You are on page 1of 12

BÁO CÁO TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN DỰ ÁN

TÊN DỰ ÁN :NGƯỜI GIÁO VIÊN TIỂU HỌC ,PHỐI HỢP GIÁO DỤC GIA
ĐÌNH VÀ NHÀ TRƯỜNG
ĐƠN VỊ THỰC HIỆN: Nhóm 5B – Lớp :GDTHC K11

LẦN CÔNG VIỆC CÁCH HIỆN NGƯỜI THỰC TÌNH


THỰC HIỆN TRẠNG
5 (02-06/11) Sửa lại ý Làm trên Phương Linh, Đã hoàn
tưởng phần mềm Quỳnh Như, thành
canva Thanh Trúc
Viết kịch bản Vẽ bảng biểu Quỳnh Như, Đã hoàn
ý tưởng 1 trên word Phương Linh, thành
Thanh Trúc
Viết kịch bản Vẽ bảng biểu Kim Ngọc, Đã hoàn
tập 2 trên word Phi Yến, Bảo thành
Trâm, Quỳnh
Như, Thanh
Trúc, Phương
Linh
KỊCH BẢN DỰ ÁN
GENZ TỈ TÊ “CHUYỆN NGHỀ GIÁO”
TẬP 1: “Niềm hạnh phúc của nghề giáo ”
MC: Phi Yến
Chuyên gia giá o dụ c: Kim Ngọ c
Khá n giả khá ch mờ i: Bả o Trâ m
Cô ng cụ : Canva, KineMaster, Google Meet, Zoom, Powerpoint…
Thờ i lượ ng: 7 phú t/tậ p

Nhân vật Lời thoại


- Chào mừng các bạn đến với chuỗi Talkshow “CHUYỆN NGHỀ GIÁO” do
nhóm 5B tổ chức.
- Tôi là Yến, rất hân hạnh được là host đồng hành với các bạn trong chuỗi
MC talkshow này.
Phi Yến -Với chủ đề ngày hôm nay “CHÚNG TÔI LÀ GIÁO VIÊN” rất vui khi có được
sự đồng hành của hai vị khách mời.Với sự tham gia của hai vị khách mời này thì
Yến tin chắc là họ sẽ mang lại rất nhiều những văn kính đa sắc màu về nghề giáo.
- Đến với buổi talkshow của chúng ta hôm nay. Đầu tiên xin được giới thiệu
chuyên gia giáo dục “Kim Ngọc” và tiếp theo xin được giới thiệu bạn khán giả
khách mời“Bảo Trâm” - người sẽ cùng trao đổi với chuyên gia những thắc mắc
về nghề giáo.
- Trước khi trò chuyện về chủ đề hôm nay thì Yến xin mời các bạn cùng theo dõi
một video ngắn do chương trình chuẩn bị.
(Sau khi đã xem video)
MC - Vâng qua những thước phim ngắn về giáo viên, chúng ta đã thấy được một giờ
Phi Yến học vui nhộn, những bài học bổ ích và thú vị cũng như sự nhiệt tình của giáo viên
trong tiết học. Vậy thì bạn Bảo Trâm có cảm nhận thế nào sau khi xem đoạn video
này?
- Mình thấy đây là một video thật sự thú vị, nó lột tả hết được tâm huyết dạy học
Khách mời của cô giáo cũng như lòng yêu trẻ trong tiết dạy của cô. Và mình cũng có câu hỏi
Bảo Trâm thắc mắc gửi tới chuyên gia là:
“Theo chuyên gia thì làm thế nào để trở thành một giáo viên tốt?”
MC - Cảm ơn câu hỏi rất hay của bạn và xin được mời chuyên gia Kim Ngọc giải đáp.
Phi Yến
- Với câu hỏi của bạn thì tôi xin được giải đáp như sau:
+ Để trở thành một giáo viên tốt thì trước hết bản thân người giáo viên đó phải
hiểu rõ được vị trí, về vai trò, chức năng cũng như nhiệm vụ của người giáo viên.
+ Như chúng ta đã biết giáo viên là người trực tiếp truyền đạt kiến thức cơ bản
nhất cho các em học sinh. Ngoài ra, giáo viên giữ vai trò quyết định trong việc bảo
đảm chất lượng giáo dục.
+ Giáo viên không ngừng học tập, rèn luyện nêu gương tốt cho người học
+ Nhà nước tổ chức đào tạo, bồi dưỡng giáo viên; có chính sách đảm bảo các điều
kiện cần thiết về vật chất và tinh thần
Chuyên gia + Bên cạnh yếu tố chức năng cơ bản của người giáo viên là giảng dạy và giáo dục
học sinh thì nhiệm vụ của giáo viên cũng chiếm một vị trí rất là quan trọng. Để
thực hiện được chức năng của mình thì người giáo viên cần phải thực hiện tốt các
Kim Ngọc nhiệm vụ như:
 Giáo dục, giảng dạy theo mục tiêu, nguyên lí chương trình giáo dục
 Gương mẫu thực hiện nghĩa vụ công dân, các quy định của pháp luật và điều
lệ nhà trường
 Giữ gìn phẩm chất, uy tín, danh dự của nhà giáo
 Tôn trọng nhân cách và đối xử công bằng với người học, bảo vệ các quyền lợi
chính đáng của người học.

MC - Dạ xin được cảm ơn lời giải đáp của chuyên gia.


Phi Yến - Bạn Bảo Trâm có còn câu hỏi nào cần được tư vấn từ chuyên gia nữa không?
Xin mời bạn tiếp tục đặt câu hỏi
Khách mời - Thưa chuyên gia, để trở thành một người giáo viên thì theo chuyên gia họ cần
Bảo Trâm phải có những đặc điểm lao động sư phạm nào?
- Để trả lời cho câu hỏi của bạn Trâm thì trước tiên tôi sẽ giải thích cho mọi người
hiểu đặc điểm lao động sư phạm là gì?
+ Đặc điểm lao động sư phạm là một dạng lao động nghề nghiệp đặc biệt, là sự
sáng tạo ra con người về mặt nhân cách, thể hiện ở mục đích sư phạm, đối tượng
và công cụ sư phạm và các yếu tố khác
Chuyên gia - Và các đặc điểm quan trọng của lao động sư phạm ta có thể kể đến một số đặc
Kim Ngọc điểm như: mục đích, đối tượng sư phạm, công cụ, sản phẩm và môi trường.
+ Về mục đích thì lao động sư phạm góp phần sáng tạo ra con người, tái sản xuất
sức lao động, phát triển mọi khả năng cho học sinh. Còn về đối tượng thì chắc
chắn sẽ là học sinh rồi. Công cụ là phương tiện, dụng cụ dạy học, trí tuệ cũng như
tình cảm, tâm hồn và nhân cách của giáo viên. Bên cạnh đó thì sản phẩm của lao
động sư phạm cũng chính là nhân cách của học sinh. Yếu tố quan trọng cuối cùng
đó chính là môi trường sư phạm, nó là điều kiện, hoàn cảnh sư phạm cần cho hoạt
động của giáo viên và học sinh.
MC - Wao, xin cảm ơn chuyên gia rất nhiều với một thông tin cực kì bổ ích cho nghề
Phi Yến giáo. Và bản thân em cũng có một thắc mắc là ở xã hội hiện đại ngày nay thì mỗi
giáo viên cũng cần có một số yêu cầu nghề nghiệp nhất định. Chuyên gia nghĩ thế
nào về vấn đề này ạ?
Chuyên gia - Ta có thể kể đến một số yêu cầu như là: Kỹ năng giao tiếp, kỹ năng lắng nghe,
Kim Ngọc sự kiên nhẫn, tư duy phê phán, kỹ năng ngôn ngữ sư phạm và kỹ năng viết chữ
trình bày trên bảng. Đó là những kỹ năng được xem là kỹ năng cơ bản, là yêu cầu
đối với giáo viên tiểu học nhất định phải có.

MC - Và hiện nay để trở thành một người giáo viên thì không thể không nhắc đến sự
Phi Yến phối hợp giữa gia đình và nhà trường. Đây cũng đang là mối quan tâm lớn với đa
số các giáo viên cũng như các bậc phụ huynh hiện nay.
Khách mời - Vâng! Trong nền giáo dục hiện nay thì sự phối hợp giữa gia đình và nhà trường
Bảo Trâm đóng vai trò khá quan trọng trong quá trình giáo dục cho trẻ.
- Về gia đình thì nó là nơi sinh ra, nơi nuôi dưỡng giáo dục cho trẻ em còn về giáo
dục gia đình em thấy nó còn khá là mới với một số các bậc phụ huynh. Chuyên gia
có thể giúp em hiểu rõ hơn về khái niệm đó được không?
- Và bên cạnh đó thì em cũng muốn hỏi về việc phối hợp giữa nhà trường và gia
đình có cần thiết hay không?

Chuyên gia - Đúng như bạn Bảo Trâm nói thì vấn đề đó còn khá là mới đối với một số phụ
Kim Ngọc huynh.
+ Về giáo dục gia đình thì chúng ta có thể hiểu là sự giáo dục được thực hiện
trong phạm vi gia đình, do thế hệ trước thực hiện, tác động và củng cố cho thế hệ
sau những phẩm chất, năng lực tốt phù hợp với chuẩn mực xã hội.
+ Còn về việc phối hợp giữa nhà trường và gia đình nó rất cần thiết và ta có thể
hiểu rằng nó đã trở thành một trong những nguyên tắc của nền giáo dục xã hội chủ
nghĩa. Sự phối hợp chặt chẽ giữa gia đình và nhà trường là để đảm bảo sự thống
nhất trong nhận thức cũng như hoạt động giáo dục cùng một hướng, một mục
đích, thúc đẩy quá trình phát triển nhân cách của trẻ, tránh sự tách rời mâu thuẫn,
vô hiệu hóa lẫn nhau gây cho trẻ tâm trạng nghi ngờ, hoang mang.

MC - Vâng và xin được cảm ơn chuyên gia rất là nhiều. Và không biết là bạn Bảo
Phi Yến Trâm còn điều gì muốn chuyên gia chia sẻ thêm không ạ?

Khách mời - Theo em được biết rằng vai trò của giáo viên chính là cầu nối để kết nối giữa gia
Bảo Trâm đình và nhà trường. Vậy chuyên gia có thể chia sẻ cho em hiểu rõ về nhà trường
kết hợp với gia đình như thế nào không ạ?
Chuyên gia - Với câu hỏi này thì
Kim Ngọc + Về phía gia đình nên chủ động liên hệ với nhà trường, giáo viên chủ nhiệm để
nắm được nội dung giáo dục, học tập của con em mình, tham gia các hoạt động do
nhà trường tổ chức, thường xuyên gặp gỡ, trao đổi với giáo viên chủ nhiệm để biết
kết quả học tập, lao động, rèn luyện của học sinh ở trường cũng như ở nhà và để
có thể biết được các hiện tượng, những biến đổi tâm lí của học sinh ở cộng đồng.
+ Hơn nữa, phụ huynh còn cần thường xuyên quan tâm, giúp đỡ, động viên các
thầy cô giáo
+ Ngoài ra, nhà trường (giáo viên) hướng dẫn cha mẹ học sinh cách quản lý giờ
giấc học sinh ở nhà ,thường xuyên theo dõi sổ liên lạc để nắm tình hình học tập
trong lớp của các em ..Nhà trường kết hợp với xã hội cho học sinh khám sức
khỏe ,bảo hiểm y tế ,bảo hiểm tai nạn ,trao học bổng học sinh nghèo học
giỏi ,tuyên truyền về các tệ nạn xã hội.
Khách mời - Dạ cảm ơn những lời chia sẻ từ chuyên gia và em muốn hỏi một điều nữa là về
Bảo Trâm sự phối hợp này có những con đường nào vậy ạ?
Chuyên gia - Về các con đường của sự phối hợp đó thì chúng ta có thể chú ý đến:
Kim Ngọc 1. Tổ chức họp cha mẹ học sinh theo định kì
2. Phối hợp với gia đình thông qua ban đại diện cha mẹ học sinh
3. Thông qua sổ liên kết giáo dục
4. Thăm và trao đổi trực tiếp tại gia đình học sinh
5. Liên hệ qua thư từ và điện thoại
6. Gặp gỡ trao đổi trực tiếp với nhau
7. Tổ chức câu lạc bộ gia đình
8. Tổ chức tư vấn giáo dục
9. Tổ chức cho cha mẹ học sinh báo cáo điển hình
10. Tổ chức các buổi hội thảo, mời chuyên gia nói chuyện, trao đổi về phương
pháp giáo dục học sinh
11. Thu hút cha mẹ học sinh tham gia vào các hoạt động của nhà trường
12. Mời cha mẹ học sinh đến trường
13. Xây dựng mạng lưới cộng tác viên theo nội dung giáo dục
14. Giáo viên tiểu học cần phối hợp với các lực lượng xã hội trong việc giáo dục
học sinh
MC - Vâng xin được cảm ơn những chia sẻ rất hay của chuyên gia.
Phi Yến - Và đến đây thời lượng phát sóng của chương trình cũng đã hết.
- Chân thành cảm ơn sự đồng hành quý giá của 2 vị khách mời với chương trình
ngày hôm nay. Và Yến mong là sẽ gặp lại hai vị khách mời này vào những số tiếp
theo của chương trình.
- Cảm ơn các bạn đã cùng theo dõi và đồng hành với chuỗi talkshow của nhóm
5B. Hi vọng là các bạn đã có được những thông tin cực kì hữu ích và quý báu cho
bản thân mình. Xin chào và hẹn gặp lại các bạn trong buổi talkshow lần sau của
nhóm 5B nhé
TẬP 2: “Hành Trang vào nghề ”
Chuyên gia Xin chà o các bạ n sinh viên có mặ t tạ i hộ i trườ ng ngà y hô m nay. Xin tự giớ i thiệu
hướng tô i là ... chuyên gia hướ ng nghiệp . Vớ i chuyên đề ngà y hô m nay “hà nh trang và o
nghiệp nghề” tô i sẽ cù ng vớ i cá c bạ n khai thá c rõ hơn về chuẩ n nghề giá o viên nhằ m
giú p cá c bạ n có thể định hướ ng nghề nghiệp mộ t cá ch tố t nhấ t
Chuyên gia Nào các bạn cùng ổn định. Chúng ta bắt đầu buổi hướng nghiệp nhé. Theo như tôi đã
hướng khảo sát trước đó thì có đến 97% các bạn sinh viên sắp ra trường nhưng vẫn chưa
nghiệp nắm bắt được các thông tin về chuẩn nghề nghiệp giáo viên.Điều này thực sự đáng
báo động cho thế hệ các bạn sv hiện nay. Vì nếu không định hướng, tìm hiểu đúng
thì nguy cơ các bạn bỏ nghề, làm trái nghề tệ hơn là thất nghiệp sẽ rất nhiều.
Thông tin cho các bạn nắm bắt là căn cứ vào thông tư số 26/2018/TT- BGDĐT ngày
08/10/2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo thì việc đánh giá chuẩn nghề
nghiệp giáo viên mầm non được quy định cụ thể gồm :
Tiêu chuẩn 1 - Phẩm chất nhà giáo: Tuân thủ các quy định và rèn luyện về đạo
đức nhà giáo; chia sẻ kinh nghiệm, hỗ trợ đồng nghiệp trong rèn luyện đạo đức
Chuyên gia và tạo dựng phong cách nhà giáo.
hướng Tiêu chí 1: Đạo đức nhà giáo
nghiệp a) Mức đạt: Thực hiện nghiêm túc các quy định về đạo đức nhà giáo;
b) Mức khá: Có tinh thần tự học, tự rèn luyện và phấn đấu nâng cao phẩm chất đạo
đức nhà giáo;
c) Mức tốt: Là tấm gương mẫu mực về đạo đức nhà giáo; chia sẻ kinh nghiệm, hỗ trợ
đồng nghiệp trong rèn luyện đạo đức nhà giáo.
Tiêu chí 2: Phong cách nhà giáo
Tiêu chuẩn 2 - Phát triển chuyên môn, nghiệp vụ: Nắm vững chuyên môn và
thành thạo nghiệp vụ; thường xuyên cập nhật, nâng cao năng lực chuyên môn
và nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.
Tiêu chí 3: Phát triển chuyên môn bản thân
Tiêu chí 4: Xây dựng kế hoạch dạy học và giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất,
năng lực học sinh
Tiêu chí 5: Sử dụng phương pháp dạy học và giáo dục theo hướng phát triển phẩm
chất, năng lực học sinh
Tiêu chí 6: Kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh
Tiêu chí 7: Tư vấn và hỗ trợ học sinh
Tiêu chuẩn 3 - Xây dựng môi trường giáo dục
Thực hiện xây dựng môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh dân chủ, phòng, chống
bạo lực học đường.
Tiêu chí 8: Xây dựng văn hóa nhà trường
Tiêu chí 9: Thực hiện quyền dân chủ trong nhà trường
Tiêu chí 10: Thực hiện và xây dựng trường học an toàn, phòng chống bạo lực học
đường
Tiêu chuẩn 4 - Phát triển mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội
Tham gia tổ chức và thực hiện các hoạt động phát triển mối quan hệ giữa nhà trường,
gia đình, xã hội trong dạy học, giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh
Tiêu chí 11: Tạo dựng mối quan hệ hợp tác với cha mẹ hoặc người giám hộ của học
sinh và các bên liên quan
Tiêu chí 12: Phối hợp giữa nhà trường, gia đình, xã hội để thực hiện hoạt động dạy
học cho học sinh
Tiêu chí 13: Phối hợp giữa nhà trường, gia đình, xã hội để thực hiện giáo dục đạo
đức, lối sống cho học sinh
Tiêu chuẩn 5 - Sử dụng ngoại ngữ hoặc tiếng dân tộc, ứng dụng công nghệ
thông tin, khai thác và sử dụng thiết bị công nghệ trong dạy học, giáo dục
Sử dụng được ngoại ngữ hoặc tiếng dân tộc, ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác
và sử dụng các thiết bị công nghệ trong dạy học, giáo dục.
Tiêu chí 14: Sử dụng ngoại ngữ hoặc tiếng dân tộc
Tiêu chí 15: Ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác và sử dụng thiết bị công nghệ
trong dạy học, giáo dục
Chuyên gia Ngoài ra chúng ta cũng cần phải biết được rằng chức danh nghề nghiệp gồm
hưỡng Giáo viên tiểu học hạng III- Mã số V.07.03.29.
nghiệp Giáo viên tiểu học hạng II- Mã số V.07.03.28.
Giáo viên tiểu học hạng I- Mã số V.07.03.27.
Như vậy, giáo viên tiểu học sẽ được chia ra thành 3 hạng khác nhau.

Như chú ng ta đã biết mỗ i đấ t nướ c mỗ i quố c gia đều có nhữ ng hệ thố ng giá o dụ c
khá c nhau như Nhậ t Bả n khô ng nhữ ng là mộ t nướ c hù ng mạ nh về kinh tế và o
hà ng đầ uthế giớ i mà cò n đượ c coi là quố c gia có hệ thố ng giá o dụ c rấ t đa dạ ng
và chấ t lượ ng. Hệ thố ng giá o dụ c củ a Nhậ t Bả n đượ c đá nh giá đứ ng thứ 3 thế
giớ i (sau Mỹ và Anh) ,cò n Phầ n Lan gầ n đâ y các chuyên gia giá o dụ c hang đầ u
củ a thế giớ i đều ấ n tượ ng mạ nh bở i nền giá o dụ c Phầ n Lan .Họ c sinh Phầ n Lan
luô n đứ ng đầ u về khoa họ c và khả nă ng đọ c viết ,và thườ ng dẫ n đầ u cuộ c thi
quố c tế PISA (Chương trình đá nh giá họ c sinh quố c tế -Programme for
International Student Assessment)
Trở về vớ i thự c trạ ng giá o dụ c Việt Nam ,mộ t nên giá o dụ c mà nhiều nguờ i thừ a
nhậ n là tụ t hậ u hang thậ p kỷ,thậ m chí cả thế kỷ so vớ i gió a dụ c thế giớ i .Chú ng
ta hã y thử so sá nh giữ a giá o dụ c Phầ n Lan ,Nhậ t Bả n,Việt Nam .
Trình Độ Tiền lương
Nhật Bản Đến đầu thế kỉ XXI, các Nghề giáo ở Nhật Bản
Chuyên gia văn kiện trình bày về đào được coi là một nghề
tạo giáo viên và hệ thống nghiệp của tầng lớp trung
Kim Ngọc
chứng chỉ dạy học trong lưu, các giáo viên được
tương lai vẫn tiếp tục xác trả lương rất hậu từ
định các nguyên tắc cơ 27.000 USD lên tới gần
bản của đào tạo giáo viên 70.000 USD/ năm với 36
đó là: “đào tạo giáo viên bậc lương. Ngoài ra còn
trong các trường đại học” có thêm 20 bậc lương
và “đào tạo giáo viên khác cho vị trí giáo viên
trong một hệ thống mở”, chủ nhiệm và 15 bậc
dựa trên các chứng chỉ lương khác cho vị trí hiệu
dạy học. Yêu cầu bắt trưởng.
buộc để trở thành giáo
viên ở Nhật Bản là phải
hoàn thành một chương
trình đào tạo giáo dục đại
học hoặc thạc sĩ và hoàn
thành chương trình đào
tạo giáo viên được quy
định trong Luật Chứng
chỉ nhân sự Giáo dục.
Đồng thời phải tham gia
kì thi cấp chứng chỉ dạy
học do Hội đồng Giáo dục
các tỉnh, thành phố tổ
chức. Các chứng chỉ dạy
học được chia theo cấp
học, giáo viên ở các
trường liên cấp có thể dạy
ở nhiều cấp học nếu có đủ
chứng chỉ dạy học tương
ứng với các cấp học đó.
Giáo viên Phần Lan được
đánh giá là có tính chuyên
nghiệp rất cao trong giảng
dạy và nghiên cứu.
Phần Lan . Giáo viên Phần Lan Người Phần Lan xem giáo
được đánh giá là có tính viên là một nghề cao quý,
chuyên nghiệp rất cao đáng trọng vọng như bác
trong giảng dạy và nghiên sĩ, luật sư hay kinh tế gia.
cứu. Giáo viên được tự do Giáo viên Phần Lan kiếm
sáng tạo trong phương được 42.810 USD mỗi
pháp giảng dạy Tại Phần năm.
Lan, giáo viên được trao
trọn niềm tin trong công
tác giảng dạy, họ được tự
do áp dụng phương pháp
riêng, tự xây dựng giáo án
và có quyền chủ động lựa
chọn sách giáo khoa.
Việt Nam Khi đứng lớp, giáo viên : Giáo viên tiểu học hạng
không bị thanh tra hoặc bị III, mã số V.07.03.29,
đánh giá thường xuyên. được áp dụng hệ số lương
Còn Việt Nam Trình độ của viên chức loại A1, từ
chuẩn được đào tạo của hệ số lương 2,34 đến hệ
nhà giáo: Được quy định số lương 4,98; Giáo viên
tại Điều 72 Luật Giáo dục tiểu học hạng II, mã số
năm 2019 như sau: Đối V.07.03.28, được áp dụng
với giáo viên mầm non: hệ số lương của viên chức
Có bằng tốt nghiệp cao loại A2, nhóm A2.2, từ hệ
đẳng sư phạm trở lên đối số lương 4,00 đến hệ số
với giáo viên mầm non. lương 6,38; Giáo viên tiểu
Đối với giáo viên tiểu học hạng I, mã số
học, trung học cơ sở, V.07.03.27, được áp dụng
trung học phổ thông: Có hệ số lương của viên chức
bằng cử nhân thuộc ngành loại A2, nhóm A2.1, từ hệ
đào tạo giáo viên trở lên. số lương 4,40 đến hệ số
Nếu môn học chưa đủ lương 6,78
giáo viên có bằng cử nhân
thuộc ngành đào tạo giáo
viên thì phải có bằng cử
nhân chuyên ngành phù
hợp và có chứng chỉ bồi
dưỡng nghiệp vụ sư
phạm. Đối với giảng dạy
trình độ đại học: Có bằng
thạc sĩ. Đối với giảng dạy,
hướng dẫn luận văn thạc
sỹ, luận án tiến sỹ: Có
bằng tiến sỹ. Đối với
trường hợp giảng dạy
trong cơ sở giáo dục nghề
nghiệp: Trình độ chuẩn
được đào tạo của nhà giáo
tuân thủ quy định tại Luật
Giáo dục nghề nghiệp.
Chuyên gia Đến đâ y thì thờ i gian buổ i hướ ng nghiệp củ a chú ng ta cũ ng đã hết. Tô i
hướng mong rằ ng thô ng qua buổ i hướ ng nghiệp nà y đã giú p cá c bạ n có thêm
nghiệp nhiều kiến thứ c bổ ích cho chính nghề nghiệp củ a mình. Mong tấ t cả
cá c bạ n có bướ c đi đú ng đắ n và thà nh cô ng trong tương lai. Cả m ơn
cá c bạ n đã lắ ng nghe và tạ m biệt cá c bạ n!

You might also like