You are on page 1of 3

ĐỀ KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN (HỆ SỐ 1 – LẦN 1)

ĐÊ: Lập bảng so sánh các loại hình văn hóa, văn nghệ (nghệ thuật hát bội,
kịch nói, sân khấu cải lương) về đặc điểm, cách bày trí sân khấu, cách hóa
trang nhân vật.

TIÊU CHÍ HÁT BỘI KỊCH NÓI SÂN KHẤU CẢI LƯƠNG
SO SÁNH

Đặc điểm - Là hát có nhiều vai tuồng - Kịch nói hay thoại - Là một loại hình ca kịch
kịch là nghệ thuật trình - Ra đời vào năm 1918
- Hát bội được truyền từ Bắc diễn trọng thoại. - Cải lương là một loại hình
(Đàng ngoài) đến miền Trung hát kịch có nguồn gốc từ
(Đàng Trong) vào thế kỷ thứ - Ra đời thế kỉ 21 miền Nam Việt Nam với sự
XVII. Người có công đầu phát kết hợp của đờn ca tài tử
- Thường kể chuyện bằng lời
triển sân khấu tuồng ở Đàng cùng dân ca của người dân
nói của diễn viên
Trong là Đào Duy Từ. Hát bội Nam Bộ, âm nhạc cổ điển.
truyền vào Nam bộ khoảng thế kỷ - ý nghĩa câu chuyện mang Cái tên cải lương ý nói ở
XVIII và XIX. tính giải trí, giáo dục, phê đây chính là sửa đổi để trở
- Hát bội là loại hình nghệ thuật phán điều xấu,đề cao điều tốt nên tốt đẹp hơn thể hiện
cách điệu từ nội dung cốt truyện, trong biểu diễn, sân khấu
cử chỉ, điệu bộ, lời ca, tiếng hát, y
cũng như đề tài kịch bản.
phục, hóa trang.
- Hát bội gồm các dạng như hát - Cải lương là sự kết hợp của
xây chầu, hát thưởng, hát giàn, hát dân ca Nam Bộ cùng nhiều
chặp. bản nhạc cổ nên có sự
- Hát bội thường nhân cách hóa và phong phú, đa dạng về âm
có phần phóng đại các câu chuyện nhạc.
lên để truyền tải được nhiều nhất
ý nghĩa của câu chuyện.

Cách bày trí - Đơn giản - Về không gian sân -Sân khấu chia thành nhiều
sân khấu - Sân khấu hát bội là sân khấu, một mặt người ta màn
khấu cách điệu đến mức nói đến không gian
- Trình diễn trong không gian
cao nhất. Phía sau mặt sân được quy định trong
mở, với phong màn, cảnh trí để
khấu chỉ có một tấm vở diễn, nơi nhân vật
thu hút khán giả
phông vẽ mặt rồng. Hai va chạm nhau, va
bên cánh gà vẽ mấy hoa chạm với các sự kiện,
văn đơn giản. Cờ soái, bảo sự cố, hoàn cảnh, tạo - Ngày nay sân khấu còn được
cái được treo hai bên. ra xung đột và giải ứng dụng hệ thống âm thanh,
Giữa sân khấu có một cái quyết xung đột kịch; ánh sáng tạo sự chân thật cho
bàn cố định, có thể là mặt khác, nói tới vở diễn
hương án, quan án, ngọn không gian vật chất,
đồi, quả núi,… nơi diễn ra vở kịch.
Ngày xưa, các vở diễn
thường diễn ra trên
manh chiếu ngoài sân
đình, ngày nay, diễn
trong rạp hát hoặc trên
mô hình sân khấu được
dựng lên ở một địa
điểm nào đó.

Cách hóa - Vai nữ thường không - Người biểu - Tuỳ theo câu chuyện và bối
trang nhân trang điểm (trừ những vai cảnh lịch sử mà các nhân
diễn phải trang điểm
vật đặc biệt) vật trong vở cải lương sẽ sử
- Vai nam trang điểm tùy dụng tạo hình cũng như
phù hợp với vai diễn
theo tính cách nhân vật mà trang phục cho hợp lý.
có cách hóa trang khác - Trang phục mang tính hiện - Điểm đặc biệt đó là cải
nhau. Màu sắc hóa trang đại, thời trang lương thường diễn vào buổi
trên khuôn mặt diễn viên tối, đêm nên y phục của
thể hiện tính tình nhân vật. nhân vật biểu diễn thường
có sự lộng lẫy đặc biệt là
VD: Minh quân mặt trắng hồng, vai vua chúa, phi tần,
râu dài. Hôn quân thì mặt xanh, những người có địa vị cao.
mặt rằn, rau rìa. Trung thần mặt Ngoài ra thì cách trang
trắng hồng, ít hóa trang. Gian thần điểm cũng rất quan trọng
mặt mốc, xám… Võ tướng mặt đỏ làm toát lên thần thái của
hoặc mặt đen. Cũng có trường nhân vật trong vở diễn mà
hợp quan võ phải để mặt trắng, nhất định không được bỏ
chỉ điểm chút son phấn. Yêu tinh, qua khi tạo hình.
tướng nịnh, đào (nữ tướng) cũng
có cách thể hiện riêng
Lưu tên file word BÀI NỘP theo cú pháp:

LỚP_MSHS_HỌ VÀ TÊN HỌC SINH

https://drive.google.com/drive/folders/1Lxv76Sl6j-25fshg8jhuY29abL4qXvhr?usp=sharing

You might also like