You are on page 1of 12

PHƯƠNG PHÁP S.O.

S CHỨNG MINH
BẤT ĐẲNG THỨC
Phùng Mạnh Linh-11 Toán 1

Bất đẳng thức(BĐT) luôn là một nội dung khó nhưng cũng rất đẹp của toán học sơ cấp.
Và trong các BĐT được chúng ta nghiên cứu, có lẽ các BĐT 3 biến, mà đặc biệt là các
BĐT 3 biến đồng bậc là các bài toán thu hút sự chú ý của chúng ta nhất bởi dạng phát
biểu đơn giản và những kết quả rất đẹp của chúng . Hiện nay ta có thể có rất nhiều đường
lối để đi tới lời giải của một BĐT 3 biến. Ta có thê sử dụng các phương pháp cổ điển như
các BĐT: Cauchy, Cauchy – Schwart, Chebyshev, Holder … . Hay ta cũng có thể sử
dụng các BĐT cận đại: BĐT hoán vị, Schur, Fermat … Và hiệu quả hơn cả là những
BĐT hiện đại mới được phát minh ra : MV(dồn biến) , ABC , GLA( hình học hoá đại số),
DAC (chia để trị), S.O.S (phương pháp phân tích thành tổng các bình phương) … Trong
đó, S.O.S cho ta một cái nhìn chính tắc và vô cùng hiệu quả với các BĐT 3 biến, dù là
đối xứng hay hoán vị. Với phương pháp này, ta có thể giải quyết được hầu hết những
BĐT 3 biến rất khó và chặt. Trong bài viết này tôi sẽ trình bày về nội dung của phương
pháp S.O.S, các định lý, chú ý và một số bài toán áp dụng để có thể thấy được sức mạnh
của phương pháp này.
1. Định lý S.O.S
Rất nhiều BĐT hay và đẹp được suy ra từ BĐT cơ bản :x2  0 . Định lý S.O.S cũng xuất
phát từ ý tưởng đó. Ý tưởng của S.O.S là phân tích một biểu thức S bất kì (hoán vị hoặc
đối xứng ) với 3 biến a, b, c về dạng chính tắc sau:
S= S a (b  c) 2 + S b (a  c) 2 + S c (a  b) 2 (*)
Theo suy nghĩ thông thường thì ta chỉ chứng minh được S  0 khi cả 3 biểu thức S a ,
S b , S c cùng không âm. Nhưng định lý S.O.S cho phép ta có các tiêu chuẩn để chứng minh
BĐT trên ngay cả khi có một hoặc hai trong 3 số S a , S b , S c là âm hoặc không thể đánh
giá được dấu của chúng. Khi đó các biểu thức trên chỉ cần thoả mãn 1 trong các tiêu cuẩn
sau thì BĐT (*) sẽ được chứng minh
a) S a  0; S b  0; S c  0
b) a  b  c; S b  0; S a  S b  0; S c  S b  0
c) a  b  c; S a  0; S c  0; S a  2S b  0; S c  2 S b  0
d) a  b  c; S b  0; S c  0; a 2 S b  b 2 S a  0
e) S a  S b  S c  0; S a S b  S a S c  S b S c  0
* Chứng minh định lý S.O.S:
a) Ta thấy khi S a , S b , S c  0 thì BĐT (*) là hiển nhiên
b) Ta có (a  c) 2  (a  b  b  c) 2  (a  b) 2  (b  c) 2  2(a  b)(b  c)
a  b  c  (a  b)(b  c)  0  (a  c) 2  (a  b) 2  (b  c) 2
 S b (a  c) 2  S b (a  b) 2  S b (b  c) 2
 S  S a (b  c) 2  S b (a  b) 2  S b (b  c) 2  S c (a  b) 2
 ( S a  S b )(b  c) 2  ( S c  S b )(a  b) 2  0

(vì S a  S b  0; S c  S b  0 )
c)+Nếu S b  0 thì theo tiêu chuẩn (a) ta có (*) đúng
+ Nếu S b  0

Ta có (a  c) 2  (a  b  b  c) 2  2 (a  b) 2  2(b  c) 2
S b  0  S b (a  c) 2  2S b ((a  c) 2  (b  c) 2 ))
 S  S a (b  c) 2  2S b ((a  b) 2  (b  c) 2 )  S c (a  b) 2
 (b  c) 2 ( S a  2 S b )  (a  c) 2 ( S c  2 S b )  0
(vì S a  2 S b  0; S c  2 S b  0 )
d) Dễ thấy
(a  c)b  a(b  c)
ac a
 
bc b
ac 2 2 a Sb  b S a
2 2
 S b (a  c)  S a (b  c)  (b  c) ( S b (
2 2 2
)  S a )  (b  c) ( )0
bc b2
S  0  S c ( a  b) 2  0
Mặt khác c
S 0
e) S a  S b  S c  0  trong 3 số S a  S b , S a  S c , S b  S c luôn tồn tại 1 số không âm
Không mất tính tổng quát giả sử S b  S c  0
(*)  a 2 ( S b  S c )  2a (cS b  bS c )  S a (b  c) 2  c 2 S b  b 2 S c  0
  4(cS b  bS c ) 2  4( S b  S c )( S a (b  c) 2  c 2 S b  b 2 S c )
Xét
 4(b  c) 2 ( S a S b  S a S c  S b S c )  0
Mà S b  S c  0
Theo định lý về dấu của tam thức bậc 2 ta có S  0
2. Một số lưu ý khi sử dụng S.O.S
-Việc đầu tiên cần làm khi sử dụng phương pháp S.O.S đó là phân tích BĐT cần chứng
minh về dạng chính tắc của S.O.S. Việc này ban đầu có thể không dễ dàng nhưng chỉ cần
tập phân tích một số đa thức đối xứng 3 biến quen thuộc về dạng S.O.S là ta có thể thông
thạo việc này. Khi phân tích, biến đổi cần chú ý tới các hằng đẳng thức quen thuộc mà có
chứa các đại lượng (a  b) 2 , (a  c) 2 , (b  c) 2 , ví dụ như:
a 2  b 2  2ab  (a  b) 2
a 3  b 3  ab(a  b)  (a  b)(a  b) 2
(a  b) 2  (a  c) 2  (b  c) 2
a 2  b 2  c 2  ab  ac  bc 
2
( a  b)(a  c)(b  c)  8abc  a (b  c)  b(a  c) 2  c(a  b) 2
2

(a  b  c)((a  b) 2  (b  c) 2  (a  c) 2 )
a 3  b 3  c 3  3abc 
2
Và hoàn toàn có thể phân tích mọi đa thức đối xứng 3 biến khác về dạng chính tắc của
S.O.S với cách phân tích tương tự như trên và chú ý rút ra các đại lượng
(a  b) 2 , (b  c) 2 , (a  c) 2 một cách hợp lí.
-Với các đa thức mà ba biến a, b, c có tính hoán vị thì việc biến đổi của chúng ta gặp kho
khăn hơn một chút và đòi hỏi phải linh hoạt, sáng tạo tuỳ vào từng bài toán. Một kĩ thuật
thường dùng để phân tích thành công các đa thức dạng hoán vị đó là cộng thêm vào đa
thức các đại lượng k (a  b), k (b  c), k (c  a) với số k được chọn một cách hợp lí.
-Khi đã có trong tay biểu diễn chính tắc thì phần việc còn lại của chúng ta là tìm tiêu
chuẩn phù hợp để áp dụng vào bài toán. Thường thì chúng ta luôn kiểm tra tiêu chuẩn 1
đầu tiên bởi vì đó là tiêu chuẩn dễ áp dụng nhất và tự nhiên nhất. Nếu tiêu chuẩn 1 không
giúp ta giải quyết bài toán thì hãy xem tới 3 tiêu chuẩn 2,3,4, chúng có độ hiệu quả và
phổ biến ngang nhau.Nếu sau khi sắp xếp thứ tự cho 3 biến a, b, c (trong các bài toán
hoán vị thì ta phải xét cả 2 trường hợp a  b  c và a  b  c ), ta so sánh được 3 đại
lượng S a , S b , S c thì bài toán thường được giải quyết bằng tiêu chuẩn 2 vì khi đó ta chỉ
cần chứng minh được S a  S b  0 hoặc S b  S c  0 . Nếu không so sánh được 3 đại
lượng thì cố gắng chỉ ra đại lượng chắc chắn không âm, từ đó định hướng được ta sẽ
dung tiêu chuẩn 3 hay tiêu chuẩn 4. Tiêu chuẩn 5 thường ít được dùng tới do tính cồng
kềnh khi xét các đại lượng S a  S b  S c , S a S b  S a S c  S b S c .
-Dù S.O.S là một phương pháp rất chính tắc và hiệu quả trong chứng minh các BĐT 3
biến, nhưng việc biến đổi BĐT cần chứng minh về dạng chính tắc không có nghĩa là bài
toán đã được giải quyết. Giải được bài toán hay không còn phụ thuộc rất nhiều vào sự
nhanh nhạy của người làm toán trong việc phát hiện ra tiêu chuẩn để áp dụng, trong cách
kết hợp các tiêu chuẩn với nhau hay thậm chí là sáng tạo ra tiêu chuẩn mới (một số tiêu
chuẩn mới có thể được suy ra từ cách chứng minh cho tiêu chuẩn 4)
3. Các ứng dụng của phương pháp S.O.S
Đầu tiên ta tìm hiểu sức mạnh của S.O.S trong các BĐT đối xứng 3 biến.
Bài toán 1 Cho a, b, c  0. Chứng minh rằng(CMR) :
a 3  b 3  c 3  3abc  ab(a  b)  ac(a  c)  bc(b  c) (1)
Giải Chú ý tới các đẳng thức
(a  b  c)((a  b) 2  (a  c) 2  (b  c) 2 )
a 3  b 3  c 3  3abc 
2
a  b  ab(a  b)  (a  b)(a  b)
3 3 2

Từ đó ta có
(1)  S1  (2a 3  2b 3  2c 3  ab(a  b)  ac(a  c)  bc(b  c))  (a 3  b 3  c 3  3abc)  0
abc
  ( a  b) 2 ( a  b)   ( a  b) 2 0
2
abc
  ( a  b) 2 0
2

bca a cb abc


Như vậy S a  ; Sb  ; Sc 
2 2 2
Không mất tính tổng quát ta giả sử a  b  c  S c  S b  S a
Mặt khác ta có S a  S b  c  0  S b  0; S b  S c  S a  S b  0
Theo tiêu chuẩn 2 ta suy ra S1  0  (1) đúng
1 1 1 9
Bài toán 2 Cho x, y, z  0 . CMR:    (2)
( x  y) 2
( x  z) 2
( y  z) 2
4( xy  yz  xz )

Giải Đây là BĐT Iran 1996 rất nổi tiếng bởi độ khó cũng như vẻ đẹp và sức lôi cuốn của
nó. Bài toán đã được tiếp cận và giải quyết bằng nhiều phương pháp khác nhau, trong đó
có nhiều phương pháp mạnh như sử dụng BĐT Schur, các phương pháp MV,
GLA,DAC… Trong đó, phương pháp S.O.S được đánh giá là đẹp mắt nhất, sáng tạo nhất
và phù hợp với mĩ quan toán học của nhiều người. Sau đây là lời giải bài toán trên bằng
phương pháp S.O.S
a c b abc bca
Đặt a  x  y; b  y  z; c  x  z  x  ;y  ;z 
2 2 2
 4( xy  xz  yz )  2ab  2ac  2bc  a  b  c 2 2 2

1
(2)  4( xy  xz  yz )( )9
( x  y) 2
1 1 1
 (2ab  2ac  2bc  a 2  b 2  c 2 )( 2  2  2 )  9
a b c
2 1
 S 2   (  2 )(b  c) 2  0
bc a
2 1 2 1 2 1
Như vậy S a   2 ; Sb   2 ; Sc   2
bc a ac b ab c
Không mất tính tổng quát, giả sử a  b  c  S a  0
ac b
Tương tự như trong chứng minh cho tiêu chuẩn 4 ta có 
ab c
b2
 S b (a  c) 2  S c (b  a ) 2  (a  b) 2 ( S c  S b 2 )
c
b  c  abc
3 3
(b  c  a )bc
Mặt khác lại có S b b 2  S c c 2  2( )2 0
abc abc
Vậy theo tiêu chuẩn 4 ta có S 2  0  (2) đúng.
a3  b3  c3 54abc
Bài toán 3 Cho a, b, c  0 . CMR:   5 (3)
3abc (a  b  c) 3
Giải Chú ý tới các hằng đẳng thức sau :
(a  b  c)((a  b) 2  (a  c) 2  (b  c) 2 )
a 3  b 3  c 3  3abc 
2
7a  b  c 7b  a  c 7c  a  b
(a  b  c)  27abc  (b  c) 2  (a  c) 2  (b  c) 2
2 2 2
Từ đó ta đi đến phân tích chính tắc sau:
a 3  b 3  c 3  3abc 2((a  b  c) 3  27abc)
  0
abc (a  b  c) 3
(3)
a  b  c 7a  b  c
 S3   (  )(b  c) 2  0
2abc (a  b  c) 3

a  b  c 7a  b  c
Sa  
2abc (a  b  c) 3
a  b  c 7b  a  c
Như vậy ta có S b  
2abc (a  b  c) 3
a  b  c 7c  a  b
Sc  
2abc (a  b  c) 3
Mặt khác ta thấy
( a  b  c) 3  27 abc  ( a  b  c) 4  27 abc(a  b  c)  2abc(7 a  b  c)
 Sa  0

Tương tự ta có S b  0; S c  0
Theo tiêu chuẩn 1 ta có S 3  0  (3) đúng
a4  b4  c4 3abc 2(a 2  b 2  c 2 )
Bài toán 4 Cho a, b, c  0 . CMR :   (4)
ab  ac  bc a  b  c 3
Giải Ta có
a2  b2  c2
3(a  b  c )  (a  b  c )(ab  ac  bc)   (b  c) (
4 4 4 2 2 2 2
 (b  c) 2 )
2
3a  b  c
(a 2  b 2  c 2 )(a  b  c)  9abc   (b  c) 2
2
Từ đó ta có:
3(a 4  b 4  c 4 )  (a 2  b 2  c 2 )(ab  ac  bc) (a 2  b 2  c 2 )(a  b  c)  9abc
(4   0
3(ab  ac  bc) 3(a  b  c)
(a 2  b 2  c 2 )  2(b  c) 2 3a  b  c
  (b  c) 2 (  )0
ab  ac  bc abc
a 2  b 2  c 2  ab  ac  bc (b  c) 2 a
 S 4   (b  c) 2 (  2(  ))  0
ab  ac  bc ab  ac  bc a  b  c
a 2  b 2  c 2  ab  ac  bc
Đặt K  K 0
ab  ac  bc
(b  c) 2 a
S a  K  2(  )
ab  ac  bc a  b  c
(a  c) 2 b
Như vậy ta có S b  K  2(  )
ab  ac  bc a  b  c
( a  b) 2 c
S c  K  2(  )
ab  ac  bc a  b  c
Không mất tính tổng quát giả sử a  b  c  S a  S b  S c
Ta chứng minh S a  S b  0
(b  c) 2  (a  c) 2 ab
Mà K  0 nên chỉ cần chứng minh 
ab  ac  bc abc
 ((a  c) 2  (b  c) 2 )(a  b  c)  (a  b)(ab  ac  bc)

Ta có a 2  b 2  (a  c) 2  (b  c) 2
(a 2  b 2 )(a  b  c)  (a  b)(ab  ac  bc)  a 3  b 3  2abc
 ab(a  b  2c)  0
 ((a  c) 2  (b  c) 2 )(a  b  c)  (a  b)(ab  ac  bc)
 S a  Sb  0
Theo tiêu chuẩn 2 ta có S 4  0  (4) đúng
Sau đây ta sẽ giải một số bài toán cho thấy sức mạnh của S.O.S trong các bài toán về giá
trị tốt nhất
Bài toán 5 Tìm hằng số k lớn nhất sao cho BĐT sau đúng với mọi a, b, c  0
a3  b3  c3 ab  ac  bc 3 k
k   (5)
(a  b)(a  c)(b  c) (a  b  c) 2 8 3
k 3 k 15
Giải Đầu tiên ta cho a  b, c  0 , từ đó suy ra 1     k 
4 8 3 2
15
Ta sẽ chứng minh bài toán đúng với k  , tức là chứng minh:
2
a b c
3 3 3
15 ab  ac  bc 23
  
(a  b)(a  c)(b  c) 2 (a  b  c) 2 8
Thật vậy theo những biến đổi tương tự như các bài toán ở trên ta có :
a  4b  4c 5
(5)   (b  c) 2 (  )0
8(a  b)(a  c)(b  c) 4(a  b  c) 2
a  4b  4c 5
Như vậy ta có S a  
8(a  b)(a  c)(b  c) 4(a  b  c) 2
b  4a  4c 5
Sb  
8(a  b)(a  c)(b  c) 4(a  b  c) 2
c  4a  4b 5
Sc  
8(a  b)(a  c)(b  c) 4(a  b  c) 2
Không mất tính tổng quát, giả sử a  b  c  S a  S b  S c
Khi đó ta chỉ cần chứng minh S b  S c  0
5b  5c  8a 10
  0
2( a  b)(a  c)(b  c) (a  b  c) 2
 (a  b  c) 2 (5a  5b  8c)  20(a  b)(a  c)(b  c) (5’)

(a  b  c) 3  a 3  b 3  c 3
Xét (a  b)(a  c)(b  c) 
3
(a  b  c) 3  a 3  b 3  c 3
(5’)  (a  b  c) 2 (5a  5b  8c)  20 
3
a b c
3 3 3
5c  5b  8a
 20  (a  b  c) 2 ( ) (dễ chứng minh)
3 3
15
Theo tiêu chuẩn 2 ta có S 5  0  (5) đúng với k 
2
15
Vậy k  là hằng số lớn nhất để (5) đúng với mọi a, b, c  0
2
Bài toán 6 Tìm hằng số k  R  nhỏ nhất để bất đẳng thức sau đúng a, b, c  0
a2  b2  c2 3 k
ab

bc

ac
k   6
a  b  2
b  c 
a  c 
2
a  b  c 
2 2
4 3
1  a  b 
2
ab
Giải: Ta có:  
a  b  4 4a  b 2
2

1  b  c 
2
bc
 
b  c 2 4 4b  c 2
1  a  c 
2
ac
 
a  c 2 4 4a  c 2
3a 2  b 2  c 2   a  b  c   a  b   b  c   a  c 
2 2 2 2

 ab
6   1   bc
   
1   ac
    .
2 2 2

1  k 3a  b  c   a  b  c 
2
 0
 a  b 
2
4   b  c 2 4   a  c 2 4  3 a  b  c 2

2 1 
 S 6   a  b  
k
 2 
0
 3a  b  c  4a  b  
2
cyc

1 k 3 k
Cho a  b, c  0 và thế vào 6      k  6
4 2 4 3
Ta chứng minh 6 đúng với k  6 . Khi đó ta có
2 1
Sa  
a  b  c  4b  c 
2 2

2 1
Sb  
a  b  c  4a  c 2
2

2 1
Sc  
a  b  c  4a  b 2
2

Giả sử a  b  c  S b  0, S c  0
 Nếu a  b  c

Sa 
8b  c   a  b  c 
2 2

2   
2  1 b  c   a 2 2  1 b  c   a  0
4b  c  a  b  c  4b  c  a  b  c 
2 2 2 2

 S6  0
 Nếu a  b  c
2a 2 a2 2b 2 b2
Xét a 2 S b  b 2 S a    
a  b  c 2 4a  c 
2
a  b  c  2
4b  c 
2

2a 2  b 2   a2 b2 
   2 
a  b  c 2  4a  c 
2
4b  c  
a2 b2 1
Ta có  
4a  c  4b  c 
2 2
2

4 a b
2 2
  1  2a  b  a  b  c 
2 2

a  b  c 2 a  b  c 2
Mà 2 2  1a  b   c  2 2  1.3c  c  0



2 a2  b2  1 a2

b2
a  b  c 2 2 4a  c 
2
4b  c 
2

 a 2 Sb  b 2 S a  0
 S6  0
Vậy k  6 là hằng số cần tìm
Không chỉ có sức mạnh trong các BĐT 3 biến đối xứng và các bài toán tìm giá trị tối ưu,
S.O.S còn phát huy sức mạnh trong các bài toán hoán vị, tuy nhiên để làm được điều này
người làm toán phải có sự tinh ý và linh hoạt, sáng tạo. Sau đây là một số bài toán minh
họa cho điều này
a 2 b 2 c 2 3(a 3  b 3  c 3 )
Bài toán 7: Cho a, b, c >0.CMR    2 (7)
b c a a  b2  c2
a2 ( a  b) 2
 2a  b 
b b
b 2
(b  c) 2
Giải:Ta có  2b  c 
c c
c 2
(a  c) 2
 2c  a 
a a
Mặt khác
3(a 3  b 3  c 3 )  (a 2  b 2  c 2 )(a  b  c)
 (a  b)(a  b) 2  ( a  c)(a  c) 2  (b  c)(b  c) 2
 a2   b2   c2  3(a 3  b 3  c 3 )  (a 2  b 2  c 2 )(a  b  c)
(7)  S 7    2a  b     2b  c     2c  a   0
 b   c   a  a2  b2  c2
1 bc 
 S7     2 2 
(b  c) 2  0
 c a  b 2
 c 
1 bc a 2  b 2  bc
Sa   2 
c a  b 2  c 2 c(a 2  b 2  c 2 )
b 2  c 2  ac
Như vậy S b 
a(a 2  b 2  c 2 )
a 2  c 2  ab
Sc 
b( a 2  b 2  c 2 )
 Nếu a  b  c  S a  0, S c  0
S a  2S b  0  (a 2  b 2  c 2  bc)a  2(b 2  c 2  ac)c  0
 a 3  b 2 a  2b 2 c  2c 3  abc  2ac 2
a  b  c  (b  a )(b  c)  0
 b 2  ac  ab  bc  b 3  abc  ab 2  b 2 c
(a  c)(a 2  ac  c 2 )  0  a 3  c 3  2ac 2
 a 3  c 3  ab 2  b 2 c  2ac 2  abc  b 3
Mặt khác
 a 3  b 2 a  2b 2 c  2c 3  a 3  c 3  ab 2  b 2 c  2ac 2  abc
 S a  2S b  0
Tương tự S c  2S b  0
Theo tiêu chuẩn 3 ta có S 7  0
 Nếu a  b  c  S b  0
www.vnmath.com

S a  S b  0  (a 2  b 2  bc)a  (b 2  c 2  ac)c  0
 a 3  b 2 a  b 2 c  c 3  abc  ac 2
c  b  c  b 2 c  abc, c 3  ac 2
 a 3  b 2 a  b 2 c  c 3 b 2 c  c 3  abc  ac 2
 S a  Sb  0
Tương tự S b  S c  0
Theo tiêu chuẩn 1 ta có S 7  0
Vậy S 7  0  (7) đúng
a4 b4 c4 abc
8. a, b, c  0.Cm : 3  3  3  (8)
a b 3
b c 3
c a 3
2
Gi¶i
a b4
3a (a 3  b 3 ) 2
3

Ta có: 3   
a  b 3 4a 2 4 4a 2 (a 3  b 3 )
b3 2b 2 b(a  b) 2
b 
a2 a a2
b2 ( a  b) 2
 a  2b 
a a
a4 3b  5a 2  ( a  b  ab ) b  2a 
2 2 2
 3   ( a  b)   
a b  4a ( a  b )
3 2 3 3
4 4a 2 
Tương tự
b4 3c  5b 2  (b  c  cb) c  2b 
2 2 2
  (  )  4b 2 (c 3  b 3 ) 
4b 2 
b c
b3  c3 4 
c4 3a  5c 2  ( a  c  ac ) a  2c 
2 2 2
  ( a  c )   
a3  b3 4  4c (a  b )
2 3 3
4c 2 
a4 3b  5a
(8)  S8   ( 3  )0
a b 3
4
Ta có
(b 2  c 2  bc) 2 2b  c 3c 2  bc  b 2
Sa   
4b 2 (b 3  c 3 ) 4b 2 4(b 3  c 3 )
3a 2  ac  c 2 3b 2  ab  a 2
Sb  , Sc 
4( a 3  c 3 ) 4( a 3  b 3 )
Nếu a  b  c
Ta có Sb >0
S a  S b  0  (3c 2  bc  b 2 )(a 3  c 3 )  (3a 2  ac  c 2 )(b 3  c 3 )  0
 2a 5  a 4 c  3a 2 b 3  acb 3  3b 2 a 3  a 4 b  3c 3b 2  abc 3  c 2 a 3  a 2 c 3  0
a  c  2a 5  a 2 c 3  a 3 c 2
 S a  Sb  0
Tương tự
Sc  Sb  0
 S8  0
+Nếu a  b  c
Ta có
S a  0, S c  0
S a  2S b  0  (3c 2  bc  b 2 )(a 3  c 3 )  2(3a 2  ac  c 2 )(b 3  c 3 )  0
 3c 2 a 3  a 3bc  b 2 a 3  2c 5  bc 4  b 2 c 3  6a 2 b 3  2ab 3 c  2c 2 b 3  6a 2 c 3  2ac 4  0

Ta có
c 5  c 3b 2 , bc 4  c 2b 3 , c 5  c 2b 3 , a 3bc  b 2 a 3
 S a  2Sb  0
Tương tự
S a  2Sb  0
 S8  0
Vậy luôn có S 8  0
 (8) đúng
4.Một số bài toán đề nghị
a b c 2abc 5
Bài 1: Cho a, b, c  0 . CMR :    
b  c a  c a  b 2(a  b  c ) 3
3 3 3

Bài 2: Cho a, b, c  0 . CMR :


a 3  b 3  c 3  3abc  ab 2a 2  2b 2  bc 2b 2  2c 2  ac 2a 2  2c 2
Bài 3: Tìm k dương nhỏ nhất sao cho BĐT sau đúng a, b, c  0
8abc a2  b2  c2 k
k  1
(a  b)(a  c)(b  c) (a  b  c) 2
3

a3 b3 c3 abc
Bài 4: CMR a, b, c  0 ta có   
2a 2  b 2 2b 2  c 2 2c 2  a 2 3

You might also like