You are on page 1of 3

CÂU HỎI BÀI CHƯƠNG V – CÁC BỆNH HUYẾT HỌC - TỰ MIỄN

A - NỘI DUNG ÔN BÀI THÊM CHO CÁC MÔN SAU NÀY (DƯỢC LÝ -
DƯỢC LÂM SÀNG)
I. Thiếu máu (Anaemia - ∂ ’ni:mi∂ )
1. Định nghĩa thiếu máu?
2. Nguyên nhân gây thiếu máu?
3. Các triệu chứng lâm sàng (hỏi và khám) của thiếu máu?
4. Cận lâm sàng giúp chẩn đoán thiếu máu?
5. Phân loại thiếu máu?
6. Phân mức độ thiếu máu?
7. Hướng điều trị?
- Thuốc
- Không dùng thuốc
8. Biến chứng có thể có?
9. Cách chẩn đoán của riêng mỗi biến chứng (nếu có)?
10. Hướng điều trị của riêng mỗi biến chứng (nếu có)?

II. Dị ứng (Allergy - ˈæl.ə.dʒi )


1. Định nghĩa Dị ứng?
2. Nguyên nhân gây Dị ứng?
3. Các triệu chứng lâm sàng (hỏi và khám) của Dị ứng?
4. Cận lâm sàng giúp chẩn đoán Dị ứng?
5. Phân loại Dị ứng?
6. Phân mức độ Dị ứng?
7. Hướng điều trị?
- Thuốc
- Không dùng thuốc
8. Biến chứng có thể có?
9. Cách chẩn đoán của riêng mỗi biến chứng (nếu có)?
10. Hướng điều trị của riêng mỗi biến chứng (nếu có)?

III. Viêm khớp dạng thấp (RA – Rheumatoid Arthritis)


1. Định nghĩa RA?
2. Nguyên nhân gây RA?
3. Các triệu chứng lâm sàng (hỏi và khám) của RA?
4. Cận lâm sàng giúp chẩn đoán RA?
5. Tiêu chuẩn chẩn đoán RA?
6. Hướng điều trị?
- Thuốc
- Không dùng thuốc
7. Biến chứng có thể có?
8. Cách chẩn đoán của riêng mỗi biến chứng (nếu có)?
9. Hướng điều trị của riêng mỗi biến chứng (nếu có)?
B - NỘI DUNG MỞ RỘNG
I. Triệu chứng đau khớp
1. Định nghĩa
2. Cơ chế
3. Một số bệnh lý có thể gây đau khớp
Mở rộng: a. Cách tiếp cận bệnh nhân đau khớp
Hướng điều trị triệu chứng đau khớp
b. Cách tiếp cận bệnh nhân đau khớp
Hướng điều trị triệu chứng đau khớp
c. Cách tiếp cận bệnh nhân đau khớp
Hướng điều trị bệnh nhân đau khớp

II. Triệu chứng vọp bẻ


1. Định nghĩa
2. Cơ chế
3. Một số bệnh lý có thể gây khó thở
Mở rộng: Cách tiếp cận bệnh nhân khó thở
Hướng điều trị triệu chứng khó thở

III. Triệu chứng móng sọc dọc, móng sọc ngang, móng trắng
1. Cơ chế
2. Các yếu tố tác động gây cơ chế
Mở rộng: Cách tiếp cận bệnh nhân
Hướng điều trị triệu chứng

IV. Triệu chứng mất gai lưỡi


1. Định nghĩa
2. Cơ chế
3. Một số bệnh lý có thể
Mở rộng: Cách tiếp cận bệnh nhân
Hướng điều trị triệu chứng

V. Triệu chứng tê tay chân


1. Định nghĩa
2. Cơ chế
3. Các yếu tố tác động gây cơ chế
Mở rộng: Cách tiếp cận bệnh nhân
Hướng điều trị triệu chứng

VI. Shock phản vệ


1. Định nghĩa
2. Cơ chế
3. Các yếu tố tác động gây cơ chế gây sốc phản vệ
Mở rộng: Cách tiếp cận bệnh nhân sốc phản vệ
Hướng điều trị triệu chứng sốc phản vệ
VII. Hội chứng Cushing (xem tài liệu ngoài: Bộ Y tế hoặc Harrison’s tiếng Việt hay Anh hoặc
Sách triệu chứng học nội khoa, Sách bệnh học nội tiết,….)
1. Định nghĩa
2. Cơ chế
3. Các triệu chứng thường gặp của hội chứng Cushing: cơ năng và thực thể
4. Một số bệnh lý có thể gây hội chứng Cushing
5. Cách chẩn đoán hội chứng Cushing
Mở rộng: Cách tiếp cận bệnh nhân hội chứng Cushing
Hướng điều trị hội chứng Cushing
Tư vấn cho bệnh nhân có hội chứng Cushing khi cần sử dụng thuốc nhóm
corticoid hoặc cai corticoid

VIII. Thoái hoá khớp (tài liệu tham khảo: Bộ Y tế, Sách bệnh học nội khoa của các trường, Tài
liệu internet của các hội thấp khớp học Việt Nam – có thể tìm trên mạng, Sách bệnh học nội
khoa của nước ngoài như: Harrison’s)
1. Định nghĩa Thoái hoá khớp?
2. Nguyên nhân gây Thoái hoá khớp?
3. Các triệu chứng lâm sàng (hỏi và khám) của thoái hoá khớp?
4. Cận lâm sàng giúp chẩn đoán thoái hoá khớp?
5. Nêu tiêu chuẩn chẩn đoán thoái hoá khớp gối, thoái hoá khớp háng, thoái hoá cột sống?
6. Hướng điều trị?
- Thuốc
- Không dùng thuốc
7. Biến chứng có thể có?

IX. Một số bệnh có thể tham khảo thêm:


- Bệnh gout,…
- Thoát vị đĩa đệm cột sống,…
- Đau thần kinh toạ,…
- Viêm điểm bám gân,…
- Loãng xương,…
- Bệnh cơ xương khớp do chấn thương,….

You might also like