You are on page 1of 36

Cultural

I. Các collocations ghép với Culture 

1. National culture legacy: Di sản văn hoá quốc gia


2. Culture shock: Sốc văn hoá
3. Indigenous culture: Văn hoá bản địa
4. Exotic culture: Văn hoá nước ngoài xâm nhập vào, văn hoá ngoại lai
5. Time-honoured culture/ Long-standing culture: Nền văn hoá lâu đời
6. Deep-rooted culture: Văn hoá bám sâu vào cội rẽ
7. Contemporary culture / modern culture: Văn hoá đương đại
8. Folk culture: Văn hoá dân gian
9. Local culture: Văn hoá địa phương
10. A diversified culture: Nền văn hoá đa dạng
11. Social culture: Văn hoá xã hội

II. Collocations ghép với Cultural

1. Cultural specificity: Nét đặc trưng văn hoá


2. Cultural exchange: Trao đổi văn hoá
3. Cultural uniqueness: Nét văn hoá đặc sắc
4. Cultural assimilation: Sự đồng hoá văn hoá
5. Cultural integration: Sự hội nhập văn hoá
6. Cultural globalization: Toàn cầu hoá văn hoá
7. Cultural degradation: Sự xói mòn về mặt văn hoá
8. Cultural richness/ Cultural diversity: Sự đa dạng văn hoá
9. Cultural festival: Lễ hội văn hoá
10. Intangible cultural heritage of humanity: Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại
11. The total loss of cultural identity: Sự đánh mất bản sắc văn hoá 

III. Những từ liên quan khác

1. National identity: Bản sắc dân tộc


2. Racism: Chủ nghĩa phân biệt chủng tộc
3. Race conflict: Xung đột sắc tộc
4. Historic site: Di tích lịch sử
5. Melting-pot society / Multi-cultural society: Xã hội đa văn hoá, đa sắc tộc
6. Acculturation: Sự tiếp nhận và biến đổi văn hóa
7. Ritual: Lễ nghi
8. Civilization: Nền văn minh
9. Civilize something: khai sáng thứ gì đó
10. To be imbued with national identity: Đậm đà bản sắc dân tộc
11. Show prejudice (against sb/st): Thể hiện thành kiến với ai/cái gì

1. Collocation
1.1. Các collocations ghép với Culture
 Culture shock: Sốc văn hoá /ˈkʌltʃər ʃɑːk/
 culture shock and other culture-related problems: sốc văn hóa và những vấn đề khác liên quan
đến văn hóa
 experience great culture shock: trải qua cú sốc văn hóa lớn 
 Indigenous culture: Văn hoá bản địa = Local culture: Văn hoá địa phương
 Exotic culture: Văn hoá nước ngoài xâm nhập vào, văn hoá ngoại lai
 indigenous people 
 Time-honoured culture/ Long-standing culture: Nền văn hoá lâu đời
 Deep-rooted culture: Văn hoá bám sâu vào cội rễ
 Contemporary culture / modern culture: Văn hoá đương đại
 To be well-preserved /´welpri´zə:vd/ - Được giữ gìn, bảo tồn tốt 
 Folk culture: Văn hoá dân gian /foʊk kʌltʃər/  
 A diversified culture: Nền văn hoá đa dạng
 cultural diversity: sự đa dạng văn hóa 
 Cultural richness/ Cultural diversity: Sự đa dạng văn hoá
1.2. Collocations ghép với Cultural
 Cultural exchange: Trao đổi văn hoá. /ˈkʌltʃərəl ɪksˈtʃeɪndʒ/ 
 Cultural uniqueness: Nét văn hoá đặc sắc /ˈkʌltʃərəl juˈniːknəs/ 
 Cultural assimilation: Sự đồng hoá văn hoá
 Assimilate /əˈsɪməleɪt/ v. Đồng hóa
 assimilate into a new culture= fit into a new culture
 Some immigrants can assimilate into the local culture immediately.
 The most prominent feature of the Vietnamese culture is that it was not assimilated by foreign
cultures thanks to the strong local cultural foundations.
 Cultural integration: Sự hội nhập văn hoá/ˈkʌltʃərəl ɪntɪˈɡreɪʃn/
   Integrate /ˈɪntɪɡreɪt/ v. Hội nhập 
 In this tendency of globalization, Vietnam has opportunity to integrate and exchange with other
cultures in the world in order to enrich and affirm its own identity.
 Cultural integration eliminates conflicts arising from cultural differences by organizing events
to connect the values of different communities.
 Cultural globalization: Toàn cầu hoá văn hoá
 Cultural degradation: Sự xói mòn về mặt văn hoá
 Eliminate /ɪˈlɪmɪneɪt / v. Loại trừ 
 Cultural festival: Lễ hội văn hoá 
 cultural identity: bản sắc văn hóa
 cultural heritage: di sản văn hóa. --> tangible cultural heritage --> intangible cultural heritage(s)
 Cultural difference /ˈkʌltʃərəl ˈdɪfrəns/: Sự khác biệt văn hóa. 
 Cultural misconception /ˈkʌltʃərəl mɪskənˈsepʃn/ - Hiểu lầm về văn hóa. 
2. Những từ liên quan khác về chủ đề Culture
 Get to know each other and exchange personal information on the website in advance
 It can help round-the-world travellers with tight budget realise their dreams   Travellers can
greatly blend in / fit in with local life by living with local residents 
 Travellers can explore and make meaningful connections with people and places they arrived 
 They can share more about culture, tradition, lifestyle, food and values  The distance between
travellers and local people can be shortened 
 To generate financial wealth:Tạo ra nhiều của cải vật chất tiền bạc
 To be/become the primary source of income:Là/trở thành nguồn thu nhập chủ yếu
 To facilitate understanding:Thúc đẩy sự thấu hiểu
 international tourism greatly facilitates understanding between people of different cultural
backgrounds.
 international tourism allows overseas visitors to experience different cultures and can therefore
connect people through a mutual understanding.
 To cause tremendous public outrage and prejudice against somebody:Tạo nên sự phẫn nộ lớn
trong dư luận và định kiến với ai đó.
 To increase tension:Gia tăng căng thẳng
 To give somebody exposure to something:Cho ai tiếp xúc đến cái gì
 Overseas tourists:Du khách đi du lịch nước ngoài
 A profound understanding:Một sự thấu hiểu sâu đậm
 To embrace cultural differences:Chấp nhận những sự khác nhau về văn hóa
 Conflicts arise from something:Xung đột đến từ cái gì
 National identity: Bản sắc dân tộc /ˈnæʃnəl aɪˈdentəti/ --> a strong sense of identity: một cái
tôi/bản sắc mạnh mẽ
 Racism: Chủ nghĩa phân biệt chủng tộc /ˈreɪsɪzəm/ 
 Race conflict: Xung đột sắc tộc /reɪs kɑːnflɪkt/ 
 lead to tension and conflict: dẫn tới căng thẳng và xung đột
 Historic site: Di tích lịch sử
 Melting-pot society / Multi-cultural society: Xã hội đa văn hoá, đa sắc tộc
 Ritual: Lễ nghi /ˈrɪtʃuəl/ 
 traditional beliefs and customs: các phong tục và niềm tin truyền thống = rituals
 Civilization: Nền văn minh /ˌsɪvələˈzeɪʃn/ 
 Civilize something: khai sáng thứ gì đó
 To be imbued with national identity: Đậm đà bản sắc dân tộc /tu bi ɪmˈbjuːd wɪθ ˈnæʃnəl aɪ
ˈdentəti/ 
 Show prejudice (against sb/st): Thể hiện thành kiến với ai/cái gì
 Prejudice /ˈpredʒudɪs/ Định kiến, thành kiến 
 instill cultural and traditional values into somebody: thấm nhuần các giá trị truyền thống và văn
hóa vào ai đó
 adopt a new culture: theo một nền văn hóa mới
 to be in danger of extinction: đứng trước nguy cơ tuyệt chủng
 bring a wide range of benefits to…: mang lại nhiều lợi ích cho…
 have a negative/detrimental impact on…: có tác động tiêu cực lên…
 get deeper insight into…: có được cái nhìn sâu sắc hơn về…
 Thorough insights into sth: hiểu biết cặn kẽ về cái gì
 broaden their horizons: mở mang tầm nhìn của họ
 show great respect for…: thể hiện sự tôn trọng ai đó/điều gì đó
 the growing influence of western culture: sự ảnh hưởng ngày càng tăng của văn hóa phương
Tây
 the disappearance of some minority languages: sự biến mất của 1 số ngôn ngữ thiểu số
 ethnic minorities cultural identity erode v. (e.g. erode national/regional cultural identity )
 have/has vanished= have/has disappeared
 people of different cultural backgrounds: người thuộc các nền văn hóa khác nhau
 Ethical standard /ˈeθɪkl stændərd/ - Chuẩn mực đạo đức 
 Historic site /hɪˈstɔːrɪk saɪt/ - Di tích lịch sử 
 IELTS TUTOR xét ví dụ: Today Tallahassee is a vibrant and modern city. The capital of one of
the nation's most progressive and largest states, it offers an array of historic sites that reflect the
rich cultural heritage of Florida. 
 Ancient monument - /ˈeɪnʃənt ˈmɑːnjumənt/ - Di tích cổ
 Discriminate (against smb) /dɪˈskrɪmɪneɪt əˈɡeɪnst/ - Phân biệt đối xử (với ai)
 To be handed down: /tu bi hændid daʊn/ - Được lưu truyền
 To be derived from /dɪˈraɪvd frɒm/ - Được bắt nguồn.
 A gradual agricultural revolution in northern Europe stemmed from concerns over food
supplies at a time of rising populations. Over fifty thousand English words are derived from the
Greek language.
 be in the minority = belong to a small part of a group that is different from most members of
the group
 gone are the days when... = people do not do sth. any longer
 core values= important principles about what is right and wrong
 unspoken rules = rules that can only be thought of or felt
 be incompatible with sth. = too different from another thing to be able to exist with it 
 language barrier= language differences that prevent people from communicating
 a single international language= a language that is intended to be used by people of different
linguistic backgrounds
 Some people believe that a single international language has become a practical necessity
because of the increasing international communicationYou weren’t too worried about language
barriers?
 remote ancestors= people who were related to you and who lived a long time ago
 be nostalgic= has a feeling of pleasure and slight sadness at the same time as sb. thinks about
things that happened in the past
 be forward-looking= thing about the future in a positive way 
 has a resurgence in popularity= has become popular again
 regain its vitality= get its energy and strength back
 It seems the high-tech media can help the traditional culture to regain its vitality.
 acoustic music has had a resurgence in popularity due to the recent popularity of musicians
playing without electric amplification on TV.
 preserve the individuality of cultures= maintain the quality that makes a culture different from
other cultures 
 a close-knit community= a group of people who have strong friendly relationships with each
other 
 sense of alienation= a feeling of being separated from society or the group of people around
you
 Visually unattractive to local residents: không thu hút được dân địa phương vì bề ngoài 
 Fascinating experiences of exotic cuisine and culture: nhiều trải nghiệm về văn hoá nước ngoài 
 Patriotism: lòng yêu nước
 develop their patriotism and pride: phát triển lòng yêu nước và sự tự hào
 Take pride in their origin: tự hào về lòng yêu nước 
 Well-rounded perspective of life: 1 cái nhìn toàn diện về cuộc sống 
 Historical backgrounds: bối cảnh lịch sử 
 Brings no relevant values to the present or fulture: không đem lại giá trị thực tiễn cho hiện tại
và tương lai
 share / have a/one common ancestor: có chung tổ tiên.

Từ vựng IELTS chủ đề Culture


1. cultural diversity: sự đa dạng văn hóa
2. cultural identity: bản sắc văn hóa
3. cultural assimilation: sự đồng hóa văn hóa
4. culture shock: sốc văn hóa
5. to abandon one’s own culture: từ bỏ văn hóa của ai đó
6. traditional beliefs and customs: các phong tục và niềm tin truyền thống
7. to adopt a new culture: theo một nền văn hóa mới
8. to be in danger of extinction: đứng trước nguy cơ tuyệt chủng
9. to experience great culture shock: trải qua cú sốc văn hóa lớn
10. to bring a wide range of benefits to…: mang lại nhiều lợi ích cho…
11. to have a negative/detrimental impact on…: có tác động tiêu cực lên…
12. to get deeper insight into…: có được cái nhìn sâu sắc hơn về…
13. to show great respect for…: thể hiện sự tôn trọng ai đó/điều gì đó
14. the growing influence of western culture: sự ảnh hưởng ngày càng tăng của
văn hóa phương Tây
15. the disapearance of some minority languages: sự biến mất của 1 số ngôn ngữ
thiểu số
16. a multicultural society: một xã hội đa văn hóa
17. people of different cultural backgrounds: người thuộc các nền văn hóa khác
nhau
18.  tension and conflict:căng thẳng và xung đột
19. to instil cultural and traditional values into somebody: thấm nhuần các giá trị
truyền thống và văn hóa vào ai đó
20. the loss of traditional cultures = the disapearance of traditional ways of
life: sự mất đi các văn hóa truyền thống
21. 1- Cultural exchange /ˈkʌltʃərəl ɪksˈtʃeɪndʒ/ : Trao đổi văn hóa

2- Cultural integration /ˈkʌltʃərəl ɪntɪˈɡreɪʃn/: Hội nhập văn hóa

3- Cultural assimilation /ˈkʌltʃərəl əˌsɪməˈleɪʃn/: Sự đồng hóa về văn hóa

4- Cultural difference /ˈkʌltʃərəl ˈdɪfrəns/: Sự khác biệt văn hóa

5- Cultural misconception /ˈkʌltʃərəl mɪskənˈsepʃn/ - Hiểu lầm về văn hóa

6- Cultural specificity /ˈkʌltʃərəl spesɪˈfɪsəti/ - Nét đặc trưng văn hóa

7- Cultural uniqueness /ˈkʌltʃərəl juˈniːknəs/ Nét độc đáo trong văn hóa

8- Cultural festival /ˈkʌltʃərəl ˈfestɪvl/: Lễ hội văn hóa


9- Cultural heritage /ˈkʌltʃərəl ˈherɪtɪdʒ/ Di sản văn hoá

10- Culture shock /ˈkʌltʃər ʃɑːk/ - Sốc về văn hóa

11- National identity /ˈnæʃnəl aɪˈdentəti/ - Bản sắc dân tộc

12- Civilization /ˌsɪvələˈzeɪʃn/ - Nền văn minh

13- Ritual /ˈrɪtʃuəl/ Lễ nghi

14- Acculturation /əˌkʌltʃəˈreɪʃn / - Sự tiếp nhận và biến đổi văn hóa

15- Folk culture /foʊk kʌltʃər/ - Văn hóa dân gian

16- Oral tradition /ˈɔːrəl trəˈdɪʃn/ - Truyền miệng

17- Ethical standard /ˈeθɪkl stændərd/ - Chuẩn mực đạo đức

18- Race conflict /reɪs kɑːnflɪkt/ - Xung đột sắc tộc

19- Racism /ˈreɪsɪzəm/ - Chủ nghĩa phân biệt chủng tộc

20- Wonder /ˈwʌndər/ - Kỳ quan

21- Intangible cultural heritage of humanity /ɪnˈtændʒəbl kʌltʃərəl herɪtɪdʒ əv hjuːˈmænəti/


- Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại

22- Historic site /hɪˈstɔːrɪk saɪt/ - Di tích lịch sử

23- Ancient monument - /ˈeɪnʃənt ˈmɑːnjumənt/ - Di tích cổ

24- Show prejudice (against smb/smt) /predʒudɪs əˈɡeɪnst/ (v) - Thể hiện thành kiến (với
ai, cái gì)

25- Assimilate /əˈsɪməleɪt/ v. Đồng hóa

26- Discriminate (against smb) /dɪˈskrɪmɪneɪt əˈɡeɪnst/ - Phân biệt đối xử (với ai)

27- Eliminate /ɪˈlɪmɪneɪt / v. Loại trừ

28- Integrate /ˈɪntɪɡreɪt/ v. Hội nhập

29 - Exchange /ɪksˈtʃeɪndʒ/ v. Trao đổi

30- To be well-preserved /´welpri´zə:vd/ - Được giữ gìn, bảo 31- To be derived from /dɪ


ˈraɪvd frɒm/ - Được bắt nguồn từ

32- To be distorted /dɪˈstɔːrtid/ - Bị bóp méo, xuyên tạc

33- To be handed down: /tu bi hændid daʊn/ - Được lưu truyền

34- To be imbued with national identity - /tu bi ɪmˈbjuːd wɪθ ˈnæʃnəl aɪˈdentəti/ - Đậm đà
bản sắc dân tộc

35- To be at risk / tu bi æt rɪsk/ - Có nguy cơ, nguy hiểm

36- Prejudice /ˈpredʒudɪs/ Định kiến, thành kiến

22. 37- Cutural tradition /ˈkʌl.tʃɚ.əl trəˈdɪʃ.ən/:  truyền thống văn hóa


23. 38- Time-honored / Long –standing culture /ˈtɑɪm ˌɑn·ərd/: nền văn hóa lâu đờ
24. 39- Cultural conflicts /ˈkʌl.tʃɚ.əl ˈkɒn.flɪkt/:  sự xung đột văn hóa
25. 40- Cultural diversity /ˈkʌl.tʃɚ.əl daɪˈvɜː.sə.ti/ : đa dạng văn hóa
26. 41- Local culture /ˈləʊ.kəl ˈkʌl.tʃər/ :  văn hóa địa phương
27. 42- Cultural homogenization /ˈkʌl.tʃɚ.əl həˌmɒdʒ.ɪn.aɪˈzeɪ.ʃən/:  sự đồng nhất văn hóa
28. 43- Global culture / ˈɡləʊ.bəl ˈkʌl.tʃər/:  sự toàn cầu hóa văn hóa
29. 44- Global village  / ˈɡləʊ.bəl ˈvɪl.ɪdʒ/ : làng văn hóa
30. 45- Cultural Diffusion /ˈkʌl.tʃɚ.əl dɪˈfju·ʒən/: sự lan truyền văn hóa
31. 46- Values /ˈvæl.juː/:  giá trị
32. 47- Perceptions pəˈsep.ʃən/: nhận thức
33. 48- Conformity /kənˈfɔːm/: sự tuân theo
34. 49- Ethnocentrism /ˌeθ·noʊˈsen·trɪz·əm/ :  chủ nghĩa vị chủng luôn cho dân tộc mình là
nhất)
35. 50- Segregation /ˈseɡ.rɪ.ɡeɪt/ : sự tách riêng, sự chia tách, sự phân biệt dựa trên tôn giáo,
tín ngưỡng, màu da...
36. 51- cultural geography /ˈkʌl.tʃɚ.əl dʒiˈɒɡ.rə.fi/:  văn hóa địa lý 
37. 52- cultural landscape /ˈkʌl.tʃɚ.əl ˈlænd.skeɪp/: cảnh quan văn hóa
38. 53- cultural trait /ˈkʌl.tʃɚ.əl treɪt/: nét văn hóa
39. 54- culture hearth /ˈkʌl.tʃɚ.əl hɑːθ/: nơi mà những ý tưởng quan trọng bắt đầu và sau đó lan
rộng ra cho các nền văn hóa xung quanh
40. 55- dialect ˈ/daɪ.ə.lekt/:  tiếng địa phương
41. 56- Religion /rɪˈlɪdʒ.ən/: tôn giáo
42. 57- Subculture  /ˈsʌbˌkʌl.tʃər/: văn hóa nhóm, văn hóa vùng miền
43. 58- Material culture /məˈtɪə.ri.əl ˈkʌl.tʃər/: chất liệu văn hóa

TỪ VỰNG CHỦ ĐỀ CULTURE

 Acculturation: sự giao thoa văn hóa


 Ancient monument: di tích cổ
 Civilization: nền văn minh
 Folk culture: lễ hội văn hóa
 Ethical standard: chuẩn mực đạo đức
 National identity: bản sắc dân tộc
 Historic site: di tích lịch sử
 Intangible cultural heritage: di sản văn hóa phi vật thể
 Ritual: lễ nghi
 Wonder: kỳ quan
 Cultural festival: lễ hội văn hóa
 Cultural integration: hội nhập văn hóa
 A diversified culture: nền văn hóa đa dạng
 Cultural specificity: nét đặc trưng văn hóa
 Cultural exchange: trao đổi văn hóa
 Cultural uniqueness: nét đặc sắc văn hóa
 Cultural assimilation: sự đồng hóa văn hóa
 Cultural globalization: toàn cầu hóa văn hóa
 Traditional beliefs and customs: các phong tục và niềm tin truyền thống
 A multicultural society: một xã hội đa văn hóa
 People of different cultural backgrounds: người thuộc các nền văn hóa khác nhau
 Indigenous culture: văn hóa bản địa
 Exotic culture: văn hóa ngoại lai, văn hóa du nhập từ nước ngoài
 Time-honoured culture = Long-standing culture: nền văn hóa lâu đời
 Contemporary culture: văn hóa đương đại
 Local culture: văn hóa địa phương
 Deep-rooted culture: văn hóa bám sâu vào cội rễ
 Racism: chủ nghĩa phân biệt chủng tộc
 Race conflict: xung đột sắc tộc
 Melting-pot society: xã hội đa văn hóa, đa sắc tộc
 Discriminate: phân biệt đối xử
 National culture legacy: di sản văn hóa quốc gia
 Culture shock: sốc văn hóa
 Cultural degradation: sự xói mòn văn hóa
 The growing influence of western culture: sự ảnh hưởng ngày càng tăng của văn hóa
phương Tây
 The disappearance of some minority languages: sự biến mất của 1 số ngôn ngữ thiểu số
 The loss of traditional cultures = the disappearance of traditional ways of life: sự mất
đi các văn hóa truyền thống
 The total ross of cultural identity: sự đánh mất bản sắc văn hóa
 Retain orgirinal characteristics: duy trì những đặc điểm truyền thống
 Preserve / keep/ save / conserve values of culture: bảo tồn, duy trì những giá trị văn hóa
 Renew/ renovate / rebuild historical relics: trùng tu, làm mới di tích lịch sử
 Strengthen cultural bonds between distant communities: thắt chặt mối quan hệ văn hóa
giữa các cộng đồng với nhau
 Reinforce cultural exchange: tăng cường giao lưu văn hóa
 Endangers key cultural traditions: làm ảnh hưởng đến văn hóa truyền thống
 Distort traditional values: bóp méo giá trị truyền thống
 Abandon one’s own culture: từ bỏ văn hóa của ai đó
 Adopt a new culture: theo một nền văn hóa mới
 Experience great culture shock: trải qua cú sốc văn hóa lớn
 Instil cultural and traditional values into somebody: thấm nhuần các giá trị truyền thống
và văn hóa vào ai đó
Từ vựng chủ đề văn hóa – Danh từ

 Culture /kʌltʃə/r/: Văn hóa


 Cultural assimilation /kʌltʃərəl əˌsɪməˈleɪʃn/: Sự đồng hóa về văn hóa
 Value /ˈvæljuː/ giá trị
 Behavior /bɪˈheɪvjər/: hành vi
 Belief /bɪˈliːf/: niềm tin, đức tin
 Minority group /maɪˈnɒrəti ɡruːp/: dân tộc thiểu số
 Majority group /məˈdʒɒrəti ɡruːp/: dân tộc đa số
Ví dụ: Cultural assimilation is the process in which a minority group or culture comes to
resemble a society’s majority group or assume the values, behaviors, and beliefs of another
group whether fully or partially. (Sự đồng hóa về văn hóa là quá trình một nhóm người hay
một nhóm văn hóa thiểu số bắt chước một phần hoặc toàn bộ các giá trị, hành vi, đức
tin của một nhóm người đa số trong xã hội.)

 Cultural exchange /kʌltʃərəl ɪksˈtʃeɪndʒ/: Trao đổi văn hóa


Ví dụ: The Minister wanted to strengthen Vietnam-Japanese cultural exchange. (Thủ tướng
muốn thắt chặt sự trao đổi văn hóa Việt Nam – Nhật Bản.)

 Emigrant /ˈemɪɡrənt/: Người di cư
Ví dụ: Many emigrants face challenges when they return home. (Rất nhiều người di cư phải
đối mặt với các thử thách khi họ trở về nhà.)

 Immigrant /ˈɪmɪɡrənt/: Người nhập cư
Ví dụ: The country faces a range of challenges due to immigration issues. (Quốc gia phải đối
mặt với nhiều thách thức do vấn đề nhập cư.)

 Cultural diversity /kʌltʃərəl daɪˈvɜːsəti/: Sự đa dạng văn hóa


Ví dụ: What makes New York a great city now is its cultural diversity. (Hiện nay, nhân tố đã
biến New York thành một thành phố tuyệt vời chính là sự đa dạng văn hóa.)

 Cultural festival /kʌltʃərəl ˈfestɪvl/: Lễ hội văn hóa


 Cultural heritage /kʌltʃərəl ˈherɪtɪdʒ/: Di sản văn hoá
 Cultural integration /kʌltʃərəl ˌɪntɪˈɡreɪʃn/: Hội nhập văn hóa
Ví dụ: Our youth union’s mission is of cultural integration and independence. (Nhiệm vụ của
hội thanh niên chúng tôi thuộc về sự hội nhập văn hóa và nền độc lập.)

 Cultural misconception /kʌltʃərəl ˌmɪskənˈsepʃn/: Hiểu lầm về văn hóa


 Cultural uniqueness /kʌltʃərəl juˈniːknəs/: Nét độc đáo trong văn hóa
 Culture shock /kʌltʃə/r/ ʃɒk/: Sốc về văn hóa

Ví dụ: I experienced great culture shock when I first came to Europe. (Tôi đã trải nghiệm một
cú sốc văn hóa lớn khi lần đầu tới châu Âu.)

 Stereotype /ˈsteriətaɪp/: Rập khuôn
 Ritual /rɪtʃul/: Lễ nghi
 Ancient monument /eɪnʃənt ˈmɒnjumənt/: Di tích cổ
 Art show /ɑːt ʃəʊ/: Buổi biểu diễn văn nghệ
 Artworks shop /ɑːtwɜːk ʃɒp/: Cửa hàng mỹ nghệ
 Civilization /sɪvəlaɪˈzeɪʃn/: Nền văn minh
 Ethical standard /eθɪkl ˈstændəd/: Chuẩn mực đạo đức
Ví dụ: Accepted ethical standards of culture vary from place to place. (Chuẩn mực đạo đức
trong văn hóa được công nhận ở mỗi nơi mỗi khác.)

 Fine art handicraft articles /faɪn ɑːt ˈhændikrɑːft ˈɑːtɪkl/: Đồ thủ công mỹ nghệ
 Folk culture /fəʊk ˈkʌltʃər/: Văn hóa dân gian
 Garments /ɡɑːmənt/: Đồ may mặc
 Historic site /hɪˈstɒrɪk saɪt/: Di tích lịch sử
 Wonder /wʌndər/: Kỳ quan
 Wooden carvings /wʊdn ˈkɑːvɪŋ/: Đồ gỗ chạm trổ gỗ
 Intangible cultural heritage of humanity /ɪnˈtændʒəbl ˈkʌltʃərəl ˈherɪtɪdʒ əv hjuː
ˈmænəti/: Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại
 International and domestic tours /ɪntəˈnæʃnəl ənd dəˈmestɪk tʊər/: Các tua du lịch
quốc tế và nội địa
 National identity /næʃnəl aɪˈdentəti/: Bản sắc dân tộc
 New Year’s Eve /njuː jɪəz ˈiːv/: Đêm giao thừa
 Offering/ sustenance /ɒfərɪŋ/ ˈsʌstənəns/: Đồ cúng
 Tradition /trəˈdɪʃn/: truyền thống
 Traditional opera /trəˈdɪʃənl ˈɒprə/: Hát chèo
 Oral tradition /ɔːrəl trəˈdɪʃn/: Truyền miệng
 Prejudice /predʒədɪs/: Định kiến, thành kiến
 Cultural conflict /kʌltʃərəl ˈkɒnflɪkt/: Xung đột văn hóa
 Race conflict /reɪs ˈkɒnflɪkt/: Xung đột sắc tộc
 Racism /reɪsɪzəm/: Chủ nghĩa phân biệt chủng tộc
 Racial behavior /ˈreɪʃl bɪˈheɪvjər/: Hành vi về chủng tộc
 Rattan wares /ræˈtæn weər/: Đồ làm bằng mây
 Stone stele /stəʊn/: Bia đá
 Tangerine trees /tændʒəˈriːn triː/: Cây quýt, quất
 Tet pole /pəʊl/: Cây nêu ngày tết
 Museum /mjuˈziːəm/: Bảo tàng
 The Museum of Fine Arts /ðə mjuˈziːəm əv faɪn ɑːt/: Bảo tàng mỹ thuật
 The Museum of History /ðə mjuˈziːəm əv ˈhɪstri/: Bảo tàng lịch sử
 The Museum of the Army /ðə mjuˈziːəm əv ðə ˈɑːmi/: Bảo tàng quân đội
 The Museum of the Revolution /ðə mjuˈziːəm əv ðə ˌrevəˈluːʃn/: Bảo tàng cách
mạng
 Pagoda /pəˈɡəʊdə/: chùa
 The portico of the pagoda /ðə ˈpɔːtɪkəʊ əv ðə pəˈɡəʊdə/: Cổng chùa
 The ancient capital of the Nguyen Dynasty /ðə ˌeɪnʃənt ˈkæpɪtl əv ðə Nguyen
ˈdɪnəsti/: Cố đô triều Nguyễn
 Market /mɑːkɪt/: chợ
 Thirty-six streets of old Hanoi /ðə ˈθɜːti sɪks striːt əv əʊld Hanoi/: Ba mươi sáu phố
phường Hà Nội cổ
 Vietnamese speciality /ðə ˌviːetnəˈmiːz ˌspeʃiˈæləti/: Đặc sản Việt Nam
Từ vựng chủ đề văn hóa – Động từ

 Discriminate (against sb) /dɪˈskrɪmɪneɪt/: Phân biệt đối xử (với ai)


Ví dụ: We should not discriminate against different ethics. (Chúng ta không nên phân biệt đối
xử giữa các dân tộc khác nhau.)

 Integrate /ɪntɪɡreɪt/: Hội nhập


 Assimilate /əˈsɪməleɪt/: Đồng hóa
 Show prejudice (against sb/sth) /ʃəʊ ˈpredʒədɪs/: Thể hiện thành kiến /với ai, cái
gì/
Ví dụ: Europeans at the mines were racially prejudiced and showed their prejudice by often
abusing the Africans verbally. (Người Âu Châu tại các mỏ có thành kiến về chủng tộc và thường
biểu lộ thành kiến của họ bằng cách sỉ nhục người Phi Châu.)

 Respect cultures /rɪˈspekt ˈkʌltʃər/: Tôn trọng các nền văn hóa


Ví dụ: The students are taught to respect different cultures. (Học sinh được dạy phải tôn
trọng các nền văn hóa khác nhau.)

Từ vựng chủ đề văn hóa – Tính từ

 Full satisfaction guaranteed /fʊl ˌsætɪsˈfækʃn ˌɡærənˈtiː/: Bảo đảm hoàn toàn thỏa
mãn
 To be imbued with national identity /ɪmˈbjuː/: Đậm đà bản sắc dân tộc
Ví dụ: The culture which we are building is an advanced one deeply imbued with national
identity. (Nền văn hóa chúng ta đang xây dựng là nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc.)
 To be well preserved /wel prɪˈzɜːvd/: Được giữ gìn, bảo tồn tốt
Ví dụ: The ancient capital of the Nguyen Dynasty is an example of a well-preserved castle in
Vietnam. (Cố đô triều Nguyễn là một ví dụ về một lâu đài được bảo quản tốt ở Việt Nam.)

 Cultural specific /kʌltʃərəl ˌspesɪˈfɪk/: Đặc trưng văn hóa


IELTS VOCABULARY TOPIC CULTURE

Instil cultural and traditional values into somebody: thấm nhuần các giá trị truyền thống và
văn hóa vào ai đó
Cultural diversity: sự đa dạng văn hóa
Cultural identity: bản sắc văn hóa
Cultural heritage: di sản văn hóa
Cultural assimilation: sự hòa tan văn hóa
Adopt a new culture: theo một nền văn hóa mới
To be in danger of extinction: đứng trước nguy cơ tuyệt chủng
Traditional beliefs and customs: các phong tục và niềm tin truyền thống
The loss of traditional cultrures = the disapearance of traditional ways of life:  sự mất đi của
các văn hóa truyền thống
Culture shock and other culture-related problems:  sốc văn hóa và những vấn đề khác liên
quan đến văn hóa
Have a negative/detrimental impact on...:  có tác động tiêu cực lên...
Get deeper insight into...: có được cái nhìn sâu sắc hơn về...
Experience great culture shock: trải qua cú sốc văn hóa lớn
Bring a wide range of benefits to...: mang lại nhiều lợi ích cho...
Travel to other countries for experiencing culture diversity: đi du lịch nước ngoài để trải
nghiệm sự đa dạng văn hóa
A strong sense of identity: một cái tôi/bản sắc mạnh mẽ
The growing influence of western culture:  sự ảnh hưởng ngày càng tăng của văn hóa
phương Tây
The disapearance of some minority languages: sự biến mất của 1 số ngôn ngữ thiểu số
A multicultural society: một xã hội đa văn hóa
Broaden their horizons: mở mang tầm nhìn của họ
Show great respect for...: thể hiện sự tôn trọng ai đó/điều gì đó
People of different cultural backgrounds: người thuộc các nền văn hóa khác nhau
Abandon one's own culture: từ bỏ văn hóa của ai đó
Lead to tension and conflict: dẫn tới căng thẳng và xung đột
IELTS VOCABULARY TOPIC EDUCATION
Separate schools = single-sex schools/education = single-gender schools/education:  trường  giới
Mixed schools = mixed-sex schools/education = mixed-gender schools/education = integrated
schools/education = co-ed schools/education:  trường  giới
Send sb to….: đưa ai đó tới đâu
Study at ….school = e..school = enter…education =choose…school:  học tại đâu
There is little chance for: hầu như không có cơ hội cho…
Early relationships: việc nảy sinh tình cảm sớm
Concentrate on = focus on: tập trung vào…
Get higher academic results: đạt được kết quả học tập cao
Have the opportunity to: có cơ hội làm gì
Interact and take part in group work activities:  tương tác và tham gia vào các hoạt động
nhóm
Opposite-sex classmates: bạn khác giới
Learn a wide range of skills: học được các kỹ năng khác nhau
Communication or teamwork skils: kỹ năng giao tiếp hay làm việc nhóm
Co-existence and gender equality: sự cùng tồn tại và sự bình đẳng giới
Explore each other’s perspectives, their similarities and differences:  khám phá sự khác
nhau/giống nhau và quan điểm của người khác
Brings more benefits for: mang lại nhiều lợi ích hơn cho…
Pass/fail the exam: đậu/ rớt kỳ thi
Gain in-depth knowledge: có được kiến thức sâu sắc
Core subjects such as science, English and maths:  những môn học nòng cốt như khoa học,
tiếng Anh và toán
Study abroad = study in a different country: du học
Drop out of school: bỏ học
Gain international qualifications: có được bằng cấp quốc tế
Improve educational outcomes: nâng cao đầu ra của giáo dục
Top international educational league tables:  xếp đầu bảng giáo dục quốc tế
Encourage independent learning: thúc đẩy việc tự học
Từ vựng IPA Ý nghĩa

A diversified culture  ə daɪˈvɜːsɪfaɪd ˈkʌlʧə  Nền văn hoá đa dạng

Acculturation  ə.ˌkʌl.t͡ʃə.ˈɹeɪ.ʃən Sự tiếp nhận và biến đổi văn hóa

Ceremonies ˈsɛrɪməniz Nghi lễ

Civilization  ˌsɪvɪlaɪˈzeɪʃən  Nền văn minh

Civilize something  ˈsɪvɪlaɪz ˈsʌmθɪŋ  Khai sáng thứ gì đó


Conformity kənˈfɔːmɪti Sự phù hợp

Contemporary culture / modern kənˈtɛmpərəri ˈkʌlʧə / ˈmɒdən


Văn hoá đương đại
culture  ˈkʌlʧə 

Cultural  ˈkʌlʧərəl  Thuộc văn hóa

Cultural assimilation  ˈkʌlʧərəl əˌsɪmɪˈleɪʃ(ə)n  Sự đồng hoá văn hoá

Cultural degradation  ˈkʌlʧərəl ˌdɛgrəˈdeɪʃən  Sự xói mòn về mặt văn hoá

Cultural diversity ˈkʌlʧərəl daɪˈvɜːsɪti Sự đa dạng về văn hóa

Cultural exchange  ˈkʌlʧərəl ɪksˈʧeɪnʤ  Trao đổi văn hoá

Cultural festival  ˈkʌlʧərəl ˈfɛstəvəl  Lễ hội văn hoá

Cultural globalization  ˈkʌlʧərəl ˌgləʊb(ə)laɪˈzeɪʃ(ə)n  Toàn cầu hoá văn hoá

Cultural heritage ˈkʌlʧərəl ˈhɛrɪtɪʤ Di sản văn hóa

Cultural integration  ˈkʌlʧərəl ˌɪntɪˈgreɪʃən  Sự hội nhập văn hoá

Cultural norms ˈkʌlʧərəl nɔːmz Chuẩn mực văn hóa

Cultural richness/ cultural


ˈkʌlʧərəl ˈrɪʧnɪs/ ˈkʌlʧərəl daɪˈvɜːsɪti  Sự đa dạng văn hoá
diversity 

Cultural specificity  ˈkʌlʧərəl ˌspɛsəˈfɪsɪti  Nét đặc trưng văn hoá

Cultural traditions ˈkʌlʧərəl trəˈdɪʃənz Văn hóa truyền thống


Cultural uniqueness  ˈkʌlʧərəl juːˈniːknəs  Nét văn hoá đặc sắc

Culturally ˈkʌlʧərəli Về phương diện văn hóa

Culture ˈkʌlʧə Văn hóa

Culture diffusion ˈkʌlʧə dɪˈfjuːʒən Truyền bá văn hóa

Culture shock  ˈkʌlʧə ʃɒk  Sốc văn hoá

Cultured = well-educated, well- ˈkʌlʧəd = wɛl-ˈɛʤu(ː)keɪtɪd, wɛl-riːd,


Người có văn hóa
read, intelligent, polite ɪnˈtɛlɪʤənt, pəˈlaɪt

Currency ˈkʌrənsi Tiền tệ

Deep-rooted culture  ˈdiːpˈruːtɪd ˈkʌlʧə  Văn hoá bám sâu vào cội rễ

Discrimination dɪsˌkrɪmɪˈneɪʃən Phân biệt đối xử

Exotic culture  ɪgˈzɒtɪk ˈkʌlʧə  Văn hoá nước ngoài xâm nhập, văn hoá ngoại

Fine art faɪn ɑːt Nghệ thuật

Folk culture  fəʊk ˈkʌlʧə  Văn hoá dân gian

Folklore ˈfəʊklɔː Tập quán

Global ˈgləʊbəl Toàn cầu


Globalisation ˌgləʊb(ə)laɪˈzeɪʃ(ə)n Toàn cầu hóa

Heritage ˈhɛrɪtɪʤ Di sản

Historic site hɪsˈtɒrɪk saɪt Di tích lịch sử

Indigenous culture  ɪnˈdɪʤɪnəs ˈkʌlʧə  Văn hoá bản địa

Một ngôn ngữ phổ biến được sử dụng bởi nhữ


Lingua franca ˈlɪŋgwə ˈfræŋkə người nói các ngôn ngữ khác nhau như tiếng m
của họ

Linguistic lɪŋˈgwɪstɪk Thuộc về ngôn ngữ

Local culture  ˈləʊkəl ˈkʌlʧə  Văn hoá địa phương

Melting-pot society / multi- ˈmɛltɪŋˈpɒt səˈsaɪəti / ˈmʌltɪ-


Xã hội đa văn hoá, đa sắc tộc
cultural society  ˈkʌlʧərəl səˈsaɪəti 

Multicultural ˌmʌltɪˈkʌlʧərəl Đa văn hóa

Mythology mɪˈθɒləʤi Thần thoại

National culture legacy  ˈnæʃənl ˈkʌlʧə ˈlɛgəsi  Di sản văn hoá quốc gia

National identity  ˈnæʃənl aɪˈdɛntɪti  Bản sắc dân tộc

Prejudice ˈprɛʤʊdɪs Định kiến (thiên về cảm xúc)

Race conflict  reɪs ˈkɒnflɪkt  Xung đột sắc tộc


Racism  ˈreɪsɪzm  Chủ nghĩa phân biệt chủng tộc

Ritual  ˈrɪʧʊəl  Lễ nghi

Segregation ˌsɛgrɪˈgeɪʃən Phân chia (chủng tộc, giới tính,…)

Show prejudice (against sb/st)  ʃəʊ ˈprɛʤʊdɪs (əˈgɛnst) Thể hiện định kiến với ai/cái gì

Social culture  ˈsəʊʃəl ˈkʌlʧə  Văn hoá xã hội

Stereotype ˈstɪərɪətaɪp Định kiến (theo tư tưởng)

Values ˈvæljuːz Giá trị

IELTS SPEAKING PART 1

 What is the most important festival in your country?

I think the most important one is the Tet Holiday, which is very much like Christmas in Western
countries. It is on the first of January according to the lunar calendar, we have about ten days off.
Tet is also an occasion for family reunions. When Tet comes around the corner, most Vietnamese
people return to their families to visit their family members, to worship at the family altar, or visit the
graves of their ancestors in their homeland as a sign of respect.

 Do you think this festival will still be as important in the future?

Yes, I think so. I would say in this day and age, Tet has lost its original spirit and people often forget
the true meaning of Tet holiday, though – I mean, they don’t think about the story of the family
gathering. Most adults treat it as a normal holiday in which they can have 2 weeks off to blow off
some steam and release stress. For children, I think most of them look forward to the Tet holiday
because they can receive lucky money from adults. 

 What are some forms of traditional dancing in your country?


One of the unique traditional dances in my country is Southern Lion Dance, which means “mua lan”.
It originated from China. Lion Dance is usually performed in the Mid–Autumn Festival and Lunar
New Year. As an art, Southern Lion Dance has its principles and rules. A Lion dance usually lasts
from 20 to 25 minutes. A lion dance cannot lack the Earth God which means “Ong Dia”. A Southern
Lion Dance performance is very animated with instruments such as drums, firecrackers. It is really
interesting. It is performed to welcome good things and wipe out all bad things.

 Do you think that traditional dancing will be popular in the future?

I concur with you. In my opinion, traditional dancing is a precious thing in a country. Therefore, they
need to be preserved and popular in the future. It is likely that the government will have plans to
make the Southern Lion Dance more popular in our country so that Southern Lion Dance will be a
vital part of Vietnamese culture. Southern Lion Dance will probably appear more frequently in special
ceremonies. It is worth being preserved.

IELTS SPEAKING PART 2

 Describe a foreign culture that you are interested in

You should say:

 what culture it is

 how you know about it

 what differences there are between that culture and your own

 explain why you like that foreign culture

Sample Answer:

Every country has its own culture to follow. Different countries have different cultures. A culture is
passed on from one to another, remaining unchanged with every passing time. The celebration of
Christmas and Thanksgiving in foreign countries grabbed my special attention.

I came to know about it mostly from storybooks, movies, and web series. The American sitcoms
widely or descriptively show how beautifully they celebrate the two occasions.

Christmas is all about the birth date of Jesus Christ. But they celebrate Christmas royally. They bake
cakes, decorate Christmas trees, visit the church, and even give gifts to one another. Our country
celebrates it but not in such a grand manner. Our country does not have Thanksgiving celebrated
like them but has other cultures to follow.  

Both events mean celebrating a single day from your busy schedule with your loved ones.
Thanksgiving is celebrated in American countries as a mark of gratitude for the harvest and other
blessings of the past year. It is mainly a way of showing how thankful they are for the food they get
and for every good thing happening in their life. I think it’s a pretty culture to follow. Christmas on a
snowy day is beautiful. I think it’s a very good culture to sip hot chocolate with your family and
ponder about the day.

 Describe a traditional product in your country

You should say:

 what it is

 when was the first time you tried it

 how to make it

 how you like it

Sample Answer:

I’d love to talk about rice, the most important agricultural plant in my country.

Ever since I was in my early elementary years, the rice plant has appeared in almost every subject,
from literature to natural science to geography. And even in real life, the rice plant can be spotted all
across the countryside around Vietnam.

It never ceases to amaze me how such a simple plant could support a whole nation’s economy. Up
to this day, millions of Vietnamese families are still dependent on the cultivation of rice to make
ends meet. And the fact that Vietnam has become one of the world’s leading rice exporters is more
solid proof of the relevance of this plant in my country. Besides this, rice has been an indispensable
part of the main meal of most families for centuries and children practice the habit of eating rice from
a very young age, and as for the older generation, they cannot go a day without rice in some form
or another.
Over thousands of years, the rice plant has played a really important role in Vietnamese culture
and many traditions and ceremonies originate from the farmers' hopes for an abundant crop, and
many of these traditions are considered important established customs to foreign visitors. I think that
the rice plant has become one of the greatest symbols for the Vietnamese spirit and deserves large
appreciation from all generations.

IELTS SPEAKING PART 3

1. Do you think it’s important to know about other cultures?

I do think it’s extremely important to learn about other cultures. Not only can you find out interesting
things, but it makes it easier to interact with those people if you ever come in contact with them.
Also, it makes it a lot easier to do business with those cultures. It’s important to be educated about
the world and not just shut yourself into your own country.

2. How can we benefit from learning about other cultures?

Several ways that people can benefit from other cultures are in business, personal relationships, and
just in self-improvement. In business, it is necessary to know a little bit about whatever culture you
plan to work with. For instance, I think in Muslim cultures, shaking hands with your left hand is
considered extremely rude. If you didn’t know that, it could hurt your chances of doing business.
Also, it’s important just to improve yourself by learning as much as you can, and culture is a good
subject.

3. What do you think is the best way to learn about another culture?

Obviously, the best way to learn about a culture is to go there and experience it. If you can get a feel
for the culture firsthand, it will be a lot easier to pick things up, But I also believe that you can learn a
ton about other cultures just by reading books about them. Reading about people’s experiences in
foreign lands is the next best thing to being there.

4. Do you think that learning foreign languages can help us understand foreign
cultures?

I’m not sure that just learning the language is a good way to learn about a culture, but most places
where you would learn a language would help you learn about the culture, so indirectly, yes. The
language alone isn’t great for understanding culture. For instance, German is a really harsh
language, but Germans aren’t harsh people. You really need to study more than the language if you
want to get to know a culture.

5. Do you think it’s better to go overseas to study a foreign language or to study it in


your home country?

I think it is better to study a language in its native country. When you do that, you are engulfed in
the language and forced to encounter it outside of the classroom. Otherwise, your only exposure to
the language is when you’re studying or in the classroom. I know firsthand that when learning a
foreign language in your home country, it is easy to lose what you have learned.

6. What is your understanding of the term “globalization”?

Globalization, in my mind, is the idea that the world is becoming smaller, so societies can interact
and exchange culture more easily and more efficiently. Unfortunately, because some countries are
richer and have more influence than others, certain cultures get spread around more than others. On
the whole, however, globalization is a good thing because it is not the only culture that gets spread,
but things like information and medicine can help people.

7. Do you think globalization is a good thing?

Yes, globalization has its problems, but for the most part, it is good for most people involved. Some
people have different opinions because they are really concerned with the loss of culture, but for me,
the benefits outweigh the drawbacks. People have access to more information, so diseases can be
better treated, food can be made more efficiently, and goods that make people’s lives easier are now
available.

8. Do you think it’s easier to learn about other cultures today than it was before?

Yes, of course, it is. All you have to do is to look at art from long ago, about foreign cultures and you
can see the lack of knowledge people had. Today, with the Internet and the number of books
available, it is almost impossible to be ignorant. It is so easy to learn about anything you want.

Part 1

1. What is the most important festival in your country?

The most important, in my opinion, is the Tet Holiday, which is similar to


Christmas in Western countries. It occurs on January 1st, according to the lunar
calendar, it holds significant meaning as it’s the moment when the old year is
over and the new year is celebrated. We also have about ten days off during this
festival.

 To occur (v): diễn ra


 The lunar calendar (n): âm lịch
 Significant (adj): đặc trưng
 Moment (n): khoảnh khắc
 Day off (n): ngày nghỉ
2. Do you think this festival will still be as important in the future?

Yes, I believe that despite how our lives are changing, Tet will continue to be
an essential traditional festival in my country because it is more like a time
for reunions, to reflect on what has happened and prepare for new beginnings,
and most importantly, an occasion to enjoy ourselves, recharge our
batteries and cherish the most valuable things in life.

 Essential (adj): quan trọng


 Reunion (n): tụ hội, đoàn tụ
 To reflect (v): chiếu lại, nghĩ lại
 Beginning (n): sự bắt đầu
 To recharge one’s battery (v): “sạc” lại năng lượng 
 To cherish (v): quý mến, trân trọng
3. Do you think that there should be more holidays in your country?

Since people now lead a fast-paced and stressful lifestyle, I suppose more


national days off from work would be required. However, I am still unable
to come up with another legitimate Vietnamese official holiday.

 Fast-paced (adj): nhanh


 To come up with (v): nghĩ ra
 Legitimate (adj): chính đáng, hợp lý
4. What holiday or festival has become more popular in Vietnam
recently?

In recent years, due to the emergence of exotic culture, holidays like Christmas


and Valentine’s Day have grown in popularity. However, I would argue that these
holidays and festivals are more commercialized because businesspeople put a
lot of work into gaining more clients well in advance of these holidays.
Anyway, regardless of religion or anything else, Vietnamese people always
want to take advantage of this chance to unwind and have fun.
 Emergence (n): sự xuất hiện
 Exotic culture (n): văn hóa ngoại lai
 To be commercialized (v): được thương mại hóa
 Businesspeople (n): doanh nhân
 Regardless: mặc cho, mặc dù, kể cả
 Religion (n): tôn giáo
 To unwind (v): nghỉ ngơi thư giãn
Part 2 – Topic Culture

Describe a foreign culture that you are interested in.

You should say

 what this culture is


 how you learned about this culture
 what you know about this culture and explain why you feel this culture is
interesting.
When mentioning a culture that I find interesting, I would like to talk about the
culture of France, or Paris particularly. The western culture of this hexagonal
country’s capital has had a profound influence on modern Vietnamese culture,
due to more than 100 years of colonization. However, I only experienced the
“real” French culture  when I had a trip to Paris last year.

The food, especially the bread, is the first thing that springs to mind when I think
about Paris. I appreciate how most Parisians buy fresh baguettes every
morning, usually from little local bakeries or “patisseries”. It makes a nice break
from the loaves of sliced bread from the supermarket, this is quite similar in
Vietnam, however, we usually don’t eat bread, or “banh mi” every day. Moreover,
Parisians don’t appear to form friendships with their coworkers to the same
degree as we Vietnamese do here, which is one slightly unfavourable
difference I observed there.

One last thing to notice is the café culture in Paris. You can always find an
interesting place to sit down, enjoy a cup of coffee, catch up with friends, or just
watch life as it happens. In fact, I developed the habit of ordering a croissant or
a cake at every beautiful café I came across. I appreciate this culture because, if
you look closely enough, you can detect similarities between modern
Vietnamese and contemporary Parisian culture.

 Hexagonal country (n): đất nước hình lục giác (chỉ nước Pháp)
 A profound influence (n): ảnh hưởng sâu sắc
 Colonization (n): thuộc địa
 Baguette (n): bánh mì Pháp
 To make a nice break from: khác hẳn với
 To the same degree as: giống như
 An unfavourable difference (n): một sự khác biệt bất lợi
 To catch up with friends (v): trò chuyện với bạn bè
 To develop the habit (v): hình thành thói quen
 To look closely (v): nhìn kỹ, để ý kỹ
 To detect (v): nhận ra, tìm ra
 Similarity (n): sự giống nhau
 Contemporary (adj): đương thời
Part 3

1. Do you think it’s important to know about other cultures?

Yes, I really believe that becoming familiar with other cultures is quite crucial.
Not only can you learn fascinating things about them, but it also makes it
simpler for you to get along with the people of those cultures whenever you have
a chance to interact with them. Additionally, understanding a culture would
make doing business much simpler, I think.

 Crucial (adj): quan trọng


 Fascinating (adj): thú vị
 To interact (v): tương tác
 Additionally (adv): thêm vào đó
 To do business (v): kinh doanh
2. What do you think is the best way to learn about foreign cultures?

I believe that learning a foreign language is the finest approach to gaining


knowledge of a nation’s culture. Even when I don’t succeed in mastering the
languages I’m learning, I find that I am exposed to common mythical stories,
history, literature, poems, and songs, in other words, those which constitute the
culture in which the language is spoken. This is because whenever I learn a
foreign language, I always have a sudden, unexplainable interest in its culture.

 Finest (adj): tốt nhất


 Approach (n): cách tiếp cận
 To be exposed to (v): được tiếp xúc với
 To constitute (v): cấu thành, hình thành
 Unexplainable (adj): không giải thích được
3. Do you think it’s better to go overseas to study a foreign language
or to study it in your home country?

Obviously. In my opinion, when you learn a language where it is spoken, you


are compelled to use the language outside of the classroom and
are immersed in it. Otherwise, you only come into contact with the language
while studying. I can attest that it is simple to forget what you have learnt when
learning a foreign language in your native country.

 Obviously: hoàn toàn, dĩ nhiên


 To be compelled to (v): bắt buộc phải
 To be immersed in (v): đằm mình, hòa mình vào
 Otherwise: nếu không thì
 To attest (v): chứng minh, chứng thực
Câu hỏi 1:
Do you think it’s important to know about other cultures? (Bạn có nghĩ việc
hiểu biết về những nền văn hóa khác là quan trọng không?)
I think it’s very important to learn about other cultures. Not only will you find
things interesting, but it will also make it easier for you to interact with native
speakers if you’ve ever interacted with them. Also, it makes doing business with
those cultures a lot easier. It is important to be educated about the world and not
just withdraw into your own country.
Dịch nghĩa: Tôi nghĩ việc học hỏi những nền văn hóa khác rất quan trọng. Bởi
việc này không chỉ giúp bạn tìm thấy những điều thú vị mà còn biến việc giao
tiếp với người bản địa trở nên dễ dàng hơn nếu bạn đã từng tiếp xúc với họ. Bên
cạnh đó việc hiểu biết về văn hóa còn giúp việc kinh doanh trở nên thuận lợi
hơn. Đừng nên chỉ biết mỗi nền văn hóa của quốc gia mình, điều quan trọng là
phải có kiến thức về các nền văn hóa trên thế giới.

Câu hỏi 2:
How can we benefit from learning about other cultures? (Chúng ta được lợi
gì khi hiểu biết về các nền văn hóa khác?)
Some of the ways that people can benefit from other cultures are in business,
personal relationships, and in self-improvement. In business, it’s important to
know a little about whatever culture you plan to work in.
For example, in Muslim cultures, shaking hands with the left hand is considered
extremely rude. If you don’t know it, it could hurt your business opportunities.
Also, it’s important to simply improve yourself by learning as much as you can
about different cultures.
Dịch nghĩa: Một số lĩnh vực con người có thể nhận được lợi ích khi hiểu biết về
những nền văn hóa khác như kinh doanh, mối quan hệ cá nhân và phát triển bản
thân. Trong kinh doanh, việc biết một chút về nền văn hóa bạn dự định làm việc
rất quan trọng.
Ví dụ, trong văn hóa Hồi giáo, bắt tay bằng tay trái được xem là rất bất lịch sự.
Nếu bạn không biết điều này, bạn có thể mất đi cơ hội hợp tác. Bên cạnh đó bạn
càng biết nhiều về những nền văn hóa khác nhau, bản thân bạn sẽ ngày càng
phát triển hơn.

Câu hỏi 3:
What do you think is the best way to learn about another culture? (bạn nghĩ
đâu là cách tốt nhất để hiểu biết về những nền văn hóa khác?)
Obviously the best way to learn about a culture is to go there and experience it. If
you can feel the culture with your own eyes, it will be a lot easier for you to
accept everything. But I think you can also learn a lot about other cultures by
reading books about them. Reading about people’s experiences in foreign lands
is a wonderful thing.
Dịch nghĩa: Rõ ràng cách tốt nhất để học về một nền văn hóa chính là đi đến đó
và trải nghiệm. Nếu bạn có thể cảm nhận văn hóa bằng chính đôi mắt mình, việc
chấp nhận mọi thứ sẽ trở nên đơn giản hơn rất nhiều. Nhưng tôi nghĩ bạn cũng
có thể học được nhiều về các nền văn hóa khác nhau bằng cách đọc sách về
chúng. Đọc về những trải nghiệm của người khác trên vùng đất bản địa là một
điều tuyệt vời.

Câu hỏi 4:
Do you think that learning foreign languages can help us understand
foreign cultures? (Bạn có nghĩ rằng học một ngôn ngữ có thể giúp chúng
ta hiểu biết về nền văn hóa nước đó không?)
I’m not sure that just learning a language is a good way to learn about a culture,
but most places where you learn a language will help you learn about the culture
indirectly. However, language alone is not enough to fully understand culture.
For example, German is a really harsh language, but Germans are not harsh
people. You really need to learn more than the language if you want to learn a
culture.
Câu hỏi 5:
Do you think it’s better to go overseas to study a foreign language or to
study it in your home country? (Bạn có nghĩ ra nước ngoài để học ngôn
ngữ sẽ tốt hơn là học trong nước không?
I think it is better to learn a language in its native country. When you do that, you
are engulfed in the language and forced to expose it outside of the classroom.
Otherwise, your only exposure to the language is while you are learning it. I know
in advance that when learning a foreign language at home, it is easy to forget
what you have learned.
Dịch nghĩa: Tôi nghĩ ra nước ngoài để học về ngôn ngữ bản địa sẽ tốt hơn. Khi
bạn làm điều này, bạn sẽ được đắm mình trong ngôn ngữ mới và bắt buộc phải
tiếp xúc với nó bên ngoài lớp học. Nếu không ra nước ngoài, cơ hội bạn tiếp xúc
với ngôn ngữ mới là chỉ khi bạn học nó. Và tất nhiên khi học ngôn ngữ ở nhà,
bạn sẽ rất nhanh quên.

Câu hỏi 6:
What is your understanding of the term “globalization”? (Bạn hiểu thế nào
về toàn cầu hóa?)
In my opinion, globalization is the idea that the world is getting smaller, so
societies can interact and exchange cultures more easily and efficiently.
Unfortunately, because some countries are richer and more influential, their
cultures are more widely spread than others.
However, on the whole, globalization is a good thing because it is not the only
culture that is spread, but things like information and medicine can help people.
Dịch nghĩa: Theo ý của tôi, toàn cầu hóa là ý tưởng thế giới đang trở nên nhỏ
hơn, vì thế những xã hội có thể giao tiếp và trao đổi các nền văn hóa với nhau
dễ dàng và hiệu quả hơn. Không may, bởi một vài quốc gia giàu và có sức ảnh
hưởng lớn hơn, nền văn hóa của họ lan truyền rộng hơn những nước khác. Tuy
nhiên trên tổng thể, toàn cầu hóa là một điều tốt bởi không chỉ văn hóa, những
thứ khác như thông tin, thuốc cũng được lan rộng để cứu người.

Câu hỏi 7:
Do you think globalization is a good thing? (Bạn có nghĩ toàn cầu hóa là tốt
không?)
Yes, globalization has its problems, but for the most part, it’s good for most of the
people involved. Some people have different opinions because they are really
concerned about the loss of culture, but for me, the benefits outweigh the
drawbacks.
People have access to more information, so diseases can be treated better, food
can be produced more efficiently, and goods are readily available that make
people’s lives easier.
Dịch nghĩa: Vâng, dù toàn cầu hóa tồn tại một số vấn đề riêng, nhưng hầu hết
nó tốt cho những người tham gia. Một vài người có ý kiến khác biệt bởi họ thực
sự lo ngại về việc mất đi bản sắc văn hóa, nhưng với tôi, lợi ích nó mang lại lớn
hơn so với nhược điểm.
Con người có thể tiếp cận nhiều thông tin hơn, vì thế các căn bệnh có thể điều trị
tốt hơn, thức ăn được sản xuất một cách hiệu quả, và hàng hóa luôn sẵn sàng
giúp cuộc sống con người trở nên dễ dàng hơn. 

Câu hỏi 8:
Do you think it’s easier to learn about other cultures today than it was
before? (Bạn có nghĩ việc học về những nền văn hóa khác hiện nay dễ hơn
rất nhiều so với trước không?)
Yes, of course yes. All you have to do is look at ancient art, about foreign
cultures, and you can see how ignorant people are. Today, with the Internet and
the number of books available, it is almost impossible to be without knowledge.
It’s easy to learn about anything you want.

 What is the most important festival in your country?


Our most important festival is without doubt Christmas. We all look forward to it for
months, buying presents for our loved ones and decorating our homes, It’s magical for
everyone but for children especially. When we knew Father Christmas was about to
visit, my sister Samantha and I were always too excited to sleep.

 Do you think this festival will still be as important in the future?


Yes, I think so. I think people often forget the true meaning of Christmas, though – I
mean, they don’t think about the story of the birth of Jesus – and in the future they’ll
probably remember it even less. They see it more as a time for buying and receiving
presents.

 Tell me how weddings are celebrated in your country.


Well, the wedding party is the most interesting bit. After the ceremony, everyone has a
huge meal and then dances all night, sometimes to traditional music played by a band,
sometimes just to pop music played by a OJ. I prefer the traditional music because you
can hear pop music any time, and the old, traditional songs have so much meaning and
history behind them. The older generation always know all the words so they sing along!
 What are some forms of traditional dancing in your country?
Folk dancing is quite popular, even among young people, The dancers wear traditional
costume, which looks beautiful. My favourite is a circle dance performed by women, but
there’s also a marching dance and a couple dance. I’m afraid I don’t know anything
about the choreography of these dances, I just know I like watching them.

What do you think is the best way to learn foreign culture?

I personally think that the best way to learn foreign culture is reading, especially news about

what’s going on in that country. People tend to only Google “What is the culture of x country”,

go through a few travel articles

then call it a day. Of course any amount of reading is good, but those articles can only provide a

fleeting glance, and can even be very stereotypical. So I think reading news can help put those

knowledge into context, like, it would help you to really understand how those customs and

cultural norms

are affecting the people there, and I think it is sometimes even more beneficial than travelling to

a country, staying in a fancy hotel for a few days and then call it “learning”.

What do you think is the biggest problem to work in a foreign country?

From my own experience, there's a very negative phenomenon is that people tend to try too hard

to adapt to a new working culture, without having proper personal boundaries to protect their

own rights and wellness. For example, in Norway, where I used to work, the government really

put an emphasis on maintaining the mental wellness of its citizens, so daily tasks were very

reasonably allocated , working hours were 9am to 4pm, and working overtime is absolutely not

encouraged, since you are expected to finish your work within office hours. However, in

complete contrast, in HoChiMinh city, there seems to be this mindset that you have to hustle

non-stop at all hours of the day in order to be successful in life. Companies here really make use

of
this way of thinking to force their employees to work overtime and make plenty of extra

contributions, and yet most people here seem to be very okay with it. Such a difference could

really create a shift in working performance, and yet I see that many tend to overlook this

problem when choosing jobs, since they seem to think that they have to adapt to anything to

make money, even risking their mental health in the process.

Some people say that reading is the best way to know about a culture, do you agree?

I absolutely agree with this. To be more specific, you should read as much as possible and keep

an open mind as you go. This is because, when it comes to culture, many writers write about

other countries, yet they have the

Standards and biases of their own country in mind. For example, during college, I had to do a

research on feminism in Vietnam, and I noticed that most materials heavily criticize traditional

values of Vietnamese women that is being selfless, giving her all to her husband and children,

and they all conclude with the same sentimentthat Vietnamese women has to get away from this

mindset. Interesting enough, almost all of these articles were written by foreign, mostly white

European writers. Which made me think that, if European readers stumble upon these articles,

they would think that women are being held as slaves in the family, which is totally absurd

From a humanitarian perspective, do you think the internet and globalization widen or

narrow the cultural gap?

I’d say both. On one hand, those two things allow people to easily get access to information,

knowledge and news, which really help everyone to broaden their horizons. But on the other

hand, the internet and globalization has coined terms like “ cultural appropriation”. In the past

few years, people are really watchful of how their cultures are portrayed in popular culture, like

in music videos or movies, and as soon as someone spots something off, instead of using it as an

educational opportunity, there are entire rallies, boycott campaigns for that piece of media. Of

course I understand people’s need for their culture to be portrayed truthfully and with respect,
but sometimes I think that people just get too sensitive over the most mundane thing, which

makes creators hold back from seeking inspiration from different cultures, over fear of being

nitpicked
.
Brainstorm ý tưởng và phát triển ý cho một số IELTS Writing Task 2 – Topic Culture
Vấn đề 1: Văn hóa và Du lịch (Culture and Tourism)

Positive impact of tourism on culture (Tác động tích cực của du lịch đối với văn hóa)

Positive impact of tourism on culture

 Provide financial resources to preserve cultural heritage.


(Cung cấp các nguồn tài chính để bảo tồn di sản văn hóa.)
 Maintain and keep local culture, arts, crafts and traditions.
(Duy trì và lưu giữ văn hóa, nghệ thuật, thủ công và truyền thống của địa phương)
 Open door for cultural sharing and learning.
(Mở ra cánh cửa chia sẻ và học hỏi văn hóa)
 Increase cross cultural interaction and strengthen cultural values.
(Tăng cường sự giao lưu giữa các nền văn hóa và củng cố các giá trị văn hóa)

Negative impact of tourism on culture (Tác động tiêu cực của du lịch đến văn hóa)

 Many traditions are modified to impress tourists => lose their cultural value and identity.
(Nhiều truyền thống bị sửa đổi để gây ấn tượng với khách du lịch => làm mất đi giá trị
và bản sắc văn hóa)
 Traditional sites and cultural heritage are damaged by irresponsible behaviour of tourists
(Di sản văn hóa truyền thống bị hư hại do hành vi thiếu trách nhiệm của khách du lịch).
Vấn đề 2: Văn hóa và công nghệ (Culture and Technology)

Positive impact of technology on culture (Tác động tích cực của công nghệ đến văn hóa)

 Technological development helps to expand people’s knowledge of cultural diversity and


raise people’s awareness of preserving it.
(Phát triển công nghệ giúp mở rộng kiến thức của mọi người về sự đa dạng văn hóa và
nâng cao nhận thức của mọi người về việc bảo tồn văn hóa.)
 Promote traditional values so that these traditions can be well-known and appreciated
by others.(Phát huy các giá trị truyền thống để các truyền thống này được nhiều người
biết đến và trân trọng.)

Negative impact of technology on culture (Tác động tiêu cực của công nghệ đến văn hóa)
 The advances in technology have contributed to the disappearance of some traditions.

For example: Due to industrialisation and modernisation, more and more people migrate to the
urban centres to have more job opportunities and abandon their own culture. As a result, some
traditional skills such as embroidering or pottery are not passed on to the next generations.

(Những tiến bộ trong công nghệ đã góp phần làm biến mất một số truyền thống.

Ví dụ: Do quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa, ngày càng có nhiều người di cư đến các
trung tâm thành thị để tìm kiếm nhiều cơ hội việc làm hơn và từ bỏ nền văn hóa của chính họ.
Kết quả là một số kỹ năng truyền thống như thêu hoặc làm gốm không được truyền lại cho các
thế hệ tiếp theo.)

 Technological development also leads to globalisation which might cause cultural


assimilation. This is because some developing countries have to adopt culture from other
nations in order to integrate.
Vấn đề 3: Mất đi văn hóa (Culture loss)

Nguyên nhân

Culture is dying due to the lack of efforts to preserve and retain culture. (Văn hóa đang biến mất
dần do thiếu nỗ lực bảo tồn và lưu giữ)

 Parents do not emphasize the practice of culture and tradition in children’s upbringing.
(Cha mẹ không nhấn mạnh đến việc thực hành văn hóa và truyền thống trong việc nuôi
dạy con cái)
 Schools often neglect cultural studies for students. (Các trường học thường không xem
trọng việc tìm hiểu và nghiên cứu văn hóa cho học sinh)
 The government is not making efforts to retain the culture of its people. (Chính phủ
không nỗ lực để gìn giữ văn hóa.)

Another reason for the loss of culture is the rapid globalisation. (Một nguyên nhân khác dẫn đến
sự mất mát của văn hóa là quá trình toàn cầu hóa diễn ra nhanh chóng)

 Nowadays, Western civilization significantly affects the behaviours and thinking of


people in other communities. 

For example:

young people tend to adapt quickly to the western style.

(Ngày nay, nền văn minh phương Tây ảnh hưởng đáng kể đến hành vi và suy nghĩ của mọi
người trong các cộng động khác. 
Ví dụ: giới trẻ có xu hướng thích ứng nhanh với phong cách phương tây)

Giải pháp

 Individuals should maintain cultural tradition by continuing practicing and sharing it with
others.(Cá nhân nên duy trì truyền thống văn hóa bằng cách tiếp tục thực hành và chia
sẻ nó với những người khác)
 Schools and parents should focus on educating the young generation about cultural and
traditional values.(Nhà trường và phụ huynh cần chú trọng giáo dục thế hệ trẻ về các giá
trị văn hóa, truyền thống.)
 The government should conduct campaigns to raise social awareness of the severity of
culture loss by propagation in the media. This would help people understand the
importance as well as the urgency to preserve their culture.(Chính phủ nên tiến hành các
chiến dịch nâng cao nhận thức xã hội về mức độ nghiêm trọng của việc mất văn hóa
bằng cách tuyên truyền trên các phương tiện truyền thông. Điều này sẽ giúp mọi người
hiểu được tầm quan trọng cũng như sự cấp thiết của việc bảo tồn văn hóa của họ.)
Vấn đề 4: Giới trẻ cần tuân theo các giá trị văn hóa, truyền thống xã hội hay có quyền tự
do ứng xử  (Follow the tradition or be free to behave)

Tại sao giới trẻ cần tuân theo các giá trị văn hóa, truyền thống của xã hội?

 Tradition reinforces values such as personal responsibility and work ethics, which form
the structure and foundation of our family and society.  (Truyền thống củng cố các giá trị
như trách nhiệm cá nhân và đạo đức làm việc, những thứ hình thành cấu trúc và nền
tảng của gia đình và xã hội của chúng ta)
 Therefore, when children and adolescents are taught to adhere to these moral values,
they could become more self-disciplined and well-behaved. (Do đó, khi trẻ em và thanh
thiếu niên được dạy để tuân thủ các giá trị đạo đức này, chúng có thể trở nên kỷ luật
hơn và cư xử tốt hơn.)
 Following and practicing tradition help preserve these spiritual value and avoid losing
cultural identity.  (Tiếp nối và thực hành truyền thống giúp bảo tồn những giá trị tinh
thần này và tránh mất đi bản sắc văn hóa)

Tại sao giới trẻ có quyền được tự do ứng xử?

 Some outdated traditions are no longer suitable in modern society. 

For example: In some mountainous areas, it’s the custom for women to get married at the age
of 15.

(Một số truyền thống lạc hậu không còn phù hợp trong xã hội hiện đại.

Ví dụ: Ở một số vùng núi, phụ nữ có phong tục lấy chồng khi 15 tuổi)
 These outdated traditions can limits the potential of individuals in society.

(Những truyền thống lỗi thời này có thể hạn chế tiềm năng của các cá nhân trong xã hội)

You might also like