You are on page 1of 6

ĐỌC: VĂN BẢN 5

MÙA XUÂN CHÍN


Hàn Mặc Tử
- Hình ảnh thơ:
Khổ thơ một
Làn nắng ửng, khói mơ tan, đôi mái nhà tranh
Trong làn nắng ửng: khói mơ tan lấm tấm vàng, tà áo biếc, giàn thiên lí bóng
Đôi mái nhà tranh lấm tấm vàng xuân sang
Sột soạt gió trêu tà áo biếc => Thiên nhiên mùa xuân vô cùng tươi tắn,
Trên giàn thiên lý. Bóng xuân sang. sống động như một người thiếu nữ ngập tràn tình
xuân rạo rực
- Sự kết hợp các danh từ, tính từ đã miêu tả mùa
xuân thật sinh động, phong phú.
- Sự kết hợp hài hòa của các yếu tố nghệ thuật:
nhịp điệu 4/3, gieo vần chân, vần lưng linh
động, tự do, cùng các biện pháp tu từ nhân hóa,
đảo ngữ, hoán dụ, từ láy, câu đặc biệt … gợi
hình, tạo liên tưởng về một mùa xuân sinh
động, rạo rực.
-  Bức tranh thiên nhiên và con người như
hòa quyện vào nhau, bộc lộ tâm hồn thi sĩ tài
hoa với niềm yêu đời tha thiết.
Khổ thơ thứ hai - Hình ảnh thơ:
Sóng cỏ xanh tươi, thiếu nữ hát trên đồi, đám
xuân xanh, kẻ theo chồng
ÞVẻ đẹp căng tràn sức sống, hình ảnh thơ vận
động từ những cô thôn nữ (hiện tại) theo thời
gian trở thành người phụ nữ theo chồng (ngày
mai)
- Sự kết hợp hai danh từ sóng và cỏ tạo hình ảnh
thật sống động, gợi sự vận động của thiên nhiên,
khích thích trí tưởng tượng.
- Đoạn thơ chủ yếu ngắt nhịp 4/3 xen lẫn 2/2/3
linh hoạt: cảm xúc đi từ xao xuyến, yêu đời sang
ngập ngừng, băn khoăn.
Sóng cỏ xanh tươi gợn tới trời. -  Nhân vật trữ tình mang trong mình một niềm
Bao cô thôn-nữ hát trên đồi. yêu rạo rực nhưng có chút cảm giác hụt hẫng,
- Ngày mai trong đám xuân xanh ấy, buồn tiếc khi nghĩ về tương lai.
Có kẻ theo chồng, bỏ cuộc chơi.
Khổ thơ ba
- Hình ảnh thơ:
Tiếng ca vắt vẻo, hổn hển, thầm thĩ.=> lấy hình
ảnh gợi âm thanh là nét đặc sắc và độc đáo của
ngòi bút Hàn Mặc Tử.
- Đoạn thơ được ngắt nhịp 4/3 xen lẫn 2/2/3 tạo sự
linh hoạt, trầm bổng như âm thanh của lời ca.
- Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: tiếng ca vắt vẻo cùng
với phép so sánh: tiếng ca hổn hển như lời của
nước mây, cùng với các từ láy tượng thanh, tượng
hình…đã diễn tả sống động trạng thái vận động
mạnh mẽ của tâm hồn con người.
-  Nhân vật tữ tình đã lắng nghe và thu nhận tất
Tiếng ca vắt vẻo lưng chừng núi cả những âm thanh của sắc xuân, tình xuân với
Hổn hển như lời của nước mây một niềm nâng niu, trân trọng tha thiết.
Thầm thĩ với ai ngồi dưới trúc,
Nghe ra ý vị và thơ ngây.
Khổ thơ bốn - Hình ảnh thơ: khách xa, mùa xuân chín, chị ấy
năm nay còn gánh thóc, bờ sông trắng nắng chang
Khách xa, gặp lúc mùa xuân chín, chang
Lòng trí bâng khuâng sực nhớ làng => Hình ảnh như cuốn phim kí ức được bật lên trong
- Chị ấy, năm nay còn gánh thóc một thời điểm mùa xuân chín, khiến người khách xa
Dọc bờ sông trắng nắng chang chang? sực nhớ về quá khứ với niềm khao khát dầy nuối tiếc.
- Sự kết hợp của các tính từ (trạng thái cảm xúc) và
các danh từ (màu sắc) – nhấn sâu tâm trạng nhớ
nhung, lưu luyến một điều gì đến ngẩn ngơ của con
người.
- Khổ thơ được ngắt chủ yếu theo nhịp 2/2/3 và câu
cuối 4/3, dấu phẩy ở câu 1.3 tạo điệu nhấn tách biệt,
nhấn mạnh khách xa và chị ấy. Đặc biệt, vần “ang”
đã làm cho câu thơ kéo dài, ngân nga mãi
- Câu hỏi tu từ bộc lộ xúc cảm băn khoăn, nỗi lo âu
cho hiện tại, cho sự phôi phai theo thời gian.
 Nhân vật trữ tình đã dồn nén xúc cảm: ưu tư, trắc
ẩn, khao khát có thể giữ mãi những kí ức tươi đẹp.
KẾT NỐI ĐỌC VIẾT

Viết đoạn văn khoảng 150 chữ:


Điều em ấn tượng nhất về vẻ đẹp
mùa xuân và sức hấp dẫn ngôn
từ của bài thơ “Mùa xuân chín”
(Hàn Mặc Tử)?

You might also like