You are on page 1of 88

Hóa học Lipid -

Chuyển hóa lipid và lipoprotein


ThS.BS. Ngọc Lan
Ngoclannguyen@hmu.edu.vn
MỤC TIÊU
1. Trình bày được định nghĩa; đặc điểm các thành phần cấu tạo
chính của lipid; phân loại lipid theo cấu tạo hóa học.
2. Trình bày được quá trình thoái hóa acid béo bão hòa có số
carbon chẵn
3. Trình bày được sự tạo thành các thể ceton và sự oxy hóa
chúng trong tế bào.
4. Trình bày được quá trình tổng hợp acid béo bão hòa trong tế
bào (bào tương và ty thể)
5. Trình bày được các dạng lipoprotein trong máu và đặc điểm,
vai trò sinh học từng loại
HÓA HỌC LIPID
ĐẠI CƯƠNG
• Thành phần cơ bản của sinh vật
• Lipid = acid béo + alcol.
• Hiện nay, bao gồm:Ít tan trong nước, dễ tan
trong dung môi không phân cực
• 2 loại: lipid thuần và tạp
• Chức năng: cung cấp NL (mỡ, dầu…), cấu trúc
màng (phospholipid, sterol), vài trò sinh học
(hormon, acid mật…)
• Gồm các loại: dầu, mỡ, sáp
Cấu tạo của lipid
1. Acid béo
- Chuỗi hydrocarbon có: 4-36C
- Chuỗi hydrocarbon: bão hòa và không có nhánh;
không bão hòa; có nhánh; vòng; chứa nhóm
chức –OH
- Tên acid béo = tên chuỗi hydrocarbon + đuôi oic
Cấu tạo của lipid
1. Acid béo

Acid octanoic (acid caprylic)

Acid octadecenoic (acid oleic)


Cấu tạo của lipid
1. Acid béo
Cấu tạo của lipid
1.1. Acid béo bão hòa

Tên acid Công thức Tên hệ thống Độ nóng chảy Tự nhiên

Lauric CH3(CH2)10COOH Acid n-dodecanoic +44,2 Dầu dừa

Myristic CH3(CH2)12COOH Acid n-tetradecanoic +53,9

Palmitic CH3(CH2)14COOH Acid n-hexadecanoic +63,1 Mỡ động vật và


dầu thực vật
Stearic CH3(CH2)16COOH Acid n-octadecanoic +69,6

Arachidic CH3(CH2)18COOH Acid n-eicosanoic +76,5 Dầu lạc, sáp


động vật và
Lignoceric CH3(CH2)22COOH Acid tetracosanoic +86,0 thực vật
Cấu tạo của lipid
1.2. Acid béo không bão hòa
Tên acid Khung carbon Công thức cấu tạo TO nóng
chảy

Acid 16:1 (∆9) CH3(CH2)5CH=CH(CH2)7COOH -0,5


palmitoleic

Acid oleic 18:1 (∆9) CH3(CH2)7CH=CH(CH2)7COOH + 13,4

Acid 18:2 (∆9,12) CH3(CH2)4CH=CHCH2CH=CH(CH2)7COOH -5


linoleic
Acid 18:3 (∆9,12,15) CH3CH2CH=CHCH2CH=CHCH2CH=CH(CH2)7COOH -11
linolenic

Acid 20:4 (∆5,8,11,14) CH3(CH2)4CH=CHCH2CH=CHCH2CH=CHCH2CH=C -49,5


arachidonic H(CH2)3COOH
Cấu tạo của lipid
1.2. Acid béo không bão hòa
3 loại cuối: AB cần thiết, nguồn gốc: dầu bắp, dầu đậu
nành, dầu mè…
 Vitamin F (fat)
Cấu tạo của lipid

1.2. Acid béo không bão hòa


- Chuỗi thẳng hoặc nhánh
- Tồn tại trong tự nhiên: cis
- Loại có một liên kết đôi (acid oleic)
- Loại có hai liên kết đôi (acid linoleic)
- Loại có ba liên kết đôi (acid linolenic)
- Loại có bốn liên kết đôi (acid arachidonic)
Cấu tạo của lipid
1.3. Acid béo mang chức alcol
- Acid cerebronic có trong lipid tạp của não
Cấu tạo của lipid
1.4. Acid béo có vòng

Prostanoic acid
Cấu tạo của lipid
2. Alcol của lipid
2.1. Glycerol
• Trialcol tham gia vào glycerid và phosphatid
Cấu tạo của lipid
2.2. Alcol bậc cao
• Tham gia vào sáp
• Alcol cetylic…
2.3. Aminoalcol
• Tham gia vào cerebrosid và phosphatid
• VD: sphingosin, cholin

Cholin
Cấu tạo của lipid
2.4. Sterol
- Tiêu biểu là cholesterol (mô thần kinh, mật, thể
vàng buồng trứng)
- Ngoài ra: ergosterol, coprosterol

Cholesterol
Phân loại lipid
Phân loại lipid
1. Lipid thuần
- Ester của acid béo với các alcol
- Gồm: glycerid, cerid và sterid
1.1. Glycerid (acylglycerol)
- Ester của glycerol và acid béo
- Mono-, di-, tri-glycerid (phần lớn)
- Có thể thuần nhất hoặc hỗn hợp (phần lớn)
Phân loại lipid
1.1. Glycerid
Phân loại lipid
1.1. Glycerid
Chất béo trong thiên nhiên: hỗn hợp glycerid
Mỡ: glycerid của ĐV chứa nhiều AB bão hòa
Dầu TV: glycerid chứa nhiều AB không bão hòa
Vai trò: dự trữ năng lượng, cách nhiệt, BV cơ quan
Phân loại lipid
1.2. Cerid
- Ester acid béo chuỗi dài + alcol TLPT cao (30-40C)
- Sáp (sáp ong, mỡ cá nhà táng…), vỏ VK Kock
- ĐV: dự trữ năng lượng
- TV: chống thấm SH
- Không chuyển hóa được
- Dược: lanolin (sáp lông cừu)
C30H61COOC15H31 (s.ong)
Phân loại lipid
1.3. Sterid
- Ester acid béo + alcol có vòng sterol (cholesterol)

Cholesterol palmitate Cholesterol stearate


Phân loại lipid
Phân loại lipid
2. Lipid tạp
- TP: acid béo, alcol, thành phần khác
- Gồm: glycerophospholipid (alcol: glycerol)
và sphingolipid (alcol: sphingosin)
Phân loại lipid
2.1. Glycerophospholipid (glycerophosphatid hay
diacyl phosphatid)
 Acid phosphatidic: trung gian tổng hợp
glycerophospholipid
Phân loại lipid
2.1. Glycerophospholipid
Phân loại lipid
2.1. Glycerophospholipid
Phosphatidylcholin (lecithin)
- X là cholin
- Dẫn xuất từ lòng đỏ trứng
- Phổ biến trong tế bào động vật: gan, não…
Phân loại lipid
2.1. Glycerophospholipid
Phosphatidylethanolamin (cephalin)
- X là ethanolamin
- Chiết xuất từ não
Phân loại lipid
2.1. Glycerophospholipid
Phosphatidylserin
- X là acid amin serin
- Chiết xuất từ não
Phân loại lipid
2.1. Glycerophospholipid
Phosphatidylglycerol
- X là glycerol
- Đặc trưng màng trong ty thể
Phân loại lipid
2.1. Glycerophospholipid
Plasmalogen
- 10% phospholipid của não

PAF: yếu tố hoạt hóa tiểu cầu


Phân loại lipid
2.2. Sphingolipid
- Quan trọng của màng tế bào động vật (mô TK)
- Alcol: sphingosin + acid béo (nignoceric hoặc
cerebronic acid) ceramid

Sphingolipid
Phân loại lipid
2.2. Sphingolipid
Phân loại lipid
2.2. Sphingolipid
Cerebrosid
• Gồm: sphingosin, acid béo cao PT (24C), galactose
• Não, TB TK
Phân loại lipid
2.2. Sphingolipid
Sulfatid
• Dẫn xuất của cerebrosid, có –SO4 gắn ở C3 của
galactose
• Có nhiều ở thực vật
Phân loại lipid
2.2. Sphingolipid
Gangliosid: đầu dây TK  dẫn truyền TK
• Glycosylceramid: sphingosin, acid béo (22, 24C),
3-ose (galactose, glucose, galactosamin)
Tóm lại

- AB
- Alcol
- Lipid thuần
- Lipid tạp
CHUYỂN HÓA LIPID
Đại cương
• Lipid dự trữ: thay đổi, từ thức ăn, nội sinh, giọt mỡ
• Lipid màng: phosholipid và cholesterol, cố định, 10%
• Lipid vận chuyển (hòa tan): lipid + apoprotein 
lipoprotein

Lipoprotein: Acid béo


Lipid dự trữ Lipid màng

Triglycerid Phospholipid Cholesterol


Tiêu hóa và vận chuyển lipid
• Tế bào lấy chất béo từ:
 Thức ăn
 Giọt mỡ dự trữ (mô adipose)
 Tự tổng hợp (gan)
• Triglycerid >1/2 nhu cầu NL của tim, gan
Tiêu hóa và vận chuyển lipid
• 8 giai đoạn
Tiêu hóa và vận chuyển lipid
• Triglycerid dự trữ adipocyte = giọt mỡ

• Nhân: TG, sterol este


• Vỏ: phospholipid
• Bề mặt: perilipin – pro ngăn ngừa thấm vào giọt mỡ
Tiêu hóa và vận chuyển lipid
Thoái hóa triglycerid
Vị trí: ruột, máu, tế bào mỡ
Enzym tương ứng: lipase tụy, lipoprotein lipase
(làm trong huyết tương), lipase nhạy cảm
hormon
Tiêu hóa và vận chuyển lipid

Acylglycerol lipase

Lipase tụy thủy phân liên kết este vị trí C1 và C3 2-acylglycerol


Tiêu hóa và vận chuyển lipid
Thoái hóa phospholipid và sterid
- Sản phẩm tạo thành: diglycerid, phosphocholin,
acid phosphatic, acid béo, cholesterol
Tiêu hóa và vận chuyển lipid
Hấp thu:
Qua TB niêm mạc ruột:
Glycerol và acid béo chuỗi ngắn <10C  TMC gan
AB chuỗi dài, mono,diglycerid  tổng hợp TG
TBNM ruột  chylomicron  mạch bạch huyết
 gan
Chylomicron: lớp vỏ gồm Lipid ưa nước
(Cholesterol, phospholipid, apoprotein)
1. THOÁI HÓA LIPID Ở TẾ BÀO
- lipase: thủy phân triglycerid

- 95% NL từ thoái hóa AB chuỗi dài


- 5% NL từ thoái hóa glycerol
1.1. Thoái hóa glycerol
• Vị trí: gan, mô (trừ mô mỡ)
1.2. Thoái hóa ABBH số carbon chẵn
1.2.1. Hoạt hóa và vận chuyển AB vào ty thể
• Các enzym nằm trong matrix
AB ≤ 12C: vc tự do vào màng trong ty thể
AB ≥ 14C (thức ăn hoặc mô adipose): phải
được hoạt hóa và vc nhờ con thoi carnitin
1.2.1. Hoạt hóa và vận chuyển AB vào ty thể

• Bước 1: Hoạt hóa: cần enzym và ATP


 pư cần NL
acylCoA synthetase
Đặc hiệu với từng AB
AMP + ATP  2ADP
 Pư cần 2 ATP
1.2.1. Hoạt hóa và vận chuyển AB vào ty thể

Bước 2 Khuyếch tán dễ dàng qua Bước 3


Con thoi acyl carnitin/carnitin
1.2.1. Hoạt hóa và vận chuyển AB vào ty thể

Đặc điểm:
• Phân tách CoA ở bào tương và ty thể
CoA bào tương: tổng hợp lipid màng, chuyển
vào trong ty thể
CoA ty thể: thoái hóa acid béo, pyruvat, 1 số aa
• Sự tham gia carnitin: giới hạn tốc độ OXH AB
1.2.2. Quá trình β-OXH acid béo

• Vị trí: matrix ty thể


• OXH bắt nguồn từ Cβ
• 4 giai đoạn
• Cắt dần AB  mẩu 2C Tiếp tục quá trình
beta OXH
Đến khi thành
mẩu 2C
1.2.2. Quá trình β-OXH acid béo

• Phản ứng 1:
Acyl- CoA dehydrogenase
Có 3 isozym theo chiều dài
FADH2  1 cặp e 2ATP
1.2.2. Quá trình β-OXH acid béo

• Phản ứng 2:
Enoyl CoA hydratase
Đặc hiệu không gian
Tạo L-β-hydroxyacylCoA
1.2.2. Quá trình β-OXH acid béo

• Phản ứng 3:
 Β-hydroxyacylCoA dehydrogenase
 Đặc hiệu tuyệt đối dạng L
 1NADH 1 cặp e  3 ATP
1.2.2. Quá trình β-OXH acid béo

• Phản ứng 4:
 acylCoA acetyltransferase
(thiolase)
 Tạo acylCoA mới (ngắn 2C)
 Tiếp tục beta OXH
1.2.2. Quá trình β-OXH acid béo

• Phản ứng tổng quát


1.2.2. Quá trình β-OXH acid béo

• Bilan NL: Acid béo 2n Carbon


+ nAcetylCoA: 12n ATP
+ (n-1)FADH2: (n-1)2 ATP
+ (n-1)NADH: (n-1)3 ATP
- Hoạt hóa mất: 2ATP

Tổng: (17n- 7) ATP


VD: palmitic 16C: 129 ATP
1.3. OXH acid béo không bão hòa
• Giống OXH AB bão hòa
• Khác:
Đồng phân cis  thêm enzym isomerase
Nhiều liên kết đôi  thêm enzym reductase
1.3. OXH acid béo không bão hòa
2. Thể ceton
• Số phận acetylCoA: đi vào CT acid citric, tham
gia tổng hợp AB, Cholesterol, thể ceton
• Vị trí: ty thể của TB gan trong quá trình OXH AB
• Gồm: acetoacetat, D-β-hydroxybutyrat, aceton
2. Thể ceton
• Gồm: acetoacetat, D-β-hydroxybutyrat, aceton

1. Beta cetothiolase 3. HMG CoA lyase


2. HMG CoA synthetase 4.D-B-hydroxybutyrat dehydrogenase
2. Thể ceton
• Thể ceton (gan)  máu  cơ quan ngoại vi
tổng hợp lại thành AcetylCoA  OXH sinh NL
• Đặc biệt mô não khi đói kéo dài, ĐTĐ…
2. Thể ceton
• Vị trí: gan trong quá trình OXH AB
• Gồm: acetoacetat, D-β-hydroxybutyrat, aceton

1. d-b-hydroxybutyrat DH
2. B-cetoacylCoA transferase
3. Thiolase
2. Thể ceton
• Chức năng: cc NL cho các mô ngoại vi
• BT: nồng độ trong máu thấp
• Tăng cao: đói kéo dài, ĐTĐ  ceton bệnh lý
• ĐTĐ  TB không sử dụng được glucose  ở
gan AB vào ty thể và thoái hóa thành AcetylCoA
 tạo thể ceton  nhiễm toan (ceton máu có
thể lên 90mg/100mL (BT <3mg/100mL) 
ceton niệu
2. Thể ceton
3. Tổng hợp lipid
3.1. Tổng hợp acid béo bão hòa có số C chẵn
• Vị trí: tất cả mô, đặc biệt gan, mỡ, ruột
• Nhiều con đường với hệ enzym và vị trí #
• Nguyên liệu: lipid hoặc không phải lipid
• 3 quá trình tổng hợp: bào tương, ty thể,
microsom
3.1. Tổng hợp acid béo ở bào tương
• NL: Acetyl CoA ty thể (từ OXH AB, aa, khử
carboxyl OXH pyruvat)  bào tương

Vận chuyển = hệ thống tricarboxylat

• Ngoài ra: vc nhờ hệ thống carnitine


3.1. Tổng hợp acid béo ở bào tương
• Chất trung gian: Malonyl CoA

1. Biotin carboxylase
2. Transcarboxylase
3.2. Tổng hợp acid béo ở ty thể
• Là tổng hợp acid béo chuỗi dài
• NL acid palmitic
• Ngược với βOXH
4. Tổng hợp triglycerid

GPAT: glycerolphosphat acyltransferase


AGPAT: acylglycerolphosphat acyltransferase
MGAT: monoacylglycerol acyltransferase
DGAT: diacylglycerol acyltransferase
PAP: phosphatidat phosphatase
4. Tổng hợp cephalin và lecithin

Cholin kinase Ethanolamin kinase

Cholincytidyl transferase
Ethanolamincytidyl transferase
Phospho cholin transferase

Phospho ethanolamin transferase


Phosphatidyl ethanolamin methyl transferase

PSS 1: phosphatidylserine synthase1 PSS 2: phosphatidylserine synthase2

PSD: phosphatidylserine decarboxylase


5. Chuyển hóa cholesterol
5.1. Tổng hợp Cholesterol
• Vị trí: gan, ruột…
• 25 bước, 4 giai đoạn:
1. Tổng hợp acid mevalonic
2. Tạo isopren hoạt hóa
3. Tạo squalen
4. Tạo nhân steroid có 4 vòng
5. Chuyển hóa cholesterol
5.2. Thoái hóa cholesterol
• Vai trò: cấu tạo màng TB, tổng hợp hormon steroid
• Nguồn: ngoại sinh, nội sinh
• Thoái hóa: 50% bài xuất = acid mật, còn lại= steroid trung tính
6. Lipoprotein – dạng lipid vận chuyển
• Lipid + apoprotein đặc hiệu  lipoprotein
• Cấu trúc:
 Phần vỏ: phospholipid, protein
 Phần trung gian: cholesterol tự do
 Phần trung tâm: triglycerid, cholesterol este
6. Lipoprotein – dạng lipid vận chuyển
• Apoprotein khác nhau  cấu trúc peptid khác nhau
• Vai trò:
 Quyết định chất nhận diện ở màng Tb
 Hoạt hóa các enzym của chúng
6. Lipoprotein – dạng lipid vận chuyển
• Phân tích: phương pháp siêu ly tâm
• Có 5 loại khác nhau:
6.1. Chylomicron
• Kích thước lớn nhất, chủ yếu TG
• Tổng hợp: TB niêm mạc ruột
• Chức năng: TG ngoại sinh  gan
6.2. Các lipoprotein tỷ trọng thấp (VLDL, IDL,
LDL)

• Tạo ra ở gan, vc TG nội sinh  tuần hoàn  mô mỡ


• LDL: apo B-100

• VLDL  IDL  LDL Giàu Cholesterol


Vc Cholesterol  mô  XVĐM

Acid béo
6.2. Các lipoprotein tỷ trọng thấp (VLDL, IDL,
LDL)
6.2. Các lipoprotein tỷ trọng thấp (VLDL, IDL,
LDL)
6.3. Lipoprotein tỷ trọng cao (HDL)
• Tạo ra ở gan, ruột
• Apo A-I
• Vai trò: vc Cholesterol mô  gan  mật
6.3. Lipoprotein tỷ trọng cao (HDL)
6.3. Lipoprotein tỷ trọng cao (HDL)
Tóm lại
• Thoái hóa ABBH với số C chẵn = βOXH
• Thoái hóa ABKBH với 1 lk đôi = thêm enzym
• Thể ceton: 3 loại, cc NL cho các mô
• Tổng hợp ABBH bào tương là chủ yếu
• Lipoprotein: dạng vc lipid trong máu

You might also like