You are on page 1of 35

HISTAMIN

KHÁNG HISTAMIN- H1

T
Sau khi học xong sinh viên có thể

3
HISTAMIN
Tổng hợp
Do khử cabocyl của histidin nhờ decarboxylase L
Histidin Histamin
Decarboxylase
Phân phối

- Trong mô: tế bào mast (cơ quan có nhiều histamin là ruột,


phế quản, da)

- Trong máu rất ít: bạch cầu đa nhân ưu kiềm


HISTAMIN
HISTAMIN
• Type 1: hóa mẫn typ 1- dị ứng

- Histamin phóng thích nhiều ở bộ phận, cơ quan nào gây ra biểu


hiện ở cơ quan hay bộ phận đó

- Sốc phản vệ là toàn bộ cơ thể


• Type 2: kháng thể độc tế bào - truyền nhầm nhóm máu.
Phức hợp KT-KN vỡ hồng cầu, vỡ tb máu
HISTAMIN
• Type 3: phức hợp KN-KT –lupus ban đỏ (tự miễn)
- Cơ thể tự sinh ra KT, KN là cơ quan nào đó
- Phức hợp này được tạo ra nơi nào thì gây viêm ở nơi đó
• Type 4: đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào – ghép tạng,
tiêm ngừa lao
KN kích hoạt tb lympho T, đại thực bào tạo ra chất trung gian
leukotriene….
Cơ chế dị ứng
HISTAMIN Phospholipid màng TB
KN + IgE

Phospholipase C
Phosphatatidyl inositol

inositol triphosphat diacylglycerol


(Ca++)

glysophosphatidic acid

Histamin + mediator khác.


Quá trình tổng hợp Prostaglandin KN + IgE
Phospholipid
Phospholipase A2

Acid arachidonic
se

Ly
a

p
en

oo
y g

xy
x

ge
oo
cl

na
Cy

se
Endoperoxid vòng Leucotrien
Gây viêm
Prostaglandin Thromboxan
Gây viêm Kết tập tiểu cầu
Những yếu tố gây phóng thích
histamin
• Vật lý: Nóng, lạnh, tổn thương tế bào
• Hóa học: Những chất tẩy (detergen), muối mật, Lysolecitin, thuốc
có nguồn gốc : Amin, Amidin, Diamidin, Amonium, Amonium
bậc 4, dẫn xuất Piperidin, Piridium, Alcaloid, kháng sinh kiềm.
• Sinh học: Nọc côn trùng, nọc rắn, rít, phấn hoa, lông thú, bụi
nhà…
Tác dụng của Histamin : H1 H2 H3 H4
• Cơ trơn
- mạch máu (H1 H2): giãn mạch
- tạng rỗng (H1) đường tiêu hóa, phế quản : Co thắt
• ↑ tính thấm thành mạch (H1 H2): thoát huyết tương gây hiện
tượng phù quinck do histamin làm co tế bào nội mô
• Kích thích tận cùng thần kinh cảm giác (H1): Ngứa
Tác dụng của Histamin : H1 H2 H3 H4
• ↑ tiết các tuyến ngoại tiết (H2): - dịch vị
- HCL, pepsin, yếu tố nội tại (castle )
• Tim (H2 H1): ↑ nhịp tim, ↑ sức co bóp cơ tim, liều cao làm chậm sự
dẫn truyền nhĩ thất.
• Não (H1): - Nhức đầu
- Cảm giác sợ hãi
- Thất tỉnh
• Tăng tiết Catecholamin (H1) do tủy thượng thận
Tác dụng của Histamin : H1 H2 H3 H4
• H3

+ ở trung ương dẫn truyền thần kinh


+ ở ngoại biên điều chỉnh phóng thích những chất dẫn truyền khác
Chất kháng thụ thể H3 hiện nay được nghiên cứu trong việc sử dụng trị
bệnh Alzheimer, tâm thần phân liệt, tăng động giảm chú ý (ADHD)
Tác dụng của Histamin : H1 H2 H3 H4

H4: có trong các tế bào máu đầu dòng, ngoài ra còn tìm thấy ở
tuyến ức, ruột non, lá lách và ruột già.

Chất kháng thụ thể H4 có vai trò như chất điều hoà miễn dịch
và đang được nghiên cứu theo hướng kháng viêm và giảm đau
Biểu hiện lâm sàng

• Bệnh lý hóa mẫn toàn thân: Shock phản vệ (Anaphylaxis)


- Phản ứng nặng, xảy ra nhanh
- Đáp ứng của nhiều cơ quan : da, hô hấp, tim mạch, tiêu hóa
• Bệnh lý hóa mẫn bộ phận: viêm xoang, mắt, hen suyễn
Biểu hiện lâm sàng
Biểu hiện lâm sàng
Phòng ngừa và điều trị
• Phòng ngừa
 Tránh tiếp xúc KN (Phản ứng chéo xãy ra với nhóm thuốc có cùng
gốc hóa học )
 Ức chế tạo KT
 Giải mẫn cảm (Desensibilization):
- Xác định KN

- Tiêm KN dưới da với nồng độ rất nhỏ, sau đó tăng dần


GIẢI MẪN CẢM

 Cơ chế giải mẫn cảm


- IgE↓ (tiêm KN liều nhỏ chỉ đủ kết hợp với IgE trong máu, tiếp
đó do sự cân bằng tỷ lệ IgE sẽ từ tb mast ra máu, cứ như vậy sẽ
làm cạn IgE đặc hiệu)
- KT khác ↑ (blocking antibody) IgG4: IgG4 sẽ chiếm giữ các
epitop của KN làm nó không liên kết được với IgE
GIẢI MẪN CẢM
Decarboxylase
LLHISTIDIN
HISTIDIN HISTAMINN – HEPARIN
L HISTIDIN
L HISTIDIN ADRENALIN
CORTICOID CORTICOID
TRITOQUALIN (hypostamin) KN- KT
CROMOLYN
SODIUM

HISTAMIN TỰ (ketotifen,
DO zaditen)

ANTI H1 RECEPTOR - H1
ANTI HISTAMIN H1
Cơ chế

Anti Histamin H1 có cấu trúc gần giống Histamin nên cạnh

tranh với Histamin ở receptor H1 (thuốc thế hệ 1 cạnh tranh


thuận nghịch, thuốc thế hệ 2 cạnh tranh không thuận nghịch)
Tác dụng anti H1
 Những tác dụng đối kháng Histamin
• Cơ trơn
- Tạng rỗng: giãn (không hiệu quả cho bệnh nhân hen)
- Mạch máu: Co (muốn hiệu quả dùng kháng H1 và H2)
• Giảm tính thấm thành mạch- chống phù quinck
• Giảm ngứa
Tác dụng anti H1

 Những tác dụng khác


• TK trung ương: ức chế hoặc kích thích
• Kháng cholinergic – chống tiết dịch làm khô niêm mạc, khô
miệng ( clopheniramin, alimemazin)
• Chống nôn – chống say tàu xe (diphenhydramin – Nautamin,
Dimenhydrinat)
Tác dụng anti H1

Những tác dụng khác


•Kháng adrenergic: Hạ huyết áp thế đứng (clopheniramin,
alimemazin)
•Kháng serotonin (cyproheptadin- Peritol) kích thích ăn ngon làm
tăng cân
Tác dụng phụ
• Buồn ngủ hoặc kích thích
• Táo bón, khô miệng, khô đường hô hấp
• Rối loại điều tiết ở mắt
• Bí tiểu ở người u xơ tiền liệt tuyến
• Buồn nôn, ói mữa (uống thuốc giữa các bữa ăn)
• Giảm tiết sữa (Cyproheptadin)
• Hạ huyết áp thế đứng -
U xơ tuyến tiền liệt
Phân loại Anti Histamin:

- Phân loại theo cấu trúc hóa học

- Phân loại theo thế hệ


• Thế hệ 1
- Ưu điểm: an toàn, có kinh nghiệm sd, 1 số thuốc chống say xe,
chống nôn
- Nhược điểm: Buồn ngủ, tác dụng ngắn, kháng cholinergic gây khô
miệng, họng
• Thế hệ 2
- Ưu điểm: Ít hoặc không buồn ngủ, tác dụng dài, ít kháng
cholinergic .
- Nhược điểm: Gây rối loạn nhịp tim, tương tác với nhiều thuốc do
chuyển hóa qua Cytochrom P450
Thế hệ 3
- Ưu điểm: Khắc phục được nhược điểm thuốc thế
hệ 1,2 không thấy tác dụng an thần, không tác dụng đối kháng
cholinergic; tác dụng kháng viêm
- Nhược điểm: đắc tiền
Chỉ định
• Dị ứng
- Viêm mũi dị ứng
- Mề đay
- Viêm kết mạc
• Say tàu xe, rối loạn tiền đình.
• Chống nôn
• Giảm ho ở một số trường hợp
Chống chỉ định

• U xơ tiền liệt tuyến

• Glaucom gốc đóng


Tương tác thuốc

• Tăng tác dụng an thần khi dùng chung với Benzodiazepin và


alcol
• Ketoconazol, Macrolid, erythromycin, Oleandomycin,
Ciprofloxacin, Cimetidin, Disulfiram ức chế enzym chuyển

hóa anti H1 .

You might also like