You are on page 1of 1

ĐỀ ÔN THI HSG TỈNH LỚP 12 – ĐỀ SỐ 7

Câu 1: Hai nêm có cùng khối lượng M có bề mặt nhẵn nằm tiếp xúc với
mặt phẳng ngang. Một vật nhỏ khối lượng m trượt xuống nêm bên trái từ
độ cao h. Tìm độ cao cực đại mà vật nhỏ đạt được ở nêm bên phải. Bỏ qua
mọi ma sát.
Câu 2. Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện (E1) có suất điện động E1 =
10 V và điện trở trong r1 = 1 , nguồn (E2) có suất điện động E2 và điện trở
trong không đáng kể, nguồn (E) có suất điện động E = 6 V, điện trở R0 = 6 ,
biến trở có giá trị R thay đổi được và tụ điện có điện dung
C = 0,1 F. Bỏ qua điện trở các dây nối. (1) K (2)
a) Khi E2 = 8 V, R = 2 . E2
- Tính cường độ dòng điện qua các nguồn (E1), (E2) và qua điện trở E1, r1 E
R0. R0
- Ban đầu khóa K ở chốt (1) sau đó được chuyển sang chốt (2), tính C
R
điện lượng chuyển qua nguồn (E) và nhiệt lượng tỏa ra trên nguồn
này khi điện tích trên tụ điện đã ổn định.
b) Với giá trị nào của E2 để khi thay đổi giá trị biến trở R, cường độ dòng điện qua nguồn (E1) không thay
đổi?
Câu 3: Một điểm sáng S được đặt trên trục chính của một thấu kính hội tụ L1 có tiêu cự f1=24cm. Sau
thấu kính, người ta đặt một màn E vuông góc với trục chính của thấu kính và thu được ảnh rõ nét của S trên
màn.
1) Để khoảng cách giữa vật và màn là nhỏ nhất thì vật và màn phải đặt cách thấu kính một khoảng là bao nhiêu?
2) Người ta đặt thấu kính L2 phía sau và cùng trục chính với L1 và cách L1 một khoảng 18cm. Trên màn E lúc
này có một vết sáng hình tròn. Hãy tính tiêu cự của thấu kính L2 và vẽ hình trong các trường hợp sau:
a) Khi tịnh tiến màn E dọc theo trục chính của hệ thấu kính thì vết sáng trên màn có đường kính không thay đổi.
b) Khi tịnh tiến màn ra xa hệ thấu kính thêm 10cm thì vết sáng trên màn có đường kính tăng gấp đôi.
Câu 4: Trong một bình chân không cách nhiệt , nhiệt độ của không khí trong không gian tự do bên ngoài
bình là T0 = 300 K. Bình được nối với một xi lanh
cũng được cách nhiệt bằng ống nhỏ có khóa cách
nhiệt và được ngăn cách với môi trường bằng pittong
nhẹ cách nhiệt. Xi lanh có chứa không khí với thể
tích ban đầu là V0 = 20 lít, áp suất và nhiệt độ bằng
không khí bên ngoài. Mở vòi cẩn thận, sau đó đóng
lại sau khi không khí tràn qua bình chân không. Ở
trạng thái cân bằng pít-tông gần như chạm vào phần cuối của xi-lanh.
a) Xác định thể tích của bình và nhiệt độ của luồng khí vào bình.
Sau một thời gian rất dài (vì cách nhiệt rất tốt nhưng không hoàn hảo) không khí trong bình cân bằng nhiệt
độ với môi trường xung quanh là T0 = 300 K. Trong trường hợp này, một vị trí tương tự như trạng thái ban
đầu được tạo ra trong xi lanh bên phải, tức là pittông đẩy không khí có thể tích V0’, nhiệt độ của nó lại là T0
= 300 K và áp suất của nó bằng với áp suất của không khí bên ngoài. Cẩn thận mở lại vòi trên ống mỏng nối
bình chứa với xi lanh và đóng ngay sau khi xả bình chứa. Ngay cả bây giờ, chúng tôi nhận thấy rằng piston
gần như chạm vào phần cuối của xi lanh.
b) Xác định nhiệt độ của không khí trong bình sau khi đóng vòi và thể tích V0’.
Câu 5. Bên trong hình trụ bán kính R có một từ trường đều có phương
vuông góc với mặt phẳng hình vẽ. Cảm ứng từ phụ thuộc thời gian theo
quy luật 𝑘 (k>0). Ngoài hình trụ không có từ trường. Một dây
cung AC hợp với bán kính OA góc 𝛼 . Xét một điểm P tùy ý trên
tia AC, khoảng cách từ P đến A là x. Tìm độ lớn của suất điện động
cảm ứng giữa hai điểm A và P.

You might also like