You are on page 1of 11

BÀI TẬP TOÁN CAO CẤP BỘ MÔN TOÁN KINH TẾ & KHDL - UEB

Chương 1. MA TRẬN VÀ ĐỊNH THỨC

1 2 3  2 1 0  1 1
 
Bài 1. Cho các ma trận: A =   1 0 1  B   1 1 2  C   5 3 
 2  1 1  1 2 1  1 0 
     
a) Tính 2A+5B, 3A’-5B, AB, C’B. b) Tính A2.C ; 2AC - 3BC; ABC.
Bài 2. Tìm ma trận X thỏa mãn:

 5 8 4   3 2   13 22 
 4 3  28 93   8 3
a)     3X   ; b) 2 X   6 9 5   4 1  14 21
 7 5  38 126   6 0   4 7 3  9 6  10 16 
    

Bài 3. Tính các định thức sau:


1 1 1 1 1 2 3 4 1 1 1 1
3 4 5 1 1 1
1 2 3 4 2 3 4 1 1 2 3 4
a) 8 7  2 ; b) 1 2 3 ; c) ; d) ; e)
1 3 6 8 3 4 1 2 1 4 9 16
2 1 8 1 3 6
1 5 10 18 4 1 2 3 1 8 27 64

a a a a x x a1  b1 x a1  b1 x c1 a1  b1 x a1 x  b1 c1
f) a a x g) x b x h) a2  b2 x a2  b2 x c2 i) a2  b2 x a2 x  b2 c2
a a x x x c a3  b3 x a3  b3 x c3 a3  b3 x a3 x  b3 c3

Bài 4. Tìm ma trận nghịch đảo của các ma trận sau:

 2 7 3 1 2 3  3  4 5 
  b) A   2 6 1   
a) A   3 9 4  c) A   2  3 1 
 1 5 3  3 10 3   3  5  1
 
   
 1 1 0 0  1 2 3 1 
0 1  
1 0  0 1 2 0 
d) B   e) C
0 0 1 1  2 4 5 2 
   
 1 2 3 2 
0 0 0 1
Bài 5. Tìm ma trận X thỏa mãn

 1 7 3  6
1 2  2 1   3 1   5 6  14 16 
a)  X   b)  X   c)  3 2 4  X  19 
 
5 8  6 3   5 2   7 8   9 10   2 1 3  3
   

GIẢNG VIÊN: TS. LÊ THỊ HUỆ 1


BÀI TẬP TOÁN CAO CẤP BỘ MÔN TOÁN KINH TẾ & KHDL - UEB

 1 1 1  1 1 3   1 2 3   3 5 

d) X 2 1
 0    4 3 2  e)  3 2 4  X   2 0 
 1 1 1   1 2 5   2 1 0  1 9 
       
Bài 6. Tìm hạng của các ma trận sau :
 1 0 2   1 3 4 2   1 1 3 2 5
 

4 1 5  b) B   2 1 1 4  2 2 6 4 10 
a) A   c) C  
1 3 7   1 2 1 2   1 1 2 0 7 
   
 5 0 10  1 2 1 4 1

Chương 2. LÝ THUYẾT HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH


Bài 1. Giải hệ Cramer bằng phương pháp Cramer và phương pháp ma trận nghịch đảo.

 x1  x2  x3  1  x1  x2  2 x3  1  x1  x2  2 x3  1
  
a)  x1  x2  2 x3  2 b) 2 x1  x2  2 x3  4 c) 2 x1  x2  x3  1
2 x  x  x  2 4 x  x  4 x  2  x  x  x  2
 1 2 3  1 2 3  1 2 3
Bài 2. Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp Gauss

 x1  x2  3x3  x4  0  x1  5 x2  2 x3  0
  x1  x2  3x3  x4  0 
 x1  2 x2  3x3  x4  1  3 x1  2 x2  x3  0
a)  b)  x1  3x2  8 x3  3x4  3 c) 
 x1  2 x2  x3  x4  1 3x  x  2 x  5 x  1 4 x1  x2  x3  1
2 x1  3x2  2 x3  x4  2  1 2 3 4 7 x1  7 x2  4 x3  2
 
Bài 3. Giải và biện luận nghiệm của hệ phương trình sau theo tham số m.

2 x1  x2  mx3  1  x1  2 x2  x3  4 x4  2
 
a) 5 x1  4 x2  3x3  0 b) 2 x1  x2  x3  x4  1
3x  3x  x  4  x  7 x  4 x  11x  m
 1 2 3  1 2 3 4

Bài 4. Hãy xác định giá và lượng cân bằng của thị trường hai hàng hóa, ba hàng hóa, cho
biết hàm cung và hàm cầu của mỗi mặt hàng lần lượt như sau:
a) Qs  2  4 p1 ; Qd  18  3 p1  p2 và Qs  2  3 p1 ; Qd  12  p1  2 p2
1 1 2 2

b) Qs  1  2 p1 ; Qd  20  p1  p2 và Qs  10  2 p1; Qd  40  p1  2 p2
1 1 2 2

c) Qs  3 p1 ; Qd  120  p1  p2  2 p3 ; Qs  10  2 p1 ; Qd  150  p1  2 p2  p3


1 1 2 2

Qs  20  5 p1; Qd  250  2 p1  2 p2  3 p3


3 3

GIẢNG VIÊN: TS. LÊ THỊ HUỆ 2


BÀI TẬP TOÁN CAO CẤP BỘ MÔN TOÁN KINH TẾ & KHDL - UEB

d) Qs  5  5P1; Qd  40  2 P1  3P2  4 P3
1 1

Qs  2  3P2 ;
2
Qd  19  P1  P2  2 P3
2

Qs  2  3P3 ; Qd  46  2 P1  3P2  5P3


3 3

Bài 5. Xét mô hình kinh tế vĩ mô trong trường hợp nền kinh tế đóng. Cho biết

C  60  0,7Yd ; Yd  (1  t )Y ; I  90; G  140 (triệu USD)

Hãy xác định mức thu nhập quốc dân và mức tiêu dùng cân bằng khi nhà nước không tính
thuế thu nhập (t=0) và khi nhà nước thu thuế thu nhập theo tỷ lệ 40% (t=0,4).
Bài 6. Cho biết các thông tin sau đây về một nền kinh tế đóng, với lãi suất r tính bằng % và
các biến còn lại tính bằng triệu USD:

C  0,8Yd  15; Yd  Y  T ; T  0, 25Y  25; I  65  r; G  94; L  5Y  50r; M 0  1500

Hãy xác định mức thu nhập cân bằng và lãi suất cân bằng.
Bài 7. Giả sử một nền kinh tế có 4 ngành. Quan hệ sản phẩm giữa các ngành và cầu cuối đối
với sản phẩm của mỗi ngành như sau:

Ngành cung Ngành sử dụng sản phẩm Cầu cuối


cấp sản phẩm (Input)
(Output) 1 2 3 4
1 80 20 110 230 160
2 200 50 90 120 140
3 220 110 30 40 0
4 60 140 160 240 400
Hãy tính tổng sản lượng đối với sản phẩm của mỗi ngành và lập ma trận kĩ thuật (tính xấp xỉ
đến 3 chữ số thập phân).
Bài 8. Mỗi ngành trong nền kinh tế xác định tổng sản phẩm của mình căn cứ vào mức tổng
cầu. Cho biết ma trận hệ số kĩ thuật A và ma trận cầu cuối B:

0,05 0,25 0,34 1800


A   0,33 0,10 0,12  , B   200 
   
 0,19 0,38 0   900 

a. Giải thích ý nghĩa kinh tế của phần tử 0,25 của A và phần tử 900 của B.
b. Tính tổng các phần tử của cột thứ hai của ma trận A và giải thích ý nghĩa kinh tế.
c. Tính tổng các phần tử của dòng thứ nhất của ma trận A và giải thích ý nghĩa kinh tế.
d. Xác định tổng cầu đối với sản phẩm của mỗi ngành.

GIẢNG VIÊN: TS. LÊ THỊ HUỆ 3


BÀI TẬP TOÁN CAO CẤP BỘ MÔN TOÁN KINH TẾ & KHDL - UEB

Chương 3. HÀM SỐ VÀ GIỚI HẠN


Bài 1. Tìm miền xác định của các hàm số sau:

1 2x  1
1) y  2 x  x 2 2) y  ln( x 2  9) 3) y   arcsin
2x  5 x 2
x 2  3x  2
4) y  1 ln( x 1) 5) y  arcsin(1  x)  lg(lg x) 6) y  lg  ln x
2

x 1
Bài 2. Tính giới hạn
x 2  3x  1  5 x 3x3  5 x  1 x3  8 3
2x  1  1
1) lim 2) lim 3 3) lim 2 4) lim
x 3
2x  1 x 
2x  x2  9 x 2
x  3x  10 x 0
x 1 1
Bài 3. Tính các giới hạn sau sử dụng quy tắc thay thế VCB tương đương
(1  cos3x) tan 5 x 1
1  cos3x
1) lim 6) lim 1  x 2e x 1cos 2 x 11) lim
x 0 x sin x 2 x 0 x 0
2 x 2  3x3  x 4
sin2x 2 .arc tan 2 x 1
5x  1
2) lim  1  5 x  sinx
x 0 ln(1  x 2 )(1  cos2 x) 7) lim   12) lim
x 0 1  6 x
  x 0
4 x  3sin 2 x  cosx-1
(1  cosx)  e4x  1
ln(1  4 x 2  5 x3 )
 
1
3) lim 8) lim e 4 x2 ln(1 2 x 2 )
x 0 arctan x.sin x 2 13) lim
x 0 x 0
ln(1  2 x 2  3x3 )
ln(1  5 x 2 )arc sin 3x
9) lim 1  x 2 
cot 2 x
4) lim
x 0
1  e5 x  x2 x 0
14) lim
5
(1  3x) 2  1
x 0
sin x  2sin 2 x
ln(1  5 x)  e  1
1
4x
10) lim 1  x sin 3x  9 x 2

x 0
5) lim
x 0 x 2 ( x 2  1)
Bài 4. Xét sự liên tục của các hàm số sau tại x=0 biết

 x ln(1  3x 2 )  (e2 x  1) sin x 2


 khi x  0  khi x  0
a) f ( x)   e x3  1 b) f ( x)   ln(1  2 x3 )
 khi x  0  x 2  3x  1 khi x  0
 3 

1  cos4 x  sin 2 x 2
 khi x  0  khi x  0
c) f ( x)   x s inx ; d) f ( x)   x ln(1  2 x)
 5 khi x  0  1  4 x  x 2 khi x  0

Bài 5. Tìm a sao cho các hàm số sau liên tục trên R

 (e x  1) s inx  (1  cos 3x) ln(1  2 x)


 khi x0  khi x  0
x(e x  1)
2
1) f ( x)   x2 2) f ( x)  
 2a x0 3x 2  2 x  a  1 khi x  0
 khi 

GIẢNG VIÊN: TS. LÊ THỊ HUỆ 4


BÀI TẬP TOÁN CAO CẤP BỘ MÔN TOÁN KINH TẾ & KHDL - UEB

Chương 4. ĐẠO HÀM VÀ VI PHÂN


Bài 1. Tính đạo hàm cấp 1, 2 và vi phân cấp 1, 2 của các hàm số sau

a. y  ln(2 x  3x ) e. y  x arctan x  e ( 2 x  1)
3 2 3 5x

b. y  3x ln x  sin3x x2  1
4

f. y 
c. y  xe x (sinx  cosx) x4  1
g. y  x arctan x  sin 3x
2 2
d. y  ln x 4  2 x 2
h. y  3x tan x  3cos x  cos3 x
Bài 2. Chứng minh rằng hàm số
a. y  sin(ln x)  cos(lnx) thỏa mãn hệ thức x y '' xy ' y  0
2

b. y  e  2e thỏa mãn hệ thức y ''' 6 y '' 11y ' 6 y  0


x 2x

Bài 3. Khai triển hàm số


a. f ( x)  x  x  3x  1 theo lũy thừa của x-1.
5 3 2

1
b. f ( x)  theo công thức Mac-laurin đến x2, với phần dư dạng Lagrange.
1 x
c. f ( x)  3
x theo công thức Taylor tới lũy thừa bậc 5 của x-1 với phần dư dạng Peano.
Bài 4. Tính các giới hạn sử dụng quy tắc Lôpitan

sin x  e  1
x
e  e  3x
2x x
17) lim x 2 ln x
9) lim x 0
1) lim
ln(1  3 x )
x 0
2
x 0 arctan 3 x  1
 x  arctan x
18) lim x ln 1  
ln(1  x )
2
2) lim 10) lim x   x
e  cos2x
x 0
x 3
x 0 sin x
x 19) lim  1  cot x 
e  e  2x
x
xcosx  sinx x 0 x 
3) lim 11) lim
x 0 x3
20) lim  x tan x   
x 0 3
x
x  sin 2 x  2 x
2
 50 x  49 x  / 2  
100 2
x 2 cos x
4) lim 12) lim
ln(1  3 x )
2 x 1 50
 25 x  24 2 1
21) lim  x 2  x  e x 1  sin( x 1)
x 0 x
ln(cos3x) x 1
e  sin 2 x  3 x  1
x
5) lim 13) lim 1
22) lim  e  x 
x 0 ln(cos5x)
x 0 s inx. ln(1  2 x ) x x
x 0
  2 arctan x
cosx  cos3x 14) lim
ln 1  (1 / x ) 
1
6) lim
x 0
x
2 x  23) lim  ln(e  x)  x
x 0
x2
 s in2x  cos x
2x

 
1/ x
e 15) lim x
7) lim x 
3 24) lim x 2 1
x 0 1  cos2x x 
ln x
25) lim  sinx 
x
ex  x2 1
2
16) lim
8) lim x 0 ln(sinx)
x  0
x 0 x sin x3

GIẢNG VIÊN: TS. LÊ THỊ HUỆ 5


BÀI TẬP TOÁN CAO CẤP BỘ MÔN TOÁN KINH TẾ & KHDL - UEB

Bài 5. Hãy lập hàm chi phí cận biên và hàm chi phí bình quân, cho biết hàm chi phí:
a. TC  3Q2  7Q  12 b. TC  2Q3  3Q2  4Q  10
Bài 6. Cho biết hàm cầu đối với sản phẩm của nhà sản xuất độc quyền, với giá P tính bằng
USD: Q=500-0,2P. Hãy tính MR tại mức sản lượng Q=90 và giải thích ý nghĩa.
Bài 7. Hãy xác định mức sản lượng tối ưu của nhà sản xuất biết hàm
doanh thu và hàm chi phí như sau:
a. TR  5Q 2  1700Q  50, TC  Q3  20Q 2  100Q  100
1
b. TR  10Q 2  100Q, TC  Q3  15Q 2  500Q  15
3
Bài 8. Một xí nghiệp sản xuất độc quyền một loại sản phẩm. Biết hàm cầu QD =300 –P và
hàm tổng chi phí TC (Q)  Q3  19Q2  333Q  10 .
a. Tìm MR và MC theo Q.
b. Hãy xác định mức sản lượng Q sao cho xí nghiệp đạt lợi nhuận tối đa.
c. Tại mức sản lượng Q=10, nếu tăng sản lượng nên 1 đơn vị thì tổng chi phí thay đổi như
thế nào, tổng doanh thu thay đổi như thế nào?
2
Bài 9. Cho hàm sản xuất ngắn hạn Q   L3  10 L2 , trong đó Q là sản lượng, L là số đơn vị
3
lao động sử dụng.
a. Tìm tập xác định thực tế (có tính kinh tế) của hàm trên.
b. Tìm mức sử dụng lao động để tại đó sản lượng đạt giá trị lớn nhất.
c. Tại mức 𝐿 = 5, nếu tăng L lên 1% thì sản lượng thay đổi như thế nào?
Bài 10. Cho biết hàm cầu ngược và hàm chi phí của một nhà sản xuất độc quyền như sau:
P=200-Q , TC=Q2 (trong đó P là giá, Q là sản lượng).
a. Tìm mức sản lượng và mức giá để lợi nhuận cực đại.
b. Tính hệ số co giãn của cầu theo giá tại mức tối đa lợi nhuận và nêu ý nghĩa.
Bài 11. Một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo có hàm tổng chi phí TC  Q3  3Q 2  150
Doanh nghiệp phải chấp nhận giá thị trường 𝑝 = 7200$ trên 1 đơn vị sản phẩm.
a. Tìm mức sản lượng để lợi nhuận đạt tối đa.
b. Tại mức sản lượng để lợi nhuận đạt tối đa đó, nếu sản lượng tăng 1 đơn vị thì tổng chi phí
thay đổi như thế nào?
Bài 12. Một nhà sản xuất độc quyền bán sản phẩm trên thị trường có hàm cầu ngược
P=1400-7,5Q. Hãy tính hệ số co dãn của cầu theo giá ở mỗi mức giá P. Xác định mức sản
lượng cho lợi nhuận tối đa, cho biết hàm chi phí cận biên là MC=3Q2-12Q+140.

GIẢNG VIÊN: TS. LÊ THỊ HUỆ 6


BÀI TẬP TOÁN CAO CẤP BỘ MÔN TOÁN KINH TẾ & KHDL - UEB

Chương 5. HÀM NHIỀU BIẾN


Bài 1. Tìm miền xác định và biểu diễn chúng lên mặt phẳng Oxy.
1. u  ln( xy) x2  y 2
3. u  arccos
x y 4
2. u 
x y 4. u  1  x  4  y
2 2

Bài 2. Tính các đạo hàm riêng cấp 1, 2 và vi phân toàn phần của các hàm số sau theo các biến:

a. u  x y  y x  3x  5 y f. u  ( x  y )e
3 3 2 2 xy

b. u  x  y  4 x y  5 y  1
4 4 2 2
2x  3y
g. u 
c. u  (5 x y  y  7 x)
2 2 3 x  2y
h. u  x  yz  3xy  x  z
3 2

d. u  ln x  y
2 2

i. u  xy  yz  zx
e. u  arctan( y / x)

Bài 3. Một công ty độc quyền sản xuất 2 loại sản phẩm với hàm chi phí kết hợp
TC  3Q12  2Q1Q2  4Q22 (Qi là lượng sản phẩm i)
a. Lượng chi phí mà công ty phải bỏ ra để sản xuất 4 đơn vị sản phẩm thứ nhất và 2 đơn vị sản
phẩm thứ 2 là bao nhiêu?
b. Cho biết hàm cầu đối với sản phẩm 1 là D1 ( P1 )  320  5P1 , hàm cầu đối với sản phẩm 2 là
D2 ( P2 )  150  2P2 . Hãy lập hàm số biểu diễn tổng lợi nhuận của công ty theo Q1, Q2.

Bài 4. Một doanh nghiệp có hàm sản xuất như sau: Q  12 3 K 2 L


a. Hãy tính MPPK, MPPL tại điểm K=125, L=100 và giải thích ý nghĩa.
b. Đánh giá hiệu quả của quy mô qua hàm sản xuất trên.
Bài 5. Cho biết hàm lợi ích của người tiêu dùng U  x0,4 y 0,7 , trong đó x là lượng hàng hóa
A, y là lượng hàng hóa B.
a. Hãy lập các hàm số biểu diễn lợi ích cận biên của mỗi hàng hóa. Hàm lợi ích này có phù
hợp với quy luật lợi ích cận biên giảm dần hay không?
b. Nếu lượng hàng hóa A tăng 1% và lượng hàng hóa B không đổi thì lợi ích tăng bao nhiêu
%?
c. Nếu lượng hàng hóa B tăng 1% và lượng hàng hóa A không đổi thì lợi ích tăng bao nhiêu
%?
d. Nếu lượng hàng hóa A tăng 3% và lượng hàng hóa B giảm 2% thì lợi ích thay đổi như thế
nào %?

GIẢNG VIÊN: TS. LÊ THỊ HUỆ 7


BÀI TẬP TOÁN CAO CẤP BỘ MÔN TOÁN KINH TẾ & KHDL - UEB

Chương 6. CỰC TRỊ CỦA HÀM NHIỀU BIẾN


Bài 1. Tìm cực trị tự do của hàm hai biến

1.z  x 2  xy  y 2  x  y  1 7. z  x3  y 3  9 xy  20
2. z  11x 2  7 y 2  12 xy  8 x  18 y  36 8. z  x 2  8 x  y 3  13 y  8 xy  9
3.z  4 xy  x 2  7 y 2  36 y 9. z  x3  3xy 2  15 x  12 y
4.z  2 x 2  4 xy  y 3  y 10. z  x3  2 y 3  3x  6 y
5.z  18xy  8x3  27 y 3 11. z   x 4  y 4  x 2  2 xy  y 2  2
6. z   x3  2 y 4  6 x 2  9 x  8 y
12. z  x 2 y 3 (6  x  y );( x  0, y  0)
Bài 2. Tìm cực trị có điều kiện của các hàm sau

1. f  64 x  2 x 2  4 xy  4 y 2  32 y  50; x  y  79 5. f  2 x  9 y  1; x 2  3 y 2  31
2. f  3x 2  xy  2 y 2  4 x  7 y  20; x  y  15 6. f  2 x 0,9 y 0,6 ; 3x  5 y  600
3. f  8 x  15 y  28, 2 x 2  3 y 2  107 7. f  x 0,3 y 0,7 ; 5 x  4 y  200
4. f  6  4 x  3 y, x 2  y 2  1 8. f  x 0,4 y 0,9 ; 8 x  3 y  260
Bài 3. Cho biết hàm lợi ích tiêu dùng: U  ( x1  3) x2 , trong đó x1 là lượng hàng hóa A, x2 là
lượng hàng hóa B. Hãy chọn túi hàng lợi ích tối đa trong điều kiện giá hàng hóa A là $5, giá
hàng hóa B là $20, ngân sách tiêu dùng là $185.
Bài 4. Một doanh nghiệp có hàm sản xuất: Q  2 K L . Giả sử giá tư bản là $6, giá thuê
0,3 0,5

lao động là $2 và doanh nghiệp tiến hành sản xuất ngân sách cố định $4800. Hãy cho biết
DN đó sử dụng bao nhiêu đơn vị tư bản và bao nhiêu đơn vị lao động thì thu được sản lượng
tối đa. Nếu tăng ngân sách thêm $1 thì sản lượng tối đa thay đổi như thế nào?
Bài 5. Một nhóm dân cư có hàm thỏa dụng 𝑈 = 2𝑋0,6. 𝑌0,2. Biết rằng giá các mặt hàng tương
ứng lần lượt là PX =240, PY =4. Hãy xác định phương án tiêu dùng cho cụm dân cư trên để
có thể đạt được độ thỏa dụng là 40 với chi phí bé nhất.
Bài 6. Một doanh nghiệp sản xuất hai loại hàng hóa với hàm chi phí như sau và hàm doanh
thu như sau: TC  Q1Q2  Q2  590Q1 , TR  5Q1  2Q1Q2  2Q2 (Qi là lượng hàng hóa i).
2 2 2

Hãy tìm mức sản lượng (Q1,Q2 ) để doanh nghiệp có được lợi nhuận tối đa.
Bài 7. Một doanh nghiệp cạnh tranh thuần túy sản xuất kết hợp 2 loại sản phẩm với hàm chi
phí như sau (Qi là lượng sản phẩm i): TC  Q1  2Q1Q2  2Q2  7 . Hãy tìm mức sản lượng
2 2

kết hợp (Q1,Q2 ) để DN có lợi nhuận tối đa khi giá sản phẩm 1 là $32, giá sản phẩm 2 là $16.
Bài 8. Một công ty độc quyền sản xuất kết hợp 2 loại sản phẩm với hàm chi phí như sau (Qi
là lượng sản phẩm i): TC  3Q1  2Q1Q2  2Q2  55 . Hãy chọn mức sản lượng kết hợp
2 2

(Q1,Q2 ) và giá bán các sản phẩm để công ty có được lợi nhuận tối đa, khi cầu của thị trường
đối với các sản phẩm 1, 2 của công ty như sau: Q1  50  0,5 p1 và Q2  30  p2 .

GIẢNG VIÊN: TS. LÊ THỊ HUỆ 8


BÀI TẬP TOÁN CAO CẤP BỘ MÔN TOÁN KINH TẾ & KHDL - UEB

Chương 7. PHÉP TOÁN TÍCH PHÂN


Bài 1. Tính các tích phân bất định sau

1)  (2 x  1)9 dx 1  x2  1  x2 14)  ( x 2  1)e3 x dx 2x  1


8)  dx 22) x
 2x  5
dx
2
1  x4
2)  3 1  3xdx 15)  x ln 2 xdx
dx xdx
9)  16)  x 2 sin3xdx 23) 
3)  x( x 2  1)9 dx ( x  1)( x  2)( x  3)
1 3 1 x
xdx dx 17)  x 2cos2xdx 2x  1
4)  10)  24)  dx
(1  x 2 )2 x x2  4 18)  x 2 arctan xdx ( x  1)( x 2  4)
5)  x 2 3 1  x3 dx ln xdx 3x 2  8 x  6
11)  arcsinx 25)  dx
dx x 1  ln x 19) 
x2
dx ( x  1) 2 ( x  2)
6)  2  5x x5 x3  4 x 2  x  6
12)  dx 20)  e2 x cosxdx 26)  x2  5x  6 dx
dx 1  x2
7)  x4 1 13)  x5 1  x 2 dx 21) 
7x  5
dx 27) 
x3  3x 2  x  2
dx
x  4x  3
2
x2  4 x  5
Bài 2. Tính các tích phân xác định sau

1  ln x
1 e 4 1

 x (2  3x ) dx  x e
2 3 10 2 x
1. 4. dx 7. dx
0 1
x 0
1
ex ex 1
1 ln 5
x
2.   x ln(1  x)dx
2
dx 5. dx 8.
0 1 x 0
ex  3 0

4 8 3
dx
 x x  9dx x  x arctan xdx
3 2
3. 6. 9.
0 3 1 x 2
0

Bài 3. Tính các tích phân suy rộng với cận vô hạn
 

1 2  dx xdx
1. 2  x 2  x 2  1  dx 6.  11. 2
x  1
2
2 x ln 2 x 2



 2 1
 xe
x 
2.   2  3  dx 7. dx 2x  5
1  x 4 x  0
12. 3 x2  3x  4 dx
 
dx dx
3.  8.  x2  4 x  8 
dx
2 x ( x  1)  13.  (1  x2 )(4  x )

2
 
dx dx
4.  2 9.  0

2 x  x 2 x 2 (1  x 2 )  xe
2x
1 14. dx
 

dx dx
5.  2 3 x

10. dx
3 x  2x 1  x2 15. 1 x( x 2  1)

GIẢNG VIÊN: TS. LÊ THỊ HUỆ 9


BÀI TẬP TOÁN CAO CẤP BỘ MÔN TOÁN KINH TẾ & KHDL - UEB

Bài 4. Cho biết hàm đầu tư I  60 3 t và quỹ vốn tại thời điểm t=1 là 85. Hãy xác định hàm
quỹ vốn K(t).
Bài 5. Cho hàm tiêu dùng C=C(Y) phụ thuộc vào mức thu nhập và xu hướng tiêu dùng cận
biên MPC(Y) ở mỗi mức thu nhập Y là MPC(Y)=0,8+0,1Y-1/2. Hãy tìm hàm tiêu dùng, biết
rằng mức tiêu dùng tự định là 50.
Bài 6. Cho hàm tiêu dùng S=S(Y) phụ thuộc vào mức thu nhập và xu hướng tiết kiệm cận
biên MPS(Y) ở mỗi mức thu nhập Y là MPS(Y)= - 8+0,4Y. Hãy tìm hàm tiết kiệm, biết
rằng mức tiết kiệm sẽ là S=50 khi mức thu nhập Y=10.
Bài 7. Cho biết chi phí cận biên ở mỗi mức sản lượng Q: MC  32  18Q  12Q và chi phí
2

cố định: FC=43. Hãy tìm hàm tổng chi phí và hàm chi phí khả biến.
Bài 8. Cho biết hàm doanh thu cận biên MR  84  4Q  Q . Hãy tìm hàm tổng doanh thu
2

TR(Q) và xác định cầu đối với sản phẩm của nhà sản xuất.
Bài 9. Cho biết hàm cầu ngược p  42  5Q  Q . Giả sử sản phẩm được bán trên thị
2

trường với giá p0  6 . Hãy tính thặng dư của người tiêu dùng.
Bài 10. Cho biết hàm cung và hàm cầu đối với 1 sản phẩm: Qs  p  1  1, QD  50  6 p
a. Xác định giá cân bằng của thị trường.
b. Tính thặng dư của nhà sản xuất.
Bài 11. Cho biết hàm cung và hàm cầu đối với 1 sản phẩm: Qs  5 p  8, QD  18  8 p
a. Xác định giá cân bằng của thị trường.
b. Tính thặng dư của người tiêu dùng.
Bài 12. Cho biết hàm cung và hàm cầu đối với một 1 sản phẩm: QD  13  p , QS  p 1
a. Xác định giá cân bằng của thị trường.
b. Hãy tính thặng dư của nhà sản xuất và thặng dư của người tiêu dùng.

GIẢNG VIÊN: TS. LÊ THỊ HUỆ 10


BÀI TẬP TOÁN CAO CẤP BỘ MÔN TOÁN KINH TẾ & KHDL - UEB

Chương 8. PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN VÀ SAI PHÂN


 p ( x ) dx 
Bài 1. Giải các PTVP tuyến tính cấp 1 sử dụng công thức y  e   q( x)e  dx  C 
p ( x ) dx

 

1. y ' 3x 2 y  0 5. xy '  x  y 8. (1  x2 ) y ' 2 xy  (1  x2 )2


2. y ' 3xy  5 6. y ' 2 xy  xe x 1 1
2

9. y ' . y  2 ; x  0
3. y ' y  x  1 1 x x
7. y ' . y  x( x  1); ( x  0) 1 sin x
4. y ' 2 xy  x x 10. y ' y  ;x0
x x
Bài 2. Giải các phương trình có biến số phân ly
1. xydx  ( x  1)dy  0 5. y '  e
x y

1  y 2 dx  xydy 6. ( x  1) y ' 2 xy  0
2 2
2.
3. 2 x yy ' y  2
2 2 7. y 'cot x  y  2
8. x(1  y )dx  y (1  x )dy  0
2 2
4. y ' xy  2 xy
2

Bài 3. Giải phương trình vi phân cấp hai hệ số hằng số


1. y '' 4 y ' 3 y  0 5. y '' y  x  x  1
2
9. y '' 4 y ' 5 y  (2 x  3)e
x

2. y '' 7 y ' 10 y  0 6. y '' 4 y '  12 x  6 x  4


2
10. y '' y ' y   cos3x
3. y '' 4 y ' 4 y  0 7. y '' y  ( x  1)e
x
11. y ''- 2 y ' 2 y  e ( x sin x)
x

4. y '' 4 y ' 8 y  0 12. y '' 3 y '  e  18 x


8. y '' 2 y ' y  e
x 3x

Bài 4 . Giải bài toán Cauchy sau

1) yln y  y' x  1  0 ;
3 2
y 0  e 6) y'
y 1
 x ln x ; y(e)  e 2
x ln x 2
dx dy
2)  0; y(1)  1
x(y  1) y(x  2) 7) y'' 2y' 3y  0, y(0)  1, y'(0)  3.
3) y  xy '  2(1  x 2 y ') ; y(1)  1 8) y '' 4 y ' 5 y  0; y(0)  3; y '(0)  0.
3 1
4) y' y  3 , y(1)  0 9) y '' 4y ' 3y  e , y(0)  3, y '(0)  9.
5x
x x
5) y' 1  x  y  arcsin x; y(0)  0 10) y '' 5y ' 6y  12x  8; y(0)  5; y '(0)  7.
2

Bài 5. Giải phương trình sai phân ôtônôm tuyến tính cấp 1

1. yt 1  2 yt  5 3. yt 1  2 yt  9; y0  4
2. yt 1  yt  9 4. yt 1  yt  3; y0  5

GIẢNG VIÊN: TS. LÊ THỊ HUỆ 11

You might also like