You are on page 1of 47

VẾT THƯƠNG BÀN TAY

NHIỄM KHUẨN BÀN TAY

1. Những yếu tố ảnh hưởng đến phục hồi chức năng bàn tay:
A. PHCN sớm
B. Phụ thuộc vào phương thức PT của kĩ thuật viên ?
C.
2. Vêt thương bàn tay thường gây tàn phế TRỪ:
A. Tổn thương giường móng
B. Dính gân xương
C. Cal lệch
D. Nhiễm khuẩn
3. Xử trí vết thương phần mềm bàn tay Đ/S:
A. Cắt lọc tiết kiêm Đ
B. Cắt lọc rộng rãi S
C. Che kín gân và bao gân Đ
D. Để hở da S
4. Xử trí thần kinh trong VT bàn tay:
A. Ghép thì 2 S
B. Nối thì 2 S
C. Nối ngay bao thần kinh Đ
D. Nối ngay sợi thần kinh bằng kính phóng đại Đ
5. Về VT bàn tay Đ/S:
A. Phẫu thuật hoàn toàn không để lại di chứng S
B. Cắt qua nếp da S
C. Qua kẽ ngón S
D. Không qua kẽ ngón Đ
6. Xử trí da:
A. Vá da ngay S
B. Chuyển vạt da ngay Đ
C. Khâu kín Đ
D. Để da hở S
7. Vị trí garo khi chích mủ ngón:
A. Cánh tay
B. Cẳng tay
C. Bàn tay
D. Gốc ngón tay
8. Đường rạch trong viêm mủ BHD ngón 5, chọn Đ/S
A. Bảo tồn dây chằng vòng Đ
B. Rạch phía quay ngón út Đ
C. Đường rạch BHD trùng đường rạch da Đ
D. Rạch BHD dọc ngón út S NGÓN TAY ĐƯỜNG ZICZAC HOẶC
ĐƯỜNG THĂNG, DA RẠCH LIỀN, BHD RẠCH CÁCH QUÃNG,
NGÓN 1-5 ĐI BỜ QUAY, NGÓN 2-4 ĐI BỜ TRỤ, CẦN DẪN LƯU
THÌ DẪN LƯU Ở VT CAO NHẤT
E. Rạch hết bao hoạt dịch bờ quay khớp trụ Đ

9. Vi khuẩn hay gặp trong NT bàn tay là:


A. Liên cầu
B. Tạp khuẩn
C. Tụ cầu
D. VK yếm khí
10. Ổ mủ bàn tay, chọn ý SAI:
A. Có thể lan từ ngón 1 về phía quay
B. Có thể lan từ ngón 5 vè phía trụ
C. Chỉ khu trú ở bàn tay
D.
11. Bàn tay có ngón 4,5 co gấp và mất cảm giác phí mu ngón 4,5 là do:
A. Tổn thương TK trụ
B. Tổn thương TK quay
C. Tổn thương TK giữa
D. Tổn thương đám rối cánh tay
12.Gân gấp chỉ thành:
A. 4 vùng
B. 5 vùng
C. 8 vùng
D. 3 vùng
13.Số gân gấp ở bàn tay:
A. 8
B. 9
C. 10
D. 11
14.Nối gân trong VT bàn tay theo hay theo phương pháp nào:
A. Kessler KESSLER CẢI BIÊN
B. Taijima
C. Bunell
D. Mason-Allen
15. Gân duỗi chi làm mấy vùng
A. 6
B. 5
C. 7
D. 8
16.Vết thương bàn tay xử trí Đ/S:
A. Phải khâu kín Đ
B. Vá da mỏng ngay S
C. Không cần khâu kín S
D. Chuyển vạt để vá da Đ
17.Sơ cứu vết thương bàn tay trừ:
A. Sát khuẩn rộng rãi ĐIỀU TRỊ
B. Băng ép 4 lớp
C. Giảm đau kháng sinh giảm phù nề
D. SAT
18.Nguyên tắc khâu nối vùng cấm Đ/S:
A. Nối 2 gân Đ
B. Chỉ cần nối gân gấp sâu S
C. Nối 2 thì S
D. Nối ngay trong 1 thì Đ
19. Gãy xương bàn tay, việc không được làm:
A. Xuyên đinh Kirsner
B. Kéo liên tục
C. Bó bột
D. Nẹp vít
20. Đứt gân gấp nông không gấp được:
A. Đốt 1
B. Đốt 2
C. Đốt 3
21.Biểu hiện của đứt gân gấp sâu:
A. Không gấp được đốt xa
B. Không gấp được đốt giữa
C. Không gấp được đốt gần
D. Không gấp được bàn tay
22.Trích rạch mủ khi nào:
A. Có mủ
B. Mủ chảy ra ngoài
C. Trước 48h
D. Sau 48h
23.Chín mé: Đ/S
A. Rạch 2 bên Đ
B. Để hở Đ
C. Rạch mặt mu S
D.
24. Rạch chin mé, điều nào sai:
A. Rạch ổ mỉ ở gan ngón tay
B. Rạch ổ mủ ở 2 bên ngón tay
C. Phá hết xơ búp ngón
D.
25.Phương pháp điều trị chin mé sâu:
A. Rạch mặt gan búp ngón
B. Để hở
C. Rạch mặt mu
26. Một cm ở bàn tay bằng:
A. 10 cm2 ở thân
B. 10 cm2 ở đùi
C. 30 cm2 ở bụng
D. 5 cm2 ơ lưng

1. Xử lý vết thương bàn tay (Đ/S)


- Cắt lọc tiết kiệm Đ
- Cắt lọc rộng rãi S
- Che kín gân và bao gân Đ
- Để da hở S
3. Khâu thần kinh vùng bàn tay nên: đúng sai
a. Ghép thì 2 S
b. Nối thì 2 S
c. Nối ngay bao thần kinh Đ
d. Nối ngay sợi thần kinh bằng kính phóng đại Đ
5. Đường rạch trong nhiễm trùng bàn tay: đúng sai
a. Không chéo qua nếp gấp tự nhiên của bàn tay Đ
b. Qua nếp gấp tự nhiên của bàn tayS
c. Qua kẽ ngón tay S
d. Không qua kẽ ngón Đ
6. Độc tố vi khuẩn gây ra: đúng sai HOẠI THƯ SINH HƠI
a. Tan hồng cầu
b. Làm dừng chức năng tim
c. Phá hủy tổ chức liên kết
d. Hoại tử tổ chức phần mềm

7. Nhiễm trùng bàn tay:


a- Nhiễm trùng bao hoạt dịch ngón cái lan lên được bao hoạt dịch
quay
b- Nhiễm trùng bao hoạt dịch ngón út lan lên bao hoạt dịch trụ
c- Nhiễm trùng bao hoạt dịch ngón nào thì chỉ khu trú ở ngón đó S
8. Vỡ xương chậu loại mở như quyển vở:
a- Cơ chế ép trước sau Đ
b- Cơ chế ép trên dưới
c- Cơ chế trực tiếp
d- Cơ chế gián tiếp
9. Vi khuẩn hay gặp trong nhiễm trùng bàn tay là:
a. Liên cầu
b. Tụ cầu
c. Tạp cầu
d. Vi khuẩn yếm khí
10. Cắt lọc vết thương phần mềm đến sớm có:
a. 3 thì
b. 1 thì
c. 4 thì
d. 2 thì
11. Gãy khung chậu kiểu Malgaigne là gãy xương mu, toác khớp mu
kèm:
a. Toác khớp mu
b. Toác khớp cùng chậu
c. GÃY CÁNH CHẬU MẶT SAU
d.
12. Một cm 2 ở đầu ngón tay bằng:
a. 15 cm 2 ở thân người
b. 30 cm 2 ở thân người
c. 20 cm 2 ở bụng
d. 10 cm 2 ở đùi
13. Garo để chích mủ, đặt ở:
a. Cánh tay
b. Cổ tay
c. Gốc ngón
d. Cẳng tay
14. Bàn tay có ngón 4,5 co gấp và mất cảm giác phía mu ngón 4,5 là
do:
a. Tổn thương thần kinh giữa
b. Đám rồi thần kinh cánh tay
c. Tổn thương thần kinh trụ
d. Tổn thương thần kinh quay
15. Gân gấp bàn tay chia:
a. 4 vùng
b. 2 vùng
c. 3 vùng
d. 5 vùng
16. Khi hoại thư sinh hơi ở đùi lan tới thành bụng
a. Không can thiệp vì quá nặng
b. Cắt lọc mép vết thương
c. Rạch rộng nhiều chỗ và để hở
d. Tháo khớp háng
17. Đối với vỡ xương chậu mở như quển vở (loại B) thì phương pháp
điều trị là:
a. Nằm võng và kéo liên tục LOẠI C
b. Nằm võng
c. Phẫu thuật cố định khớp cùng chậu LOẠI C MẤT VỮNG NHIỀU
d. Nằm bất động LOẠI A
Vết thương bàn tay

A. Đúng sai một thân chung


1. Xử lý da ở vết thương bàn tay đến sớm:
A. Phải khâu kín Đ
B. Chuyển vạt che gân Đ
C. Không được khâu kín S
D. Vá da mỏng ngay S
2. Khâu gân gấp vùng 2 đến sớm cần:
A. Khâu cả 2 gân Đ
B. Khâu 1 gân gấp sâu Đ
C. Khâu 2 thì S
D. Ghép gân ngay nếu mất đoạn Đ
3. Khâu thần kinh vùng bàn tay, nên:
A. Nối ngay bao thần kinh Đ
B. Nối ngay sợi thần kinh bằng kính phóng đại Đ
C. Nối thì 2 S
D. Ghép thì 2 S
4. Xử trí vết thương bàn tay:
A. Cắt lọc rộng rãi VT S
B. Cắt lọc hết sức tiết kiệm Đ
C. Che kín gân và bao gân Đ
D. Có thể để hở da Đ
1.Đ-Đ-S-S 2.Đ-Đ-S-Đ 3.Đ-Đ-S-S 4.S-Đ-Đ-Đ

B. MCQ thông thường


1. VT bàn tay chủ yếu do:
A. Tai nạn giao thông
B. Tai nạn sinh hoạt Đ
C. Tai nạn hoả khí
D. Tai nạn học đường
2. Bàn tay có:
A. 8 gân gấp
B. 9 gân gấp Đ
C. 10 gân gấp
D. 11 gân gấp
3. Gân gấp bàn tay chia làm bao nhiêu vùng:
A. 4
B. 5Đ
C. 6
D. 7
4. Gân duỗi bàn tay chia làm bao nhiêu vùng:
A. Không chia vùng
B. 5 vùng
C. 6 vùng Đ
D. 7 vùng
5. Bàn tay rủ, không dạng được các ngón cái và mất cảm giác phía mu gian
ngón 1
A. Tổn thương thần kinh giữa
B. Tổn thương thần kinh quay Đ
C. Tổn thương thần kinh trụ
D. Đám rối thần kinh cánh tay
6. Bàn tay có ngón 4,5 co gấp và mất cảm giác phía mu ngón 4,5 là do:
A. Tổn thương TK giữa
B. Tổn thương TK quay
C. Tổn thương TK trụ Đ
D. Đám rối TK cánh tay
7. Bàn tay mất đối chiếu ngón cái là do:
A. Tổn thương TK giữa Đ
B. Tổn thương TK quay
C. Tổn thương TK trụ
D. Đám rối TK cánh tay
8. Dấu hiệu đứt gân gấp sâu ngón tay:
A. Ko gấp đc đốt 1
B. Ko gấp đc đốt 2
C. Ko gấp đc đốt 3 Đ
D. Ko gấp đc cả 3 đốt
9. Dấu hiệu đứt gân gấp nông ngón tay
A. Ko gấp đc đốt 1
B. Ko gấp đc đốt 2 Đ
C. Ko gấp đc đốt 3
D. Ko gấp đc đốt 2 và 3

10. Kĩ thuật khâu gân hiện nay tại VN hay dùng:


A. Kỹ thuật Kessler
B. Kỹ thuật Iselin
C. Kỹ thuật Starling
D. Kỹ thuật Kessler cải biên Đ
11. Yêu cầu điều trị tất cả các thương tổn của vết thương bàn tay nếu được
cần xử trí:
A. Ngay thì 1 Đ
B. Nhiều thì
C. Cấp cứu có trì hoãn
D. Mổ có kế hoạch
1B 2B 3B 4C 5B 6C 7A 8C 9B 10D 11A

C: Case study
BN nam 25t, kĩ sư máy tính cách vào viện 30 ngày có vết thương vùng gan
bàn tay trái sát gốc ngón 3,4,5 về phía gốc chi đc xử trí vết thương tại
bệnh viện huyện. Khám lâm sàng thấy mất gấp đốt ngón xa ngón 4,5,
mất gấp đốt ngón gần và xa ngón 3, XQ ko tổn thương.

1. Với kết quả khám lâm sàng trên, BN có thể tổn thương những gân nào sau
trừ:
A. Gân gấp nông ngón 4 Đ
B. Gân gấp sâu ngón 4
C. Gân gấp nông ngón 3
D. Gân gấp sâu ngón 3
2. Tổn thương gân gấp này là vùng mấy:
A. 2 Đ
B. 3
C. 4
D. 5
3. BN đc mổ cc với những điều kiện tốt nhất cần thiết phải:
A. Chỉ cần nối các gân gấp sâu, ktra diện nối trượt đc qua ròng rọc
B. Chỉ cần nối các gân gấp nông, kra diện nối trượt đc qua ròng rọc
C. Nối gân gấp sâu và nông, ko cần quan tâm đến ròng rọc, xét phẫu thuật thì 2
D. Nói các gân gấp sâu và nông, ktra diện nối đảm bảo trượt đc qua ròng rọc Đ
4. Phẫu thuật BN cần đc bất động nẹp mặt mu tay với tư thế:
A. Gấp cổ tay 15 độ, bàn ngón tay gấp 70 độ, khớp đốt gần và xa 10 độ hoặc để
thẳng Đ
B. Gấp cổ tay 15 độ, bàn ngón tay gấp 70 độ, khớp đốt gần và xa 10 độ
C. Gấp cổ tay 45 độ, bàn ngón tay gấp 90 độ, khớp đốt gần 10 độ hoặc để thẳng
D. Gấp cổ tay…..
CS1. 1A 2A 3D 4A

Nhiễm trùng bàn ngón tay


A. Đúng sai một thân chung
1. Đường lệch trong nhiễm trùng bàn tay:
A. Qua nếp gấp tự nhiên của bàn tay S
B. Không chéo qua nếp gấp tự nhiên của bàn tay Đ
C. Qua kẽ ngón S
D. Không qua kẽ ngón Đ
2. Trích mủ nhiễm trùng bàn tay khi:
A. Đã có mủ Đ
B. Nhiễm trùng quá 48h Đ
C. Khi nhiễm trùng <48h S
D. Khi vỡ mủ ra ngoài S
3. Nhiễm trùng bàn tay:
A. Bệnh lý ít gặp, điều trị tiên lượng, hồi phục tốt Đ
B. Giai đoạn sớm ko cần đtri kháng sinh Đ
C. Khi có mủ, cần rạch dẫn lưu, vận động bàn tay ngay, tránh di chứng dính gân,
cứng khớp Đ
D. Sau khi rạch, cần bất động bàn ngón tay, vận động ngón tay sớm Đ
4. Viêm mủ bàn tay:
A. Viêm mủ bàn tay, mủ thường phá vào trong, ít khi phá ra ngoài Đ
B. Sau khi can thiệp PT, ưu tiên gây tê tại chỗ, làm giảm các nguy cơ từ thuốc tê,
thuốc mê S
C. Khi can thiệp PT, tránh sử dụng garo, do sưng nề, dễ có nguy cơ dẫn đến liệt
TKinh S
D. Đường rạch tuỳ thuộc vào PTV, đảm bảo rạch hết các khoang và các ô bàn tay
S
1. S-Đ-S-Đ 2. Đ-Đ-S-S 3. Đ-Đ-Đ-Đ 4. Đ-S-S-S

B. MCQ thông thường


1. Vi khuẩn hay gặp trong nhiễm trùng bàn tay là:
A. Liên cầu
B. Tụ cầu vàng Đ
C. Tạp cầu
D. Trực khuẩn mủ xanh
2. Đường thường vào của VK trong vết thương bàn tay:
A. Trực tiếp từ các VT Đ
B. Theo đg máu
C. Theo 2 đường
D. Các bộ phận xung quanh
3. Chín mé hay gặp ở:
A. Đầu ngón tay Đ
B. Gốc ngón
C. Lòng bàn tay
D. Cổ tay
4. Bàn tay có thể có nhọt ở:
A. Lòng bàn tay
B. Phía gan tay của các ngón tay
C. Mu tay Đ
D. Gian đốt các ngón tay
5. Đường rạch chín mé:
A. Giữa ngón
B. 1 bên ngón
C. 2 bên ngón Đ
D. Phối hợp cả 2 bên và đường giữa ngón
6. Chín mé sâu:
A. Ko bao giờ gặp ở đầu ngón tay
B. Có thể gặp ở cả bàn tay
C. Ko bao giờ ăn vào gân xương
D. Xu hướng ăn sâu vào gân xương Đ
7. Trong nhiễm trùng bàn tay, nặng nhất là:
A. Chín mé
B. Viêm khoang mô cái
C. Viêm khoang mô út
D. Viêm bao hoạt dịch gân gấp Đ
8. Viêm mủ dưới móng:
A. Mủ đọng búp ngón tay, làm BN đau nhức rất nhiều
B. Chủ yếu do liên cầu xâm nhập qua các vết đâm vào dưới móng
C. Cắt bỏ toàn bộ móng và rễ móng để dẫn lưu mủ
D. Cắt bỏ móng nhưng để lại rễ móng để dẫn lưu mủ Đ
9. Viêm khoang giữa gan tay:
A. Nguyên nhân chủ yếu là do áp xe ở xa vỡ vào ống cổ tay:
B. Sưng, căng nề mu tay là chủ yếu
C. Rạch, tháo mủ, dẫn lưu nên lưu muộn
D. Sau mổ, bàn tay bắt buộc phải được nẹp bột ở tư thế cơ năng Đ
10. Viêm mủ bao hoạt dịch gân gấp đến sớm biểu hiện, ngoại trừ:
A. Ngón tay co quắp, sưng to đều và mất đối xứng Đ
B. Duỗi thẳng ngón tay rất đau, nhất là gốc ngón
C. Chỉ cần điều trị kháng sinh liều cao, nẹp bột bất động, treo tay cao
D. Theo dõi sát trong 48h
11. Nhiễm trùng yếm khí bàn tay:
A. Thường do cầu khuẩn gram âm
B. Thường do liên cầu gram dương Đ
C. Chỉ khu trú thương tổn tại bàn tay, ít khi ảnh hưởng toàn thân
D. Bệnh diễn biến từ từ nên dễ bỏ xót
12. Nhiễm trùng yếm khí bàn tay, ngoại trừ:
A. Khi đã đc chuẩn đoán cần mổ cc ngay
B. Có thể đóng kín da nếu BN đến sớm Đ
C. Có thể gây tình trạng nhiễm trùng,nhiễm độc rất nặng
D. Nguy cơ cắt cụt chi thể cao
1B 2A 3A 4C 5C 6D 7D 8D 9D 10A 11B 12B

C. Case study
BN nam 51t, tiền sử đái tháo đường với HBA1C>8%, tai nạn lao động đinh
đâm vào búp ngón cái cách vào viện30h,ngay sau tai nạn đã đc sơ cứu
tại y tế cơ quan (tiêm SAT và làm sạch vết thương bằng oxi già và
betadin10%). BN đến viện trong tình trạng VT tấy đỏ, chảy dịch đục,
toàn bộ ngón nề

1. Với tình trạng BN toàn thân ko sốt, dịch đục ko hôi, vận động ngón ko
đau, cổ bàn tay không sung nề, PP điều trị cho BN sẽ là:
A. Mổ cc ngay, rạch rộng theo đường thẳng hoặc chữ Z theo chiều dài ngón, dẫn
lưu mủ, bất động, điều trị kháng sinh liều cao, phối hợp
B. Mở rộng VT, làm sạch và để hở da, bất động, treo tay cao, kháng sinh toàn
thân, phối hợp, theo dõi sát 48h Đ
C. Làm sạch VT, bất động, treo tay cao. Kháng sinh toàn thân chống viêm giảm
đau
D. Rạch theo đường rích rắc đến hết chiều dài ngón, tưới rửa nhiều lần với oxi già
và nc, khâu da kín, kháng sinh toàn thân
2. BN sốt 38.5 độ, toàn bộ ngón cái sưng nề, đau lan dọc lên bờ ngoài cẳng
tay, PP điều trị là:
A. Mổ cc ngay, rạch rộng theo đg thẳng hoặc chữ Z hết chiều dài ngón, dẫn lưu
mủ, bất động, kháng sinh liều cao, phối hợp
B. Mở rộng VT, làm sạch và để hở da, bất động, treo tay cao, kháng sinh toàn
thân, phối hợp
C. Mở rộng VT, để hở, rạch mở bao gân ở cổ tay, nếp ô mô cái, tưới rửa bao hoạt
dịch trong 48h, bất động, kháng sinh toàn thân Đ
D. Rạch theo đg rích rắc hết chiều dài ngón, tưới rửa nhiều lần với oxi già và
nước,khâu da kín, kháng sinh toàn thân
3. BN đến trong tình trạng sốt cao, VT sưng tấy, chảy dịch mủ hôi, mép VT
xám đen, ấn xung quanh thấy lép bép khí tại búp ngón, PP điều trị là:
A. Mổ cc ngay, rạch rộng theo đg thẳng hoặc chữ Z hết chiều dài ngón, cắt lọc tổ
chức hoại tử,rửa với nhiều oxi già, để hở da hoàn toàn,bất động,kháng sinh liều
cao Đ
B. Mở rộng VT tại búp ngón, làm sạch, để hở da, bất động, treo tay cao, kháng
sinh toàn thân phối hợp, theo dõi sát 48h
C. Mở rộng VT,để hở, mở rạch bao gân gấp ở cổ tay, nếp ô mô cái, tưới rửa bao
hoạt dịch trong 48h, bất động, kháng sinh toàn thân
D. Rạch theo đg rích rắc hết chiều dài ngón, tưới rửa nhiều lần với oxi già và nc,
khâu da kín, bất động, kháng sinh toàn thân
4. BN sau tai nạn 7 ngày đến viện trong tình trạng nhiễm trùng, nhiễm độc,
mép VT hoại tử, chảy dịch hôi thối, lép bép khí đến vai, toàn bộ cánh cẳng
tay viêm tấy lan toả, hoại tử ướt, PP điều trị là:
A. Mổ cc ngay, rạch rộng toàn bổ cánh cẳng tay, làm sạch với nhiều oxi già, để hở
da htoan, bất động, KS liều cao
B. Hồi sức tích cực,mổ cc có trì hoãn, tháo khớp vai
C. Hồi sức tích cực, mổ cc ngay, rạch rộng toàn bộ cánh cẳng tay, làm sạch với
nhiều oxi già, nc, bất động, ks liều cao, phối hợp ít nhất 3 nhóm KS
D. Hồi sức tích cực, đồng thời mổ cc tháo khớp vai Đ
1B 2C 3A 4D

Nhọt, hậu bối, chín mé

A. Đúng sai 1 thân chung

1. Đặc điểm của nhọt áp xe hậu bối


A. Nhọt là NK ngoài da, phát triển từ hạ bì S
B. Hậu bối là NK ngoài da, có thể gặp bất kì vị trí nào trên cơ thể Đ
C. Đinh râu là nhọt xuất hiện ở vùng môi trên Đ
D. Áp xe do lao có mủ socola, thối S
2. Đặc điểm của ngòi trong nhọt, hậu bối
A. Ngòi chứa vi khuẩn, xác bạch cầu, biểu bì hoại tử, tổ chức liên kết Đ
B. Hậu bối có 1 ngòi kích thước lớn 10-15cm S
C. Thông thường,ngòi trong nhọt thoát ra ngoài trong 7-10 ngày Đ
D. Nhọt có 1 hay nhiều ngòi phụ thuộc vào kích thước của nhọt S
3. Nguyên nhân gây nhọt, hậu bối
A. VK gây bệnh thường là các VK gram âm S
B. VK gây bệnh chủ yếu là Staphylococcus aureus Đ
C. VK gây đinh râu chủ yếu là các VK kị khí S
D. VK gây hậu bối chủ yếu là các VK gram dương Đ
4. Đặc điểm của áp xe lạnh
A. Toàn thân có biểu hiện triệu chứng nhiễm trùng rầm rộ S
B. Sưng nóng, đỏ, đau là triệu chứng điển hình S
C. Do các VK đặc hiệu gây nên Đ
D. Chọc dò ổ áp xe có mủ trắng Đ
1. S-Đ-Đ-S 2.Đ-S-Đ-S 3.S-Đ-S-Đ 4. S-S-Đ-Đ

B. MCQ thông thường

1. Yếu tố thuận lợi gây nhọt, áp xe, hậu bối là các yếu tố sau trừ:
A. Người mắc bệnh DTD, suy gan thận, HIV
B. Trẻ em, người già
C. Người mất VS
D. Thường gặp vào mùa đông xuân Đ
2. Thời gian tiến triển thông thường của nhọt từ lúc phát sinh đến lúc khỏi
là:
A. 2-3 ngày
B. 3-5 ngày
C. 7-10 ngày Đ
D. 2-3 tuần
3. Nhọt có thể gây các biến chứng sau, trừ:
A. Áp xe quanh vùng bị nhọt
B. Nhiễm khuẩn huyết
C. Hoại tử da vùng quanh nhọt
D. Viêm xương Đ
4. Điều trị nhọt cần phải:
A. Dùng KS tác dụng tốt với VK gram dương Đ
B. Chích nhọt càng sớm càng tốt
C. Dùng KS liều cao, phổ rộng
D. Nếu là đinh râu, cần điều trị chích dịch ngay
5. Đinh râu là nhọt nằm ở:
A. Vùng quanh môi trên Đ
B. Vùng môi dưới
C. Vùng sau tai
D. Vùng cổ
6. VK gây áp xe nóng thường là:
A. Staphylococcus aureus Đ
B. Mycobacterium tuberculosis
C. Pseudomonas aeruginosa
D. Streptococcus faecalis
7. VK gây áp xe lạnh thường là:
A. Staphylococcus aureus
B. Mycobacterium tuberculosis Đ
C. Pseudomonas aeruginosa
D. Streptococcus faecalis
8. Chọc hút ổ áp xe do lao ra mủ màu:
A. Socola
B. Trắng đục D
C. Vàng nhạt
D. Xanh
9. Hậu bối có thể gặp ở:
A. Gáy
B. Ngực
C. Mông
D. Bất kì vị trí nào Đ
10. Chín mé có thể gây biến chứng sau:
A. Viêm xương
B. Hoại tử búp ngón
C. Viêm bao gân gấp
D. Cả 3 Đ
11. 1 áp xe vùng bẹn cần chuẩn đoán phân biệt với:
A. Thoái vị bẹn
B. Giả phồng động mạch đùi
C. Viêm hạch bẹn
D. Cả 3 Đ
12. Chín mé là 1 áp xe ở :
A. Dưới da búp ngón Đ
B. Giường móng
C. Dưới móng
D. Bao hoạt dịch gân gấp
1D 2C 3D 4A 5A 6A 7B 8B 9D 10D 11D 12A

C. Case study
BN nam 35t,tiền sử nghiện chích ma tuý nhiều năm, vào viện vì xuất hiện
khối vùng bẹn phải khoảng 3 tuần, khối có kích thước khoảng 5cm, đau
tức, ko nóng đỏ, đại tiểu tiện bth,ko đau bụng,ko thay đổi kích thước
khi gắng sức. Xét nghiệm HIV (+).

1. Với triệu chứng trên, chúng ta nghĩ đến bệnh gì:


A. Áp xe lạnh
B. U phần mềm
C. Giả phồng động mạch
D. Cả 3 Đ
2. Để chuẩn đoán phân biệt, biện pháp cận lâm sàng nào bạn sẽ chỉ định đầu
tiên:
A. Chụp XQ bụng ko chuẩn bị
B. Siêu âm Doppler mạch chi dưới Đ
C. Xét nghiệm công thức máu
D. Chụp cắt lớp vi tính
3. Giả sử khối này vỡ, chảy dịch mủ trắng, lấy dịch này làm XN vi sinh (coi
như quy trình kĩ thuật môi trường nuôi cấy đảm bảo) thì khả năng lớn
nhất gặp phải loại vi khuẩn nào:
A. Staphylococcus aureus
B. Mycobacterium tuberculosis Đ
C. Pseudomonas aeruginosa
D. Streptococcus faecalis
1D 2B 3B

CHẤN THƯƠNG MẠCH MÁU – VÊT THƯƠNG MẠCH MÁU

1. Tổn thương động mạch chi: Đ/S


A. Chiếm phần lớn các chấn thương và vết thương mạch nói chung
B. Vết thương chủ yếu do hỏa khí
C. Chấn thương ĐM chủ yếu do tai nạn giao thông
D. Hay gặp ở nam giới
2. Cấp cứu tốt nhất là trong:
A. 4h đầu
B. 6h đầu
C. 8h đầu
D. 12h đầu
3. Vết thương động mạch chi:
A. Chủ yếu gặp ở chi trên
B. Chủ yếu gặp ở chi dưới
C. Cả 2 chi như nhau
D. Chủ yếu là do hỏa khí
4. Vết thương động mạch chi đứt rời: Đ/S
A. Khó cầm máu
B. Khó băng ép
C. Khó phẫu thuật
D. Chi dưới tổn thương bị ngừng cấp máu hoàn toàn
5. Vết thương động mạch bên lớn: Đ/S
A. >1/3 chu vi mạch
B. Hay gặp
C. Chi dưới tổn thương vẫn được cung cấp máu nhờ bàng hệ
D. Máu chảy nhiều qua vết thương
E. Dễ cầm máu
6. Vết thương bên nhỏ động mạch: Đ/S
A. <1/2 chu vi mạch
B. Hay gặp
C. Có thể hình thành khối giả phồng
D. Hay bị bỏ sót nếu dòng máu vẫn lưu thông
7. Chấn thương động mạch chi: Đ/S
A. Chủ yếu gặp ở chi trên
B. Chủ yếu gặp ở chi dưới
C. Đa số do cơ chế gián tiếp
D. Đa số do vết thương trực tiếp
8. Vị tri hay xảy ra chấn thương động mạch chi là: TRỪ:
A. 1/3 trên xươn chày
B. 1/3 dưới xương đùi
C. Trật khuỷu
D. Gãy 1/3 dưới cẳng chân
9. Tổn thương mạch nào dễ bỏ sót: Đ/S
A. Vết thương bên nhỏ ĐM
B. Dập nát, đụng dập đoạn mạch
C. Đụng dập nhỏ cả 3 lớp của đoạn mạch ngắn
D. Đụng dập rất nhỏ ở 1/3 lớp của thành mạch
E. Gãy xương tì đè làm động mạch co thắt
10.Trên lâm sàng, lấy mốc thời gian thiếu máu có hồi phục là:
A. <6h
B. 6-24h
C. >24h
D. <12h
11.Chẩn đoán chấn thương động mạch, quan trong nhất là:
A. Lâm sàng
B. Doppler mạch
C. XN máu
D. Sinh hóa máu
12. Bệnh nhân vết thương động mạch cánh tay vào viện trong tình trạng huyết động
ổn sau 3h, mạch quay mất, mất cảm giác mất vận động các ngón tay, sờ thấy lạnh.
Chẩn đoán giai đoạn thiếu máu chi:
A. Hồi phục
B. Không hồi phục 1 phần
C. Không hồi phục hoàn toàn
D. Chưa chẩn đoán được
13.Dấu hiệu của thiếu máu chi không hồi phục hoàn toàn, trừ:
A. Phù nề đau bắp cơ
B. Cứng khớp
C. Mảng hoại tử tím
D. Phỏng nước
14. Biện pháp cầm máu được ưu tiên trong sơ cứu vêt thương động mạch là:
A. Garo chi
B. Băng ép
C. Mổ thắt ĐM cầm máu
D. Chèn gạc vào vết thương, khâu kín
15.Thuốc tốt nhất để chống đông trong vết thương ĐM là:
A. Aspirin
B. Kháng vitamin K
C. Heparin
D. Enoxaparin
16.Trong phẫu thuật Vết thương động mạch chi, điều nào sau đây đúng:
A. Khấu trực tiếp, thường phải ghép mạch
B. Khâu nối thần kinh sẽ để thực hiện sau
C. Hạn chế khâu kín da
D. Mở cân cơ phía dưới tổn thương trong mọi trường hợp
17.Chỉ định khi chi thiếu máu không hồi phục hoàn toàn:
A. Thắt động mạch
B. Nối lại động mạch kiểm tra lưu thông
C. Cắt cụt chi
D. Cả 3 đều sai
18.Sau mổ vết thương động mạch, thuốc dùng sau 24h nên là:
A. Heparin
B. Aspirin
C. Kháng sinh
D. Rối loạn mỡ máu
19. Biến chứng sau mổ VTĐM: chọn SAI
A. Bục miệng nối
B. Suy gan
C. Suy thận
D. Nhiễm trùng
20.Biến chứng suy thận cấp sau mổ vết thương động mạch thiếu máu chi nặng, xử trí
thường dùng:
A. Thắt động mạch
B. Thắt động mạch, chống đông
C. Thắt động mạch, chống đông, nối thì 2
D. Cắt cụt chi
21. Sơ cứu chấn thương động mạch:
A. Cố định chi gãy
B. Hồi sức chống choáng
C. Kháng sinh SAT, chống đông khi không có CCĐ
D. Cả 3 đều đúng
22.Nguyên tắc điều trị trong Chấn thương động mạch: chọn SAI
A. Nên gây mê NKQ
B. Phải mổ cố định chi gãy trước
C. Rất hạn chế khâu kín da
D. Thường phải ghép đoạn mạch
23.Biến chứng hoại tử cơ, phần mềm sau Chấn thương độn mạch, xử trí nào đúng
nhất:
A. Cắt cụt chi
B. Cắt lọc cơ, tổ chức hoại tử
C. Thắt động mạch, chống đông.
D. Mổ nối lại đoạn mạch

GÃY HAI XƯƠNG CẲNG TAY

1. Gãy hai xương cẳng tay là: Đ/S


A. Gãy ở đoạn có màng gian cốt bám Đ
B. Gãy mấu nhị đầu xương quay 5 cm S
C. Gãy trên nếp gấp cổ tay 5cm Đ
D. Gãy dưới nếp gấp khuỷa 2 cm S DƯỚI MẤU NHỊ ĐẦU 2CM
2. Trục sấp ngửa của cẳng tay là:
A. Đường thẳng nối từ chỏm quay tới mỏm trâm trụ
B. Đường thẳng nối từ mỏm khuỷa tơi mỏm trâm trụ
C. Đường nối từ mỏm trên lồi cầu ngoài tới mỏm trâm trụ
D. Trục của xương trụ
3. Động tác sấp của cẳng tay là do: Đ/S
A. Cơ sấp tròn Đ
B. Cơ sấp vuông Đ
C. Cơ nhị đầu cánh tay S
D. Do thần kinh giữa chi phối Đ
E. Do thần kinh cơ bì chi phối S
4. Động tác ngửa là do: Đ/S
A. Cơ ngửa ngắn Đ
B. Cơ nhị đầu Đ
C. Thần kinh cơ bì Đ
D. Thần kinh quay Đ
E. Thần kinh trụ S
5. Về gãy 2 xương cẳng tay Đ/S:
A. Hay gặp ở thanh niên S
B. Hay gặp ở trẻ em Đ
C. Hay gãy ở 1/3 trên S
D. Hay gặp ở người già S
6. Gãy Galeazzi là:
A. Gãy đầu dưới xương trụ trật khớp qây trụ trên
B. Gãy đầu dưới xương quay trật quay trụ dưới
C. Gãy đầu trên xương trụ trật khớp quay trụ dưới
D. Gãy đầu trên xương trụ trật khớp quay trụ trên
7. Gãy Monteggia là:
A. Gãy đầu dưới xương trụ trật khớp qây trụ trên
B. Gãy đầu dưới xương quay trật quay trụ dưới
C. Gãy đầu trên xương trụ trật khớp quay trụ dưới
D. Gãy đầu trên xương trụ trật khớp quay trụ trên
8. Ảnh hưởng của gãy 2 xương cẳng tay: Đ/S ẢNH HƯỞNG SẤP NGỬA CẲNG
TAY
A. Dính quay trụ trên, quay trụ dưới Đ
B. Dính màng liên cốt Đ
C. Cal lệch Đ
D. Khớp giả S
9. Điều trị gãy 2 xương cẳng tay: Đ/S
A. Đóng đinh nội tủy là tốt nhất S
B. Nếu không có đinh nội tủy có thể dùng nẹp vis Đ
C. Dễ có các biến chứng khớp giả S BC GXH
D. Bột cánh cẳng bàn tay rạch dọc nên đẻ 6-8 tuần với trẻ em Đ 10-12W NGƯỜI
LỚN
10. Cẳng tay có bao nhiêu khoang:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
11.Bệnh nhân nam 29 tuổi gãy 2 xương cẳng tay 1/3 dưới di lệch, điều trị nào sau
đây đúng: Đ/S
A. Bó bột cánh cẳng bàn rạch rộng để 10-12 tuần Đ
B. Nẹp vis DPC S
C. Đóng đinh nội tủy có chốt dưới màn huỳnh quang tăng sáng S
D. Xuyên đinh kéo tạ S
12. Chỉ định điều trị bảo tồn gãy 2 xương cẳng tay:
A. Gãy di lệch 1/3 giữa
B. Gãy di lệch 1/3 trên
C. Gãy di lệch 1/3 dưới
D. Gãy xương hở độ 1
13.Thời gian để bột Cánh cẳng bàn tay trong gãy 2 xương cẳng tay ở trẻ em là:
A. 7-10 ngày
B. 2-4 tuần
C. 10-12 tuần
D. 6-8 tuần
14. Kết hợp xương ngay nếu bệnh nhân:
A. Gãy xương độ 1 môi trường bẩn
B. Độ 1,2 đến sớm
C. Độ 3 môi trường sạch
D. Chèn ép khoang
15.Áp lực khoang bình thường là:
A. 10-12 mmHg
B. 8-10 mmHg
C. 10-20 mmHg
D. 30 mmHg
16. Hội chứng Voklman: Đ/S SUDECK THÌ CHƠI COR
A. Do co rút khối cơ trước cẳng tay Đ
B. Co rút các gân duỗi bàn tay S
C. Cần phát hiện sớm, điều trị bằng Corticoid S
D. Điều trị bó bột duỗi cổ tay, ngón tay từng giai đoạn Đ
17. Có bao nhiêu đường vào can thiệp phẫu thuật kết hợp gãy hai xương cẳng tay:
A. 2
B. 3 2 ĐƯỜNG QUAY, 1 ĐƯỜNG TRỤ
C. 4
D. 5
18. Phương pháp điều trị đúng nhất trong gãy cao hai xương cẳng tay ở người lớn là:
A. Cố định ngoài
B. Chỉnh hình
C. Nẹp vít
D. Mổ đóng đinh
19.Bệnh nhân gãy Montegia bảo tồn khi:
A. Gãy xương ít di lệch
B. Gãy vững, di lệch gập góc đơn thuần
C. Gãy xương trẻ nhỏ
D. Cả 3 phương án trên https://www.slideshare.net/thinhtranngoc98/gy-xng-vng-cng-tay
20. Điều trị phẫu thuật Mongtegia:
A. Nắn chỉnh không vào
B. Đến muộn, chỏm quay khó nắn
C. Chỏm quay nắn vào dễ trật
D. Cả 3 đáp án trên https://www.slideshare.net/thinhtranngoc98/gy-xng-vng-cng-tay
21. Gãy Galeazzi biến dạ điển hình là: Đ/S
A. Cẳng tay gập góc mở ra ngoài Đ
B. Cổ tay lật sấp về phía xương quay Đ
C. Mỏm trâm quay thấp hơn mỏm trâm trụ S cao hơn hoặc =
22.Điều trị chủ yếu trong gãy Galeazzi: Đ/S
A. Mổ nắn kết hợp xương quay Đ
B. Bảo tồn S
C. Nắn khớp quay trụ dưới S
D.
23.Khi nào được bảo tồn trong gãy Galeazzi:
A. Gãy di lệch < 5mm http://bvtb.org.vn/PhacDo/Ph%C3%A1c%20%C4%91%E1%BB
%93%20%C4%91i%E1%BB%81u%20tr%E1%BB%8B/Ngo%E1%BA%A1i%20khoa/CTH_Gay
%20GALEAZZI.pdf
B. Gãy di lệch <10mm
C. Gãy di lệch < 15mm
D. Gãy di lệch < 3mm
24. Đường mổ trong gãy Galeazzi là đường mổ: Henry
https://emedicine.medscape.com/article/1239331-treatment#d9
25.Khi nắn chỉnh bằng nẹp vít không vững bằng vít 3,5mm, làm gì tiếp theo:
A. Cố định tạm xuyên kim Kirschner. http://bvtb.org.vn/PhacDo/Ph%C3%A1c
%20%C4%91%E1%BB%93%20%C4%91i%E1%BB%81u%20tr%E1%BB%8B/Ngo%E1%BA%A1i
%20khoa/CTH_Gay%20GALEAZZI.pdf
B. Bó bột
C. Kéo tạ
D. Mổ lại
GÃY POUTEAU – COLLES

1. Biến chứng cấp tính của gãy Colles Đ/S:


A. Hội chứng chèn ép cổ tay S
B. Tổn thương mạch Đ
C. Tổn thương thần kinh Đ
D. Hội chứng Suddeck Đ
2. Triệu chứng điển hình của gãy Colles:
A. Hình lưng dĩa
B. Hình lưỡi lê
C. Hình lưng lạc đà
D. Hình vuốt trụ
3. Biến chứng muộn của gãy Colles:
A. Hội chứng ổng cổ tay
B. Suddeck
C. Cứng khớp cổ tay
D. Viêm xương
4. Tỉ lệ gãy Colles trong gãy chi trên là cao nhất? Đ/S 50%ALL GÃY, 2/3 CỦA
CẲNG TAY S??????
5. Gãy Colles hay gặp ở trẻ em? Đ/S GẶP NHIỀU Ở NGUWOIF LỚN
S
6. Gãy colles là:
A. Gãy ngang đầu dưới xương trụ
B. Gãy 1/3 dưới xương quay
C. Gãy ngang đầu dưới xương quay
D. Gãy xương quay kèm trật khớp quay trụ trên
7. Nguyên tắc điều trị gãy Colles: Đ/S
A. Chủ yếu là bảo tồn Đ
B. Chủ yếu là phẫu thuật S
C. Cần phải xuyên đinh Kirschner trong hầu hết trường hợp S
D. Có thể xuyên đinh Metazeau S
8. Bó bột Hennecquin trong gãy Colles:
A. Gấp 20, nghiêng quay 20
B. Duỗi 20, nghiêng trụ 20
C. Gấp 20, nghiêng trụ 20
D. Gấp 20, nghiêng trụ 10
9. Dấu hiệu Laugier là:
A. Bàn tay nhìn như hình lưỡi lê
B. Đầu dưới xương quay và bàn tay di lệch ra sau, gồ lên hình lưng dĩa
C. Mỏm tram trụ lồi ra, mỏm tram quay cao hơn hoặc bằng mổm trâm trụ
D. Góc tạo bởi đường kẻ trâm trụ với trâm quay với đường chân trờ bằng 0
10. Dấu hiệu Velpeau:
A. Bàn tay nhìn như hình lưỡi lê
B. Đầu dưới xương quay và bàn tay di lệch ra sau, gồ lên hình lưng dĩa
C. Mỏm tram trụ lồi ra, mỏm tram quay cao hơn hoặc bằng mổm trâm trụ
D. Góc tạo bởi đường kẻ trâm trụ với trâm quay với đường chân trờ bằng 0
11.Khi nào tháo bột Hennecquin ở gãy Colles bảo tổn:
A. Sau 3-4 tuần
B. Sau 2-3 tuần
C. Sau 7-10 ngày
D. Sau 1 tháng.

GÃY THÂN XƯƠNG CÁNH TAY


1. Về gãy thân xương cánh tay: Đ/S
A. Là ngay đoạn trên chỗ bán cơ ngực lớn trở xuống Đ
B. Người già dễ gãy đầu trên xương cánh tay Đ
C. Vùng đầu dưới xương cánh tay là các điểm cốt hóa nên là điểm yếu của người
già S
D. Gãy 1/3 dưới xương cánh tay dễ gây liệt TK quay Đ
2. Về gãy thân xương cánh tay: Đ/S
A. Hay gặp ở người già S HAY GẶP Ở NGUWOIF TRẺ
B. Hay gặp ở trẻ em S
C. Gãy đầu dưới xương cánh tay hay gặp ở trẻ em Đ
D. Gãy đầu trên xương cánh tay hay gặp ở người già, nam giới S HAY GẶP Ở
NỮ
3. Về cơ chế chấn thương gãy thân xương cánh tay: Đ/S
A. Hay gặp cơ chế gián tiếp S
B. Cơ chế trực tiếp chủ yếu gây gãy hở Đ
C. Cơ chế gián tiếp do ngã chống tay, gãy chéo xoắn 1/3 giữa Đ
D. Gãy ở trẻ sơ sinh do ngoại xoay thai S
4. Về giải phẫu bệnh lý: Đ/S
A. Gãy cao trên chỗ bán của cơ ngực lớn gây di lệch khép và xoay trongTRÊN
CHỖ BÁM CƠ DELTA S
B. Gãy thấp, dưới chỗ bán cơ delta gây di lệch đầu ngoại vi lên trên Đ
C. Gãy cao gây di lệch đầu trung tâm khép và xoay ngoài S
D. Hay gặp liệt thần kinh quay Đ
5. Tổn thương thần kinh quay là:
A. Bàn tay khỉ S
B. Không khép được ngón cái S
C. Không dạng được ngón cái Đ
D. Mất cảm giác ngón 4 5 ô mô út S
6. Điều trị gãy thân xương cánh tay:
A. Chủ yếu là chỉnh hình vì xương liền tốt
B. Chủ yếu là phẫu thuật vì xương liền tốt
C. Khó liền vì khớp phục hồi kém
D. Cả 3 đều sai
7. Điều trị phẫu thuật gãy xương cánh tay khi: Đ/S
A. Gãy xương hở độ I Đ
B. Gãy xương kín S
C. Khớp giả, can lệch Đ
D. Có tổn thương mạch máu Đ
8. Điều trị chỉnh hình trông gãy thân xương cánh tay, thời gian để bột ngực vai thay
là:
A. 7-8 tuần
B. 8-10 tuần
C. 1 tháng
D. 7-10 ngày
9. Gãy thân xương cánh tay hay gặp ở:
A. 1/3 trên
B. 1/3 dưới
C. 1/3 giữa https://www.slideshare.net/thinhtranngoc98/gy-thn-xng-cnh-tay
D. Cổ giải phẫu
10.Điều trị gãy thân xương cánh tay có liệt thần kinh quay: Đ/S
A. Hay gặp 10-16% Đ
B. Tỉ lệ phục hồi kém, khoảng 40% S CAO
C. Chủ yếu là điề trị phẫu thuật S CHỈNH HÌNH
D. Thường gặp ở 1/3 giữa Đ VÀ 1/3 DƯỚI
11.Khi có dấu hiệu liệt thần kinh quay không hồi phục, thăm dò thấy mất đoạn thần
kinh, xử trí:
A. Chuyển cơ cẳng tay
B. Chuyển thần kinh cơ bì
C. Không làm gì, chờ thần kinh mọc lại
D. Tất cả đều sai

GÃY TRÊN LỒI CẦU XƯƠNG CÁNH TAY

1. Về gãy trên lồi cầu xương cánh tay: Đ/S


A. Là gãy nội khớp S
B. Trên nếp gấp khuỷa 3 cm S5
C. Điều trị chủ yếu là phẫu thuật S BẢO TỒN
D. Hay gặp ở người già S TRUNG BÌNH 8Y
2. Về gãy trên lỗi cầu xương cánh tay: Đ/S
A. Là hình thái thường gặp nhất ở trẻ em Đ
B. Đa số là gãy duỗi mảnh, gãy di lệch ra sau Đ
C. Phần lớn đường gãy đi qua ngang cột trụ của đầu dưới xương cánh tay ở
chính giữa hố khuỷa Đ
D. Phần lớn là chấn thương trực tiếp gây ra. S
3. Về gãy duỗi của gãy trên lồi cầu xương cánh tay: Đ/S
A. Gãy thường do cơ chế gián tiếp gây di lệch sau Đ
B. Gãy không di lệch là khi màng xương không bị rách Đ
C. Rách màng xương thành sau nhưng thành trước không rách gọi là gãy di lệch
không hoàn toàn S
D. Khi rách màng xương thành sau gọi là gãy di lệch hoàn toàn Đ
4. Phân độ RIGAULT khi gãy có một chút di lệch theo mặt phẳng đứng dọc,
đường gãy đi qua thành xương, màng xương phía trước rách, màng xương phía
sau còn:
A. Độ 1
B. Độ 2
C. Độ 3
D. Độ 4
5. Theo phân loại RIGAULT, gãy trên lồi cầu độ 3 là:
A. Gãy không di lệch, đường gãy chỉ đi qua thành xương phía trước
B. Gãy có một chút di lệch theo mặt phẳng đứng dọc, đường gãy đi qua thành
xương, màng xương phía trước rách, màng xương phía sau còn.
C. Gây di lệch nhiều theo mặt phẳng đứng ngang và đứng dọc. Màng xương
phía sau còn và mảnh xương còn tiếp xúc với nhau
D. Gãy di lệch nhiều và mất toàn bộ tiếp xúc giữa các mảnh xương. Rách màng
xương hoàn toàn.
6. Theo phân loại Gartland, gãy mà mảnh xương còn tiếp xúc nhau trên phim là
gãy:
A. Độ 0
B. Độ 1
C. Độ 2
D. Độ 3
7. Gãy di lệch nhiều, mất liên tục tiếp xúc giữa hai mảnh xương. Mảnh gãy có thể
di lệch về hai phía: sau trong và sau ngoài. Theo phân độ GARTLAND là:
A. Độ 1
B. Độ 2
C. Độ 3
D. Độ 4
8. Các tổn thương thần kinh có thể gặp trong gãy trên lồi cầu xương cánh tay:
A. TK quay
B. TK trụ
C. TK giữa
D. Cả 3
9. Tổn thương hay gặp khi gãy di lệch sau ngoài, đầu trên chọc qua cơ nhị đầu ở
phía trong là:
A. TK quay
B. TK trụ
C. TK giữa
D. Cả 3 đều đúng
10.Tư thế chuẩn để chụp X quang trong gãy trên lồi cầu xương cánh tay:
A. Cánh tay song song với thân mình
B. Nằm ngửa, xoay nghiêng vai.
C. Cánh tay dạng ra, cẳng tay vuông góc với thân mình
D. Đứng thẳng, cánh tay song song với thân mình
11. Góc lồi cầu thân xương cánh tay bình thường là bao nhiêu độ:
A. 20
B. 30
C. 45
D. 15
12.Góc Baumann là góc tạo bởi trục xương và đường đi qua sụn phát triển lồi cầu
ngoài. Bình thường góc này có giá trị là:
A. 60
B. 70
C. 45
D. 80
13. Đối với gãy độ 1 theo phân lạo của RIGAUTL, thời gian để bột cánh cẳng bàn
là:
A. 7-10 ngày
B. 2 tuần
C. 3 tuần
D. 4 tuần
14. Đối với gãy độ 2 theo phân loại của Rigault, điều trị chủ yếu là nắn chỉnh. Thời
gian lưu bột và kiểm tra lại di lệch thứ phát là:
A. 3 tuần và 2 tuần
B. 2 tuần và 4 tuần
C. 4-6 tuần và 4 tuần
D. 4-6 tuần và 2 tuần
15. Trong phương pháp Judet, kim được xuyên với đầu vào như thế nào để tránh
tổn thương thần kinh trụ:
A. Mỏm trên ròng rọc
B. Mỏm trên lồi cầu trong
C. Mỏm trên lồi cầu ngoài hơi ra trước
D. Mỏm trên lồi câu ngoài, hơi ra sau
16.Thời gian rút kim Judet là:
A. 3 tuần
B. 4 tuần: ĐỂ BỘT
C. 5 tuần
D. 6 tuần
17.Chỉ định nắn mở ổ gãy:
A. Gãy xương độ 3 theo Rigautl
B. Có tổn thương mạch máu/ NẮN CHỈNH Ổ GÃY BẠI
C. Gãy độ 2 theo Rigautl trở lên
D. Có tổn thương thần kinh
18. Đường rạch da trong kĩ thuật nắn mở ổ gãy là:
A. 5 cm trên nếp gấp khuỷa
B. 4 cm trên nếp gấp khuỷa
C. 2 cm trên nếp gấp khuỷa
D. 3cm trên nếp gấp khuỷa XUỐNG DƯỚI NẾP GẤP KHUỶU 2CM
19.Di chứng hiếm gặp của gãy trên Lồi cầu xương cánh tay:
A. Vẹo khuỷa
B. Cứng khớp
C. Hội chứng Volkmann
D. Calci hóa cơ
20. Trong gãy trên lồi cầu xương cánh tay kiểu ẫy gấp, mảnh gãy thường di lệch:
A. Ra sau
B. Ra trước
C. Lên trên
D. Xuống dưới
21. Biến chứng của gãy trên lồi cầu xương cánh tay: Đ/S
A. Tổn thương thần kinh trụ gặp nhiều hơn quay và giữa S CỦA
GÃY GẤP
thường hay gặp tổn thương thần kinh quay trong trong kiểu gãy duỗi và tổn thương thần kinh
trụ trong kiểu gãy gấp
http://benhviendktinhquangninh.vn/phac-do-dieu-tri-chan-thuong/gay-loi-cau-xuong-canh-
tay.1583.html
B. Vẹo khủy hay gặp kiểu vẹo ngoài S CỦA GÃY
GẤP

C. Volmann chủ yếu là do chèn ép bột Đ DI CHỨNG


D. Vẹo khuỷa kiểu Valgus hay gâu tổn thương thần kinh trụ Đ
22.Biến chứng sớm của gãy trên lồi cầu xương cánh tay:
A. Tổn thương mạch máu Đ
B. Tổn thương thần kinh Đ
C. Vẹo khuỷa S
D. Vôi hóa S
23.Gãy trên lồi cầu xương cánh tay:
A. Vận động khớp khuỷa quan trọng nhất là sấp ngửa S
B. Biên độ vận động của khớp khuỷa là lớn nhất S
C. Mỏm trâm quay thấp hơn mỏm trâm trụ 1cm Đ
D. Lồi cầu xương cánh tay có 3 diện khớp S
VẾT THƯƠNG BÀN TAY

NHIỄM KHUẨN BÀN TAY

27.Những yếu tố ảnh hưởng đến phục hồi chức năng bàn tay:
D. PHCN sớm Đ
E. Phụ thuộc vào phương thức PT của kĩ thuật viên S
F.
28.Vêt thương bàn tay thường gây tàn phế TRỪ:
E. Tổn thương giường móng S
F. Dính gân xương Đ
G. Cal lệch Đ
H. Nhiễm khuẩn Đ
29.Xử trí vết thương phần mềm bàn tay Đ/S:
E. Cắt lọc tiết kiêm Đ
F. Cắt lọc rộng rãi S
G. Che kín gân và bao gân Đ
H. Để hở da S
30.Xử trí thần kinh t rong VT bàn tay:
E. Ghép thì 2 S
F. Nối thì 2 S
G. Nối ngay bao thần kinh Đ
H. Nối ngay sợi thần kinh bằng kính phóng đại Đ
31.Về VT bàn tay Đ/S:
E. Phẫu thuật hoàn toàn không để lại di chứng S
F. Cắt qua nếp da S
G. Qua kẽ ngón S
H. Không qua kẽ ngón Đ
32.Xử trí da:
E. Vá da ngay S
F. Chuyển vạt da ngay Đ
G. Khâu kín Đ
H. Để da hở S
33. Vị trí garo khi chích mủ ngón:
E. Cánh tay Đ
F. Cẳng tay
G. Bàn tay
H. Gốc ngón tay
34.Đường rạch trong viêm mủ BHD ngón 5, chọn Đ/S
F. Bảo tồn dây chằng vòng Đ
G. Rạch phía quay ngón út Đ
H. Đường rạch BHD trùng đường rạch da Đ ???
I. Rạch BHD dọc ngón út S
J. Rạch hết bao hoạt dịch bờ quay khớp trụ Đ

35.Vi khuẩn hay gặp trong NT bàn tay là:


E. Liên cầu
F. Tạp khuẩn
G. Tụ cầu Đ
H. VK yếm khí
36. Ổ mủ bàn tay, chọn ý SAI:
E. Có thể lan từ ngón 1 về phía quay Đ
F. Có thể lan từ ngón 5 vè phía trụ Đ
G. Chỉ khu trú ở bàn tay S
H.
37. Bàn tay có ngón 4,5 co gấp và mất cảm giác phí mu ngón 4,5 là do:
E. Tổn thương TK trụ Đ
F. Tổn thương TK quay
G. Tổn thương TK giữa
H. Tổn thương đám rối cánh tay
38.Gân gấp chỉ thành:
E. 4 vùng
F. 5 vùng Đ
G. 8 vùng
H. 3 vùng
39.Số gân gấp ở bàn tay:
E. 8
F. 9 Đ
G. 10
H. 11
40.Nối gân trong VT bàn tay theo hay theo phương pháp nào:
E. Kessler CẢI BIÊN
F. Taijima
G. Bunell
H. Mason-Allen
41. Gân duỗi chi làm mấy vùng
E. 6
F. 5
G. 7
H. 8 Đ
42.Vết thương bàn tay xử trí Đ/S:
E. Phải khâu kín Đ
F. Vá da mỏng ngay S TEST ĐƯỢC GỬI THÌ KHÔNG CHO VÁ,
SÁCH CHO VÁ
G. Không cần khâu kín S
H. Chuyển vạt để vá da Đ
43.Sơ cứu vết thương bàn tay trừ:
E. Sát khuẩn rộng rãi Đ XỬ TRÍ
F. Băng ép 4 lớp
G. Giảm đau kháng sinh giảm phù nề
H. SAT
44.Nguyên tắc khâu nối vùng cấm Đ/S:
E. Nối 2 gân Đ
F. Chỉ cần nối gân gấp sâu S
G. Nối 2 thì S
H. Nối ngay trong 1 thì Đ
45. Gãy xương bàn tay, việc không được làm:
E. Xuyên đinh Kirsner
F. Kéo liên tục Đ
G. Bó bột https://bvndtp.org.vn/phac-do-dieu-tri-gay-xuong-ban-tay/
H. Nẹp vít
46. Đứt gân gấp nông không gấp được:
D. Đốt 1
E. Đốt 2 Đ
F. Đốt 3
47.Biểu hiện của đứt gân gấp sâu:
E. Không gấp được đốt xa Đ
F. Không gấp được đốt giữa
G. Không gấp được đốt gần
H. Không gấp được bàn tay
48.Trích rạch mủ khi nào:
E. Có mủ Đ
F. Mủ chảy ra ngoài S
G. Trước 48h S
H. Sau 48h Đ
49.Chín mé: Đ/S
E. Rạch 2 bên Đ
F. Để hở Đ
G. Rạch mặt mu S
H.
50. Rạch chin mé, điều nào sai:
E. Rạch ổ mỉ ở gan ngón tay Đ
F. Rạch ổ mủ ở 2 bên ngón tay
G. Phá hết xơ búp ngón
H.
51.Phương pháp điều trị chin mé sâu:
D. Rạch mặt gan búp ngón S
E. Để hở Đ
F. Rạch mặt mu S
52. Một cm ở bàn tay bằng:
E. 10 cm2 ở thân
F. 10 cm2 ở đùi Đ
G. 30 cm2 ở bụng
H. 5 cm2 ơ lưng

Bỏ ng
1.Phân độ bỏng
1.1Độ 1 tổn thương biểu bì Đ
1.2Bỏng độ 1 là tổn thương đến lớp tế bào đáy S

1.3Bỏng trung gian thường tiến triển tốt thành bỏng nông S

1.4Độ 3 tổn thương cơ xương S

1.5Độ 2 tổn thương đến cơ và mạch máu…… S

2.Nguyên tắc điều trị bỏng trong 48h đầu


a.Truyền dịch

b.Truyền máu, huyết tương, dịch thay thế


c.Theo dõi mạch, nhiệt, HA TD TỐT NHẤT LÀ NC TIỂU DO
THẤM MẠCH THAY ĐỔI

d. Cả 3

3.Công thức Evans?(bn 50kg bỏng 30%)


a.3000 ml

b.4000ml

c.5000 ml

d.6000 ml

Hoạ i thư sinh hơi


1.Đặc điểm vi khuẩn:
1.1Trực khuẩn

1.2Cầu khuẩn

1.3Gr dương

1.4Gr âm

1.53 type độc tố

2.Nguyên nhân gây các biểu hiện lâm sàng


a.Ngoại độc tố

b Nội độc tố

c Độc lực của vi khuẩn

..
3. Khi hoại thư sinh hơi lan đến thành bụng:

a. Không can thiệp gì vì quá nặng

b. Cắt lọc mép vết thương

c.Rạch rộng nhiều chỗ và để hở

d. Tháo khớp háng


Xuấ t huyết tiêu hó a trên
1.Phương pháp vô cảm trong mổ cắt dạ dày XHTH:
a.Mê NKQ, dãn cơ

b.Mê tĩnh mạch

c.Tê TS

d.Tê tại chỗ

2.Xét nghiệm độ nặng?


a.Hb, HCT, RBC tăng

b.Hb, HCT, RBC giảm

c.RBC, WBC tăng

3. Tính chất phân trong XHTH cao:

a.đen như hắc ín, sền sệt

b. đỏ tươi

c. thành khuôn, rắn

Hộ i chứ ng chả y má u trong ổ bụ ng


1.Phâ n biệt vỡ bà ng quang trong và ngoà i phú c mạ c

a.phản ứng thành bụng

b.bụ ng chướ ng

c.có cầ u bà ng quang

d.thô ng tiểu có má u

Bệnh phình giã n TQ


1.Hình ảnh nội soi?
1.1Niêm mạc mềm mại tập trung

1.2Đưa qua tâm vị dễ

1.3Đưa qua tâm vị khó


1.4.Cơ thắt đóng chặt

2.CLS chẩn đoán xác định? (ơ cái này không biết có nhầm câu
không, hình như là chẩn đoán phình giãn thực quản cơ năng?)

a. nội soi

b.CT

c.đo áp lực thực quản

3. Bệnh phình giãn thực quản là

a. gia đình

b. di truyền

c. địa phương

d. nguyên nhân chưa rõ

UNG THƯ THỰC QUẢN


1.Phương pháp CLS phát hiện sớm

a.NS nhuộm

b.CT

c.MRI

d.X Qung

2.Phương tiện chẩn đoán hình ảnh đánh giá khả năng cắt u thực
quản
a. chụp cản quang thực quản tiêu chuẩn

b. chụp đối quang kép

c. nội soi+ sinh thiết

d. SA nội soi+ CLVT

U bụ ng
1.U nào gây triệu chứngvàng da tắc mật(trừ u nào má ơi)
a.U nang giả tụy

b.U bóng valter

c.U đầu tụy

d.U đường mật

2.U nào ko gây RL kinh nguyệt


a.UT CTC

b.UT nội mạc TC

c.U xơ TC

d.U trực tràng di căn âm đạo

Ung thư trự c trà ng


1.Phân dẹt hình lòng máng gặp trong?
a. K trực tràng thấp
b. K trực tràng cao
c. K đại tràng
d. K ống hậu môn

Thoá t vị bẹn đù i
1.Khâu thành bụng bằng chỉ
a.Đơn sợi không tiêu

b.Đơn sợi chậm tiêu

c.Đa sợi không tiêu

d.Đa sợi chậm tiêu

2.Trẻ em có thể tự phục hồi thoát vị do


a.Phát triển dần hoàn thiện

b.Tác dụng của băng ép

c. Không hoạt động gì

3.Dấu hiệu quạn trọng nhất để chẩn đoán thoát vị:


a.Sở thấy khối thoát vị

b.Lỗ bẹn rộng


c.Sờ thấy tinh hoàn

Trĩ
1.Dấu hiệu nào không gặp trong trĩ ngoại tắc mạch?
a.Chảy máu
b.Búi trĩ giãn tím, nổi mạch ngoằn ngoèo
c.Chạm vào đau
d.Bệnh nhân đau nhiều

2.Đ/S về PT Ferguson?
2.1Để hở vết thương
2.2 Thắt riêng lẻ từng búi trĩ
2.3 Thắt và cắt tận gốc búi trĩ
2.4Khâu kín da với da, niêm mạc vs niêm mạc

3.Triệu chứng nào không gặp


a.Ỉa máu tươi

b.Đi ngoài phân đen

c.Đau rát khi đại tiện

d.Ngứa

Rò hậ u mô n
(hình như phầ n nà y hổ ng có câ u nà o)

Giã n ĐTBS
1.DH CLS nào găọ trong GĐTBS?
1.1 XQ trực tràng nhỏ
1.2 XQ đại tràng sigma giãn
1.3 Đo nhu động trực tràng : không có
1.4 Đo nhu động trực tràng tăng
1.5 Sinh thiết không có tế bào hạch ở trực tràng
1.6. Sinh thiết có tế bào hạch ở trực tràng
2.Bệnh lý nào dễ CDPB nhất
a.Teo HM

b.Teo trực tràng


c.Tắc ruột phân xu

3.Dung dịch nào để thụt?


a. Muối đẳng trương
b. Dung dịch nhược trương
c.Dung dịch ưu trương
d. Nước cất
4.BC giãn ĐT tái phát là do
a. hẹp miệng nối
b. cắt chưa hết đoạn giãn
c. cắt chưa hết đoạn vô hạch

5.Triệu chứng nào sau đây của giãn đại tràng bẩm sinh ở trẻ sơ sinh
a. Thụt không có phân su
b.Thụt ra phân su
c. Đái ra phân su
d. Phân su ở âm đạo

Dị tậ t HMTT
1.Các TC LS khi thăm khám HM có nắp?
1.1 Khi khóc vết tích hậu môn phồng lên

1.2 Khi khóc vết tích hậu môn không phồng

1.3. Ẫn vào vết tích hậu môn mềm

1.4 Ấn vào vết tích hậu môn chắc

1.5 Đái ra phân su

2.Dấu hiệu lâm sàng của DTHM-TT:

2.1. Không ỉa phân su

2.2 Ỉa phân su qua lỗ hậu môn

2.3 Đái ra phân su

2.4 Ỉa phân su qua lỗ rò

3.Chỉ định mổ 1 thì trong:


a. Teo hậu môn trực tràng

b. Rò trực tràng niệu đạo

c. Hậu môn nắp


d. còn ổ nhớp
Gã y xương hở
1.Độ nào xử trí như gãy kín
a.1
b.2
c.3
d.4
2.TH nào đóng ko đóng da sớm
a.Đến sớm

b.Không quá bẩn

c.Lóc da cuống dưới

3. Biến chứng sớm gồm NHIỄM TRÙNG, LOẠN DƯỠNG


3.1 Shock
3.2 Can lệch
3.3 Khớp giả
3.4 Chậm liền xương

4.Gãy hở độ mấy thì có hiện tượng chèn ép khoang:


a. Độ II
b. Độ IIIa
c. Độ IIIb
d. Độ IIIc

5.Chẩn đoán gãy xương hở:


5.1. Lộ xương gãy
5.2. Dịch tủy xương chảy ra ngoài
5.3. Cử động bất thường

6. Nguyên tắc xử trí vết thương gẫy xương hở(câu này nhớ nhầm thì phải,
hình như là của VT phầm mềm)
a. Cắt lọc –rạch rộng – CỐ ĐỊNH VỮNG- để hở

7. Chỉ định garo trong trường hợp nào?


7.1 Garo làm ngừng chảy máu vết thương phần mềm
7.2 Đoạn chi dập nát không bảo tồn được
7.3 Bệnh nhân sốc, garo chống sốc???????????
7.4 Vết thương mạch máu lớn, garo cầm máu’

Vết thương khớ p


1.Bệnh nhân nam, vào viện vì đau gối trái sau tai nạn đậ gối xuống
nền cứng. Khám lâm sàng thấy gối trái sưng nề có 1 vết thương 3
cm ở mặt trước khớp gối, chảy máu. Bệnh nhân mất gấp gối chủ
động. Dùng một miếng gạc trắng vô khuẩn đắp vào mặt vết
thương, kiểm tra miếng gạc thấy trung tâm đỏ thẫm, càng ra ngoại
vi máu càng nhạt dần và xa hơn là màu vàng. Bệnh nhân có nhiều
khả năng bị:

1.1. Vết thương thấu khớp


1.2. Vết thương phần mềm
1.3 vỡ xương bánh chè hở
1.4 Không chẩn đoán được

2.XQ điển hình của vết thương khớp:

2.1.Khe khớp rộng

2.2 Có mảnh xương kẹt trong khớp

2.3 Có khí trong khớp

2.4 Có dị vật cản quang nội khớp

2.5 Gãy xương vùng diện khớp

3. Xử trí trong vết thương khớp

3.1 Loại bỏ hoàn toàn dị vật trong khớp

3.2 Bất động khớp ở tư thế cơ năng sau phẫu thuật

3.3 Loại bỏ hoàn toàn dị vật khớp

3.4 Bơm rửa sạch ổ khớp bằng HT mặn và õxy già

3.5 Dẫn lưu khớp

Vết thương bà n tay + Nhiễm Khuẩ n bà n tay


1.Tàn phế do đ/s (hình như là trừ cơ mà)
1.1 Nhiễm khuẩn

1.2 Tổn thương tk

1.3 Cal lệch

1.4 Cứng khớp

1.5 Dính gân


2.Xử trí TK?
2.1 Ghép thì 2
2.2 Nối thì 2
2.3 Nối ngay bao thần kinh
2.4Nối ngay sợi thần kinh bằng kính phóng đại

3.Về VTBT đ/s

3.1 Phẫu thuật hoàn toàn không để lại di chứng

3.2 Không cắt qua nếp da

3.3 Cắt qua nếp da

3.4 Qua kẽ ngón

3.5Không qua kẽ ngón

4.Xử trí da

4.1 Vá da ngay

4.2 Chuyển vạt da ngay

4.3.Khâu kín

4.4. Để da hở

5.Vị trí garo khi chích mủ ngón


a. Cánh tay

b. Cẳng tay

c. Bàn tay

d . Gốc ngón tay

6.Về đường rạch trong viêm mủ BHD ngón 5, chọn sai


a.Có thể rạch cả phía quay

b Rạch phía quay ngón út

c. Đường rạch BHD trùng đường rạch da

d. Rạch BHD dọc trục ngón


7. Vi khuẩn hay gặp trong nhiễm trùng bàn tay là :
a. Liên cầu

b. Tạp khuẩn

c. Tụ cầu

d Vi khuẩn yếm khí

Vết thương phầ n mềm


1.Vùng nào được khâu kín ngay
a. Chi trên
b. Đầu mặt
c. Chi dưới
d. Thân mình

2.Nguyên tắc xử trí?

3. Vết thương phần mềm nghiêm trọng trừ :


a. Vết thương hỏa khí
b. Đa chấn thương
c. Lóc da diện rộng
d, Cơ dập nát nhiều

Chấ n thương cộ t số ng
1.Hội chứng tủy trước: LIỆT VĐ+GIẢM NÔNG+CÒN TƯƠNG ĐỐI SÂU
a. Chỉ liệt vận động
b. Liệt vận động giảm cảm giác sâu
c. Mất cảm giác sâu, còn cảm giác nông

2.TC LS liệt tủy hoàn toàn


a.Mất px cơ thắt, Cương dương

3.Biểu hiện tổn thương tủy khi chấn thương cột sống lưng là:

a. Yếu 2 chân TỔN THƯƠNG KO HOÀN TOÀN

b. Liệt hoàn toàn 2 chân nhưng còn cảm giác

c. Yếu tứ chi

d. Liệt hoàn toàn chân nhưng còn cảm giác

U nã o
1.Tia xạ chỉ định cho
a.U hố sau
b. Sau pt cho u nhậy cảm tia xạ

c. Chỉ định trước phẫu thuật

d. Kéo dài thời gian sống

2.Rối loạn ngôn ngữ khi tổn thương?


a.Thùy thái dương bán cầu ưu thế
b.Thùy đỉnh
c. Thùy chẩm
d. Bán cầu ưu thế

3.XQ thấy vôi hóa vùng hố yên là


a.U tuyến yên

b.U sọ hầu

c.U màng não

K thậ n
1.Độ 1,2,3 điều trị gì?
a. Hóa trị
b. Xạ trị
c.Miễn dịch
d. Cắt thận rộng rãi

K BQ
1.Độ 2 điều trị gì?
a. Cắt bàng quang toàn bộ
b. Căt bàng quang bán phần
c. Điều trị tia xạ
d. Mổ nội soi và hóa chất

UPĐLTTTL
1.Chỉ định điều trị nội UPĐTLT
a.Gđ 1

b. Tồn dư <100ml

c. Chất lượng cuộc sống chưa ảnh hưởng

Phồ ng ĐMC bụ ng
1.Dọa vỡ làm gì
a.Mổ cc thay mạch nhân tạo
b.Đặt stent graft?

c.Bắt cầu đm nách-đùi

2. Hay phồng ở đoạn mạch nào

a.ĐMC ngang thận

b. ĐMC dưới thận

3. Triệu chứng chẩn đoán chắc chắn nhất phồng động mạch chủ
bụng:

a. Khối u bụng đập theo nhịp tim

b.Khối u bụng mềm

c. Thiếu máu chi mạn tính

d. Mạch bắt yếu

HC thiếu má u chi cấ p
1.Điều trị triệt để TM chi do tắc đm cấp
a.Mổ lấy cục tắc

b. Mổ lấy cục tắc, dùng chống đông lâu dài

c. Mổ lấy cục tắc, điều trị bệnh nền

d. Mổ lấy cục tắc, tìm nguyên nhân và điều trị dứt điểm

2.Xử trí cấp cứu dùng


a. Heparin

HC CEK
1.Theo dõi bằng?
1.1 Lâm sàng
1.2 Sinh hóa
1.3 Doppler mạch
1.4 Đo áp lực khoang
1.5Chụp mạch

2.Mở cân khi


a.Bắp chân căng, tê bì

b.Bắp chân căng, vđ cg bình thường

c. Áp lực khoang >=30mmHg

3.VT hay gặp CEK


a. 1/3 trên cắng chân
b. 1/3 giữa cẳng chân
c. 1/3 dưới cẳng chân
d. cổ chân

4.Cẳng chân có mấy khoang?


a.2
b.3
c.4
d.5

Gã y xương chậ u
1.Sơ cứu không làm gì
a.Nằm ván cứng

b. Đặt sonde bàng quang

c .Giảm đau

d.Chống shock

2.Chỉ định KHX ổ côi khi di lệch


a.2,5mm

b. 3mm

c.5mm

d. 1cm

3.BC vỡ ổ cối
3.1 Cứng háng

3.2 Hoại tử chỏm xương đùi

3.3 Hoại tử khớp háng

3.4 Gãy cổ xương đùi

3.5Thoái hóa khớp háng


4.Đứt niệu đạo sau không gặp
a.Thăm trực tràng không đau

b. Rỉ máu miệng sáo

c.Cầu bq

d. Sonde tiểu dễ dáng, không ra máu kèm

U xương
1.Ý nà o sau đâ y là đú ng về u xương
1.1 XQ chẩn đoán chắc chắn

1.2 XN máu có gt chẩn đoán

1.3Có thể từ nhiều loại tb

1.4 Nguyên phát hoạc thứ phát

2.Lấy mẫu sinh thiết xương thế nào là đúng


a. Lấy nhiều vị trí

b. Ranh giới quanh u

c. Gửi nhiều Labo

d. Tất cả đều đúng

3. Điều trị u xương ác tính:

a. Phẫu thuật là chính

b. Tia xạ là chính

c. Hóa chất là chính

d, phải phối hợp cả 3

4.Lâm sàng u xương

4.1.Triệu chứng lâm sàng thường rầm rộ

4.2 Triệu chứng lâm sàng thường rõ ràng

4.3 Đau thường khiến bệnh nhân đi khám bệnh

4.4 Tuổi là 1 yếu tố quan trọng trong chẩn đoán

SỐC CHẤN THƯƠNG


1.Bệnh nhân hôn mê thường suy hô hấp do:
a. Tụt lưỡi

b. Chấn thương hàm mặt, máu chảy khoang miệng

c. Dị vật lọt đường thở

d.Chấn thương sọ não, tăng ALNS

2.Loại dịch truyền điều trị trong shock chấn thương

a.HTM đẳng trương

b. HTN 5%

c. HTn 10%

NGOẠI
1. Case gãy kín 1/3 trên xương trụ, chiều dài tương đối xương trụ giảm, xương quay bình thường
Chẩn đoán :
A. gãy kín 1/3 trên xương cẳng tay ()
B. gãy montezia
2. Xét nghiệm cần làm
A. X-quang thẳng, nghiêng
3. Điều trị
A. Nắn trật và kết hợp xương ()
B. Kết hợp xương

4. Tam chứng lồng ruột ở trẻ em


A. Khóc cơn, nôn,ỉa máu

5. Case lồng ruột : trẻ ở nhà 3 ngày đến viện trong tt : nôn, ỉa máu đen, sốt
Dấu hiệu chẩn đoán trẻ đến muộn
A. Phân đen
B. Sốt () sách viết quan trọng nhất là sốt
6. Xử trí
A. Mổ cc () sau 48h là mổ cc
B. Bơm hơi tháo lồng thử->ko được thì mổ

7. Case tắc ruột bụng chướng lệch,


Điều để phân biệt tắc cao hay thấp
A. Bí trung đại tiện sớm
B. Chướng lệch
C. Thăng trực tràng rỗng
8. Kết qủa CLS là xoắn sigma, điều trị
A. Tháo xoắn ngoài ổ bụng
B. Làm hậu môn nhân tạo ()
9. Nguyên nhân xoắn sigma
A. U giữa sigma và trực tràng ()
B. Viêm túi thừa
10. Chụp xquang bụng ko chuẩn bị sẽ thấy
A. 1 quai ruột giãn to..

11.Vết thương bụng Đ/S


Có trường hợp chỉ là vết thương thành bụng
12. Phải mổ trong mọi trường hợp S
13. Có trường hợp không có vết thương trên thành bụng Đ
14. Do hỏa khí thường nặng hơn bạch khí Đ

15. Case vỡ tạng rỗng chọn sai

A. Các tạng hay bi tổn thương khi trong trạng thái căng dãn
B. Thường có liềm hơi
C. Thường gây viêm phúc mạc toàn thể ()
D. Có khi bị đụng dập và hoại tử thủng sau vài ngày

16. Đặc trưng của vỡ bang quang trong pm


A. Dougls đau
B. Ko buồn tiểu, ko tiểu được ()
C. Đau hạ vị
D. D

17. Dạng tổn thương đại thể hay gặp nhất của chấn thương thận
A. Đụng dập ()
B. Dập thận nặng
C. Đứt cuống
D. D

18. Tỉ lệ sỏi tiêt niệu nam/nữ


A. 3/2 ()
B. 2/3
C. 1/1
19. Chẩn đoán chắc chấn vỡ bang quang bằng
A. Chụp bang quang có bơm thuốc canr quang ()
B. Chujp uiv
C. Cắt lớp
D. Siêu âm

20. Ung thư đại tràng có di căn gan


A. Phẫu thuật cắt 2 u rồi hóa chất
B. Hóa chất, phẫu thuật, hóa chất ()
C. S

21. Có u đại tràng kèm đốm sắc tố đen ỏ da, niêm mạc là
A. HC peutz- jeghers

22. Điều trị gãy thân xương đùi chọn câu sai
A. Đinh metaizeau( là đinh Nancy) phải mở ổ gãy
B. Đinh kunt`scher …
C. đinh nội tủy có chốt ngang là pp cố định xương vững chắc nhất ()

23. case gãy 1/3 trên xương chày, có rối loạn cảm giác, vận động, chân sung nề, mạch yếu chẩn đoán
A. gãy 2 xương cẳng chân có CEK
24. xử trí
A. mổ cc giải phóng khoang và CĐNV ()
B. rạch khoang bên và sau ktra mạch

25. trật háng có đùi khép, xoay trong


A. chậu ngồi
26. xử trí trật háng và gãy cổ xương đùi
Phẫu thuật thay khớp háng
27. trật háng và vỡ thành sau ổ cối xử trí
mổ nắn trật
28. trật háng trung tâm sau nắn trật ko vững

29. xử trí vết thương ngực hở tràn máu tràn khí màng phổi
A. mổ dẫn lưu và khâu vết thương

30. case bệnh nhân bị dao chém mặt trước trong đùi, nghĩ chẩn đoán vết thương mạch máu vì:
A. dao chém, vị trí trc trong đùi
B. chảy máu nhiều qua vết thương
C. dao chém+ mất mạch ()
31. sơ cứu dùng trong trường hợp này là
A. bang ép cầm máu ()
B. chèn gạc rồi khâu da
32. xét nghiệm cần làm
A. x-quang thẳng nghiêng, Doppler

33. case chẩn đoán


A. ứ mủ thận do sỏi niệu quản
34. xét nghiêm thận bên đó mất chức năng xử trí gi
A. cắt thận
35. máu tụ DMC có TC giống NMC khi nào
A. kèm máu tụ NMC
B. kèm tụ máu trong não
C. máu tụ dưới màng cứng đơn thuần ()

36. bệnh nhan bị ném gạch vào vùng thái dương sau đó 30p hôn mê, mạch 40, HA 180/100 gì đấy,
39 độ, xử trí là gì
A. nội khí quản ()
B. hạ áp
37. chẩn đoán
A. hội chứng TALNS cấp tính
38. nguyên nhân
A. máu tụ NMC ()
B. tai biến
C. chảy máu não thất
39. điển hình của NMC
A. khoảng tỉnh

You might also like