You are on page 1of 13

23:26 06/06/2023 PPHA363_Tim mạch_Pre-test

PPHA363_Tim mạch_Pre-test Tổng điểm 30/30

Tên học phần: Thực hành Dược lý 2


Năm học: 2022-2023

Sinh viên chỉ được tham gia buổi học nếu đạt ít nhất 80% điểm bài kiểm tra này TRƯỚC
BUỔI HỌC (06h45 đối với ca sáng; 12h30 đối với ca chiều). Sinh viên không đạt yêu cầu
trên sẽ bị hủy kết quả của buổi học.

Email *

duongquocbinh1999@gmail.com

0/0 điểm

Họ và tên *

Dương Quốc Bình

Lớp *

20DDUA1

20DDUA2

HOCLAI_118

HOCLAI_119

MSSV chẵn/lẻ? *

Chẵn

Lẻ

https://docs.google.com/forms/d/e/1FAIpQLSfFfBFFF5djvGwclyqQd7MC15XXahau4_9k-UjRbOd2-CBaQw/viewscore?viewscore=AE0zAgB9NU… 1/13
23:26 06/06/2023 PPHA363_Tim mạch_Pre-test

Ngày thực tập *

DD MM YYYY

17 / 05 / 2023

MSSV (10 chữ số) *

1711701183

Học chính thức/bù *

Học chính thức

Học bù

Ca học *

Sáng (1-2)

Chiều (3-4)

Câu hỏi 30/30 điểm

Thuốc nào dưới đây có tác động chẹn chọn lọc trên beta-1 receptor? * 1/1

Lisinopril

Carvedilol

Timolol

Atenolol

Nebivolol

https://docs.google.com/forms/d/e/1FAIpQLSfFfBFFF5djvGwclyqQd7MC15XXahau4_9k-UjRbOd2-CBaQw/viewscore?viewscore=AE0zAgB9NU… 2/13
23:26 06/06/2023 PPHA363_Tim mạch_Pre-test

Bệnh nhân, 50 tuổi, vừa được cẩn đoán THA với mức HA 140/88 cần thay đổi *1/1
lối sống. Lời khuyên nào là phù hợp?

Giảm cân

Tập thể dục ít nhất 30 phút/ngày

Bổ sung kali, ưu tiên qua viên uống bổ sung hơn là chế độ ăn

Hạn chế lượng bia rượu và cai thuốc lá

Cắt giảm lượng muối ăn, kỳ vọng có thể giảm được 1-3 mmHg với mỗi 1g Na tiêu thụ
giảm

Cung lượng tim được định nghĩa là gì? * 1/1

Thể tích máu tống ra khỏi tâm thất trong vòng một phút

Thể tích máu tống ra khỏi tâm thất trong vòng một nhát bóp

Áp lực trong động mạch cản trở tống máu

Áp lực tâm thất cuối kì tâm trương

Theo khuyến cáo của ACC/AHA 2017, khởi đầu điều trị tăng HA với 2 thuốc *1/1
khi:

Tăng HA độ 2

HA ≥ 130/80 mmHg

HA ≥ 150/90 mmHg

Tăng HA độ 1 kèm bệnh tim thiếu máu cục bộ

HA > 120/80 mmHg

https://docs.google.com/forms/d/e/1FAIpQLSfFfBFFF5djvGwclyqQd7MC15XXahau4_9k-UjRbOd2-CBaQw/viewscore?viewscore=AE0zAgB9NU… 3/13
23:26 06/06/2023 PPHA363_Tim mạch_Pre-test

Thuốc nào sau đây không nằm trong danh mục thuốc được khuyến cáo ưu tiên *1/1
chọn lựa đầu tiên trong điều trị tăng huyết áp không kèm theo chỉ định bắt
buộc?

Diltiazem

Perindopril

Carvedilol

Hydroclorothiazide

Amlodipine

Bệnh nhân THA mắc kèm bệnh mạch vành có mức HA 140/91 mmHg. Liệu *1/1
pháp điều trị nào là thích hơp ưu tiên để kiểm soát HA cho BN này?

ACEI/ARB + BB

BB đơn trị

ACEI/ARB + Thiazide

BB + CCB

ACEI/ARB + CCB

Tác động sau đây tạo nên hiệu quả giảm đau thắt ngực của metoprolol? * 1/1

Kéo dài thời gian tưới máu cơ tim ở kỳ tâm thu

Giảm nhịp tim

Giảm co cơ tim

Tăng tưới máu cơ tim ở kỳ tâm trương

https://docs.google.com/forms/d/e/1FAIpQLSfFfBFFF5djvGwclyqQd7MC15XXahau4_9k-UjRbOd2-CBaQw/viewscore?viewscore=AE0zAgB9NU… 4/13
23:26 06/06/2023 PPHA363_Tim mạch_Pre-test

Bệnh nhân mắc THA kèm bệnh tim thiếu máu cục bộ, vừa trải qua một cơn đau *1/1
thắt ngực gần đây. Bệnh nhân than phiền, tình trạng đau thắt ngực xảy ra nhiều
và HA chưa được kiểm soát. Các thuốc đang sử dụng bao gồm bisoprolol và
valsartan. Có thể thêm thuốc nào sau đây vào phác đồ điều trị?

Isosorbid dinitrate ER

Verapamil

Diltiazem

Amlodipine

Esmolol

Các khuyến cáo về điều trị dùng thuốc hợp lý ở BN THA theo ESC/ESH2018? * 1/1

Các thuốc chẹn beta được khuyến cáo phối hợp với các nhóm thuốc chính nếu như
BN bị đau thắt ngực, sau nhồi máu cơ tim, suy tim, loạn nhịp tim

Các nhóm thuốc ACEI, ARB, CCB, lợi tiểu thiazide và thiazide-like (chlothalidon,
indapamide) là các thuốc được chỉ định chính trong điều trị THA

Nếu cần dùng phác đồ phối hợp 2 thuốc, ưu tiên phối hợp ACEi/ARB + CCB hoặc
ACEi/ARB + thiazid/thiazid-like

Có thể phối hợp ACEi và ARB trong điều trị THA

https://docs.google.com/forms/d/e/1FAIpQLSfFfBFFF5djvGwclyqQd7MC15XXahau4_9k-UjRbOd2-CBaQw/viewscore?viewscore=AE0zAgB9NU… 5/13
23:26 06/06/2023 PPHA363_Tim mạch_Pre-test

Một phụ nữ 65 tuổi được chẩn đoán tăng huyết áp. Bà có hút thuốc và tăng *1/1
cholesterol máu. ASCVD trong 10 năm là 12%. Huyết áp đo được là 144/86
mm Hg. Bệnh nhân không dùng thuốc tăng huyết áp. BN bị tăng cân và không
theo chế độ ăn uống cụ thể. Huyết áp mục tiêu phù hợp nhất của BN theo
hướng dẫn của VNHA 2022?

HATT <140mmHg; HATTr < 80 mmHg

HATT < 150 mmHg; HATTr <90 mmHg

HATT = 120 - < 130 mmHg; HATTr < 80 mmHg

HATT < 120 mmHg và HATTr < 80 mmHg

Thuốc chẹn beta nào phù hợp trong điều trị THA ở BN suy tim giảm phân suất *1/1
tống máu (<40%) (HFrEF)?

Metoprolol tartrate

Carvedilol

Propranolol

Nebivolol

Bisoprolol

Ngưỡng HA ban đầu cần điều trị bằng thuốc theo khuyến cáo của hội tim *1/1
mạch VN 2022?

HA 130-139/85-89 điều tri bằng thuốc ở những đối tượng có nguy cơ tim mạch cao
hoặc có bệnh kèm như đái tháo đường

HA 140-149/90-99 điều trị bằng 1 thuốc sau 3-6 tháng không kiểm soát được HA
bằng thay đổi lối sống ở bệnh nhân > 80 tuổi

HA 160-179/100-109 điều trị bằng thuốc ngay ở tất cả các bệnh nhân

HA 140-149/90-99 điều trị bằng thuốc ngay ở tất cả các bệnh nhân

https://docs.google.com/forms/d/e/1FAIpQLSfFfBFFF5djvGwclyqQd7MC15XXahau4_9k-UjRbOd2-CBaQw/viewscore?viewscore=AE0zAgB9NU… 6/13
23:26 06/06/2023 PPHA363_Tim mạch_Pre-test

Bệnh nhân THA mắc kèm suy tim có phân suất tống máu bảo tồn (>50%) *1/1
(HFpEF). Liệu pháp đầu tay nào có thể sử dụng cho BN này theo hướng dẫn
điều trị tăng huyết áp của VNHA 2022?

ACEI

Thiazide

ARB

ARA

CCB

ASCVD là viết tắt của: * 1/1

Tăng huyết áp

Nguy cơ tim mạch do xơ vữa

Bệnh tim mạch do xơ vữa

Nhồi máu cơ tim

Bệnh nhân nam, 66 tuổi, được chẩn đoán tăng HA độ 2 (ACC/AHA 2017) và *1/1
được bác sĩ kê thuốc amlodipine 5mg OD. Bác sĩ nên hẹn tái khám cho bệnh
nhân sau thời gian bao lâu để theo dõi điều trị tăng HA?

1 tháng

2 tuần

2 tháng

3 – 6 tháng

https://docs.google.com/forms/d/e/1FAIpQLSfFfBFFF5djvGwclyqQd7MC15XXahau4_9k-UjRbOd2-CBaQw/viewscore?viewscore=AE0zAgB9NU… 7/13
23:26 06/06/2023 PPHA363_Tim mạch_Pre-test

Thuốc nào dưới đây có chỉ định trong phòng ngừa migrain? * 1/1

Propranolol

Amlodipin

Verapamil

Lisinopril

Timolol

BN nam 42 tuổi, tăng huyết áp với các chỉ số đo được ở phòng khám là *1/1
141/80, có chức năng gan thận bình thường và không có bệnh mắc kèm. Hãy
chọn thuốc ưu tiên điều trị cho bệnh nhân này?

Candesartan 8 mg x 1 lần/ ngày

Captopril 25 mg x 3 lần/ ngày

Atenolol 25 mg x 1 lần/ngày

Hydrochlorothiazid 12,5mg x 1 lần/ ngày

Bệnh nhân 65 tuổi THA với mức HA 138/88, hút thuốc lá hằng ngày, tiền sử *1/1
bệnh tim mạch. Theo ACC/AHA 2017, cần điều trị bệnh nhân như thế nào?

Phổi hợp 2 thuốc điều trị

Phối hợp 3 thuốc điều trị

Thay đổi lối sống + dùng thuốc điều trị

Thay đổi lối sống

https://docs.google.com/forms/d/e/1FAIpQLSfFfBFFF5djvGwclyqQd7MC15XXahau4_9k-UjRbOd2-CBaQw/viewscore?viewscore=AE0zAgB9NU… 8/13
23:26 06/06/2023 PPHA363_Tim mạch_Pre-test

Bệnh nhân nam, 65 tuổi, HA đo được tại phòng khám lần 1 và lần 2 lần lượt là *1/1
154/80 mmHg và 148/80 mmHg. HA bệnh nhân đo tại nhà là SBP = 120-130
mmHg; DBP = 65-70 mmHg. Tăng HA ở bênh nhân này là:

Tăng HA tiềm ẩn không kiểm soát (masked uncontrolled hypertension)

Tăng HA tiềm ẩn (masked hypertension)

Hiệu ứng áo choàng trắng (white-coat effect)

Tăng HA không kiểm soát (uncontrolled hypertension)

Các nhóm thuốc nào dưới đây được lựa chọn trong điều trị đau thắt ngực? * 1/1

Chẹn kênh calci

Chẹn beta

Chẹn thụ thể angiotensin

Trimetazidine

Nitroprusside

Tác dụng trị tăng huyết áp của fosinopril bị giảm nếu sử dụng chung với thuốc *1/1
nào sau đây?

Methylprednisolone

Fluoxetine

Paracetamole

Lidocain

Digoxin

https://docs.google.com/forms/d/e/1FAIpQLSfFfBFFF5djvGwclyqQd7MC15XXahau4_9k-UjRbOd2-CBaQw/viewscore?viewscore=AE0zAgB9NU… 9/13
23:26 06/06/2023 PPHA363_Tim mạch_Pre-test

Bệnh nhân được chẩn đoán tăng huyết áp khi HATT và/hoặc HATTr (mmHg)? * 1/1

≥ 130/80 theo ACC/AHA 2017

≥ 140/90 theo Hội tim mạch VN 2022

≥ 160/100 theo ESC/ESH 2018

≥ 160/100 theo JNC8

Cơ chế tác động của clonidine là? * 1/1

Chẹn α1 receptor

Chẹn kênh Ca

Chẹn beta-1 receptor

chủ vận α2 receptor

đối vận α2 receptor

Một phụ nữ 69 tuổi tăng huyết áp, đái tháo đường type 2, béo phì, đang dùng *1/1
hydrochlorothiazide 25 mg mỗi ngày và carvedilol 25 mgx 2 lần/ ngày; có tiền
sử phù mạch do lisinopril. HA đo được 135/85 mm Hg, nhịp tim là 54
nhịp/phút. Xét nghiệm nước tiểu cho thấy 400 mg albumin/24h, creatine huyết
tương là 1,2 mg/dL, kali huyết là 4 mEq/dL. Xử trí nào sau đây nên được áp
dụng với bệnh nhân này?

HA bệnh nhân kiểm soát tốt, không cần xử trí gì thêm

Thay hydrochlorothiazide bằng spironolactone và felodipine

Giảm carvedilol xuống 12,5 mg x 2 lần/ ngày , thêm enalapril

Thay carvedilol bởi valsartan

Giảm carvedilol xuống 12,5 mg x 2 lần/ ngày và thêm irbesartan

https://docs.google.com/forms/d/e/1FAIpQLSfFfBFFF5djvGwclyqQd7MC15XXahau4_9k-UjRbOd2-CBaQw/viewscore?viewscore=AE0zAgB9N… 10/13
23:26 06/06/2023 PPHA363_Tim mạch_Pre-test

Huyết áp mục tiêu của đa số bệnh nhân theo hướng dẫn điều trị của ACC/AHA *1/1
2017 là?

<135/90

< 130/80

<135/80

<140/90

Captopril gây tác động dược lý nào sau đây? * 1/1

Tăng Creatinine huyết

Giảm angiotensin II

Giảm GFR

Tăng K+ huyết

THA khẩn cấp khác THA cấp cứu như thế nào? * 1/1

THA khẩn cấp là HA tăng cao đáng kể đơn thuần (>180/120mmHg) không có tổn
thương cơ quan đích

THA khẩn cấp thường gặp ở những BN THA mãn tính nhưng ko tuân thủ điều trị, có
thể xử trí tại phòng khám và dùng thuốc hạ HA đường uống.

THA cấp cứu là tình trạng HA tăng cao nặng (>180/120mmHg) có kèm tổn thương
cơ quan đích, như phù phổi cấp, bóc tách động mạch chủ, sản giật ( ở PNMT),.. cần
dùng thuốc hạ HA đường tĩnh mạch.

THA khẩn cấp cần phải bắt buộc nhập viện cấp cứu để theo dõi

https://docs.google.com/forms/d/e/1FAIpQLSfFfBFFF5djvGwclyqQd7MC15XXahau4_9k-UjRbOd2-CBaQw/viewscore?viewscore=AE0zAgB9N… 11/13
23:26 06/06/2023 PPHA363_Tim mạch_Pre-test

Thuốc điều trị tăng huyết áp nào dưới đây gây hạ huyết áp thế đứng, có thể gây *1/1
ngất xỉu đột ngột; đồng thời có chỉ định điều trị triệu chứng của phì đại tuyến
tiền liệt lành tính?

Lisinopril

Furosemide

Amlidopine

alfuzosin

Terazosin

Tác động nào sau đây là tác dụng phụ của isosorbide mononitrate? * 1/1

Tăng huyết áp

Tăng áp lực nội sọ

Suy thận

Hạ huyết áp tư thế

Đỏ bừng mặt

Những yếu tố có thể ảnh hưởng kết quả đo huyết áp? * 1/1

Bàng quang đầy hoặc nói chuyện trong lúc đo có thể gây tăng HA

Sử dụng các thuốc như corticoid, giảm đau NSAIDs, thuốc ngừa thai có thể làm cho
kết quả HA đo được tăng cao hơn so với bình thường

Bệnh nhân vừa mới vận động, tiếp xúc với lạnh hoặc tay không đặt ngang tim có thể
làm thay đổi kết quả đo HA

Sử dụng rượu trong vòng 30 phút trước khi đo có thể gây tăng HA

Sử dụng caffein trước khi đo có thể làm kết quả đo HA tăng

Nội dung này không phải do Google tạo ra hay xác nhận. - Điều khoản Dịch vụ - Chính sách quyền riêng tư

 Biểu mẫu
https://docs.google.com/forms/d/e/1FAIpQLSfFfBFFF5djvGwclyqQd7MC15XXahau4_9k-UjRbOd2-CBaQw/viewscore?viewscore=AE0zAgB9N… 12/13
23:26 06/06/2023 PPHA363_Tim mạch_Pre-test

https://docs.google.com/forms/d/e/1FAIpQLSfFfBFFF5djvGwclyqQd7MC15XXahau4_9k-UjRbOd2-CBaQw/viewscore?viewscore=AE0zAgB9N… 13/13

You might also like