You are on page 1of 8

1.

Enzyme nào xúc tác cho sự tách hai mạch DNA và tháo xoắn chúng:
a. Helicase
b. 3’-5’ exonuclease
c. Topoisomerase II
d. Telomerase
2. Khẳng định nào đúng về operon:
a. Operon luôn luôn có 3 gen
b. Operon thỉnh thoảng có hơn 1 promotor
c. Ở operon hai mạch DNA đều được phiên mã
d. Tất cả các gen ở tế bào Eukaryote được tổ chức trong operon
3. Protein nào tham gia vào sự sao chép DNA ở Prokaryote có hoạt tính ATPase:
a. Primase
b. DNA polymerase III
c. Helicase
d. SSB protein
5. Liên kết và tương tác hóa học nào làm ổn định cấu trúc bậc 2 của DNA:
a. Cộng hóa trị và hidro
b. Hydro và ion
c. Cộng hóa trị và ion
d. Hydro và kị nước
6. Enzyme nào tách mạch DNA trong quá trình sao chép:
a. Helicase
b. Ligase
c. Topoisomerase II
d. Primase
7. Enzyme nào có vai trò nối các đoạn DNA:
a. Helicase
b. 3’-5’ exonuclease
c. Ligase
d. Primase
8. Enzyme nào tổng hợp các mồi RNA ngắn trong sao chép:
a. RNA polymerase III
b. 3’-5’ exonuclease
c. Ligase
d. Primase
9. Enzyme nào tham gia tổng hợp mạch chậm DNA trong sao chép:
a. DNA polymerase III
b. Ligase
c. Primase
d. Tất cả đều đúng
10. Enzyme nào có chức năng phiên mã ngược:
a. Primase
b. DNA polymerase
c. RNA polymerase
d. Tất cả đều sai
11.Khẳng định nào đúng đối với quá trình biểu hiện gen ở Pro- và Eukaryote:
a. Sao chép và полиаденилирование mRNA xảy ra sau phiên mã
b. Sự dịch mã mRNA bắt đầu trước khi kết thúc phiên mã
c. RNA polymerase có thể gắn vào promoter nằm ở vùng thượng nguồn từ điểm bắt đầu phiên mã
d. мРНК всегда коллинеарна гену, с которого она копируется.
12. Trong chủng E. coli đột biến, DNA polymerase I bị mất hoạt tính do đó sẽ không có vai trị:
a. Phiên mã
b. Sửa sai bằng cách cắt bỏ
c. Tháo xoắn DNA
d. Tái tổ hợp DNA
13. RNA polymerase phụ thuộc DNA ở Pro- và Eukaryote đều có tính chất chung:
a. Bắt đầu tổng hợp RNA cần phải có mồi
b. Có hoạt tính exonuclease
c. Tổng hợp RNA theo hướng 3’→5’
d. Cả a và b đều đúng
14. Các yếu tố tham gia vào quá trình dịch mã:
a. Pre-mRNA, ribosome
b. Aminoacyl-tRNA, ribosome
c. Aminoacyl-tRNA, pre-mRNA
d. Tất cả đều đúng
15. Để bắt đầu phiên mã ở Eukaryote cần:
a. Nhân tố phiên mã cơ bản, RNA polymerase
b. Mồi, RNA polymerase
c. Nhân tố phiên mã cơ bản, protein hoạt hóa
d. Cả a và b đều đúng
16. Thành phần DNA gồm:
a. Purin, ribose, pirimidin
b. Purin, nucleozid, pirimidin
c. Purin, pirimidin, 3’-deoxiribose
d. Purin, nucleozid, ribose
17. Các yếu tố tham gia quá trình phiên mã:
a. Nhân tố phiên mã cơ bản, RNA polymerase
b. Mồi, RNA polymerase
c. Nhân tố phiên mã cơ bản, protein hoạt hóa
d. Cả a và b đều đúng
18. DNA có thể tồn tại ở bào quan nào của tế bào:
a. Nhân, bộ máy Golgi, ty thể
b. Nhân, ty thể, mạng lưới nội chất
c. Nhân, ty thể, lục lạp
d. Nhân, bộ máy Golgi, lục lạp
19. Thuật ngữ nào không có trong đặc điểm vật liệu di truyền ở Prokaryote:
a. Operon
b. Nucleosome
c. Plasmid
d. Episome
20. Protein SSB trong sao chép DNA được viết tắt từ:
a. Simple strand binding
b. Simple strandline binding
c. Single strandline bind
d. Single strand binding
21. Encanher phiên mã có thể nằm ở:
a. Vùng 5’ của gen
b. Vùng 3’ của gen
c. Trong vùng intron của gen
d. Tất cả đều đúng
23. tRNA vận chuyển của valine có anticodon GAU. Bộ ba base nào trên DNA khuôn mã hóa cho acid amin đó:
a. T G G
b. G U A
c. G A T
d. G U G
e. A C C
24. Cái nào sau đây không phải là liên kết cộng hóa trị:
a. Cầu disulfide
b. Liên kết tạo xoắn a trong cấu trúc xoắn
c. Liên kết gắn hai Hydro với O của phân tử nước
d. Liên kết peptid
25. Ai đã tiến hành thí nghiệm biến nạp đầu tiên ở vi khuẩn?
a. Feulgen
b. Chargaff
c. Griffith
d. Hershey và Chase
e. Meselson và Stahl
26. Trong phân tử acid nucleic phân tử carbon nào của đường desoxyribose gắn với phosphate, với nhóm hydroxyl (OH) và với
base nitrogen?
a. C1’ với base nitrogen, C3’ với OH, C5’ với phosphate.
b. C3’ với base nitrogen, C1’ với OH, C5’ với phosphate.
c. C5’ với base nitrogen, C3’ với OH, C1’ với phosphate.
d. C2’ với base nitrogen, C3’ với OH, C5’ với phosphate.
27. Để nối hai đoạn Okazaki của DNA, trình tự nào về hoạt động của các enzyme dễ chấp nhận hơn cả? Cho rằng cả hai đoạn đều đã
được tạo ra.
a. Polymerase I (5’ ---> 3’ exonuclease), polymerase I (polymerase), ligase.
b. Polymerase I (5’ ---> 3’ exonuclease), polymerase III, ligase.
c. Ribonuclease, polymeraseIII, ligase.
d. Primase, polymerase I, ligase.
28. Enzyme Topoisomerase có vai trò:
a. Tách mạch tạo chẻ ba sao chép DNA.
b. Cắt một mạch DNA phía sau chẻ ba sao chép để tháo xoắn.
c. Sửa sai.
d. Làm mồi để tổng hợp các đoạn Okazaki.
29. Đơn vị lớn của ribosome Prokaryotae là:
a. đơn vị 30S
b. đơn vị 40S
c. đơn vị 50S
d. đơn vị 60S
30. Acid nucleic là một chuỗi các nucleotide. Các nucleotide được tạo nên từ 3 thành phần. Thành phần nào trong số đó có thể tách ra
khỏi nucleotide mà không làm mạch đứt rời:
a. Đường
b. Phosphate
c. Base nitơ
d. Cả a và c
31. Chất nào tham gia vào dịch mã bằng bắt cặp bổ sung?
a. Chỉ DNA
b. Chỉ RNA
c. Cả DNA lẫn RNA
d. Không DNA lẫn RNA (Protein)
32. Nếu một trong những enzyme sau đây vắng mặt thì không có nucleotide nào được gắn vào chẻ ba sao chép. Enzyme nào trong
số này:
a. Polymerase I (có hoạt tính polymer hóa).
b. Polymerase I (có hoạt tính exonucleose 5’--->3’)
c. Polymerase III.
d. DNA- ligase.
33. RNA đóng vai trò gì trong sao chép DNA:
a. “Mồi” để khởi đầu tổng hợp các mạch mới.
b. Để nối các đoạn ngắn lại.
c. “Mồi” ở giữa để các đoạn DNA được tổng hợp hai bên.
d. Chỗ bám của DNA- polymerase.
34. Điểm nào sau đây đúng với Retrovirus và HIV:
a. Bộ gen DNA mạch đơn và DNA- polymerase.
b. Bộ gen RNA mạch đơn và reverse transcriptase.
c. Bộ gen RNA mạch đơn và DNA- polymerase.
d. Bộ gen DNA mạch đơn và reverse transcriptase .
35. Điểm nào sau đây đúng với chu trình tan của bacteriophage:
a. DNA của phage gắn với DNA của tế bào chủ.
b. Sau mỗi vòng sao chép, DNA con được bao ngay bằng capsid.
c. Enzyme đầu tiên được tạo ra cắt DNA của tế bào chủ.
d. DNA tế bào chủ sao chép bình thường.
36. tRNA gắn với acid amin nhờ enzyme:
a. Peptidyl transferase.
b. Amynoacyl tRNA synthetase.
c. ATP-synthetase.
d. Không có cái nào kể trên.
37. Ở Operon lactose, RNA polymerase thực hiện được phiên mã khi:
a. Có chất cảm ứng.
b. Repressor có hoạt tính.
c. Repressor mất hoạt tính
d. a và b.
e. a và c.
38. Mạch polypeptid được kết thúc khi gặp các codon:
a. AUG, UAG, UGA.
b. UAA, UAG, UGG.
c. UAA, UAG, UGA.
d. UAA, UGA, UGG.
39. Tế bào vi khuẩn E. coli nào được gọi là Hfr ?
a. Không có plasmid
b. Có plasmid ở dạng tự do
c. Có plasmid được gắn vào bộ gen của tế bào chủ
d. Có mang DNA của phage
40. Xác định vấn đề nào sau đây là sai:
a. Trong tổng hợp DNA liên kết cộng hóa trị tạo nên giữa 3'-OH và nhóm 5'-P.
b. Nói chung, enzyme sao chép DNA ở E.coli là DNA-polymeraseIII.
c. Mạch đơn của DNA có thể được chép nếu có 4 loại N và DNA-polymerase I.
d. RNA "mồi" phải có trình tự bổ sung với vài đoạn DNA mới khởi sự tổng hợp DNA được.
41. Căn cứ theo các quan điểm hiện nay về mã di truyền của DNA, câu nào sau đây là sai:
a. Codon dài 3 nucleotid.
b. Mỗi bộ ba mã hóa cho vài acid amin.
c. Mã dư thừa (tức có đồng nghóa, nhiều bộ ba cho một acid amin).
d. Mã được đọc theo thứ tự đều đặn bắt đầu từ đầu 5’.
42. Ở tế bào E.coli, tryptophan sau khi được tổng hợp dư thừa nó sẽ thành chất gì ?
a. Chất kìm hãm.
b. Chất kìm hãm RNA polymerase.
c. Chất kìm hãm các gen cấu trúc.
d. Chất đồng kìm hãm.
43. Mục nào sau đây đúng cho Operon lactose:
a. Đóng lại khi có cơ chất.
b. Mở ra khi có cơ chất.
c. Đóng lại khi chất cần tổng hợp dư thừa.
d. Lúc nào cũng mở.
44. Trong phiên mã ở Eukaryotae, enzyme nào di chuyển dọc theo phân tử DNA để tổng hợp mRNA:
a. DNA polymerase.
b. RNA polymerase.
c. RNA polymerase II.
d. RNA polymerase I.
45. Exon là:
a. Trình tự RNA lạ được gắn vào mRNA thông tin bình thường của protein
b. Trình tự RNA được cắt ra khỏi bản phiên mã trước khi dịch mã
c. Trình tự DNA được sử dụng để gắn plasmid với DNA lạ.
d. Trình tự DNA mã hóa cho sản phẩm protein của gen Đ
e. Trình tự DNA không được phiên mã
46. Mục nào sau đây không thuộc về ứng dụng của kỹ thuật di truyền:
a. Công nghệ protein
c. Thực vật mang gen động vật
b. Phương pháp chẩn đoán mới
d. Gây đột biến bằng hóa chất
47. Intron là:
a. Trình tự RNA lạ được gắn vào mRNA thông tin bình thường của protein
b. Trình tự RNA được cắt ra khỏi bản phiên mãtrước khi dịch mã
c. Trình tự DNA được sử dụng để gắn plasmid với DNA lạ
d. Trình tự DNA mã hóa cho sản phẩm protein của gen
e. Trình tự DNA không được phiên mã
48. Trong hệ thống Operon lactose, RNA polymerase:
a. gắn với operator để phiên mã.
b. gắn với promoter khi repressor bất hoạt.
c. gắn với promoter khi lactose hoạt hóa regulator.
d. gắn với các gen cấu trúc.
49. Dạng nucleic acid nào gắn với amino acid đặc hiệu và được phóng thích rời ra khi ở điểm P trên ribosome trong sinh tổng hợp
protein:
a. rRNA.
b. mRNA.
c. tRNA.
d.RNA.
50. Replicon là :
a. Điểm xuất phát sao chép.
b. Đơn vị sao chép.
c. Điểm chấm dứt sao chép.
d. Không mục nào kể trên.
51. Thường chỉ môït mạch đơn
a. Chỉ DNA
b. Chỉ RNA
c. Cả DNA lẫn RNA
d. Không DNA lẫn RNA
52. Chứa các pyrimidine
a. Chỉ DNA
b. Chỉ RNA
c. Cả DNA lẫn RNA
d. Không DNA lẫn RNA
53. Chứa deoxyribose
a. Chỉ DNA
b. Chỉ RNA
c. Cả DNA lẫn RNA
d. Không DNA lẫn RNA
54. Cuộn lại trong chuỗi xoắn kép
a. Chỉ DNA
b. Chỉ RNA
c. Cả DNA lẫn RNA
d. Không DNA lẫn RNA
55. Chứa thymine
a. Chỉ DNA
b. Chỉ RNA
c. Cả DNA lẫn RNA
d. Không DNA lẫn RNA
56. Chứa cytosine
a. Chỉ DNA
b. Chỉ RNA
c. Cả DNA lẫn RNA
d. Không DNA lẫn RNA
57. Cấu trúc alpha
a. Chỉ DNA
b. Chỉ RNA
c. Cả DNA lẫn RNA
d. Không DNA lẫn RNA
58. Mang acid amin đến ribosome
a. Chỉ DNA
b. Chỉ RNA
c. Cả DNA lẫn RNA
d. Không DNA lẫn RNA
59. Có mặt trong ribosome
a. Chỉ DNA
b. Chỉ RNA
c. Cả DNA lẫn RNA
d. Không DNA lẫn RNA
60. Tham gia vào phiên mã
a. Chỉ DNA
b. Chỉ RNA
c. Cả DNA lẫn RNA
d. Không DNA lẫn RNA
61. Tham gia vào dịch mã
a. Chỉ DNA
b. Chỉ RNA
c. Cả DNA lẫn RNA
d. Không DNA lẫn RNA
62. Cấu trúc bậc bốn.
a. Chỉ DNA
b. Chỉ RNA
c. Cả DNA lẫn RNA
d. Không DNA lẫn RNA
63. Chứa uracil
a. Chỉ DNA
b. Chỉ RNA
c. Cả DNA lẫn RNA
d. Không DNA lẫn RNA
64. Cấu trúc beta
a. Chỉ DNA
b. Chỉ RNA
c. Cả DNA lẫn RNA
d. Không DNA lẫn RNA
65. Thực hiện phản ứng nối các acid amin.
a. Chỉ DNA
b. Chỉ RNA
c. Cả DNA lẫn RNA
d. Không DNA lẫn RNA
66. Tên của bào quan nơi codon và anticodon bắt cặp với nhau?
a. Ribosome.
b. Lưới nội chất.
c. Tế bào chất.
d. Không mục nào kể trên.
67. Anticodon ở tRNA gắn vào codon thứ nhất là:
a. U A C
c. A U G
e. A T G
b. T A C
d. G U A
68. Tế bào Prokaryota có ribosome thuộc loại :
a. 80 S.
b. 70S
c. 60S.
d. 40S.
69. Điểm nào sau đây đúng với chu trình tiềm tan của bacteriophage:
a. enzym đầu tiên được tạo ra cắt DNA của tế bào chủ.
b. Sao chép DNA nhờ các enzym do chúng tự tổng hợp.
c. Sau mỗi vòng sao chép, DNA con được bao ngay bằng capsid.
d. DNA của phage gắn vào DNA của tế bào chủ.
70. Sao chép bộ gen của Retrovirus theo cơ chế:
a. RNA mạch đơn –> RNA mạch kép –> RNA mạch đơn.
b. RNA mạch đơn –> RNA mạch kép –> DNA mạch kép
c. RNA mạch đơn –> RNA-cDNA lai –> DNA mạch kép.
d. RNA mạch đơn –> DNA mạch kép –> DNA mạch kép.
71. Tải nạp là:
a. Phage xâm nhập vi khuẩn
b. Phage A mang gen của phage B đưa vào vi khuẩn
c. Phage mang gen của vi khuẩn A đưa vào vi khuẩn B.
d. Vi khuẩn A chuyển gen vào vi khuẩn B
72. Cái nào trong những mô tả sau đây thích hợp nhất cho các nucleotide:
a. Base nitric và nhóm phosphate.
b. Base nitric, nhóm phosphate và đường 5C.
c. Base nitric và đường 5C.
d. Đường 5C và adenine hay uracil.
e. Đường 5C, nhóm phosphate và purine.
73. Điểm nào không phải là khác biệt cấu trúc giữa ADN và ARN:
a. Mạch kép và mạch đơn.
b. Desoxyribose và ribose.
c. Thymine và Uracil.
d. Polynucleotide.
74. Trong hệ thống cảm ứng cơ chất, cái nào được gen điều hòa tổng hợp:
a. Cảm ứng bởi cơ chất.
b. Đồng kìm hãm bởi sản phẩm cuối.
c. repressor có hoạt tính.
d. repressor mất hoạt tính
75. Kiểu cơ chế kiểm soát theo mô hình operon lactose của Jacob-Monod:
a. Cảm ứng bởi cơ chất.
b. Đồng kìm hãm bởi sản phẩm cuối.
c. repressor có hoạt tính.
d. repressor mất hoạt tính
76. Kìm hãm vùng operator:
a. Cảm ứng bởi cơ chất.
b. Đồng kìm hãm bởi sản phẩm cuối.
c. repressor có hoạt tính.
d. repressor mất hoạt tính
77. Kết hợp với chất đồng kìm hãm làm dừng phiên mã:
a. Cảm ứng bởi cơ chất.
b. Đồng kìm hãm bởi sản phẩm cuối.
c. repressor có hoạt tính.
d. repressor mất hoạt tính
78. RNA polymerase thực hiện được phiên mã khi:
a. Cảm ứng bởi cơ chất.
b. Đồng kìm hãm bởi sản phẩm cuối.
c. repressor có hoạt tính.
d. repressor mất hoạt tính
79. Ở vi khuẩn, các gen cấu trúc được phiên mã khi:
a. Thiếu chất cảm ứng.
b. Protein kìm hãm bất hoạt.
c. Promotor bất hoạt.
d. Operator bị đóng.
80. Ở hệ thống cảm ứng, mRNA được tạo ra đến khi nào thì dừng:
a. Chất kìm hãm không được tạo ra.
b. Chất cảm ứng đã hết.
c. Chất kìm hãm gắn với Operator.
d. Chất kìm hãm có hoạt tính gắn với chất cảm ứng.
81. Khi lactose xâm nhập tế bào E. coli thì:
a. Lactose gắn với protein kìm hãm.
b. Chất kìm hãm gắn với Regulator.
c. Lactose gắn với Regulator.
d. Chất kìm hãm gắn với RNA polymerase.
82. Gen điều hòa (Regulator):
a. mã hóa các chất cảm ứng.
b. mã hóa protein cảm ứng.
c. là khóa đóng mở các gen cấu trúc.
d. không cho chất cảm ứng xâm nhập vào tế bào.
83. Chất cảm ứng có khả năng là:
a. chất gắn với operator để hoạt hóa.
b. chất gắn với các gen cấu trúc để hoạt hóa
c. chất gắn với repressor (chất kìm hãm) để làm bất hoạt.
d. chất gắn với đoạn promoter để hoạt hóa.
84. Trong hệ thống Operon lactose, RNA polymerase:
a. gắn với operator để phiên mã.
b. gắn với promoter khi repressor bất hoạt.
c. gắn với promoter khi lactose hoạt hóa regulator.
d. gắn với các gen cấu trúc.
85. Nồng độ của các enzym nào sau đây không chịu sự kiểm soát của Operon:
a. Enzym cảm ứng.
b. Enzym ức chế.
c. Enzym tiêu hóa.
d. Enzym cơ cấu.
86. Sẽ xảy ra điều gì khi tế bào E. coli không có đường lactose:
a. Protein regulator gắn với operator.
b. Protein regulator gắn với promoter.
c. Protein regulator bị bất hoạt.
d. Protein regulator gắn với RNA polymerase.
87. Điểm nào sau đây là sai khi nói về các hệ thống enzym cảm ứng hay kìm hãm:
a. Các enzym kìm hãm thường được điều hoà bởi sản phẩm cuối, còn các enzym cảm ứng được điều hòa bởi lượng cơ chất.
b. Các enzym kìm hãm thường được kìm hãm bởi sản phẩm cuối, còn các enzym cảm ứng được hoạt hóa bởi cơ chất.
c. Các enzym kìm hãm thường được điều hoà bởi kiểm soát âm, còn các enzym cảm ứng được điều hòa kiểm soát dương tính.
d. Các enzym kìm hãm đòi hỏi chất đồng kìm hãm để ức chế phiên mã của gen, còn các enzyme cảm ứng không cần chất đồng kìm hãm.
88. Dịch mã có sự tham gia của:
a. Cả 3 loại RNA.
b. tRNA và mRNA
c. tRNA và rRNA.
d. mRNA và rRNA.
89. Dịch mã khởi sự khi:
a. mRNA gắn vào đơn vị nhỏ.
b. mRNA gắn vào đơn vị lớn.
c. mRNA gắn vào đơn vị nhỏ, rồi đơn vị lớn ráp vào.
d. mRNA gắn vào đơn vị lớn, rồi gắn vào đơn vị nhỏ.
90. Từ acid amin thứ hai trở đi, tRNA mang acid amin vào vị trí nào:
a. Điểm -P rồi chuyển sang điểm -A.
b. Điểm -P.
c. Điểm -A rồi chuyển sang điểm -P.
d. Điểm bất kỳ đúng theo codon.
91. Acid amin nối với acid amin nhờ enzyme:
a. ATP-synthetase.
b. Aminoacyl tRNA synthetase.
c. Peptidyl transferase.
d. Không có cái nào kể trên.
92. Trong hệ thống Operon, vùng nào không bao giờ phiên mã:
a. Regulatose.
b. Promoter.
c. Gen cấu trúc I.
d. Gen cấu trúc II

You might also like