG BÌNH
13.1 13 13.05
 Sai số: ±0,05

NỘI DUNG 6: ĐO ẨM ĐỌ HẠT BẰNG MÁY ĐO ẨM ĐỘ KETT


DẠNG ĐIỆN DUNG
 TIẾN HÀNH ĐO ẨM ĐỘ HẠT GẠO VÀ CACAO BẰNG MÁY ĐO ẨM ĐỘ
KETT DẠNG ĐIỆN DUNG.
1. Các bước tiến hành:
- Mở máy phím ON đợi khoảng 3 giây, nhấn SELECT để chọn mã cần đo.
- Cho mẫu vào máy khoảng 100gr/lần đo.
- Sau đó ấn phím MEA để lấy kết quả đo.
6
- Lặp lại lần 2 theo cách đo tương tự.
- Nhấn AVE để lấy giá trị trung bình sau 3 lần đo.
2. Kết quả đo:
 Hạt cacao sấy
Lần 1 Lần 2 Lần 3 Trung bình
12.9 12.5 11.8 12.4

 Sai số của máy đo là ± 0.05


 Kết luận: Ẩm độ hạt cacao sấy khi đo 3 lần sai số không quá khác biệt

 Hạt cacao rang:


Lần 1 Lần 2 Lần 3 Trung bình
6.1 6.1 6.1 6.1

 Sai số của máy đo là ± 0.05

7
 Kết luận: Ẩm độ hạt cacao rang khi đo 3 lần không có sai số. Độ ẩm đã đạt tới
giới hạn và không thể giảm thêm.

 Hạt gạo:
Lần 1 Lần 2 Trung bình
16,7 16,9 16,8
 Sai số của máy đo là ± 0.05.
 Kết luận: ẩm độ hạt gạo khi đo bằng hai máy này sai số không khác biệt. Nó
cũng khá nhỏ gọn dễ mang theo phù hợp với những người buôn đo gạo,cà phê.

You might also like