You are on page 1of 2

1, Vai trò của công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng:

- Sản xuất hàng tiêu dùng có thể tận dụng được nguồn nguyên liệu tại chỗ
- Các thành phần kinh tế được huy động
- Tạo nhiều loại hàng hóa thông dụng thay thế nhập khẩu, góp phần đẩy mạnh xuất khẩu
2, Phân loại
2.1, Phân loại dựa vào thời gian tiêu dung
a. Hàng tiêu dùng lâu bền
- Hàng tiêu dùng lâu bền bao gồm các sản phẩm mang đặc tính mua một lần, sử dụng lâu
dài và thường có vòng đời sản phẩm lớn hơn một năm, bao gồm các nhóm mặt hàng:
b. Hàng tiêu dùng không lâu bền
- Các mặt hàng thuộc nhóm này mang tính chất sử dụng nhiều, chu kỳ sử dụng nhanh và
liên tục. Ngành công nghiệp hàng tiêu dùng nhanh bao gồm 2 lĩnh vực chính: Food (đồ
ăn, thức uống) và nhóm Non-food (không ăn được
c. Dịch vụ tiêu dùng
- Dịch vụ là một loại hàng hóa phi vật chất, chúng có nhiệm vụ mang đến lợi ích và sự hài
lòng cho khách hàng.
2.2 Phân loại theo quyết định mua hàng
a. Hàng tiêu dùng tiện lợi
- Hàng tiêu dùng tiện lợi hay còn được gọi là “Hàng tiêu dùng nhanh”. Đây là những sản
phẩm được người tiêu dùng mua thường xuyên, ngay lập tức theo thói quen và không
có sự so sánh tối ưu nhất giữa các lựa chọn khác nhau
b. Hàng tiêu dùng mua sắm
- Hàng tiêu dùng mua sắm là những sản phẩm mà người tiêu dùng phải cân nhắc, so sánh
kỹ lưỡng trước khi mua. Người tiêu dùng thường so sánh các thuộc tính của sản phẩm
như chất lượng, mức độ tiện dụng, giá cả, kiểu dáng,…
c. Hàng hóa tiêu dùng đặc biệt
- Đây là những hàng hóa sở hữu đặc điểm riêng biệt gắn với một thương hiệu cụ thể, đặc
biệt độc đáo hoặc mang ý nghĩa nhất định như đồ sưu tầm, nhẫn cưới, các sản phẩm
giới hạn, xe thể thao,…
- Hàng hóa tiêu dùng đặc biệt thường được phân phối độc quyền với số lượng ít, chất
lượng cao, giá cao và người mua không mất nhiều thời gian để so sánh với các sản phẩm
khác
d. Hàng tiêu dùng không tưởng
- Đây là những mặt hàng mà người tiêu dùng không thường mua hoặc không nghĩ đến
việc mua thường xuyên.
3, Ảnh hưởng
- Làm phân hóa đời sống dân cư, phân hóa giàu nghèo dẫn đến khủng hoảng kinh tế, thất
nghiệp, lạm phát. Xã hội phát sinh nhiều tiêu cực, tệ nạn xã hội gắn liền với hiện trạng
kinh tế sa sút, gây rối loạn xã hội
- Vì chạy theo lợi nhuận tối đa dẫn đến sử dụng bừa bãi, tàn phá tài nguyên và hủy diệt
môi trường ,sinh thái (điển hình là các công ty xả thải bừa bãi ra ngoài môi trường làm ô
nhiễm môi trường).
- Để tối thiểu hóa đầu tư, tối đa hóa lợi nhuận, các doanh nghiệp bất chấp sức khỏe
người tiêu dùng, làm hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng.

You might also like