You are on page 1of 3

Bảng thống kê mô tả

Phân loại biến:


Biến định tính: chia tập hợp (tổng thể, mẫu) thành các nhóm, không có đơn vị đo lường
- Biến nhị phân: chỉ có 2 nhóm, ví dụ giới tính (nam, nữ), thích/không thích, …
- Biến định danh: mỗi nhóm được gắn tên và không thể sắp xếp thứ tự, ví dụ quê quán của
sinh viên
- Biến thứ bậc: mỗi nhóm được gắn tên (số hoặc chữ) và có thể sắp thứ tự, ví dụ size quần
áo, giầy dép
Biến định lượng: có đơn vị đo lường
- Biến định lượng rời rạc: nhận các giá trị tách rời nhau, ví dụ tuổi, điểm thi THPT môn toán,

- Biến định lượng liên tục: nhận các giá trị lấp đầy ít nhất một khoảng trên trục số, ví dụ thời
gian hoàn thành một bài thi của sinh viên, kết quả phép đo chiều cao của một ngọn núi, …

Bảng các thống kê mô tả của số liệu về 1 biến


Tên đại lượng Tổng thể Mẫu So sánh
Trung bình ∑𝒙𝒊 ∑𝒙𝒊 Công thức tương tự nhau
𝝁= ̅=
𝒙 Ý nghĩa giống nhau
𝑵 𝒏
Trung vị = Q2 Sắp xếp các phần tử từ nhỏ đến lớn Cách tìm và ý nghĩa
Trung vị là giá trị ở chính giữa giống nhau
(Nếu có 2 giá trị ở giữa thì lấy trung bình)
Mốt Giá trị có tần số từ 2 trở lên và tần số lớn
nhất
Q1, Q3 Tham khảo: Qβ ở vị trí (n+1)β
Phương sai 𝟐
∑(𝑥𝑖 − 𝜇)2 𝟐
∑(𝑥𝑖 − 𝑥̅ )2 Tử số tương tự nhau, mẫu
𝝈 = 𝒔 = số khác nhau
𝑵 𝒏−𝟏
Độ lệch chuẩn 𝜎 = √𝜎 2 𝑠 = √𝑠 2 Đều là căn bậc hai của
phương sai
Chú ý: phương sai khác
nhau
Hệ số biến thiên 𝜎 𝑠 Công thức tương tự nhau
𝐶𝑉 = × 100% 𝐶𝑉 = × 100%
𝜇 𝑥̅ Chú ý: độ lệch chuẩn
khác nhau
Khoảng biến R = max – min Công thức tương tự nhau
thiên Ý nghĩa giống nhau
Khoảng tứ phân IQR = Q3 – Q1
vị
Hệ số bất đối 𝛼3 ∑(𝑥𝑖 − 𝑥̅ )3 /𝑛 Công thức tương tự nhau
xứng )3
∑(𝑥𝑖 − 𝜇 /𝑁 𝑎3 = Chú ý: độ lệch chuẩn
𝑠3
= khác nhau
𝜎3
Hệ số nhọn 𝛼4 ∑(𝑥𝑖 − 𝑥̅ ) /𝑛 Công thức tương tự nhau
4

∑(𝑥𝑖 − 𝜇)4 /𝑁 𝑎4 = Chú ý: độ lệch chuẩn


𝑠4
= khác nhau
𝜎4
Thống kê mô tả liên quan số liệu 2 biến:
Tên đại Tổng thể Mẫu So sánh
lượng
Hiệp phương ∑(𝑥𝑖 − 𝜇𝑋 )(𝑦𝑖 − 𝜇𝑌 ) ∑(𝑥𝑖 − 𝑥̅ )(𝑦𝑖 − 𝑦̅) Công thức
sai 𝐶𝑜𝑣 ( 𝑋, 𝑌 ) = 𝑐𝑜𝑣 ( 𝑋, 𝑌 ) = tương tự nhau.
𝑁 𝑛−1
2 2
Chú ý: 𝐶𝑜𝑣 𝑋, 𝑋 = 𝜎𝑋
( ) Chú ý: 𝐶𝑜𝑣 𝑋, 𝑋 = 𝑠𝑋
( )
Hệ số tương 𝑪𝒐𝒗(𝑿, 𝒀) 𝑪𝒐𝒗(𝑿, 𝒀) Ý nghĩa giống
quan 𝝆𝑿,𝒀 = 𝒓𝑿,𝒀 = nhau.
𝝈𝑿 𝝈𝒀 𝒔𝑿 𝒔𝒀
Chú ý: độ lệch
chuẩn tổng thể
và mẫu tính
khác nhau
Dùng để đo lường liên hệ giữa 2 biến có chặt không, mối liên hệ này gọi là tương quan.

Các bài tập


6.1. Một công ty có 25 nhân viên. Lương tháng của họ được cho trong bảng pp tần số sau đây
(đv triệu đồng):
Lương tháng (xi) 3 3,5 3,8 4,4 4,5 Tổng
Số nhân viên (ni) 2 6 9 7 1 25
Tổng thể hay mẫu? (stt 17, đúng) Tổng thể vì tổng số qs = 25 = số nv của công ty
a. Hãy tìm các tham số đặc trưng xu hướng trung tâm là trung bình, mốt, trung vị. (stt14)
Trung bình = µ = 3,86; Trung vị = md = x13 = 3,8; Mốt = m0 = 3,8
b. Hãy tìm các tham số đặc trưng độ phân tán là phương sai, độ lệch chuẩn, hệ số biến
thiên.
6.12. Một công ty điện lực phát các phiếu điều tra cho khách hàng với các mẫu câu hỏi sau đây:
(stt21)
a. Tuổi của chủ hộ. Định lượng rời rạc
b. Giới tính của chủ hộ. Định tính, nhị phân
c. Số người trong hộ. Định lượng rời rạc
d. Có dùng điện để đun nấu không (có hoặc không) Định tính, nhị phân
e. Nếu có thì đun nấu bình quân mấy giờ trong một ngày. Định lượng
f. Thu nhập của hộ gia đình. Định lượng
g. Tiền điện bình quân hàng tháng phải trả. Định lượng
Hãy dùng các bnn để đặc trưng cho các câu hỏi trên và cho biết chúng là các biến định tính hay
định lượng.
6.13. Hãy tính trung bình ( x ), trung vị xm, mốt x0, phương sai và độ lệch chuẩn của các mẫu
cụ thể cho ở các bảng dưới đây:
a. xi -2 1 2 3 4 5
ni 2 1 2 2 2 1
b. xi 12 13 15 17 18 20
ni 2 5 8 4 4 2
c. xi 4 7 8 12
ni 5 2 3 10
d. xi 21 24 25 26 28 32 34
ni 10 20 30 15 10 10 5
6.14. Cho 8 kết quả đo đạc về một đại lượng X bởi cùng một máy đo không có sai số hệ thống
369; 378; 315; 420; 385; 401; 372; 383
Hãy tính x, s 2 (377,875; 921,8393)
6.15. Theo dõi thời gian hoàn thành sp (phút) ở hai nhóm công nhân, ta thu được số liệu sau:
a. Nhóm 1
X (phút) 42 44 45 48 60 64
Số người 4 5 20 10 8 3
b. Nhóm 2
X (phút) 46 48 51
Số người 2 40 8
Hãy mô tả và tìm đặc trưng của hai mẫu cụ thể nói trên. Cho nhận xét.
6.26. Có các số liệu sau đây về sản lượng thép hàng tháng của một tổng công ty thép (đơn vị:
ngàn tấn)
7,0 6,9 8,2 7,8 7,7 7,3 6,8 6,7 8,2 8,4 7,0 6,7
7,5 7,2 7,9 7,6 6,7 6,6 6,3 5,6 7,8 5,5 6,2 5,8
5,8 6,1 6,0 7,3 7,3 7,5 7,2 7,2 7,4 7,6 7,3
a. Hãy vẽ đồ thị hình hộp của dãy số liệu trên.
b. PP của các số liệu là đối xứng hay bất đối xứng. Nếu là bất đối xứng thì lệch về phía
nào?

You might also like