You are on page 1of 68

Đồ án tốt nghiệp Lập dự án đầu tư Nhà Máy bao bì Đại Lộc

MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1
TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN VÀ CHỦ ĐẦU TƢ....................................................... 1
GI I HI Ề HỦ ĐẦ Ƣ ...................................................... 1
1. Giới thiệu về dự án .................................................................................................. 1
2. Giới thiệu về chủ đầu tƣ ......................................................................................... 1
B Ă Ứ PHÁP LÝ ...................................................................................... 1
CHƢƠNG 1. SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƢ ..................................................... 4
11 H H ĐIỀ I HI – H IH ĐẠI L C. ............ 4
1 1 1 Điều kiện tự nhi n ............................................................................................. 4
1.1.1.1. Vị trí địa lý ..................................................................................................... 4
1.1.1.2. Khí hậu. .......................................................................................................... 5
1 1 1 3 Điều kiện tài nguyên. ..................................................................................... 5
1.1.1.3. Thủy văn và nguồn nƣớc. ............................................................................... 5
1 1 2 1 Điều kiện kinh tế ............................................................................................ 5
1 1 2 2 Điều kiện xã hội. ............................................................................................ 6
1 1 3 Định hƣớng phát triển và chính sách của hà nƣớc và địa phƣơng ................ 7
1 1 3 1 Định hƣớng phát triển. ................................................................................... 7
1.1.3.2. Chính sách khuyến khích phát triển. .............................................................. 7
12 H H HỊ Ƣ G B H ẦU SẢN PHẨM ............... 8
1.2.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ bao bì nhựa. ...................................................... 8
1 2 2 ự o nhu cầu trong tƣơng lai ...................................................................... 10
1.2.3. Thị trƣờng, đối thụ cạnh tranh. ....................................................................... 11
1.2.3.3. Phân tích SWOT .......................................................................................... 13
1.2.4. Kết luận về sự cần thiết của đầu tƣ ................................................................ 13
CHƢƠNG 2. LỰA CHỌN KĨ THUẬT V C NG SUẤT CỦ Ự N .......... 15
2.1. TỔNG QUAN VỀ BAO BÌ. .............................................................................. 15
2 1 1 Đặc điểm sản phẩm. ........................................................................................ 15
2.1.2. Công dụng của sản phẩm. ............................................................................... 17
2.2. L A CHỌN HÌNH THỨ ĐẦ Ƣ ............................................................... 18
221 c h nh thức đầu tƣ ...................................................................................... 18
222 c căn cứ lựa chọn h nh thức đầu tƣ ............................................................ 18
23 ĐỊ H G Ấ Ủ ........................................................ 19
231 c căn cứ lựa chọn công suất ........................................................................ 19
2.3.2. Công suất của máy móc thiết bị. ..................................................................... 19
Đồ án tốt nghiệp Lập dự án đầu tư Nhà Máy bao bì Đại Lộc

2.3.3. Công suất của dự án. ....................................................................................... 20


24 ĐỊNH NGUYÊN VẬT LI U SỬ DỤNG ................................................ 20
2.4.1. Nguyên liệu sản xuất ....................................................................................... 20
2.4.2. Nhu cầu nguyên liệu và khả năng cung cấp .................................................... 23
2.5. L A CHỌN CÔNG NGH SẢN XUẤT ......................................................... 24
2 5 1 Định hƣớng phát triển công nghệ .................................................................... 24
2.5.2. Quy trình công nghệ sản xuất ......................................................................... 25
2.6. L A CHỌN THIẾT BỊ MÁY MÓC ................................................................. 30
2 7 Ơ Ở HẠ TẦNG ............................................................................................. 32
2.7.1.Giao thông ........................................................................................................ 32
2.7.2. Hệ thống điện .................................................................................................. 32
2.7.3. Hệ thống nƣớc và xử lý rác thải. ..................................................................... 32
CHƢƠNG 3. LỰA CHỌN ĐỊ ĐIỂM ĐẦU TƢ NH M Y ............................ 33
3.1. NGUYÊN TẮC L A CHỌ ĐỊ ĐIỂM ......................................................... 33
32 BƢ C L A CHỌ ĐỊ ĐIỂM .............................................................. 33
3.2.1. Chọn khu vực địa điểm ................................................................................... 33
322 c phƣơng n lựa chọn địa điểm. .................................................................. 34
3.2.3. Mô tả địa điểm đầu tƣ xây dựng nhà máy ....................................................... 34
CHƢƠNG 4. GIẢI PHÁP XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH VÀ TỔ CHỨC MẶT
BẰNG ĐỂ SẢN XUẤT ........................................................................................... 35
4.1. LẬ HƢƠ G MẶT BẰNG TỔNG THỂ ................................................ 35
4.1.1. Mục tiêu của bố trí mặt bằng .......................................................................... 35
4.1.2. Vị trí, hiện trạng khu đất sẽ xây dựng. ............................................................ 36
4 1 3 hƣơng n lựa chọn ......................................................................................... 36
4.2. LẬ HƢƠ G MẶT BẰ G H ƢỞNG SẢN XUẤT CHÍNH ....... 38
4 2 1 Ý nghĩa của việc bố trí mặt bằng phân xƣởng sản xuất. ................................. 38
4 2 2 hƣơng n ố trí mặt bằng phân xƣởng. ......................................................... 38
4.3. GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC, KẾT CẤU HẠ TẦNG ............................................ 39
4.3.1. Giải pháp kiến trúc .......................................................................................... 40
4.3.2. Giải pháp kết cấu ............................................................................................. 40
4 4 Đ H GI Đ GM I Ƣ NG CỦA D ÁN ................................ 41
4 4 1 Đ nh gi c c nguồn gây ô nhiễm chính .......................................................... 41
4 4 2 hƣơng ph p xử lý t c động môi trƣờng ........................................................ 42
CHƢƠNG 5. TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ NHÂN SỰ ........................................... 43
5.1. L A CHỌN HÌNH THỨC TỔ CHỨC QUẢ Ý ............................ 43
Đồ án tốt nghiệp Lập dự án đầu tư Nhà Máy bao bì Đại Lộc

52 Ơ ẤU TỔ CHỨ GI I Đ ẠN TH C HI N D ÁN ............................... 44
5 2 1 ơ đồ bộ máy quản lý ...................................................................................... 44
5.3. B MÁY QUẢ Ý GI I Đ ẠN VẬN HÀNH KHAI THÁC ...................... 45
5 3 1 ơ đồ bộ máy quản lý ...................................................................................... 45
5.3.2. Chức năng của bộ máy quản lý. ...................................................................... 45
5.4. D KIẾN NHÂN S VÀ CHI PHÍ NHÂN L C TH C HI N D ÁN ........ 47
5.4.1. Chế độ làm việc của ngƣời lao động. .............................................................. 47
5.4.2. Nhân sự và chi phí nhân lực thực hiện dự án. ................................................. 47
CHƢƠNG 6. PHÂN TÍCH T I CHÍNH .............................................................. 48
6.1. D TÍNH TỔNG MỨ ĐẦU Ƣ G ỒN VỐ H Đ NG CHO D
ÁN ............................................................................................................................. 48
6.1.1. Những cơ sở pháp lý khi lập tổng mức đầu tƣ ................................................ 48
6.1.2. Dự tính tổng mức đầu tƣ ................................................................................. 49
6.1.3. Dự kiến nguồn vốn đ p ứng. ........................................................................... 54
6.2. LẬP BÁO CÁO TÀI CHÍNH D KIẾN CHO TỪ G ĂM G Ò G
Đ ID ĐỊNH DÒNG TIỀN CỦA D ÁN ..................................... 56
6.2.1. Dự tính doanh thu từ hoạt động của dự án ...................................................... 56
6.2.2. Dự tính chi phí hoạt động................................................................................ 56
6.2.3. Dự trù lãi lỗ ..................................................................................................... 57
624 c định dòng tiền của dự án. ......................................................................... 57
6.3. PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH CỦA D ÁN............................... 57
6.3.1. Tính toán các chỉ tiêu hiệu quả tài chính ........................................................ 57
6.4. PHÂN TÍCH D G Ƣ NG HỢP CÓ S Đ NG CỦA
CÁC YẾU TỐ KHÁCH QUAN ............................................................................... 59
6 4 1 hân tích độ nhạy ............................................................................................ 59
CHƢƠNG 7. PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ XÃ HỘI .............................. 61
7.1. Thuế VAT nộp cho ngân s ch nhà nƣớc ............................................................ 61
72 c động đến việc làm, thu nhập ....................................................................... 61
73 c động đến môi trƣờng sinh th i .................................................................... 61
7 4 Một số t c động kh c Đ ng g p cho ngân s ch, ảnh hƣởng dây chuyền đến sự
ph t triển của c c ngành kh c .................................................................................. 61
CHƢƠNG 8 : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ........................................................ 62
8.1. Kết luận .............................................................................................................. 62
8.2. Kiến nghị ............................................................................................................ 62
Đồ án tốt nghiệp Lập dự án đầu tư Nhà Máy bao bì Đại Lộc

MỤC LỤC HÌNH ẢNH


Hình 1. 1.Vị trí địa lý huyện Đại Lộc ......................................................................... 4
Hình 1. 2.Biểu đồ cơ cấu kinh tế huyện Đại Lộc năm 2015 ....................................... 6
H nh 1 3 ơ cấu sản phẩm từ nhựa ............................................................................ 8
Hình 1.4. Chỉ số sản xuất công nghiệp đối với hoạt động sản xuất sản phẩm từ ....... 8
Hình 1.5. Biểu đồ tình hình sản xuất tiêu thụ bao bì nhựa giai đoạn 2006-2015 ....... 9
Hình 1.6. Biểu đồ tình hình sản xuất-tiêu thụ bao bì nhựa giai đoạn 2016-2025 ..... 11

Hình 2.1. Hình ảnh một số sản phẩm bao bì nhựa .................................................... 15
Hình 2.2. Hạt nhựa PE .............................................................................................. 20
Hình 2.3. Hạt nhựa nguyên sinh PP .......................................................................... 20
Hình 2.4. Màng BOPP .............................................................................................. 21
Hình 2.5. Quy trình sản xuất bao bì màng ghép PE .................................................. 24
Hình 2.6.Quy trình sản xuất bao bì PP dệt ................................................................ 26

Hình 5.1 ơ đồ tổ chức giai đoạn thực hiện dự án. .................................................. 41


H nh 5 2 ơ đồ tổ chức giai đoạn vận hành dự án ................................................. 42

Hình 6.1. Tổng mức đầu tƣ của dự án ....................................................................... 50


Hình 6.2. Biểu đồ cơ cấu nguồn vốn đ p ứng dự án ................................................. 51
Hình 6.3. Kế hoạch vay vốn theo tiến độ .................................................................. 52
Hình 6.4. Thời gian hoàn vốn không có chiết khấu Đ .................................... 54
Hình 6. 5. Thời gian hoàn vốn có chiết khấu Đ .............................................. 55
Hình 6.6. Ảnh hƣởng của gi n Bao đơn đến NPV, IRR............................. 56
Hình 6.7. Ảnh hƣởng của sản lƣợng sản xuất Bao đơn đến NPV, IRR .......... 56
Hình 6.8. Ảnh hƣởng của chi phí nguyên vật liệu đến NPV, IRR. ........................... 57
Đồ án tốt nghiệp Lập dự án đầu tư Nhà Máy bao bì Đại Lộc

MỤC LỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1.1. Dự báo sản xuất- tiêu thụ của bao bì nhựa giai đoạn 2016- 2025 ............ 10
Bảng 1.2. Bảng phân tích ma trận SWOT ................................................................. 13

Bảng 2.1. Chỉ ti u đ nh gi màng dệt.................................................................. 16


Bảng 2.2. Chỉ ti u đ nh gi màng E ....................................................................... 16
Bảng 2.3.Công suất máy móc thiết bị ....................................................................... 18
Bảng 2.4. Mức sản xuất dự kiến của dự án ............................................................... 19
Bảng 2.5. Các nhà cung cấp nguyên vật liệu ............................................................ 22
Bảng 2.6. Danh mục thiết bị trong dây chuyền sản xuất .......................................... 28
Bảng 2.7. Danh mục thiết bị trong dây chuyền sản xuất (tt) .................................... 29

Bảng 6. 1. Tổng mức đầu tƣ của dự án. .................................................................... 50


Bảng 6 2 oanh thu năm dự n đi vào hoạt động ổn định ...................................... 53
Đồ án tốt nghiệp Lập dự án đầu tư Nhà Máy bao bì Đại Lộc

KÝ TỰ VIẾT TẮT
STT Ký hiệu Ý nghĩa
1 KCN Khu công nghiệp
2 TNHH Trách nhiệm hữu hạn
3 SXSH Sản xuất sạch hơn
4 CN Công nghiệp
5 TTCN Tiểu thủ công nghiệp
6 GTGT Giá trị gia tăng
7 QL Qũy lƣơng
8 PCCC Phòng cháy chữa cháy
9 BHXH Bảo hiểm xã hội
10 Đ Chủ đầu tƣ
11 HSMT Hồ sơ mời thầu
12 CK Chiết khấu
13 BVTC Bản vẽ thi công
14 GPMB Giải phóng mặt bằng
Đồ án tốt nghiệp Lập dự án đầu tư Nhà Máy bao bì Đại Lộc

PHẦN MỞ ĐẦU
TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN VÀ CHỦ ĐẦU TƢ

1. GIỚI THIỆU VỀ DỰ ÁN
- Tên dự án: hà m y sản xuất ao Đại ộc
- Địa điểm xây dựng: Đại Hiệp - Huyện Đại Lộc- Tỉnh Quảng Nam.
- hủ đầu tƣ: ông ty HH hựa B
- H nh thức đầu tƣ: ây dựng mới.
- H nh thức quản lí dự n: hủ đầu tƣ trực tiếp quản lí dự n
- H nh thức thực hiện: ổ chức đấu thầu thi công theo luật đấu thầu
- òng đời dự n: 20 năm
- Mục tiêu dự án: Đ p ứng nhu cầu sử dụng bao bì trong thị trƣờng, góp phần
phát triển và mở rộng thị trƣờng bao bì cho các ngành sản xuất thức ăn chăn
nuôi, phân bón, lƣơng thực, thực phẩm trong cả nƣớc, đặc biệt tại khu vực miền
Trung; giải quyết vấn đề việc làm, nâng cao đời sống ngƣời dân; tăng nguồn
thu từ ao , tăng tỉ lệ đ ng g p của ngành vào GDP của tỉnh, góp phần làm
tăng nguồn thu của ngân s ch địa phƣơng và đảm bảo hoạt động có hiệu quả
cho doanh nghiệp và c c nhà đầu tƣ
2. GIỚI THIỆU VỀ CHỦ ĐẦU TƢ
- Tên dự án: hủ đầu tƣ: ông ty HH hựa B
- n giao dịch: B I ,
- Tên tiếng anh: c plastic imited ompany
- Địa chỉ: Đƣờng số 6, Hòa h nh, i n hiểu, Đà ẵng
- Website: http://nhuaabc.com.vn/
- Mã số thuế: 0401350749
- ĩnh vực kinh doanh:
+ Sản xuất các sản phẩm từ plastic.
+ Bán buôn máy móc và thiết bị phụ tùng máy khác.
+ Sản xuất, in ấn túi màng đơn, túi màng ghép phức hợp phục vụ các ngành thủy
sản, thực phẩm, may mặc công nghiệp, gia dụng.
+ Liên doanh, liên kết với các tổ chức kinh tế trong và ngoài nƣớc, tiếp nhận và
thực hiện dự án hỗ trợ đầu tƣ ph t triển để phát triển kinh doanh của công ty.

SVTH: Nguyễn Thị Thúy Lộc_12QLCN Trang. 1


Đồ án tốt nghiệp Lập dự án đầu tư Nhà Máy bao bì Đại Lộc

3. CĂN CỨ PHÁP LÝ HÌNH THÀNH DỰ ÁN


3.1. Văn bản pháp quy
- uật ây dựng số 50/2014/QH13 an hành ngày 18/6/2014 và c c văn ản
hƣớng dẫn ổ sung , thực hiện
- uật ảo vệ môi trƣờng số 55/2014/QH13 ngày 23/06/2014 của Quốc hội
nƣớc ộng hòa xã hội chủ nghĩa iệt am
- uật đầu tƣ số 67/2014/QH13 ngày 26/11/2014 của Quốc hội nƣớc ộng hòa
xã hội chủ nghĩa iệt am
- uật huế gi trị giă tăng số 31/2013/QH13 sửa đổi, ổ sung một số điều của
uật huế gi trị gia tăng số 13/2008/QH12
- ăn cứ uật doanh nghiệp số 68/2014/QH13 ngày 26/11/2014 của Quốc Hội
nƣớc H H iệt am
- ăn cứ ghị định số 18/2015/ Đ- ngày 14/02/2015 quy định về quy
hoạch ảo vệ môi trƣờng, đ nh gi môi trƣờng chiến lƣợc, đ nh gi t c động môi
trƣờng và kế hoạch ảo vệ môi trƣờng
- ăn cứ ghị định số 12/2015/ Đ- ngày 12/02/2015 quy định chi tiết thi
hành uật sửa đổi, ổ sung một số điều của c c uật về thuế và sửa đổi, ổ sung
một số điều của c c ghị định về huế
- ăn cứ ghị định số 32/2015/ Đ-CP ngày 25/3/2015 của hính phủ về quản
lý chi phí đầu tƣ xây dựng
- ăn cứ ghị định số 59/2015/ Đ-CP ngày 18/6/2015 về quản lý dự n đầu
tƣ xây dựng ghị định c hiệu lực ngày 05/8/2015
- ăn cứ hông tƣ số 96/2015/ -B Hƣớng dẫn về thuế thu nhập doanh
nghiệp tại ghị định số 12/2015/ Đ- ngỳ 12/02/2015 của hính phủ quy định
chi tiết thi hành luật sửa đổi, ổ sung một số điều của c c luật về thuế và sửa đổi ổ
sung một số điều của c c ghị định về thuế và sửa đổi, ổ sung một số điều của
thông tƣ số 78/2014/ -B ngày 18/06/2014, thông tƣ 119/2014/ -BTC ngày
28/05/2014, thông tƣ số 151/2014/ -B ngày 10/10/2014 của Bộ ài chính
- ăn cứ hông tƣ 06/2016/ -B hƣớng dẫn x c định và quản lý chi phí
đầu tƣ xây dựng công tr nh
- Căn cứ hông tƣ 16/2016/ -B ngày 30/06/2016 hƣớng dẫn thực hiện
một số điều của ghị định số 59/2015/ Đ-C ngày 18/6/2015 của hính hủ về
h nh thức tổ chức quản lý dự n đầu tƣ xây dựng

SVTH: Nguyễn Thị Thúy Lộc_12QLCN Trang. 2


Đồ án tốt nghiệp Lập dự án đầu tư Nhà Máy bao bì Đại Lộc

- ghị định 122/2015/ Đ- quy định mức lƣơng tối thiểu vùng đối với
ngƣời lao động làm việc tại doanh nghiệp, li n hiệp hợp t c xã, trang trại, hộ gia
đ nh, c nhân và cơ quan tổ chức c sử dụng lao động theo hợp đồng lao động
- ăn cứ hông tƣ số 45/2013/ -B ngày 25/04/2013 của ộ ài chính về
việc hƣớng dẫn về chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định
- ăn cứ Quyết định số 1161/QĐ-B ngày 15/10/2015 của Bộ ây dựng về
việc về việc công ố uất vốn đầu tƣ xây dựng công tr nh và gi xây dựng tổng hợp
ộ phận kết cấu công tr nh năm 2014
- ăn cứ Định mức chi phí quản lý dự n và tƣ vấn đầu tƣ xây dựng kèm theo
Quyết định số 957/QĐ-B ngày 29/09/2009 của Bộ ây dựng
- ăn cứ Quyết định số 11/2004/QĐ-B ngày 17/2/2014 về Quy hoạch tổng
thể ph t triển ngành hựa iệt am đến năm 2020, hính hủ đặt mục ti u ƣu ti n
ph t triển ngành hựa thành ngành kinh tế mạnh
- ăn cứ Quyết định số 55/2007/QĐ- ph duyệt anh mục 10 ngành công
nghiệp ƣu ti n, mũi nhon giai đoạn 2007-2010, tầm nh n đến năm 2020 và một số
chính s ch khuyến khích ph t triển, ngành hựa cũng nằm trong danh sách các
ngành công nghiệp đƣợc ƣu ti n ph t triển
3.2. Tiêu chuẩn kỹ thuật
- TCVN 4055:2012: Công trình xây dựng – Tổ chức thi công.
- TCVN 5576:1911: Hệ thống cấp tho t nƣớc. Quy phạm quản lý kỹ thuật.
- TCVN 9385: 2012: Chống sét cho công trình xây dựng – Hƣớng dẫn thiết
kế, kiểm tra và bảo trì hệ thống.
- TCXD 232:1999: Hệ thống thông gi , điều hòa không khí và cấp lạnh.
- TCXDVN 253: 2001: Lắp đặt thiết bị chiếu sáng cho các công trình công
nghiệp. Yêu cầu chung.
- TCVN 2288:1978: Các yếu tố nguy hiểm và có hại trong sản xuất.
- TCVN 3255:1986: An toàn nổ - yêu cầu chung.
- TCVN 3254:1989: An toàn cháy – yêu cầu chung.
- TCVN 4519:1988: Hệ thống cấp tho t nƣớc bên trong nhà và công trình.

SVTH: Nguyễn Thị Thúy Lộc_12QLCN Trang. 3


Đồ án tốt nghiệp Lập dự án đầu tư Nhà Máy bao bì Đại Lộc

CHƢƠNG 1
SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƢ

1.1. PHÂN TÍCH ĐIỀU KIỆN TỰ NHI N – HỘI HUYỆN ĐẠI LỘC
1.1.1. Điều iện tự nhi n
1.1.1.1. Vị trí địa lý
Đại Lộc nằm ở phía Bắc của Quảng am, Đại Lộc có vị trí địa lý khá thuận
tiện cho việc giao lƣu, ph t triển: là vùng vành đai, cách Trung tâm thành phố Đà
Nẵng 25 km về phía Tây Nam, cách tỉnh lỵ Tam Kỳ 70 km hía Đông gi p huyện
Điện Bàn, phía Đông am gi p huyện Duy Xuyên, phía Nam giáp huyện Quế ơn,
phía Tây Nam giáp huyện Nam Giang, phía Tây Bắc giáp huyện Đông Giang
Hệ tọa độ địa lý đặt huyện Đại Lộc nằm gọn trong vòng nội chí tuyến, tại múi
giờ thứ bảy với c c điểm cực sau:
Điểm Cực Bắc tại: 15o53 vĩ độ Bắc tr n xã Đại Hiệp.
Điểm cực Nam: 15o43 vĩ độ Bắc tr n xã Đại Thạnh.
Điểm Cực Đông: 108o47 kinh độ Đông tr n xã Đại Hòa.
Điểm Cực Tây: 107o58 kinh độ Đông tr n xã Đại Lãnh.
Về đặc điểm tự nhi n, Đại Lộc là vùng đất mang tính chất trung du vừa có
đồng bằng vừa c đồi núi với diện tích tự nhiên là 587.041 km2 Địa hình cao ở phía
Tây- Tây Bắc, thấp dần về phía Đông.1

Hình 1.1.Vị trí địa lý huyện Đại Lộc

1
http://www.dailoc.quangnam.gov.vn/Default.aspx?tabid=107&NewsViews=1152

SVTH: Nguyễn Thị Thúy Lộc_12QLCN Trang. 4


Đồ án tốt nghiệp Lập dự án đầu tư Nhà Máy bao bì Đại Lộc

1.1.1.2. Khí hậu


Đại Lộc nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa Nam Hải Vân, khí hậu
nóng ẩm, mƣa nhiều có hai mùa rõ rệt là mùa mƣa và mùa khô
Nhiệt độ trung bình: 28.8oC
Độ ẩm trung bình: 82.2oC
ƣợng mƣa trung nh: 2 015 mm
Chế độ gió: Theo mùa với hai hƣớng gi chính là gi mùa Đông Bắc và gió
ây am, ão lũ thƣờng xuất hiện từ th ng 9 đến tháng 11 hằng năm.
1.1.1.3. Điều kiện tài nguyên
Tài nguyên thủy điện: o lƣợng mƣa hằng năm ở đây rất lớn so với cả nƣớc từ
2 000 mm/ năm trở lên nên hệ thống sông suối ở khu vực này ẩn chứa một tiềm
năng thủy điện rất lớn. Theo Phê duyệt Quy hoạch bậc thang thủy điện hệ thống
sông Vu Gia- Thu Bồn do Tổng ông ty Điện lực Việt Nam thực hiện, hệ thống 2
sông này gồm 9 dự án thủy điện lớn.
Đất đai: đất đai đa dạng gồm 4 loại đất chính là đất c t, đất phù sa, đất xám
bạc màu và đất đỏ vàng.
1.1.1.4. Thủy văn và nguồn nước
Khu vực khai thác dự án nằm trong lƣu vực sông u Gia, đây là một con sông
lớn của Quảng Nam với lƣu vực 5500 km2, lƣu lƣợng bình quân 400 m3/s. Phía Tây
Bắc có khe Suối Mơ Đây là 2 nguồn nƣớc lớn có thể dùng để khai th c để phục vụ
tích cực cho dự án.
1.1.2. Điều iện inh tế – hội
1.1.2.1. Điều kiện kinh tế
Từ một địa phƣơng chủ yếu sản xuất nông nghiệp mà thực chất là độc canh
cây lúa, đến nay, cơ cấu kinh tế của huyện đƣợc x c định là công nghiệp- nông
nghiệp- dịch vụ. Có thể nói là chuyển dịch đúng hƣớng và tích cực với các chỉ số
tƣơng ứng là 62,62%; 21,29%; 16,09%. Nền kinh tế hàng năm li n tục tăng trƣởng
khá, trong các năm 2010-2015 tăng nh quân 14,51%/năm
rong tăng trƣởng kinh tế của 5 năm gần đây, phần CN-TTCN- B tăng
cao nhất 16,62%/năm Đặc biệt, phần huyện quản lý tăng 19,29%/năm Gi trị
thƣơng mại- dịch vụ tăng nh quân 14,47%/năm rong phần này các dịch vụ giao
thông vận tải, ƣu chính viễn thông tăng mạnh.
Điều đ ng n i là với nỗ lực rất lớn của huện, chỉ tính ri ng trong 5 năm từ
2010-2015, huyện đã tiếp nhận 29 dự n đầu tƣ với tổng số vốn đầu tƣ 2 729 tỷ

SVTH: Nguyễn Thị Thúy Lộc_12QLCN Trang. 5


Đồ án tốt nghiệp Lập dự án đầu tư Nhà Máy bao bì Đại Lộc

đồng, giải quyết việc làm cho hơn 1 000 lao động Đặc biệt huyện đã ph t triển
đƣợc nhiều cụm công nghiệp có quy mô lớn nhƣ cụm công nghiệp Đại Quang, Đại
Hiệp, Đại Hồng.
ính đến năm 2015, gi trị sản xuất nh quân đầu ngƣời ƣớc đạt 27,74 triệu
đồng tăng 2,3 lần so với năm 2010 2

21%

ông nghiệp
16%
63% ông nghiệp
ịch vụ

Hình 1.2. Biểu đồ cơ cấu kinh tế huyện Đại Lộc năm 2015
1.1.2.2. Điều kiện xã hội
ăm 2015 dân số toàn huyện là 181 435 ngƣời, trong đ am chiếm 49,37%,
Nữ chiếm 59,63%, mật độ 309 ngƣời/km2. Tỷ lệ tăng dân số toàn huyện là 1,015%,
trong đ khu vực thành thị là 0,97%, khu vực nông thôn là 1,027%. Số ngƣời ở độ
tuổi lao động khoảng 97.485 ngƣời, chiếm 53,7%.
Mỗi năm, huyện giải quyết công ăn việc làm cho hàng ngh n lao động. Số hộ
nghèo giảm xuống còn 7,09%. Các hoạt động văn h a- nghệ thuật, thể dục thể thao
ngày càng phong phú, đa dạng, đ p ứng nhu cầu nâng cao đời sống tinh thần cho
nhân dân.
Cùng với nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội, các cấp, c c ngành đã thƣờng
xuy n chăm lo củng cố quốc phòng an ninh, giữ vững an ninh chính trị và trật tự an
toàn xã hội, xây dựng hệ thống chính trị các cấp vững mạnh, tăng cƣờng khối đại
đoàn kết toàn dân.3
1.1.3. Định hƣớng phát triển và chính sách của Nhà nƣớc và địa phƣơng
1.1.3.1. Định hướng phát triển
ây dựng đƣợc một chiến lƣợc ph t triển với tầm nh n rõ ràng cho chính
quyền và toàn dân, cân đối hài hòa c c mục ti u tăng trƣởng và ph t triển ền vững

2
http://www.dailoc.quangnam.gov.vn/Default.aspx?tabid=107&NewsViews=2208
3
http://www.dailoc.quangnam.gov.vn/Default.aspx?tabid=557

SVTH: Nguyễn Thị Thúy Lộc_12QLCN Trang. 6


Đồ án tốt nghiệp Lập dự án đầu tư Nhà Máy bao bì Đại Lộc

Đƣa ra khuôn khổ ph t triển đa chiều với sự hỗ trợ sâu rộng của c c n li n
quan, cải thiện việc điều hành quản lý đô thị, tăng trƣởng kinh tế ền ững, x a đ i
giảm nghèo và cải thiện môi trƣờng sống
Hƣớng tới mục ti u ph t triển tổng thể đến năm 2020 là duy tr tốc độ tăng
trƣởng nhanh và ền vững, tăng trƣởng G hằng năm trung nh 10%
1.1.3.2. Chính sách khuyến khích phát triển
Ngành Nhựa là một trong 10 ngành hà nƣớc ƣu ti n ph t triển do c tăng
trƣởng tốt và ổn định, xuất khẩu mạnh và sản phẩm có khả năng cạnh tranh cao.
hà nƣớc đã c chính s ch ph t triển ngành công nghiệp phụ trợ phục vụ cho ngành
nhựa, định hƣớng đến năm 2020 nhập khẩu nguyên liệu chỉ còn khoảng 50% Đồng
thời, thực hiện nhiều chính s ch để huy động các nguồn lực xã hội tham gia vào
khâu sản xuất nguyên liệu cho ngành nhựa, vì ngoài tạo sản phẩm trực tiếp, ngành
nhựa còn đ ng vai trò hỗ trợ cho các ngành khác.
Bộ ông hƣơng đã phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành Nhựa Việt Nam
đến năm 2020, tầm nh n đến năm 2025 heo Quy hoạch phát triển ngành Nhựa
đƣợc phát triển theo hƣớng đồng bộ từ sản xuất nguyên liệu đến chế biến sản phẩm
cuối cùng, xử lý phế liệu nhựa về chế biến nguyên liệu, tăng dần tỷ trọng nguyên
liệu trong nƣớc để trở thành ngành công nghiệp tự chủ.
Ngành Nhựa tiếp tục đƣợc khẳng định tầm quan trong đối với nền công nghiệp
Việt Nam khi là một trong a lĩnh vực ƣu ti n ph t triển theo Quyết định số
9028/QĐ- BCT phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển công nghiệp hỗ trợ đến
năm 2020, tầm nh n đến năm 2030, an hành ngày 8/10/2014.
Với chính s ch “ gƣời Việt dùng hàng Việt” đƣợc vận động và triển khai sâu
rộng, đã g p phần khuyến khích ngƣời tiêu dùng sử dụng hàng Việt Nam, tạo động
lực cho các doanh nghiệp sản xuất và phát triển sản phẩm.
Kết luận: h n chung c c điều kiện về kinh tế, xã hội cũng nhƣ chính s ch
của hà nƣớc có nhiều điều kiện thuận lợi cho dự án xây dựng nhà máy sản xuất
bao bì, tuy nhiên Công ty phải chú ý đến điều kiện tự nhiên và tỷ giá hối đo i để có
kế hoạch nhập và bảo quản nguyên vật liệu và thành phẩm.

SVTH: Nguyễn Thị Thúy Lộc_12QLCN Trang. 7


Đồ án tốt nghiệp Lập dự án đầu tư Nhà Máy bao bì Đại Lộc

1.2. PHÂN TÍCH THỊ T ƢỜNG V Ự O NHU CẦU SẢN PHẨM


1.2.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ bao bì nhựa

27% Bao bì
40%
hiết ị điện tử
20% hụ kiện xe hơi
7% 6%
ật liệu xây
dựng

Hình 1.3. ơ cấu sản phẩm từ nhựa


Các sản phẩm bao bì nhựa chiếm hơn 40,1% trong cơ cấu sản phẩm từ nhựa.
Tuy vậy, ngành này vẫn chƣa đ p ứng đủ nhu cầu ao đ ng g i ngày càng cao
của xã hội đặc biệt là ao dùng để đ ng g i sản phẩm cao cấp). Nhằm đ p ứng
nhu cầu ngày ngày càng tăng này đòi hỏi doanh nghiệp trong ngành phải có kế
hoạch mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, đổi mới công nghệ, đa dạng hóa sản
phẩm với chất lƣợng cao cấp hơn

25% 23%
20%
15% 13% 12%
10% 7%
6%
5%
0% Tháng
T 2/2015 T 3/2015 T 4/2015 T 5/2015 T 6/2015

Hình 1.4. Chỉ số sản xuất công nghiệp đối với hoạt động sản xuất sản phẩm
từ cao su và nhựa plasic 6 th ng đầu năm 2015
Trong nửa đầu năm 2015, hoạt động sản xuất nhựa ao trong nƣớc có xu
hƣớng phát triển tích cực. Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, chỉ số sản xuất công
nghiệp đối với hoạt động sản xuất sản phẩm từ cao su và plastic 6 th ng đầu năm

SVTH: Nguyễn Thị Thúy Lộc_12QLCN Trang. 8


Đồ án tốt nghiệp Lập dự án đầu tư Nhà Máy bao bì Đại Lộc

2015 tăng 12,6% so với cùng kỳ năm 2014; tính ri ng th ng 6/2015, hoạt động sản
xuất sản phẩm từ cao su và plastic tăng mạnh 23 % so với cùng kỳ năm 2014 4
Ngành sản xuất Bao đƣợc đ nh gi là c tiềm năng do tỷ lệ tiêu thụ bình
quân/đầu ngƣời tại Việt Nam còn thấp hơn c c nƣớc trong khu vực và trên thế giới.
Hơn nữa đây cũng là một nhu cầu tối ƣu của bất cứ một sản phẩm tiêu dùng nào
trên thị trƣờng. Các sản phẩm đều đòi hỏi mẫu mã bao bì bắt mắt, sáng tạo mẫu mã
không ngừng để phù hợp và phục vụ cho sự phát triển của sản phẩm tiêu dùng.
Tình hình sản xuất và tiêu thụ bao bì Plastic từ năm 2006- 2015 đƣợc thể hiện ở
hình 1.5 n dƣới 5.

1200

1000

800
Nghìn tấn

600

400

200

0
2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015
ản xuất 325.5 439.7 500.9 606.1 662.9 714.4 741.7 778 829.3 942.2
i u thụ 361.3 475.1 538.4 629.3 714.2 752.8 775.4 851.6 862.8 987.1

Hình 1.5. Biểu đồ tình hình sản xuất tiêu thụ bao bì nhựa giai đoạn 2006-2015
Nhận xét:
- Sản lƣợng sản xuất và tiêu thụ bao bì plastic từ năm 2006 đến 2008 tăng đều,
nh quân tăng hơn 68 5 ngh n tấn/ năm
- Qua biểu đồ hình 1.5 ta thấy rằng bao bì nhựa có sản lƣợng sản xuất hằng
năm lớn nhƣng vẫn không đ p ứng đủ nhu cầu sử dụng sản phẩm. Vì thế việc xây
dựng nhà máy sản xuất bao bì là phù hợp với sự phát triển của thị trƣờng, góp phần
cung cấp đầy đủ nhu cầu của ngƣời tiêu dùng.
1.2.2. ự b o nhu cầu trong tƣơng ai
Ta thấy sản lƣợng tiêu thụ ao lastic trong giai đoạn 2006-2015 có xu
hƣớng tăng dần. ùng phƣơng ph p đƣờng thẳng nh phƣơng é nhất để dự báo
sản lƣợng sản xuất- tiêu thụ bao bì nhựa trong giai đoạn 2016-2025.

4
http://bnews.vn/chi-so-san-xuat-toan-nganh-cong-nghiep-tang-7-3-/14583.html
5
https://gso.gov.vn/default.aspx?tabid=718

SVTH: Nguyễn Thị Thúy Lộc_12QLCN Trang. 9


Đồ án tốt nghiệp Lập dự án đầu tư Nhà Máy bao bì Đại Lộc

hƣơng tr nh đƣờng thẳng: Y = AX + B.


rong đ :

A= B=

:tổng biến thời gian X


: tổng lƣợng biến quan sát và nghiên cứu
Ta có hàn dự o nhƣ sau:
Đối với sản lƣợng sản xuất: Y1 = 61,36 X + 316,58
Đối với sản lƣợng tiêu thụ: Y2 = 62,96 X + 348,5
rong đ là số thứ tự năm tƣơng ứng cần dự báo.
Để đ nh gi độ chính xác của dự báo bằng phƣơng ph p hồi quy tuyến tính ta
có Hệ số tƣơng quan r

√[ ][ ]

= = 0,98
√[ ][ ]

ƣơng tự ta c r = 0.93.
Ta có thể thấy r > 0,7 đồng thời gần bằng 1 nên mối liên hệ tƣơng quan giữa X
và Y chặt chẽ.
Ta có số liệu dự báo cho sản lƣợng tiêu dùng Bao bì nhựa của Việt Nam giai
đoạn 2016 – 2025.
Bảng 1.1. Dự báo sản xuất- tiêu thụ của bao bì nhựa giai đoạn 2016- 2025
Đ : gh n tấn
STT Năm X Sản xuất Tiêu thụ
1 2016 11 991,5 1.014,1
2 2017 12 1.052,9 1.101,0
3 2018 13 1.114,3 1.167,0
4 2019 14 1.175,6 1.229,9
5 2020 15 1.237,0 1.292,9
6 2021 16 1.298,3 1.355,9
7 2022 17 1.359,7 1.418,8
8 2023 18 1.421,1 1.481,8
9 2024 19 1.482,4 1.544,7
10 2025 0 1.543,8 1.607,7
.

SVTH: Nguyễn Thị Thúy Lộc_12QLCN Trang. 10


Đồ án tốt nghiệp Lập dự án đầu tư Nhà Máy bao bì Đại Lộc

1800
1600
1400
1200
Nghìn tấn

1000
800
600
400
200
0
2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022 2023 2024 2025
ản xuất 992 1052.9 1114.3 1175.6 1237 1298.3 1359.7 1421.1 1482.4 1543.8
i u thụ 1041.1 1104 1167 1229.9 1292.9 1355.9 1418.8 1481.8 1544.7 1607.7

Hình 1.6. Biểu đồ tình hình sản xuất-tiêu thụ bao bì nhựa giai đoạn 2016-2025
Giai đoạn năm 2016- 2015 sản lƣợng sản xuất và tiêu thụ bao bì nhựa tăng li n
tục qua từng năm
Sản lƣợng bao bì nhựa sản xuất tăng trung nh 61,3 ngh n tấn/năm
Sản lƣợng bao bì nhựa tiêu thụ tăng trung nh 62,9 ngh n tấn/năm
Tuy sản lƣợng sản xuất và tiêu thụ đều tăng nhƣng lƣợng sản xuất ra vẫn thấp
hơn nhu cầu tiêu thụ, điều này cho ta thấy sự thiếu hụt sản lƣợng bao bì nhựa trong
những năm tiếp theo.
1.2.3. Thị trƣờng, đối thụ cạnh tranh
1.2.3.1. Thị trường mục tiêu
Sản phẩm ao đƣợc cung cấp cho thị trƣờng chính là các công ty chuyên
sản xuất kinh doanh c đ ng g i ao nhƣ công ty chế biến thức ăn gia súc, lƣơng
thực, phân bón trên khắp cả nƣớc, đặc biệt là là khu vực miền Trung.
Hiện nay, cả nƣớc có khoảng 199 nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi hỗn hợp
và đậm đặc, trong đ c 53 nhà m y sản xuất thức ăn chăn nuôi c vốn đầu tƣ nƣớc
ngoài, chiếm 26 63%; 141 nhà m y do c c nhà đầu tƣ trong nƣớc sở hữu, chiếm
70.08%, còn lại là những nhà máy liên doanh. Ngoài ra còn có 73 nhà máy sản xuất
thức ăn chăn nuôi ổ sung đang hoạt động trên cả nƣớc. Hiện nay trên thị trƣờng
với tổng lƣợng thức ăn công nghiệp ƣớc đạt 2 triệu tấn / năm i u iểu là các công
ty sản xuất thức ăn chăn nuôi nhƣ công ty on ò, argill, Greenfeed, aBa o,
Con Heo Vàng.
Việt Nam là quốc gia xuất khẩu gạo, hạt tiêu,cao su lớn nhất trên thế giới.
ƣợng xuất khẩu của các sản phẩm này liên tục tăng qua c c năm à do đ , khi sự
tăng trƣởng sản lƣợng của các sản phẩm tr n càng đƣợc quan tâm thì nhu cầu sử
dụng bao bì và các ngành công nghiệp li n quan cũng sẽ tăng l n đ ng kể.

SVTH: Nguyễn Thị Thúy Lộc_12QLCN Trang. 11


Đồ án tốt nghiệp Lập dự án đầu tư Nhà Máy bao bì Đại Lộc

1.2.3.2. Các đối thủ cạnh tranh chính


Công ty CP Nhựa Đà ẵng
Công ty CP Nhựa Đà ẵng thành lập năm 2000, lĩnh vực kinh doanh chủ yếu
là sản xuất sản phẩm tiêu dùng từ chất dẻo, bao bì các loại, ống nƣớc PVC. Là công
ty có nhiều kinh nghiệm trong việc sản xuất bao bì. Hiện nay công ty đã mở rộng
mạng lƣới tiêu thụ sản phẩm với c c đại lí trên khắp cả nƣớc, trong đ phần lớn các
đại lý tập trung ở thị trƣờng miền Trung. Các sản phẩm của công ty chủ yếu phân
phối ở Miền Trung với tỷ lệ 53,8%, Miền Bắc 45%, Miền Nam là 1,2%. Các sản
phẩm bao bì chiếm tỷ trọng khá cao trong các sản phẩm của công ty.
Công ty CP Quan Châu- KCN Bắc Chu Lai, xã Tam Hiệp, huyện Núi Thành,
tỉnh Quảng Nam.
ông ty Quan hâu đƣợc thành lập năm 2006 chuy n kinh doanh sản xuất
bao bì nhựa, sản phẩm của công ty chủ yếu đƣợc tiêu thụ rộng rãi tại thị trƣờng
Quảng Nam, Quảng Ngãi. Công ty luôn chú trọng vào việc đào tạo và phát triển
nguồn nhân lực, nâng cao tay nghề cho công nhân Đồng thời, công ty luôn đặt chất
lƣợng sản phẩm l n hàng đầu, không ngừng cải tiến, thiết kế mẫu mã nhằm thỏa
mãn nhu cầu khách hàng. Nhận thấy nhu cầu cần thiết áp dụng sản xuất sạch hơn
công ty đã tích cực thành lập tổ H để x c định các trở ngại, phân tích các giải
pháp tiết kiệm năng lƣợng, tài nguyên nhằm cải thiện dây chuyền sản xuất mang lại
lợi ích cho công ty, đặc biệt là giảm ô nhiễm môi trƣờng.

SVTH: Nguyễn Thị Thúy Lộc_12QLCN Trang. 12


Đồ án tốt nghiệp Lập dự án đầu tư Nhà Máy bao bì Đại Lộc

1.2.3.3. Phân tích SWOT


Bảng 1.2. Bảng phân tích ma trận SWOT
ĐIỂM MẠNH (STRENGTH) ĐIỂM YẾU (WEEKNESS)
- Chi phí sản xuất thấp nhờ quy mô - Nguồn nguyên liệu chính nhập khẩu từ
công suất lớn. nƣớc ngoài nên tốn chi phí vận chuyển
- Công nghệ sản xuất hiện đại, giá thành lớn.
cạnh tranh. - Dự án gây một số tiêu cực đến môi
- Đội ngũ lãnh đạo và cán ộ công nhân trƣờng.
viên nhiều kinh nghiệm, chuyên nghiệp
và luôn đƣợc đào tạo liên tục
CƠ HỘI (OPPORTUNITY) TH CH THỨC (THREAT)
- inh tế ngày càng ph t triển, nhu cầu - heo đ nh gi của Hiệp hội Nhựa Việt
ti u dùng ngày càng tăng cao, thúc đẩy Nam, nguyên liệu sản xuất trong nƣớc
sự gia tăng sản xuất chỉ đ p ứng đƣợc 20- 30% nhu cầu, còn
- hững nhà đầu tƣ nƣớc ngoài nhận 70% nguyên phụ liệu còn lại của ngành
đinh tiềm năng ao iệt am sẽ tăng phụ thuộc vào nhập khẩu.
trƣởng mạnh trong những năm tới - Phù thuộc nhiều vào máy móc, thiết bị
- hính s ch khuyến khích ph t triển sản nƣớc ngoài.
xuất ngành nhựa theo quy hoạch của - c đối thủ cạnh tranh không ngừng
hính phủ phát triển quy mô, tăng công suất và
nâng cao chất lƣợng sản phẩm.
1.2.4. Kết luận về sự cần thiết của đầu tƣ
1.2.4.1. Mục tiêu và nhiệm vụ đầu tư
Mục tiêu kinh tế:
- Đầu tƣ dây chuyền, thiết ị nhằm mở rộng sản xuất, phân phối, xây dựng
thƣơng hiệu và quảng rộng rãi đến kh ch hàng
- Đ p ứng nhu cầu ao chất lƣợng tốt, mẫu mã đa dạng của thị trƣờng
- Đẩy nhanh hơn nữa nhịp độ tăng trƣởng kinh tế với cơ cấu kinh tế phù hợp
và hiệu quả ngày càng cao
- ự n đầu tƣ nhà m y này sẽ đem lại hiệu quả cao cho nhà đầu tƣ
Mực ti u xã hội:
- hực hiện chủ trƣơng của Đảng và hà nƣớc về ph t triển kinh tế toàn dân
- hực hiện chủ trƣơng của chính phủ khuyến khích doanh nghiệp đầu tƣ vào
lĩnh vực công nghiệp sử dụng công nghệ cao

SVTH: Nguyễn Thị Thúy Lộc_12QLCN Trang. 13


Đồ án tốt nghiệp Lập dự án đầu tư Nhà Máy bao bì Đại Lộc

- goài việc g p phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế của địa phƣơng theo hƣớng
công nghiệp hiện đại, dự n g p phần đ ng kể cải thiện đời sống, sinh hoạt của
ngƣời dân địa phƣơng
- hu hút gải quyết việc làm cho lực lƣợng lao động tại địa phƣơng, tận dụng
lao động nhàn rỗi
Mục ti u môi trƣờng:
- h t triển kinh tế kết hợp ảo vệ môi trƣờng sinh th i, đảm ảo mục ti u ph t
triển ền vững, kiểm so t chặt chẽ nhằm hạn chế t nh trạng ô nhiễm môi trƣờng
1.2.4.2. Sự cần thiết đầu tư
Trong nền kinh tế hàng hoá hiện nay, các sản phẩm đều cần phải dùng đến bao
để bao gói. Ngoài việc sử dụng ao để chứa đựng sản phẩm, n còn đƣợc sử
dụng cho nhiều mục đích Bao là phƣơng tiện quan trọng để giữ gìn, bảo vệ
nguyên vẹn số lƣợng và chất lƣợng sản phẩm hàng hoá, giảm sự hao hụt và nó làm
cho ngƣời mua có cảm gi c an đầu về sản phẩm bên trong. Điều này cho ta thấy
đƣợc vai trò hết sức quan trọng của bao bì trong nền kinh tế hiện nay.
ăn cứ vào nhu cầu tiêu dùng sản phẩm ao ngày càng tăng cao nhƣng sản
xuất không đ p ứng đủ thì việc đầu tƣ một nhà máy sản xuất bao bì là hoàn toàn cần
thiết.
ông ty đang sở hữu một đội ngũ công nhân vi n c nhiều kinh nghiệm trong
điều hành sản xuất, đồng thời cũng đang c một số hạ tầng cơ ản có thể đảm bảo
cho việc h nh thành nơi sản xuất bao bì.
Chính vì thế, công ty nhận thấy việc xúc tiến đầu tƣ xây dựng Nhà máy sản
xuất bao bì là hoàn toàn cần thiết. Dự án này sẽ giúp công ty nắm bắt cơ hội phát
triển kinh doanh, mở rộng thị trƣờng tiêu thụ, đem lại nguồn thu nhập đ ng kể.

SVTH: Nguyễn Thị Thúy Lộc_12QLCN Trang. 14


Đồ án tốt nghiệp Lập dự án đầu tư Nhà Máy bao bì Đại Lộc

CHƢƠNG 2. LỰA CHỌN KĨ THUẬT V C NG SUẤT CỦA Ự N


2.1. TỔNG QUAN VỀ BAO BÌ
2.1.1. Đặc điểm sản phẩm
Màng nhựa phức hợp hay còn gọi là màng ghép là một loại vật liệu nhiều lớp
mà ƣu điểm là nhận đƣợc tính chất tốt của các loại vật liệu thành phần.
gƣời ta sử dụng cùng lúc( ghép) các loại vật liệu kh c nhau để c đƣợc một
loại vật liệu ghép với c c tính năng đƣợc cải thiện nhằm đ p ứng các yêu cầu bao
bì. Khi đ chỉ một tấm vật liệu nhƣng vẫn có thể cung cấp đầy đủ tất cả các tính
chất nhƣ: tính cản khí, hơi ẩm, độ cứng, tính chất in tốt nhƣ y u cầu đã đặt ra.
Về mặt kĩ thuật vật liệu ghép đƣợc ứng dụng thƣờng xuy n, chúng đạt đƣợc
các yêu cầu kỹ thuật, kinh tế, tính tiện dụng thích hợp cho từng loại bao bì, giữ gìn
chất lƣợng sản phẩm bên trong bao bì, giá thành rẻ.
Sản phẩm mà dự án cung cấp là bao bì PP dệt ghép màng BOPP và bao bì PE
ghép màng BOPP và bao bì PP dệt đơn Đ là a loại bao bì phổ biến nhất hiện nay,
đƣợc sử dụng để đựng thức ăn chăn nuôi, phân n, lƣơng thực.
Đặc tính chung của màng ghép phức hợp:
- găn cản khí, hơi ẩm kh tốt
- khả năng hàn, d n nhiệt tốt
- tính năng cản mùi hƣơng và oxy
- Màng ghép trong suốt, mỹ quan và dễ in ấn
- Gọn nhẹ, tạo thuận tiện cho việc chuy n chở, phân phối

Hình 2.1. Hình ảnh một số sản phẩm bao bì nhựa

SVTH: Nguyễn Thị Thúy Lộc_12QLCN Trang. 15


Đồ án tốt nghiệp Lập dự án đầu tư Nhà Máy bao bì Đại Lộc

Bảng đ nh gi màng PP dệt và màng E đƣợc thể hiện ở bảng 2.1 và bảng
2.2.
Bảng 2.1. Chỉ ti u đ nh giá màng PP dệt

STT Chỉ ti u Y u cầu sản phẩm


1 H nh dạng ạng tấm
2 Màu sắc Màu sắc tùy vào y u cầu kh ch hàng
3 Mùi vị hông mùi, không vị
4 hỉ số chảy MF 2.30g/ 10min
5 Độ ền kéo tại điểm dứt MD: 48MPa TD: 45MPa
6 hiệt độ n ng chảy 1650C
7 hiệt độ h a mềm 1300C
8 PP tái sinh < 15%
9 CaCO3 15 - 20%
10 TiO2 0.5 - 1%
11 ầu < 1%
12 hất h a dẻo 0.4 - 0.8%

Bảng 2.2. Chỉ ti u đ nh gi màng E

STT Chỉ ti u Y u cầu sản phẩm


1 H nh dạng ấm phẳng, đồng nhất
2 Màu sắc Màu sắc tùy vào y u cầu kh ch hàng
3 Mùi vị hông mùi, không vị
4 hỉ số chảy MF 3.50g/ 10min
5 Độ ền kéo tại điểm dứt MD: 26 MPa TD: 24 MPa
7 hiệt độ n ng chảy 1100C
8 hiệt độ h a mềm 920C
9 CaCO3 10-15%
10 hụ gia 607 3-7%
11 AMF 705 < 5%
12 Polypatch White 8100 CA <10%

2.1.2. Công dụng của sản phẩm


- hức năng chứa đựng, ảo quản và ảo vệ hàng h a trong qu tr nh lƣu
thông.

SVTH: Nguyễn Thị Thúy Lộc_12QLCN Trang. 16


Đồ án tốt nghiệp Lập dự án đầu tư Nhà Máy bao bì Đại Lộc

Bao bì là một sản phẩm đặc iệt dùng để ao g i, chứa đựng c c loại sản
phẩm kh c nhằm ảo vệ gi trị sử dụng c c sản phẩm đ , tạo điều kiện thuận lợi
cho việc ảo quản, vận chuyển, xếp dỡ, ti u thụ và ti u dùng sản phẩm, đảm ảo an
toàn môi trƣờng
Bao giữ g n cho hàng h a khỏi ị hao hụt, mất m t về số lƣợng trong qu
tr nh ảo quản, phân phối, lƣu thông và cả mất m t do con ngƣời gây ra Bao
ngăn cản sự t c động của c c yếu tố khí hậu thời tiết và gặm nhấm, nấm mốc
- hức năng nhận iết thông tin
gƣời ti u dùng thông qua sự thể hiện n ngoài của ao nhƣ h nh d ng
ao g i, phƣơng ph p in ấn, trang trí nhãn hiệu để nhận iết, phân iệt sản phẩm
này với sản phẩm kh c, của doanh nghiệp này với doanh nghiệp kh c giúp kh ch
hàng dễ dàng lựa chọn đúng sản phẩm họ y u cầu hững thông tin tr n ao còn
giúp kh ch hàng nắm đƣợc thông tin về số lƣợng, chất lƣợng, đặc điểm, c ch ảo
quản của sản phẩm giúp kh ch hàng dễ dàng lựa chọn sản phẩm phù hợp
- hức năng thƣơng mại
hức năng này thể hiện qua c c nội dung về khả năng quảng c o, thu hút, kích
thích, tính thẩm mỹ, hợp lý h a, sự tiện ích của ao c thông tin đầy đủ, sinh
động, rõ ràng, ngắn gọn, dễ ghi nhớ của ao sẽ cuốn hút ngƣời mua hơn, tạo sự
quan tâm, chú ý sự quảng của sản phẩm

2.2. LỰ CHỌN HÌNH THỨC ĐẦU TƢ


2.2.1. C c hình thức đầu tƣ
- Đầu tƣ xây dựng mới, nhà công trình xây dựng.
- Đầu tƣ cải tạo, sữa chữa nhà, công trình xây dựng có sẵn.
- Đầu tƣ mở rộng công trình.
- Đầu tƣ toàn lao động và vệ sinh môi trƣờng.
2.2.2. C c căn cứ ựa chọn hình thức đầu tƣ
Xây mới một nhà máy sản xuất bao bì màng ghép phức hợp nhằm mở rộng
quy mô sản xuất và phát triển sản phẩm ở khu vực huyện Đại Lộc nói riêng và tỉnh
Quảng Nam nói chung, giải quyết việc làm cho ngƣời lao động tại địa phƣơng
Hình thức đầu tƣ của dự n đƣợc lựa chọn nhƣ sau:
- heo đối tƣợng đầu tƣ: ơ sở vật chất đƣợc đầu tƣ xây dựng mới đồng bộ,
hoàn chỉnh.
- Theo chủ đầu tƣ: ự án có chủ đầu tƣ là ông ty HH hựa ABC.

SVTH: Nguyễn Thị Thúy Lộc_12QLCN Trang. 17


Đồ án tốt nghiệp Lập dự án đầu tư Nhà Máy bao bì Đại Lộc

- Hình thức đầu tƣ: Đầu tƣ xây dựng và mua máy móc thiết bị mới.
- Hình thức quản lý: Chủ đầu tƣ trực tiếp tổ chức quản lý và thực hiện dự án.
- Nguồn vốn: Sử dụng nguồn vốn tự có của chủ đầu tƣ và vốn vay ngân hàng
nông nghiệp và phát triển nông thôn.
- Phân tích hình thức đầu tƣ mới:
Ƣu điểm:
- Đ p ứng đƣợc nhu cầu của thị trƣờng hiện nay và trong tƣơng lai
- Đẩy mạnh hoạt động kinh doanh, ngày càng đa dạng hóa sản phẩm.
- Nâng cao khả năng cạnh tranh với sản phẩm của các công ty khác.
Nhƣợc điểm:
- h khăn về điều kiện tài chính an đầu.
- Nguồn lợi an đầu chƣa cao, do sự tiếp xúc với công nghệ mới.
- Tốn chi phí đào tạo và thuê nhân công mới.
2.3. C ĐỊNH C NG SUẤT CỦ Ự N
2.3.1. C c căn cứ lựa chọn công suất
Công suất của hà m y đƣợc căn cứ vào những tiêu chí sau :
- ăn cứ vào nhu cầu thị trƣờng hiện tại và tƣơng lai sản phẩm.
- ăn cứ vào khả năng cung cấp dây chuyền thiết bị của thị trƣờng phù hợp
với công suất đã lựa chọn.
- ăn cứ vào khả năng cung cấp vốn của chủ đầu tƣ, tr nh độ của công nhân,
tr nh độ quản lý và tổ chức sản xuất của doanh nghiệp.
- ăn cứ kinh nghiệm về lựa chọn qui mô sản xuất trong nền kinh tế thị
trƣờng.
- ăn cứ vào diện tích mặt bằng hiện c để xây dựng nhà xƣởng.
- Các hậu quả bất lợi về mặt kinh tế - xã hội có thể xảy ra khi lựa chọn qui mô
công suất quá lớn nhƣ: ản phẩm sản xuất ra dƣ thừa không tiêu thụ đƣợc, vốn đầu
tƣ lớn, giải phóng mặt bằng, t i định cƣ, ô nhiễm môi trƣờng sinh thái..

SVTH: Nguyễn Thị Thúy Lộc_12QLCN Trang. 18


Đồ án tốt nghiệp Lập dự án đầu tư Nhà Máy bao bì Đại Lộc

2.3.2. Công suất của máy móc thiết bị.


Công suất của từng thiết bị sẽ đƣợc mô tả ở bảng n dƣới:
Bảng 2.3.Công suất máy móc thiết bị

STT T n thiết bị Số ƣợng Công suất


1 M y trộn M 150 5 300kg/h
2 Máy kéo sợi 3 150kg/h
3 M y dệt 3 160 vòng/phút
4 Máy tráng màng 2 210 m/phút
5 Máy ghép ProDoing 2 100 m/phút
6 Máy ghép Dolci Ex 2 350m /phút
7 M y in ống đồng 4 170 m/phút
8 Máy làm túi Sanghai 3 120 túi/phút
9 Máy làm túi ProDoing 3 85 túi/phút
10 M y thổi olci Extrusion 3 70 m/phút

2.3.3. Công suất của dự án.


Mục tiêu của dự án là sản xuất sản phẩm chủ yếu cung cấp cho thị trƣờng
trong nƣớc, đặc biệt là khu vực Miền Trung. Đặc điểm của thị trƣờng này là sản
phẩm chủ yếu sử dụng để bao gói thức ăn chăn nuôi, phân n, lƣơng thực.
Công suất dự n đƣợc phản ánh thông qua số lƣợng đơn vị sản phẩm hàng hóa
đƣợc thực hiện trong cùng một đơn vị thời gian với những điều kiện cho phép. Dựa
vào tình hình thị trƣờng và năng lực của chủ đầu tƣ, công ty quyết định chọn công
suất nhà máy khoảng 6.300 tấn/năm
Dựa trên khả năng ti u thụ sản phẩm, khả năng tiếp thu công nghệ và điều
hành sản xuất, công suất dự kiến của nhà m y đƣợc thể hiện trong bảng 2.4.
Bảng 2.4. Mức sản xuất dự kiến của dự án
Năm Năm 1-3 Năm 4-6 Năm 7 trở đi
Công suất 80% 90% 100%
Sản ƣợng (tấn) 5.040 5.670 6.300

2.4. C ĐỊNH NGUYÊN VẬT LIỆU SỬ DỤNG


2.4.1. Nguyên liệu sản xuất
Nguyên vật liệu sản xuất chủ yếu của công ty là các loại hạt nhựa, mực in,
màu và phụ gia. Tuy nhiên hầu hết các nguyên liệu này phải nhập khẩu từ nƣớc
ngoài Hàn Quốc, Trung Quốc, Thái Lan.

SVTH: Nguyễn Thị Thúy Lộc_12QLCN Trang. 19


Đồ án tốt nghiệp Lập dự án đầu tư Nhà Máy bao bì Đại Lộc

2.4.1.1. Hạt nhựa.


 Polyetylene – PE
- Trong suốt, hơi c nh mờ, có bề mặt bóng láng, mềm dẻo.
- Chống thấm khí O2, CO2, N2 và dầu mỡ đều kém.
- Bị căng phồng và hƣ hỏng khi tiếp xúc với tinh dầu thơm hoặc các chất tẩy
nhƣ lcool, H2O2.
- Có thể cho khí, hƣơng thẩm thấu xuy n qua, do đ E cũng c thể hấp thu
giữ mùi trong bản thân ao , và cũng chính mùi này c thể đƣộc hấp thu bởi thực
phẩm đƣợc chứa đựng, gây mất giá trị cảm quan của sản phẩm.

Hình 2.2. Hạt nhựa PE


 Polypropylene – PP
- Tính bền cơ học cao (bền xé và bền kéo đứt), khá cứng vững, không mềm
dẻo nhƣ E, không ị kéo giãn dài do đ đƣợc chế tạo thành sợi Đặc biệt khả năng
bị xé rách dễ dàng khi có một vết cắt hoặc một vết thủng nhỏ.
- Trong suốt, độ bóng bề mặt cao cho khả năng in ấn cao, nét in rõ.
- Nhiệt độ hàn dán mí (thân) bao bì PP (140oC) cao so với PE có thể gây chảy
hƣ hỏng màng ghép cấu trúc n ngoài, n n thƣờng ít dùng PP làm lớp trong cùng.
- Có tính chất chống thấm O2, hơi nƣớc, dầu mỡ và các khí khác.

Hình 2.3. Hạt nhựa nguyên sinh PP

SVTH: Nguyễn Thị Thúy Lộc_12QLCN Trang. 20


Đồ án tốt nghiệp Lập dự án đầu tư Nhà Máy bao bì Đại Lộc

Hạt nhựa tái sinh là nguyên liệu hữu cơ tổng hợp rắn vô định h nh dùng để gia
công các sản phẩm công nghiệp nhất định, đƣợc tái chế từ các sản phẩm nhựa đã
qua sử dụng thành dạng hạt. Hạt nhựa t i sinh điển hình là các polime khối lƣợng
phân tử cao, có thể đƣợc pha với một số phần tử kh c để tăng khối lƣợng, trọng
lƣợng, đặc tính sử dụng hoặc giảm chi phí. Hạt nhựa t i sinh đƣợc tái sinh từ bao
, màng, văn phòng phẩm, các phần bằng nhựa kh c nhƣ dụng cụ thí nghiệp,
các phần nội thất ô tô. Các sản phẩm của hạt nhựa tái sinh PP có tính chất vật lý dai,
hơi cứng và độ bền cao.
 Màng BOPP ( Biaxial Oriented Polypropylene)
- Có độ cứng cao hơn màng E, c độ chịu căng giãn và trong suốt cao hơn
- Có độ bền, độ kết tinh cao.
- tính ngăn cản độ ẩm và mùi hƣơng tốt.
- Có khả năng in ấn tốt, không cần xử lý bề mặt trƣớc khi in.

Hình 2.4. Màng BOPP


2.4.1.2. Mực in.
Thành phần chủ yếu của mực in gồm:
- Dung môi: 60-80%
- Nhựa PVA (tan trong dung môi): 13%
- Pigments: 8 – 12%
- Phụ gia: 2 – 5%
2.4.1.3. Màu và chất phụ gia
- Màu đƣợc sử dụng trong quá trình pha trộn nguyên liệu, lƣợng màu tùy thuộc
vào nhu cầu và màu sắc khách hàng yêu cầu. Một số dạng màu sau thƣờng sử dụng
sau:
+ Trắng TiO2: mã R-996, hiệu ipure, nƣớc sản xuất Taiwai, ngoài chức
năng tạo trắng nó còn dùng làm màu nền và độ phủ cho các màu khác.

SVTH: Nguyễn Thị Thúy Lộc_12QLCN Trang. 21


Đồ án tốt nghiệp Lập dự án đầu tư Nhà Máy bao bì Đại Lộc

+ Xanh dƣơng: hiệu E , nƣớc sản xuất Singapore, Ấn Độ.


+ Vàng Fe: hiệu 80897, nƣớc sản xuất Việt Nam.
- CaCO3: Làm giảm chi phí sản xuất, tăng độ cứng, độ bền trong việc làm chất
độn cho các sản phẩm.
- Polypatch White 8100 CA: là phụ gia ở mức độ cơ ản, c độ tán sắc và
trong suốt cao, không chứa tác nhân nhuộm, đƣợc đ ng g i trong ao 25kg, đ ng
gói dạng nén 1000kg, lƣu kho ở nhiệt độ 25oC.
- AMF 705: Là phụ gia trợ gia công có tác dụng làm cho tốc độ chảy phù hợp
và giảm áp lực trong sản xuất đầu vào màng thổi.
+ Đặc tính: màu trắng.
+ Mật độ khối: 550kg/m3.
- Phụ gia PPA 607: Có tác dụng khắc phục các vấn đề nhƣ vảy c , da lƣơn tr n
màng, giảm áp suất đầu đùn, tăng khả năng phối trộn giữa các nguyên liệu, đặc biệt
tăng độ dẻo dai của màng thổi.
+ Chỉ số chảy MFI: 4g/10min.
+ Tỷ trọng 0.925g/cm3.
- Dầu : ăng sự kết dính của màu và nguyên liệu trong quá trình khuấy
trộn, nhƣng sử dụng hạn chế vì không có lợi cho thiết bị, gây hỏng hóc do thủy lực.
- Chất hóa dẻo: là chất khi đƣa vào vật liệu nó giúp cải thiện độ dẻo và khả
năng căng phồng.
2.4.2. Nhu cầu nguyên liệu và khả năng cung cấp
2.4.2.1. Nhu cầu nguyên liệu.
Nguyên liệu sản xuất bao bì nhựa là các hạt nhựa nguồn hydrocacbon từ dầu
hỏa, đƣợc tách trong quá trình lọc dầu. Công nghệ sản xuất bao bì ngày càng phát
triển, phong phú về chủng loại n n để đ p ứng đƣợc nhu cầu ngày càng đa dạng trên
thị trƣờng, đòi hỏi chất lƣợng và chủng loại nguyên liệu ngày càng cao.
Tùy thuộc vào đặc tính của sản phẩm mà khách hàng yêu cầu mà công ty sẽ có
nhu cầu nguyên vật liệu cho từng loại sản phẩm khác nhau.
2.4.2.2. Khả năng cung cấp.
Hơn 70% nguyên vật liệu chính dùng để sản xuất đều phải nhập khẩu từ nƣớc
ngoài rong năm qua, nh n chung gi nguy n liệu đầu vào vẫn tăng cao dẫn đến giá
vốn hàng n tăng Để hạn chế rủi ro này, ông ty đã chủ động thực hiện ký kết các
hợp đồng thu mua nguyên liệu dài hạn với các nhà cung cấp lớn nhằm đảm bảo sự
ổn định của giá nguyên vật liệu đầu vào.

SVTH: Nguyễn Thị Thúy Lộc_12QLCN Trang. 22


Đồ án tốt nghiệp Lập dự án đầu tư Nhà Máy bao bì Đại Lộc

Tuy nhiên, trong quá trình tìm kiếm thêm nhiều nhà cung cấp, công ty luôn đi
kèm quá trình sản xuất thử mẫu, đ nh gi nguy n liệu để lựa chon nhà cung cấp tốt
nhất, đảm bảo chất lƣợng đầu ra.Vì khi chất lƣợng nguyên liệu không đồng đều sẽ
dẫn đến nguy cơ kh kiểm soát chất lƣợng trong quá trình sản xuất, từ đ dễ dẫn
đến các sản phẩm cuối cùng có chất lƣợng không đảm bảo.
2.4.2.3. Nhà cung cấp nguyên vật liệu.
Bảng 2.5. Các nhà cung cấp nguyên vật liệu

Nguy n vật iệu Nhà cung cấp Nƣớc sản uất


Mehr Petrochemical Company Iran
Hạt nhựa
G lastic o , tđ China
Hạt màu Ampacet Thailand Co., Ltd Thailand
Màng BOPP Stenta Films (M) SDN. BHD Malaysia
ông ty HH akata Inx iệt am Japan
Mực in Công ty Tae Young Vina Chemical Korea
Công ty TNHH SX TM DV Bình Khánh Vietnam

2.5. LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT


2.5.1. Định hƣớng phát triển công nghệ
Công nghệ sản xuất bao bì màng ghép là một công nghệ sản xuất tiên tiến,
hiện đại. Dây chuyền sản xuất đều đƣợc nhập khẩu từ nƣớc ngoài và tình hình trong
nƣớc hiện nay không có nhiều chuy n gia cũng nhƣ cơ sở chuyên về lĩnh vực bao bì
cao cấp nên phần lớn hoạt động chuyển giao, đào tạo, trợ giúp kĩ thuật đều do các
chuy n gia nƣớc ngoài thực hiện.
Chính vì thế, khi Công ty TNHH Nhựa B đã đầu tƣ dây chuyền sản xuất
bao bì sử dụng máy móc, thiết bị hiện đại vào sản xuất, công ty sẽ có thỏa thuận
với nhà cung ứng máy móc dây chuyền về việc họ sẽ giúp lắp đặt, hƣớng dẫn kỹ sƣ,
công nhân công ty các hoạt động nhƣ vận hành, bảo dƣỡng, sữa chữa thiết bị. Đặc
biệt trong thời gian đầu khi dây chuyển mới đi vào vận hành, nhà cung ứng sẽ cung
cấp 4- 5 kỹ sƣ chuy n về dây chuyền sản xuất ao màng ghép để hƣớng dẫn công
nhân viện công ty sử dụng dây chuyền, và đề phòng trƣờng hợp dây chuyển mới đi
vào hoạt động gặp nhiều sự cố cho đến khi dây chuyền đi vào ổn định.

SVTH: Nguyễn Thị Thúy Lộc_12QLCN Trang. 23


Đồ án tốt nghiệp Lập dự án đầu tư Nhà Máy bao bì Đại Lộc

2.5.2. Quy trình công nghệ sản xuất


2.5.2.1. Quy trình công nghệ sản xuất bao bì màng ghép PE

Hạt màu Hạt nhựa PE Phụ gia

Cân Màng BOPP

Máy trộn Máy in màu

Máy thổi Máy ghép màng

Máy làm túi

Bó buộc đ ng kiện

Thành phẩm

Nhập kho

Hình 2.5. Quy trình sản xuất bao bì màng ghép PE

SVTH: Nguyễn Thị Thúy Lộc_12QLCN Trang. 24


Đồ án tốt nghiệp Lập dự án đầu tư Nhà Máy bao bì Đại Lộc

 Thuyết minh quy trình công nghệ sản xuất bao bì màng ghép PE:
Nguyên liệu nhựa dạng hạt nhỏ, chất màu và phụ gia sau khi cân đƣợc trộn với
nhau ở máy trộn. Nhựa sau khi đƣợc trộn theo tỉ lệ th đƣơc c c vòi hút hút vào
phễu nạp liệu, sau đ hạt nhựa rơi vào hệ thống barel và vít xoắn ở đây nhựa đƣợc
gia nhiệt tới nhi t độ gia công cho nóng chảy hoàn toàn. Sau đ nhựa đã n ng chảy
vào đầu T-DIE và đùn ra ống nhựa kéo ống nhựa này lên qua hai trục ép lại, phía
dƣới có hệ thống gió trong thổi ống nhựa thành một cái bong bóng cho đến đạt đƣợc
đƣờng kính mong muốn. Gần đầu T-DIE có một mâm gió thổi gió thổi liên tục rồi
ong ng đƣợc ép lại và cuốn qua các hệ thống con lăn rồi đƣợc tách ra thành hai
màng đơn cuộn vào các cuộn thu bán thành phẩm.
Nguyên liệu nhựa dạng hạt nhỏ, chất màu và phụ gia sau khi cân đƣợc trộn với
nhau ở máy trộn. Nhựa sau khi đƣợc trộn theo tỉ lệ th đƣơc c c vòi hút vào phễu
nạp liệu, sau đ hạt nhựa rơi vào hệ thống barel và vít xoắn ở đây nhựa đƣợc gia
nhiệt tới nhi t độ gia công cho nóng chảy hoàn toàn au đ nhựa vào đầu T-DIE và
đùn ra ống nhựa kéo ống nhựa này lên qua hai trục ép lại, phía dƣới có hệ thống gió
trong thổi ống nhựa thành một c i ong ng cho đến đạt đƣợc đƣờng kính mong
muốn. Gần đầu T-DIE có một mâm gió thổi gió thổi liên tục rồi ong ng đƣợc ép
lại và cuốn qua các hệ thống con lăn rồi đƣợc tách ra thành hai màng đơn cuộn vào
các cuộn thu bán thành phẩm.
Ở công đoạn in. Trục in kết hợp với nguyên liệu (màng, mực) qua bộ phận in.
Tại đây trục sẽ lấy mực từ máng mực, dao gạt mực sẽ gạt những phần tử không in ra
ngoài, các phần tử in là nơi chứa mực au đ nhờ vào trục ống ép sẽ cán màng lên
trục và hình ảnh sẽ đƣợc truyền qua màng.
Đối với quá trình ghép thì màng sau khi in chạy qua bể lấy keo, nhờ trục phủ
keo đều lên bề mặt màng, tiếp đến chạy qua các hệ thống sấy ay hơi dung môi rồi
chạy đến ghép với màng cần ghép.
Sau khi gia công tráng ghép màng đƣợc đƣa đến bộ phận làm túi au đ
chuyển qua bộ phận đ ng g i và ra thành phẩm chờ nhập kho.

SVTH: Nguyễn Thị Thúy Lộc_12QLCN Trang. 25


Đồ án tốt nghiệp Lập dự án đầu tư Nhà Máy bao bì Đại Lộc

2.5.2.2. Quy trình sản xuất bao bì PP dệt

Hạt nhựa PP Bã màu Phụ gia

Cân Màng BOPP

Máy trộn Máy in màu

Máy tạo sợi Máy ghép màng

Máy dệt Máy làm túi

Máy tráng màng Bó buộc đ ng kiện

Thành phẩm

Nhập kho

Hình 2.6.Quy trình sản xuất bao bì PP dệt

SVTH: Nguyễn Thị Thúy Lộc_12QLCN Trang. 26


Đồ án tốt nghiệp Lập dự án đầu tư Nhà Máy bao bì Đại Lộc

 Thuyết minh quy trình công nghệ sản xuất bao bì PP dệt:
Nguyên liệu gồm hạt nhựa PP, hạt bã màu và chất phụ gia đƣợc cân theo tỷ lệ
phù hợp rồi đƣợc đƣa vào m y trộn để trộn đều nguyên vật liệu au đ hỗn hợp
này đƣợc nạp vào phễu chứa của thiết bị tạo sợi, nhờ m y hút đƣa vào m y đùn gia
nhiệt nóng chảy. Trục vít đùn nhựa lỏng ra miệng khuôn có chiều dài, chiều dày
điểu chỉnh theo yêu cầu, màng nhựa hình thành qua bể nƣớc làm lạnh định hình,
màng đi vào trục dao cố định xẻ thành sợi có chiều rộng theo yêu cầu( 2 -3 mm).
Trong quá trình tạo sợi, hai biên của màng nhựa c kích thƣớc không chuẩn đƣợc
thu hồi kiểu hút, cắt đập nhỏ đƣa trở lại m y đùn
Sợi trải qua bộ phân gia nhiệt ổn định sợi rồi đi dích dắc qua một dãy roller để
kéo dãn sợi au đ mỗi sợi sẽ đƣợc thu vào một ống lõi lắp trên trục g , đƣợc dẫn
động bằng một motor. Kèm theo mỗi trục g là cơ cấu rải sợi. Sợi nhựa đƣợc quấn
rải đều trên ống lõi, là nguyên liệu đầu vào của bao dệt PP.
Các cuộn sợi đƣợc đƣa vào m y dệt tròn dệt thành ống vải , qua cơ cấu
cuốn thành cuộn vải PP.
Cuộn vải đƣợc xe nâng vận chuyển lắp trên máy tráng màng, tấm vải PP
đƣợc tráng lớp nhựa dày 30 để tăng li n kết của sợi vải chống ẩm. Cuộn vải PP
đã đƣợc tráng màng và cuộn lại.
Màng B sau khi đƣợc đƣa đến máy in ống đồng in màu sẽ đƣợc đƣa đến
m y ghép màng để ghép với cuộn vải dệt PP tạo thành bao bì PP ghép. òn đối với
ao đơn th sau khi tạo thành cuộn vải thì sẽ chuyển qua công đoạn cắt và làm
túi.
Sau khi đã hoàn thành công đoạn ghép màng thì sẽ chuyển qua cắt và may
thành phẩm bằng máy cắt may tự động, sau đ sản phẩm sẽ đƣợc bó buộc và nhập
kho thành phẩm.

SVTH: Nguyễn Thị Thúy Lộc_12QLCN Trang. 27


Đồ án tốt nghiệp Lập dự án đầu tư Nhà Máy bao bì Đại Lộc

2.6. LỰA CHỌN THIẾT BỊ MÁY MÓC


Công ty lựa chọn dây chuyền công nghệ sản xuất bao bì màng ghép gồm các
thiết bị sau:
Bảng 2.6. Danh mục thiết bị trong dây chuyền sản xuất

STT DANH MỤC THIẾT BỊ HÌNH ẢNH

Máy thổi
- Công suất: 70m/phút
1
- ích thƣớc:
4200 x 2100 x 3200 mm

Máy in ống đồng : Huitong


- Công suất: 170m/phút
2 - ích thƣớc:
10400 x 1600 x 2100 mm

Máy trộn
- Công suất: 300kg/h
3 - Khối lƣợng: 250 kg
- ích thƣớc:
960 x 960 x 1200mm

Máy ghép ProDoing


- Công suất: 100m/phút
4
- ích thƣớc:
5500 x 1800 x 1600 mm

SVTH: Nguyễn Thị Thúy Lộc_12QLCN Trang. 28


Đồ án tốt nghiệp Lập dự án đầu tư Nhà Máy bao bì Đại Lộc

Bảng 2.7. Danh mục thiết bị trong dây chuyền sản xuất (tt)
STT DANH MỤC THIẾT BỊ HÌNH ẢNH

Máy làm túi Sanghai


- Công suất: 120 túi/phút
5 - ích thƣớc:
4505 x 1400 x 1865 mm

Máy tạo sợi PP


- ích thƣớc:
6
9500 x 2300 x 2050 mm
- Khối lƣợng: 2600kg

Máy ghép Dolci Ex


- Công suất: 350m/phút
7
- ích thƣớc:
3100 x 1400 x 1850 mm

M y dệt
- Công suất: 160 vòng/phút
8 - ích thƣớc:
1200 x 1200 x 1700 mm

Máy tráng màng


- Công suất: 210m/phút
9
- ích thƣớc:
4600 x 2300 x 1450 mm

SVTH: Nguyễn Thị Thúy Lộc_12QLCN Trang. 29


Đồ án tốt nghiệp Lập dự án đầu tư Nhà Máy bao bì Đại Lộc

2.7. CƠ SỞ HẠ TẦNG
2.7.1. Giao thông
ơ sở hạ tầng giao thông tƣơng đồi thuận lợi với 4 loại hình giao thông chính:
đƣờng bộ, đƣờng thủy, đƣờng sắt, đƣờng hàng không Đƣờng giao thông rộng và
chịu đƣợc tải trọng của xe chở hàng phù hợp đặc tính sản phẩm của dự án có trọng
lƣợng cao. Khu vực nhà máy gần với đƣờng quốc lộ để dễ dàng vận chuyển hàng
h a đến cảng biển, nhà ga, thuận lợi cho việc cung cấp sản phẩm cho khách hàng
cũng nhƣ nhập vật liệu cho quá trình sản xuất.
2.7.2. Hệ thống điện
Nguồn điện sử dụng tr n địa bàn tỉnh phần lớn là nguồn điện lƣới quốc gia
500KV. Hiện nay, tỉnh Quảng Nam xây dựng nhiều nhà máy thủy điện có công suất
lớn nhƣ: thủy điện ƣơng ở huyện Đông Giang, thủy điện n Điềm ở huyrnj Đại
Lộc, thủy điện Sông Tranh ở huyện Bắc Trà My. Sản lƣợng điện tr n địa bàn tỉnh
đạt 300 wh/năm
Nguồn điện của dự n đƣợc lấy từ nguồn điện cung cấp của Khu Công nghiệp
và xây dựng điện nội bộ theo tiêu chuẩn hiện hành của Việt Nam.
Hệ thống điện phải đảm bảo tạo ra môi trƣờng gần với ánh sáng tự nhiên,
đƣợc kiểm so t và điều khiển theo điều kiện ngƣời sử dụng điện
Hệ thống điện phải đƣợc lắp đặt không ảnh hƣởng đến kiến trúc công trình.
Hệ thống đảm bảo cấp nguồn liên tục cho các thiết bị quan trọng của công
trình.
2.7.3. Hệ thống nƣớc và xử lý rác thải
- ho t nƣớc mƣa:
Hệ thống tho t nƣớc mƣa tr n mặt bằng nhà m y đƣợc đƣa về cống nƣớc mƣa
bằng bê tông cốt thép và mƣơng tho t nƣớc bê tông cốt thép. Cống và mƣơng tho t
nƣớc đƣợc bố trí dọc theo c c đƣờng nội bộ và dọc xƣởng để thug om nƣớc mƣa từ
mái nhà và mặt bằng đƣờng.
- ƣớc thải sinh hoạt và sản xuất:
Hệ thống tho t nƣớc của dự án là hệ thống thoát nƣớc chung ƣớc sinh hoạt
trong nhà máy chủ yếu đƣợc lấy từ nguồn nƣớc sử dụng chung của khu công
nghiệp, nguồn nƣớc vào nhà máy bằng đƣờng ống đƣợc dẫn vào bể nƣớc ƣớc từ
bể đƣợc ơm l n th p nƣớc cao 15m. Từ th p nƣớc đƣợc đƣa đến nơi ti u thụ. Bể
nƣớc đặt sâu dƣới đất 2.2m và nhô lên khỏi mặt đất 1.8m, bể dự trữ cho 1 tuần.

SVTH: Nguyễn Thị Thúy Lộc_12QLCN Trang. 30


Đồ án tốt nghiệp Lập dự án đầu tư Nhà Máy bao bì Đại Lộc

CHƢƠNG 3. LỰA CHỌN ĐỊ ĐIỂM ĐẦU TƢ NH M Y


3.1. NGUYÊN TẮC LỰA CHỌN ĐỊ ĐIỂM

- Địa điểm đƣợc chọn phải phù hợp với quy hoạch chung, bảo đảm an ninh,
không gây ô nhiễm môi trƣờng.
- Môi trƣờng tự nhiên của địa điểm phù hợp với yêu cầu đặt ra của dự án.
- Địa điểm phải tốt về địa h nh, địa chất công tr nh, địa chất thủy văn
- Địa điểm có diện tích đủ rộng để dễ bố trí c c cơ sở sản xuất, dịch vụ của
dự án và dễ mở rộng dự án sau này.
- Địa điểm nên gần nguồn cung cấp nguyên liệu hoặc thị trƣờng tiêu thụ sản
phẩm của dự án, hoặc gần nguồn cung cấp lao động.
- Địa điểm đƣợc chọn n n c cơ sở hạ tầng thuận lợi nhất là về điện, nƣớc,
giao thông vận tải, thông tin liên lạc. Gần các trục đƣờng giao thông để thuận lợi
cho việc vận chuyển nguyên liệu.

3.2. C C ƢỚC LỰA CHỌN ĐỊ ĐIỂM

3.2.1. Chọn khu vực địa điểm


Nhà máy bao bì Đại Lộc có công suất 6.300 tấn/năm là một trong những nhà
máy có công suất lớn, hiện đại so với trình độ sản xuất bao bì hiện nay ở nƣớc ta, vì
vậy việc lựa chọn địa điểm đặt nhà máy là một vấn đề rất quan trọng. Vị trí lựa
chọn phải đạt đƣợc những yêu cầu kinh tế và xã hội. Cụ thể nhƣ sau:
- Nằm trong khu vực có thị trƣờng tiềm năng, thuận tiện cho đảm bảo cho đầu ra
của dự án.
- Có kết cấu hạ tầng thuận lợi: Giao thông, cấp điện nƣớc.
- Trong khu vực có các ngành công nghiệp tƣơng đối phát triển kịp thời
đ p ứng những nhu cầu quản lý, kỹ thuật lao động phát sinh trong quá trình sản
xuất.
- Có mặt bằng phù hợp thỏa mãn bố trí máy móc thiết bị, công nghệ và có
khả năng mở rộng.
- Đảm bảo an ninh trật tự an toàn xã hội.
3.2.2. C c phƣơng n ựa chọn địa điểm.
Địa điểm đƣợc chọn để xây dựng nhà máy bao bì màng ghép phức hợp Đại
Lộc là tại Khu Công Nghiệp Đại Hiệp- Huyện Đại Lộc- Tỉnh Quảng Nam. Diện tích
của khu vực là 40ha, trong khi đ dự án chỉ chiếm diện tích 18,850 m2.

SVTH: Nguyễn Thị Thúy Lộc_12QLCN Trang. 31


Đồ án tốt nghiệp Lập dự án đầu tư Nhà Máy bao bì Đại Lộc

3.2.3. Mô tả địa điểm đầu tƣ ây dựng nhà máy


3.2.3.1. Vị trí địa lý
Địa điểm xây dựng dự án nằm ở tọa độ 15o55’17’’ , 108o7’12’’E.
Vị trí cao ráo, không sợ ngập lụt, cách quốc lộ 14B khoảng 3km, cách cảng
biển gần nhất là cảng Tiên Sa 15km, c ch ân ay Đà ẵng 10 km.
3.2.3.2. Lĩnh vực ưu tiên
Sản xuất và lắp ráp sản phẩm cơ khí, linh kiện điện tử.
Công nghiệp chế biến nông lâm, khoảng sản.
Sản xuất thiết bị vệ sinh, thiết bị nhà bếp
3.2.3.3. Cơ sở hạ tầng
Đƣờng giao thông : Hệ thống giao thông đƣợc xây dựng hoàn chỉnh, đƣờng
trục chính rộng 33m gồm 4 làn xe, trục giao thông nội bộ rộng 22m gồm 2 làn xe.
Điện: Đƣợc lấy từ lƣới điện quốc gia 110 KV/220 KV với công suất 40 MVA
và 63 MVA. Hệ thống truyền tải điện dọc theo c c lô đất đảm bảo cung cấp đủ điện
cho quá trình sản xuất.
Hệ thống cung cấp nƣớc: Công suất tối đa 20,000m3/ngày đ m, công suất hiện
tại là 5,000m3/ngày đ m
3.2.3.3. Thông tin liên lạc
Riêng về thông tin liên lạc tại khu vực này rất thuận tiện, có thể liên lạc đƣợc
mọi lúc mọi nơi
3.2.3.4. Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội nhân văn
ân cƣ trong vùng chủ yếu sống bằng nông nghiệp và thủ công nghiệp Điều
kiện làm ăn, sinh sống của nhân dân các xã ở đây nh n chung còn rất nhiều khó
khăn, kinh tế chƣa ph t triển mạnh, đời sống văn h a và tinh thần nhìn chung còn
thấp.
Lực lƣợng lao động ở đây kh dồi dào, thanh ni n c tr nh độ văn h a tốt
nghiệp phổ thông trung học chƣa có việc làm hoặc có việc làm nhƣng chƣa ổn định
l n đến hàng ngh n ngƣời.

SVTH: Nguyễn Thị Thúy Lộc_12QLCN Trang. 32


Đồ án tốt nghiệp Lập dự án đầu tư Nhà Máy bao bì Đại Lộc

CHƢƠNG 4. GIẢI PHÁP XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH


VÀ TỔ CHỨC MẶT BẰNG ĐỂ SẢN XUẤT
4.1. LẬP PHƢƠNG N MẶT BẰNG TỔNG THỂ

4.1.1. Mục tiêu của bố trí mặt bằng


Bố trí mặt bằng là sự sắp xếp các loại máy móc, vật dụng, khu vực sản xuất
của công nhân, khu vực văn phòng, lối đi, nhà nghỉ, nhà ăn, phong cảnh xung quanh
nhà máy. Thông qua mặt bằng, ta thiết kế các khu vực ở trong và xung quanh nhà
máy, các không gian cần thiết cho sự vận hành các quy trình hay các công việc phụ
trợ khác.
Mục tiêu của bố trí mặt bằng sản xuất:
- Cung cấp đủ năng lực sản xuất.
- Tận dụng sức sản xuất, mức sử dụng mặt bằng và lao động.
- Giảm chi phí vận chuyển nguyên vật liệu.
- Đảm bảo sự an toàn và sức khỏe của công nhân.
- Dễ dàng giám sát và bảo tr , đảm bảo đủ không gian cho máy móc vận
hành.
Mục tiêu bố trí kho thành phẩm:
- Đảm bảo sử dụng hữu hiệu máy móc, vận chuyển, bốc dở.
- Tạo điều kiện sắp xếp, xuất nhập kho dễ dàng.
- Dễ dàng kiểm tra tồn kho, đảm bảo ghi chép, thống kê chính xác.
Mục tiêu bố trí mặt bằng khối văn phòng:
- ăng cƣờng cơ cấu tổ chức, tạo điều kiện liên kết thông tin dễ dàng trong
khu vực.
- Giảm sự đi lại cho nhân viên và khách hàng.
- Tạo sự riêng biệt cho các khu vực công tác.
4.1.2. Vị trí, hiện trạng hu đất sẽ xây dựng.
hu đất lựa chọn để thực hiện dự án nằm ở Đại Hiệp - Đại Lộc - Quảng
Nam, có diện tích 40ha Đây là còn nhiều đất cho thu và đang trong qu tr nh
triển khai mở rộng, đảm bảo cho việc thực hiện dự án.
Địa h nh khu đất hiện trạng không phức tạp, tƣơng đối bằng phẳng Ƣu điểm
của mặt bằng là gần đƣờng quốc lộ, khoảng cách vận chuyển vào mặt bằng ngắn và
thuận tiện trong giao thông đƣờng bộ.

SVTH: Nguyễn Thị Thúy Lộc_12QLCN Trang. 33


Đồ án tốt nghiệp Lập dự án đầu tư Nhà Máy bao bì Đại Lộc

4.1.3. Phƣơng án lựa chọn mặt bằng tổng thể:


Phƣơng n 1:
Tổng mặt bằng đƣợc chia thành các khu sản xuất, khu điều hành và các công
trình phụ trợ.
Khu sản xuất chính:
Bao gồm Hệ thống phân xƣởng sản xuất chính, nhà kho chứa Nguyên vật liệu,
kho thành phẩm, ngoài ra còn c xƣởng cơ khí, phòng và phòng cơ điện.
Kho nguyên vật liệu và kho thành phẩm đƣợc đặt gần phân xƣởng sản xuất,
đồng thời gần cổng chính và cổng phụ của nhà máy nhằm tạo điệu kiện thuận lợi
trong việc vận chuyển nguyên vật liệu đầu vào và sản phẩm đầu ra một cách thuận
tiện.
hu điều hành:
Bao gồm nhà làm việc, giao dịch, bộ phận kỹ thuật và nhà công vụ đƣợc bố trí
thành một khu chức năng c sự gắn kết chặt chẽ về tính chất hoạt động. Toàn bộ
khu hành chính đƣợc bố trí gần cổng chính vào nhà máy, tạo điều kiện thuận lợi cho
hoạt động đối nội và đối ngoại của khu, đồng thời tạo cảnh quan đẹp cho tổng thể
nhà máy.
Các hạng mục phụ trợ và phục vụ:
hà m y đƣợc bố trí 2 cổng để dễ dàng di chuyển ra vào, trạm cân đƣợc bố trí
ngay cổng chính và gần kho nguyên vật liệu giúp vận chuyển hàng vào kho nhanh
và thuận tiện hơn hà ăn và nhà sinh hoạt đƣợc bố trí bên trái nhà máy. Khu vực
để xe cho công nhân, xe ô tô, xe container đƣợc bố trí mặt trƣớc nhà máy. Nhà máy
có 2 khu vệ sinh, một khu gần nhà hành chính, 1 khu gần khu vực sản xuất. Ngoài
ra còn có các công trình phụ nhƣ nhà ảo vệ, trạm biến thế, trạm xử lí nƣớc thải,
bồn nƣớc, trạm ơm nƣớc.
Đƣờng nội bộ đƣợc xây dựng chịu đƣợc tải trọng các loại xe, đảm bảo điều
kiện đi lại, phòng chống cháy nổ.
ây xanh đƣợc trồng xung quanh nhà m y để đảm bảo canh quang và đảm bảo
môi trƣờng, bồn hoa đƣợc xây dựng đối diện khu hành chính giúp tạo cảnh
quan đẹp cho mặt bằng tổng thể.
Ƣu điểm:
Giao thông trong nhà xƣởng và các hạng mục hợp lý, đảm bảo quá trình vận
chuyển hàng h a cũng nhƣ y u cầu về PCCC.
Tận dụng đƣợc hết quỷ đất.

SVTH: Nguyễn Thị Thúy Lộc_12QLCN Trang. 34


Đồ án tốt nghiệp Lập dự án đầu tư Nhà Máy bao bì Đại Lộc

Khu nguyên liệu, khu thành phẩm đƣợc bố trí dễ dàng bốc dỡ hàng hóa vận
chuyển.
Tạo cảnh quan riêng biệt giữa khu văn phòng, khu nhà xƣởng và các công
trình phụ trợ.
Nhƣợc điểm:
hu văn phòng c ch xa khu sản xuất, bất tiện cho việc đi lại giám sát.
Phƣơng n 2:
ƣơng tự phƣơng n 1 nhƣng kho nguy n vật liệu và thành phẩm đƣợc bố trí
phía sau phân xƣởng sản xuất, nhà vệ sinh phía cổng phụ đƣợc dời vào trong bên
khu vực c c xƣởng bảo trí, cơ điện, KCS .
Ƣu điểm:
Giao thông trong nhà xƣởng và các hạng mục hợp lý, đảm bảo quá trình vận
chuyển hàng h a cũng nhƣ y u cầu về PCCC.
Tận dụng đƣợc hết quỷ đất.
Khu sản xuất gần khu văn phòng, thuận tiện quá trình giám sát.
Nhƣợc điểm:
Không thuận tiện cho việc vận chuyển nguyên liệu đầu vào và sản phẩm đầu
ra của dự án.
Khu vực nhà ăn xa khu văn phòng
Kết luận: au khi phân tích ƣu và nhƣợc điểm của 2 phƣơng n ta thấy cách bố trí
mặt bằng nhƣ phƣơng n 1 hợp lý và có nhiều ƣu điểm hơn n n lựa chọn phƣơng n
1 làm phƣơng n ố trí mặt bằng của nhà m y Bao Đại Lộc. Từ đ , ta c xây
dựng các hạng mục công trình với kích thƣớc nhƣ bảng 4.1.

SVTH: Nguyễn Thị Thúy Lộc_12QLCN Trang. 35


Đồ án tốt nghiệp Lập dự án đầu tư Nhà Máy bao bì Đại Lộc

Bảng 4.1. Các hạng mục xây dựng chủ yếu


Đ : m2
STT Tên công trình Diện tích (m2)
1 hân xƣởng sản xuất chính 2,550
2 Kho nguyên liệu và sản phẩm 3,045
3 Trạm biến áp 42
4 Trạm cân hàng 150
5 ƣởng kho bảo trì 70
6 Nhà hành chính 480
7 Phòng KCS 120
8 Phòng cơ điện 70
9 hà ăn, nhà sinh hoạt 240
10 hà để xe 2 bánh + gara 416
11 Bãi Container 338
12 Bồn nƣớc, trạm ơm, trạm xử lý nƣớc 156
13 Phòng bảo vệ 32
14 Đƣờng nội bộ 1,820
15 Nhà vệ sinh 190
16 ƣờng rào, cổng ngõ 1,280

4.2. LẬP PHƢƠNG N MẶT BẰNG PHÂN ƢỞNG SẢN XUẤT CHÍNH

4.2.1. Ý nghĩa của việc bố trí mặt bằng phân ƣởng sản xuất.
Bố trí mặt bằng trong phân xƣởng sản xuất chính là sự sắp xếp các loại máy
móc, vật dụng, khu vực sản xuất của công nhân, khu vực chứa nguyên vật liệu,
lối đi sao cho đảm bảo đƣợc mục tiêu chính là giảm tối đa dòng luân chuyển
nguyên vật liệu trong nhà máy.
Bố trí mặt bằng sản xuất trong nhà máy có ý nghĩa rất quan trọng, nó vừa
ảnh hƣởng trực tiếp đến hoạt động hàng ngày, lại vừa có tác động lâu dài trong
quá trình phát triển sản xuất kinh doanh của nhà máy, cụ thể:
- Bố trí đúng sẽ tạo ra năng suất, chất lƣợng cao hơn, nhịp độ sản xuất
nhanh hơn, tận dụng và huy động tối đa các nguồn lực vật chất vào sản xuất
nhằm thực hiện những mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp.

SVTH: Nguyễn Thị Thúy Lộc_12QLCN Trang. 36


Đồ án tốt nghiệp Lập dự án đầu tư Nhà Máy bao bì Đại Lộc

- Bố trí sản xuất ảnh hƣởng trực tiếp, mạnh mẽ đến chi phí và hiệu quả hoạt
động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp.
- Trong nhiều trƣờng hợp, sự thay đổi bố trí sản xuất sẽ dẫn đến những vấn
đề tâm lý không tốt, gây ảnh hƣởng xấu đến năng suất lao động.
- Hoạt động bố trí sản xuất đòi hỏi sự nỗ lực, đầu tƣ rất lớn về sức lực và tài
chính.
4.2.2. Phƣơng n bố trí mặt bằng phân ƣởng.
C c iểu bố trí thƣờng gặp:
ố trí theo qu trình: iểu ố trí này thƣờng đƣợc p dụng cho xí nghiệp sản
xuất nhiều loại sản phẩm kh c nhau với những đơn hàng nhỏ M y m c, thiết ị
đƣợc trang ị mang tính chất đa năng để c thể dễ dàng chuyển đổi việc sản xuất từ
loại sản phẩm này sang loại sản phẩm kh c một c ch nhanh ch ng
Bố trí theo sản phẩm: Bố trí theo hƣớng sản phẩm đƣợc thiết kế để thích ứng
cho một vài loại sản phẩm, và dòng nguyên vật liệu đƣợc bố trí đi qua xƣởng sản
xuất. Kiểu bố trí này dùng các máy móc thiết bị chuy n dùng để thực hiện những
thao t c đặc biệt trong thời gian dài cho một sản phẩm, việc thay đổi những máy
móc này cho thiết kế sản phẩm mới đòi hỏi chi phí và thời gian sắp xếp lớn. Dây
chuyền có thể đƣợc bố trí theo đƣờng thẳng hoặc có dạng chữ U, L, W, M...
ố trí theo hu vực: à sự kết hợp giữa ố trí theo sản phẩm và qu tr nh
Do đặc điểm của phân xƣởng chỉ sản xuất một loại sản phẩm n n m y m c mang
tính chất chuy n môn h a cho mỗi công đoạn vậy, ta chọn kiểu ố trí theo sản
phẩm p dụng cho nhà m y ới c ch ố trí theo sản phẩm ta bố trí dây chuyền theo
đƣờng thẳng
Ƣu điểm
- Đơn giản, dễ lắp đặt ố trí
- hù hợp với phân xƣởng c chiều rộng hẹp
- ễ dàng ph t hiện đƣợc vấn đề trong quy tr nh sản xuất khi c sự cố
Nhƣợc điểm
- hả năng vận chuyển của công nhân và m y m c trong qu tr nh vận
chuyển ị giới hạn
- hông gian nơi làm việc gò , đặc iệt không tiết kiệm đƣợc không gian
trống do m y m c trải dài

SVTH: Nguyễn Thị Thúy Lộc_12QLCN Trang. 37


Đồ án tốt nghiệp Lập dự án đầu tư Nhà Máy bao bì Đại Lộc

4.3. GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC, KẾT CẤU HẠ TẦNG


4.3.1. Giải pháp kiến trúc
Nhà máy bao bì Đại Lộc là một công trình công nghiệp, vì vậy từ các hạng
mục nhà sản xuất chính tới các hạng mục phụ trợ đều có dạng kiến trúc công
nghiệp, đƣờng nét đơn giản, tạo môi trƣờng tốt nhất về ánh sáng, thông gió, tiện lợi
trong các hoạt động sản xuất. Các công trình đảm bảo khoảng cách an toàn về
phòng cháy chữa cháy, khoảng cách thông gió và chiếu sáng tự nhiên.
Việc bố trí các hạng mục sản xuất chính còn đảm bảo mối liên hệ giữa sản
xuất, khâu cung ứng nguyên vật liệu và xuất sản phẩm dễ dàng. Khu phụ trợ bao
gồm các công trình: trạm biến áp, trạm cấp nƣớc, đảm bảo điều kiện phục vụ tốt
nhất cho sản xuất.
4.3.2. Giải pháp kết cấu
4.3.2.1. Các hạng mục chính
Nhà sản xuất chính và một số hạng mục phụ trợ cơ bản của nhà máy sử dụng
hệ thống khung kết cấu thép, mái lợp tôn sóng, tƣờng xây gạch. Móng công trình là
móng bê tông cốt thép hoặc móng xây bằng gạch.
Khu phụ trợ sử dụng móng cột và giằng móng bê tông cốt thép trên nền đất tự
nhiên kết hợp với móng tƣờng xây gạch vữa xi măng trên nền đất, bao che bằng
gạch, kèo thép, mái lợp tôn sóng.
Do khu vực xây dựng nhà máy có nền địa chất công trình tƣơng đối tốt nên có
thể sử dụng móng nông trên nền đất đối với tất cả các hạng mục công trình chính và
phụ. Nhà sản xuất chính đƣợc xây trên nền móng và giằng móng bê tông cốt thép,
chiều sâu đặt móng 1 - 1,5m, các hạng mục công trình phụ trợ xây dựng trên móng
cột và giằng móng bê tông cốt thép kết hợp móng tƣờng xây gạch vữa xi măng,
chiều sâu đặt móng 0,7 - 1,2m.
4.3.2.2. Các hạng mục khác
- Cấp nƣớc:
Nƣớc dùng cho sản xuất và sinh hoạt đều sử dụng nƣớc máy đã dẫn về đến
nhà máy đƣợc cung cấp từ hệ thống cấp nƣớc chung của khu công nghiệp Đại Hiệp.
- Cấp điện:
Nguồn điện lấy từ trạm biến áp của nhà máy dẫn vào nhà xƣởng. Phục vụ
quá trình chiếu s ng để sản xuất và sinh hoạt.

SVTH: Nguyễn Thị Thúy Lộc_12QLCN Trang. 38


Đồ án tốt nghiệp Lập dự án đầu tư Nhà Máy bao bì Đại Lộc

- Đƣờng giao thông:


Xây dựng hệ thống đƣờng giao thông hoàn chỉnh bằng bê tông nhựa từ cổng
đến khu vực hành chính và khu sản xuất. Hệ thống giao thông nội bố đƣợc bố trí
đ p ứng sự di chuyển của c c phƣơng tiện giao thống đễn các khu vực 1 cách thuận
tiện.
- Hệ thống PCCC:
Hệ thống báo cháy tự động đƣợc đặt tại các kho chứa, nhà văn phòng, khu sản
xuất và đƣợc đƣa đến trung tâm o ch y đặt ở nhà bảo vệ chính. Ngoài ra còn liên
kết hệ thống PCCC của khu công nghiệp.
4.4. Đ NH GI T C ĐỘNG M I T ƢỜNG CỦA DỰ ÁN
4.4.1. Đ nh gi c c nguồn gây ô nhiễm chính
4.4.1.1. Bụi và khí thải
Các hoạt động san lấp mặt bằng, xây dựng nhà xƣởng, xây dựng hệ thống hạ
tầng kỹ thuật và lắp đặt thiết bị máy móc, dây chuyền công nghệ tạo ra các tác
nhân gây ô nhiễm chính là bụi lơ lửng, bụi lắng phát sinh từ các ãi tập kết vật liệu
xây dựng và đất cát, vật liệu rơi vãi trong quá trình thi công.
Bụi và khí thải phát sinh từ c c phƣơng tiện vận chuyển nguyên liệu và sản
phẩm, phƣơng tiện đi lại, khí thải chứa các chất ô nhiễm nhƣ: ụi, SO2, NO, CO.
Nguồn phát sinh nhiệt độ chủ yếu ở bộ phận gia nhiệt của các bộ phận trên
máy thổi và máy tráng màng. Nhiệt độ để làm nóng chảy hạt nhựa kh cao, nhƣng
hệ thống gia nhiệt đều đƣợc đi kèm với các tấm che chắn bức xạ và hệ thống làm
mát bằng quạt gi để điều tiết nhiệt độ ổn định trong phạm vi yêu cầu của công
nghệ.
4.4.1.2. Nước thải
ƣớc thải sinh hoạt của công ty bao gồm nƣớc thải từ các nhà vệ sinh, từ khu
vực vệ sinh cá nhân của công nhân làm việc và nhà ăn
ƣớc thải sản xuất: Phát sinh từ hệ thống làm mát các thiết bị máy móc, thiết
bị, lƣợng nƣớc thải này hầu nhƣ không chứa các chất ô nhiễm, chủ yếu là nhiệt độ
cao, đƣợc sử dụng tuần hoàn liên tục và đƣợc thải ra khi vệ sinh bồn o đặc điểm
dùng loại mực in là mực gốc dầu, dùng dung môi nên không thể dùng nƣớc để vệ
sinh hay làm sạch trang thiết bị đƣợc. Vì vậy, công ty sẽ dùng dẻ lau để vệ sinh các
thiết bị pha chế màu, khuôn mực in và hệ thống in n n không ph t sinh nƣớc thải có
lẫn mực in và dung môi.
4.4.1.3. Chất thải rắn
Chất thải công nghiệp không nguy hại: Chất thải rắn phát sinh trong quá trình
sinh hoạt và sản xuất của công ty bao gồm phế bao, vỏ bao nguyên liệu, dây đ ng
kiện.

SVTH: Nguyễn Thị Thúy Lộc_12QLCN Trang. 39


Đồ án tốt nghiệp Lập dự án đầu tư Nhà Máy bao bì Đại Lộc

Chất thải công nghiệp nguy hại: Phát sinh trong quá trình sản xuất của công ty
bao gồm: can đựng dầu nhớt, thùng, can đựng hộp mực in và dung môi thải.
4.4.1.4. Tiếng ồn
Tiếng ồn phát sinh từ hoạt động sản xuất, cơ cấu chuyển động của máy móc
thiết bị. Tiếng ồn ảnh hƣởng nhiều nhất tới sức khỏe công nhân tại những nơi họ
trực tiếp tham gia sản xuất.
4.4.2. Phƣơng ph p ử lý t c động môi trƣờng
4.4.2.1. Xử lí chất thải rắn
Trong và sau khi thi công cần thu gom toàn bộ các phế thải xây dựng để tránh
tồn đọng gây ô nhiễm đất. Các chất thải rắn cần đƣợc thu gom và phân loại theo
mức độ độc hại để có biện pháp xử lý riêng cho từng loại. Thực hiện tốt việc phân
loại chất thải rắn sinh hoạt và chất thải rắn xây dựng, đăc iệt là các chất thải rắn
xây dựng có thể tái sử dung. Tất cả chất thải đƣợc tập kết ngay tại nguồn, sau khi
phân loại sẽ đƣa đến nơi xử lí quy định.
4.4.2.2. Xử lí nước thải
Các nguồn nƣớc thải chủ yếu là nƣớc mƣa chảy tràn, nƣớc thải sinh hoạt và
trong quá trình sản xuất ƣớc thải từ hoạt động của nhà máy thoát theo cống thải
về hệ thống xử lí nƣớc thải tập trung. Nhà máy sử dụng một lƣợng nƣớc để tƣới
đƣờng chống bụi do vận chuyển và tƣới cây xanh, lƣợng nƣớc này không nhiều và
đƣợc thấm xuống đất ƣớc thải sinh hoạt của cán bộ công nhân viên sẽ ảnh hƣởng
đến môi trƣờng nƣớc khu vực. Nhà máy xây dựng bể tự hoại 3 ngăn để xử lý nƣớc
thải này trƣớc khi thải ra cống thải của khu công nghiệp.
4.4.2.3. Giảm tiếng ồn
Trong thời gian xây dựng, tiếng ồn chủ yếu thoát ra từ thiết bị vận chuyển vật
liệu, san ủi, m y khoan o đ , cần kiểm tra mức ồn của thiết bị, nếu mức ồn lớn
hơn ti u chuẩn cho phép thì lắp đặt thiết bị giảm âm.
Trong quá trình sản xuất, tắt các máy móc hoạt động nếu không cần thiết.
Giảm tiếng ồn tr n đƣờng truyền bằng cách trồng các cây xanh, vừa giảm ô nhiễm
môi trƣờng vừa giảm sự lan truyền tiếng ồn ra môi trƣờng xung quanh.

SVTH: Nguyễn Thị Thúy Lộc_12QLCN Trang. 40


Đồ án tốt nghiệp Lập dự án đầu tư Nhà Máy bao bì Đại Lộc

CHƢƠNG 5. TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ NHÂN SỰ


5.1. LỰ CHỌN HÌNH THỨC TỔ CHỨC QUẢN LÝ DỰ ÁN
ự n xây dựng nhà m y Bao màng ghép phức hợp Đại ộc c chủ đầu tƣ
là ông ty HH hựa B hủ đầu tƣ sử dụng ộ m y của công ty để trực tiếp
quản lý thực hiện dự n v một số lý do sau:
- ính chất của dự n là đầu tƣ xây dựng mới hoàn toàn, xây dựng nhà m y
ao màng ghép phục vụ nhu cầu đ ng g i sản phẩm của c c công ty trong nƣớc
- Quy mô dự n đầu tƣ lớn, bao gồm các khu vực: Khu sản xuất chính, các
hạng mục phụ trợ và phục vụ, hệ thống cây xanh và giao thông, nhà bảo vệ, nhà để
xe, trạm xử lí nƣớc thải.
- Quan hệ sở hữu dự n xây dựng sẽ thuộc quyền sở hữu của ông ty HH
hựa B ông ty chuy n sản xuất ao E và n n hiểu rõ tính chất của dự
n, n n công việc quản lý sẽ thực hiện dễ dàng và hiệu quả hơn
hƣ vậy, Công ty TNHH Nhựa ABC sẽ thành lập nên một Ban quản lý dự án
và sử dụng bộ máy quản lý của công ty để trực tiếp quản lý dự án.

5.2. CƠ CẤU TỔ CHỨC GI I ĐOẠN THỰC HIỆN DỰ ÁN

5.2.1. Sơ đồ bộ máy quản lý


Đây là mô hình phù hợp, đơn giản và mang lại hiệu quả cao, đồng thời thể
hiện quyết tâm của chủ đầu tƣ thực hiện dự án đúng tiến độ ơ đồ tổ chức đƣợc
thể hiện cụ thể ở h nh 5 1

CHỦ ĐẦU TƢ

BAN QUẢN LÝ
DỰ ÁN

NHÀ THẦU TƢ VẤN, THIẾT


KẾ, GIÁM SÁT
Hình 5.1. ơ đồ tổ chức giai đoạn thực hiện dự án.

SVTH: Nguyễn Thị Thúy Lộc_12QLCN Trang. 41


Đồ án tốt nghiệp Lập dự án đầu tư Nhà Máy bao bì Đại Lộc

5.2.1. Trách nhiệm và quyền hạn.


Theo hình thức này chủ đầu tƣ phải có bộ máy quản lý dự án có đủ năng lực
chuyên môn phù hợp. Chủ đầu tƣ đƣợc sử dụng bộ máy đủ năng lực chuyên môn
sẵn có của m nh để thực hiện hoặc có thể thành lập Ban quản lý dự án. Ban quản
lý dự án chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật và chủ đầu tƣ theo nhiệm vụ và quyền
hạn đƣợc giao.
Nhiệm vụ quyền hạn của chủ đầu tƣ và Ban quản lý dự án:
- Chủ đầu tƣ thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn kể từ giai đoạn chuẩn bị thực
hiện dự án, thực hiện dự n đến khi nghiệm thu bàn giao công trình vào khai thác sử
dụng đảm bảo tính hiệu quả, tính khả thi của dự án và tuân thủ các quy định của
pháp luật.
- Ban quản lý có thể đƣợc giao quản lý nhiều dự án cũng nhƣ phải đƣợc
ngƣời quyết định đầu tƣ chấp nhận và đảm bảo nguyên tắc: dự án không bị gián
đoạn, đƣợc quản lý và quyết toán đúng quy định.
- Việc giao nhiệm vụ và ủy quyền cho Ban quản lý dự án phải đƣợc thể
hiện trong quyết định thành lập Ban quản lý dự án.
- Chủ đầu tƣ có trách nhiệm, chỉ đạo và chịu trách nhiệm về kết quả thực
hiện nhiệm vụ quyền hạn của Ban quản lý dự án.
- Ban quản lý dự án thực hiện nhiệm vụ do chủ đầu tƣ giao và quyền hạn
do chủ đầu tƣ ủy quyền.

5.3. BỘ MÁY QUẢN LÝ GI I ĐOẠN VẬN HÀNH KHAI THÁC


5.3.1. Sơ đồ bộ máy quản lý
au khi đi vào hoạt động, bộ máy vận hành đƣợc thể hiện qua hình 5.2.

GI M ĐỐC

Gi m đốc Gi m đốc
Kỹ thuật Kinh doanh

Phòng Phòng Phòng Phòng


Phòng Phòng Phòng
Kỹ ơ Kế Nhân
KCS Marketing Tài vụ
thuật điện hoạch sự

Hình 5.2. ơ đồ tổ chức


Hìnhgiai
5.2.đoạn vận hành dự án

SVTH: Nguyễn Thị Thúy Lộc_12QLCN Trang. 42


Đồ án tốt nghiệp Lập dự án đầu tư Nhà Máy bao bì Đại Lộc

5.3.2. Chức năng của bộ máy quản lý


Tổ chức quản lý của nhà máy phải đảm bảo hai chức năng cơ bản sau:
- Nâng cao hiệu quả sử dụng năng lực thiết bị, lao động, tài chính thực hiện
nhiệm vụ sản xuất kinh doanh.
- Thƣờng xuyên tiếp cận với thông tin tiến bộ kỹ thuật, nhu cầu thị trƣờng để
phát huy tối đa năng lực sáng tạo của tập thể cán bộ công nhân viên, giúp nhà máy
kinh doanh hiệu quả, liên tục phát triển mở rộng thị trƣờng.
Gi m đốc:
- Chỉ đạo toàn diện công t c đầu tƣ, ph t triển, công tác sản xuất kinh doanh
và các hoạt động tài chính của công ty.
- Quyết định tuyển dụng, điều động, khen thƣởng, kỉ luật, mức lƣơng, trợ cấp,
lợi ích và c c điều khoản li n quan đến hợp đồng lao đồng của ngƣời lao động trong
công ty.
h gi m đốc phụ trách kinh doanh:
- Thay mặt Gi m đốc để điều hành các hoạt động kinh doanh của công ty khi
gi m đốc đi vắng hoặc khi đƣợc ủy quyền của gi m đốc.
h gi m đốc phụ trách kỹ thuật:
- Thay mặt Gi m đốc để điều hành các hoạt động kỹ thuật của công ty khi
gi m đốc đi vắng hoặc khi đƣợc ủy quyền của gi m đốc.
Phòng kế hoạch:
- Xây dựng kế hoạch sản xuất, kinh doanh ngắn hạn và dài hạn của công ty.
- Dự o thƣờng xuyên về cung cầu, giá cả hàng hóa.
- Luôn tìm hiểu về thị trƣờng, giá cả nguyên liệu, nguồn nguyên liệu để đảm
bảo đủ nguồn nguyên liệu cung cấp cho nhà m y, đồng thời phải đẩy mạnh mở
rộng thị trƣờng tiêu thụ, kịp thời nắm bắt những biến động giá cả trên thị trƣờng
xuất khẩu.
Phòng nhân sự:
- Giúp cho gi m đốc trong việc tổ chức nhân sự (chế độ đối với ngƣời lao
động, tuyển dụng và đào tạo nhân viên).
Phòng kế toán tài vụ:
- Quản lý hoạt động tài chính trong toàn Công ty thực hiện những công việc
về nghiệp vụ chuyên môn tài chính kế to n theo đúng quy định của hà nƣớc về
chuẩn mực kế toán, nguyên tắc kế toán.

SVTH: Nguyễn Thị Thúy Lộc_12QLCN Trang. 43


Đồ án tốt nghiệp Lập dự án đầu tư Nhà Máy bao bì Đại Lộc

- Theo dõi, phản ánh sự vận động vốn kinh doanh của ông ty dƣới mọi hình
thái và cổ vấn cho Ban lãnh đạo các vấn đề liên quan.
- Quan hệ với Ngân hàng và các tổ chức tín dụng trong hoạt động vay vốn
trung hạn, dài hạn, ngắn hạn và lƣu chuyến tiền tệ Đ nh gi hoạt động tài chính của
ông ty, đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính.
Phòng marketing:
- Nghiên cứu tiếp thị và thông tin, tìm hiểu sự thật ngầm hiểu của khách hàng
- Lập hồ sơ thị trƣờng và dự báo doanh thu
- Khảo sát hành vi ứng sử của khách hàng tiềm năng
- Phân khúc thị trƣờng, x c định mục ti u, định vị thƣơng hiệu
- h t triển sản phẩm, hoàn thiện sản phẩm với c c thuộc tính mà thị trƣờng
mong muốn thực hiện trƣớc khi sản xuất sản phẩm, xây dựng nhà hàng,…
Phòng kỹ thuật:
- Chịu trách nhiệm về tính an toàn và hiệu quả của các máy móc thiết bị.
- Phối hợp với phòng quản lý chất lƣợng thiết kế dây chuyền sản xuất, đề xuất
những phƣơng n nhằm nâng cao chất lƣợng sản phẩm, nâng cao năng suất cho nhà
máy.
hòng cơ điện:
Tham mƣu cho ổng gi m đốc về lĩnh vực kỹ thuật cơ khí, điện , điện tử, động
lực (gọi tắt là lĩnh vực cơ điện) của Công ty.
Phòng KCS: Chịu trách nhiệm kiểm tra, kiểm soát hệ thống chất lƣợng trong
nhà máy.
- Kiểm tra chất lƣợng nguyên vật liệu đầu vào.
- Kiểm soát quá trính sản xuất.
- Kiểm tra đ nh gi chất lƣợng sản phẩm trƣớc khi xuất cho khách hàng.

5.4. DỰ KIẾN NHÂN SỰ VÀ CHI PHÍ NHÂN LỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN


5.4.1. Chế độ làm việc của ngƣời ao động
- Thời gian làm việc trong năm 300 ngày
- Thời gian làm việc trong ngày: 16 tiếng/ngày, tƣơng ứng 1 ngày 2 ca.
- goài lƣơng cơ ản nhân sự trong hà m y còn đƣợc hƣởng nhiều ƣu đãi
kh c nhƣ: c c khoản phụ cấp, trợ cấp, khen thƣởng, c thƣởng lƣơng th ng 13
- Áp dụng chế độ thƣởng xứng đ ng cho những nhân viên làm việc có kết
quả tốt.

SVTH: Nguyễn Thị Thúy Lộc_12QLCN Trang. 44


Đồ án tốt nghiệp Lập dự án đầu tư Nhà Máy bao bì Đại Lộc

- Thực hiện các khoản đ ng g p ảo hiểm cho công nhân viên trong Nhà
máy.
5.4.2. Nhân sự và chi phí nhân lực thực hiện dự án.
5.4.2.1. Dự tính nhân sự.
Phân công lao động của nhà máy sản xuất bao bì dựa vào cơ cấu sản xuất, loại
hình sản xuất, tr nh độ tổ chức quản lý của nhà máy. Nhân sự trong thực hiện dự án
bao gồm lực lƣợng lao động trực tiếp và gián tiếp. Mỗi lao động đều có một mức
lƣơng phù hợp với tính chất công việc cũng nhƣ chức vụ của mình. Tổng lao động
hiện có của nhà m y là 132 ngƣời.
5.4.2.1. Dự tính lương cho công nhân.
Mức lƣơng của ngƣời lao động đƣợc trả dựa tr n c c quy định của chính phủ
về tiền lƣơng trả cho ngƣời lao động ch tính lƣơng cụ thể của Nhà máy bao bì
màng ghép phức hợp Đại Lộc dựa tr n c c thông tƣ, nghị định sau:
- Nghị định số 49/2013/ Đ- ngày 14/5/2013: Quy định chi tiết thi hành
một số điều của Bộ luật lao động về tiền lƣơng
- Nghị định 103/2014/ Đ- ngày 11/11/2014: Quy định mức lƣơng tối
thiểu vùng đối với ngƣời lao động làm việc ở doanh nghiệp, hợp t c xã, cơ quan, tổ
chức thu mƣớn ngƣời lao động.
Mỗi nhân công sẽ nhận mức lƣơng tùy thuộc công việc đảm nhận, chức vụ,
bậc lƣơng
Các khoản trích theo lƣơng tổng cộng là 24% quỹ lƣơng gồm:
- Bảo hiểm xã hội: 18%
- Bảo hiểm y tế: 3%
- Bảo hiểm thất nghiệp: 1%
- Kinh phí công đoàn: 2%
Thực tế trong vận hành nhà máy thì lƣơng cơ bản luôn thay đổi theo thời gian
để phù hợp với tình hình biến động giá cả thị trƣờng. Vì vậy cần tính thành phần
chi phí này theo một hệ số phát triển nào đ để có thể ứng phó với những thay
đổi trong tƣơng lai ạm tính hệ số tăng lƣơng là 3% và 3 năm thay đổi một lần.
hi phí lƣơng và c c khoản BHYT, BHXH… phải trả hàng năm cho lực lƣợng
lao động là 10,063.080 triệu đồng.
( Chi tiết xem phụ lục 3: Lương và các khoản trích theo lương)

SVTH: Nguyễn Thị Thúy Lộc_12QLCN Trang. 45


Đồ án tốt nghiệp Lập dự án đầu tư Nhà Máy bao bì Đại Lộc

CHƢƠNG 6. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH


6.1. DỰ TÍNH TỔNG MỨC ĐẦU TƢ V NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG
6.1.1. Những cơ sở pháp lý khi lập tổng mức đầu tƣ
- Nghị định 59/2015/ Đ - CP ngày 18 tháng 6 năm 2015 về quản lý dự án
đầu tƣ xây dựng.
- Nghị định 32/2015 Đ - CP ngày 25 tháng 3 năm 2015 về quản lý chi
phí đầu ƣ xây dựng.
- Thông tƣ 04/2005/TT - BXD ngày 01 tháng 04 năm 2015 của Bộ xây
dựng về hƣớng dẫn việc lập và quản lý chi phí dự án đầu tƣ xây dựng công trình.
- Quyết định số 957/QĐ - BXD ngày 29 tháng 09 năm 2009 của Bộ xây
dựng về việc công bố định mức chi phí quản lý dự án và tƣ vấn đầu tƣ xây dựng
công trình.
- Quyết định số 634/QĐ –BXD ngày 9/6/2014 của Bộ xây dựng về công bố
Suất vốn đầu tƣ xây dựng công trình và giá xây dựng tổng hợp bộ phận kết cấu
công tr nh năm 2013
- ăn cứ khối lƣợng công tác thi công tại phần thiết kế cơ sở.
6.1.2. Dự tính tổng mức đầu tƣ
- Theo hƣớng dẫn về việc lập tổng mức đầu tƣ của Bộ xây dựng: Tổng
mức đầu tƣ của dự án đầu tƣ xây dựng công trình (sau đây gọi là tổng mức đầu
tƣ) là toàn bộ chi phí dự tính để đầu tƣ xây dựng công trình đƣợc ghi trong quyết
định đầu tƣ và là cơ sở để chủ đầu tƣ lập kế hoạch và quản lý vốn khi thực hiện
đầu tƣ xây dựng công trình.
- Tổng mức đầu tƣ đƣợc tính toán và xác định trong giai đoạn lập dự án đầu
tƣ xây dựng công trình phù hợp với nội dung dự án và thiết kế cơ sở; đối với
trƣờng hợp chỉ lập báo cáo kinh tế - kỹ thuật, tổng mức đầu tƣ đƣợc xác định
phù hợp với thiết kế bản vẽ thi công.
- Tổng mức đầu tƣ ao gồm: chi phí xây dựng, chi phí thiết bị, chi phí bồi
thƣờng giải phóng mặt bằng, t i định cƣ, chi phí quản lý dự n, chi phí tƣ vấn đầu
tƣ xây dựng, chi phí khác và chi phí dự phòng.
- Tổng mức đầu tƣ dự án xây dựng công tr nh đƣợc tính theo công thức:
V = GXD + GTB + GBT,TĐC + GQLDA + GTV+ GK+ GDP
Trong đ :
+ V: Tổng mức đầu tƣ của dự án đầu tƣ xây dựng công trình.

SVTH: Nguyễn Thị Thúy Lộc_12QLCN Trang. 46


Đồ án tốt nghiệp Lập dự án đầu tư Nhà Máy bao bì Đại Lộc

+ GXD: Chi phí xây dựng của dự án.


+ GTB: Chi phí thiết bị của dự án.
+ GBT,TĐ : Chi phí bồi thƣờng, hỗ trợ tái định cƣ.
+ GQLDA: Chi phí quản lý dự án.
+ GTV: Chi phí tƣ vấn đầu tƣ xây dựng.
+ GK: Chi phí khác của dự án.
+ GDP: Chi phí dự phòng.
6.1.2.1 Xác định chi phí xây dựng (GXD)
heo hƣớng dẫn tại mục 1 5, thông tƣ 04/ -BXD của bộ xây dựng ban hành
ngày 6/5/2010 hƣớng dẫn lập và quản lý chi phí đầu tƣ xây dựng công trình, chi phí
xây dựng gồm: chi phí phá dỡ các công trình xây dựng, chi phí san lấp mặt bằng,
chi phí xây dựng công trình, hạng mục công trình, công trình phụ trợ phục vụ thi
công, chi phí nhà tạm tại hiện trƣờng để ở và điều hành thi công.
Chi phí xây dựng dự án ( GXD) bằng tổng chi phí xây dựng của các công trình,
hạng mục công trình thuộc dự n, đƣợc x c định theo công thức sau:
GXD = GXDCT1 + GXDCT2 + …+ GXDCTn
rong đ : n là số công trình, hạng mục công trình thuộc dự án.
Vậy, chi phí xây dựng của dự án là GXD = 61,635 (triệu đồng)
(Xem chi tiết tại Phụ lục 1: Chi phí xây dựng)
6.1.1.2. Xác định chi phí thiết bị (GTB)
Chi phí thiết bị bao gồm: chi phí mua sắm thiết bị, công nghệ, chí phí đào tạo
và chuyển giao công nghệ, chi phí lắp đặt và thí nghiệm, hiệu chỉnh thí nghiệm, chi
phí vận chuyển, bảo hiểm thiết bị, thuế và các chi phí có liên quan khác.
Công thức tính toán:
GTB = GMS + GĐT + GLĐ + GCT
Trong đ :
+ GMS: Chi phí mua sắm thiết bị công nghệ.
+ GĐ : hi phí đào tạo chuyển giao công nghệ.
+ G Đ: Chi phí đặt thiết bị và thí nghiệm hiệu chỉnh.
+ GCT: Chi phí chạy thử.
Vậy, chi phí của máy móc thiết bị là 44,944 (triệu đồng)
(Chi tiết xem phụ lục 2:Chi phí thiết bị)

SVTH: Nguyễn Thị Thúy Lộc_12QLCN Trang. 47


Đồ án tốt nghiệp Lập dự án đầu tư Nhà Máy bao bì Đại Lộc

6.1.1.3. Xác định chi phí quản lý dự án


Chi phí quản lý dự án: là các chi phí cần thiết cho chủ đầu tƣ để tổ chức quản
lý thực hiện các công việc quản lý dự án từ giai đoạn chuẩn bị dự án, thực hiện dự
n đến khi hoàn thành nghiệm thu àn giao, đƣa công tr nh vào khai th c sử dụng.
Theo mục 2.3, quyết định 957/QĐ-BXD về việc an hành Định mức chi phí
quản lý dự n và tƣ vấn đầu tƣ xây dựng công trình của bộ xây dựng ngày
29/9/2009, chi phí quản lý dự án trong tổng mức đầu tƣ x c định theo định mức tỷ
lệ phần trăm % Định mức công bố tại bảng số I trong Quyết định này) nhân với
chi phí xây dựng và chi phí thiết bị chƣa c thuế giá trị gia tăng trong tổng mức
đầu tƣ đƣợc duyệt heo đ ta c hi phí quản lý dự n đƣợc tính theo công thức
sau:
GQLDA = T x (GXDtt + GTBtt )
rong đ :
: à định mức tỷ lệ (%) tính toán theo bảng số I quyết định 957 BXD.
GXDtt: Chi phí xây dựng trƣớc thuế.
GTBtt : Chi phí thiết bị trƣớc thuế.
T = 1,610%
Chi phí quản lý dự n đƣợc tính là 1,716 (triệu đồng)
6.1.1.4. Xác định chi phí tư vấn đầu tư xây dựng (GTV)
Chi phí tƣ vấn đầu tƣ xây dựng công trình là phần chi phí phải trả cho các
đơn vị tƣ vấn, những công việc mà họ đã thực hiện theo yêu cầu của chủ đầu tƣ
gồm:
+ Chi phí lập dự án đầu tƣ xây dựng
+ Chi phí thiết kế
+ Chi phí thẩm tra hiệu quả DADT
+ Chi phí thẩm tra thiết kế
+ Chi phí thẩm tra dự toán
+ Chi phí lập HSMT xây lắp
+ Chi phí lập HSMT thiết bị
+ Giám sát thi công xây lắp
+ Giám sát lắp đặt thiết bị
hi phí tƣ vấn đầu tƣ đƣợc ƣớc tính dựa theo quyết định 957/QĐ-BXD của bộ
xây dựng và Nghị định 32/2015/ Đ-CP về quản lý chi phí đầu tƣ xây dựng.

SVTH: Nguyễn Thị Thúy Lộc_12QLCN Trang. 48


Đồ án tốt nghiệp Lập dự án đầu tư Nhà Máy bao bì Đại Lộc

Vậy, chi phí tƣ vấn là: 3,804 triệu đồng (Chƣa bao gồm VAT).
(Xem chi tiết tại phụ lục 5. Tổng hợp chi phí tư vấn)
6.1.2.5. Xác định chi phí khác
Chi phí khác là những chi phí không thuộc các khoản mục chi phí xây dựng,
chi phí thiết bị, chi phí bồi thƣờng tái định cƣ, chi phí quản lý và chi phí tƣ vấn
nhƣng cũng là những khoản chi phí cần thiết để thực hiện đầu tƣ.
Chi phí khác của dự án là tổng hợp các chi phí sau: Chi phí GPMB; chi phí
lập báo cáo đ nh gi tác động môi trƣờng; chi phí thuê đất; chi phí rà phá bom mìn,
vốn lƣu động.
Vậy, tổng hợp các chi phí khác của dự án là 30,906 (triệu đồng)
(Chi tiết về chi phí khác xem tại Phụ lục 6: Chi phí khác)
6.1.2.6.Vốn lƣu động
Vốn lƣu động của doanh nghiệp là số vốn ứng ra để hình thành nên TSLĐ
nhằm đảm bảo cho quá trình kinh doanh của doanh nghiệp đƣợc thực hiện
thƣờng xuyên, liên tục. Vốn lƣu động chuyển toàn bộ giá trị của chúng vào lƣu
thông và từ trong lƣu thông toàn bộ giá trị của chúng đƣợc hoàn lại một lần sau một
chu kỳ kinh doanh. Bao gồm:
Vốn sản xuất: Bao gồm nguyên vật liệu, nhiên liệu, năng lƣợng, lƣơng và
bảo hiểm xã hội, chí phí bán hàng, chi phí bảo trì. Kỳ sản xuất kinh doanh của dự án
là 1 tháng nên số vòng quay vốn lƣu động của một năm sản xuất kinh doanh là 12
vòng.
Tổng hợp Nhu cầu vốn lƣu động của dự án là 27,172 (triệu đồng).
(Xem chi tiết tại phụ lục 10 về Nhu cầu vốn lƣu động)
6127 ãi vay trong thời gian xây dựng
ãi vay trong thời gian xây dựng là khoản chi phí dự kiến cần phải huy động
để thực hiện dự n trong trƣờng hợp hủ đầu tƣ không đủ vốn, nhằm x c định gi
trị của tổng mức đầu tƣ
rong dự n, vốn vay đƣợc vay theo th ng trong qu tr nh xây dựng ốn vay
đƣợc vay ở ngân hàng thƣơng mại, p dụng lãi suất vay là 10 5%/ năm, tƣơng
đƣơng 0,84% mỗi th ng
ổng lãi vay phải trả là 2,548 triệu đồng
( hi tiết xem phụ lục 11: ân ằng tài chính)

SVTH: Nguyễn Thị Thúy Lộc_12QLCN Trang. 49


Đồ án tốt nghiệp Lập dự án đầu tư Nhà Máy bao bì Đại Lộc

6.1.2.8. Chi phí dự phòng


Chi phí dự phòng là khoản chi phí để dự trù cho khối lƣợng công việc phát
sinh và các yếu tố trƣợt giá trong thời gian xây dựng công tr nh Đối với công trình
có thời gian xây dựng dƣới 2 năm, chi phí dự phòng đƣợc tính bằng 10% tổng chi
phí xây dựng, chi phí thiết bị, chi phí quản lý dự n, chi phí tƣ vấn đầu tƣ xây dựng
và chi phí khác. Chi phí dự phòng đƣợc tính theo công thức:
GDP = 10% x (GXD+GTB+GCBMB+GQLDA+GTV+GK )
ậy chi phí dự phòng là: GDP = 11,630 triệu đồng
a c ảng tổng hợp ổng mức đầu tƣ của dự n:
Bảng 6. 1. Tổng mức đầu tƣ của dự án.
riệu đồng
THÀNH TIỀN
STT DIỄN GIẢI T ƢỚC VAT VAT SAU VAT
1 Chi phí xây dựng 61,635 6,164 67,799
2 Chi phí thiết bị 44,944 4,494 49,439
3 hi phí thu đất 3,016 3,016
4 Chi phí quản lý dự án 1,716 1,716
5 hi phí tƣ vấn đầu tƣ 3,806 381 4,186
6 Chi phí khác 28,357 2,836 31,193
7 Chi phí dự phòng 11,630 1,116 12,746
8 Lãi vay trong thời gian xây dựng 2,548 2,548
TỔNG 157,653 14,990 172,643

Vậy Tổng mức đầu tƣ của dự án không VAT là 157,653 triệu đồng. Tổng mức
đầu tƣ c của dự án là 172,649 triệu đồng. Dự án sẽ đƣợc triển khai từ tháng
1/2017 và kết thúc vào tháng 12/2017. Các chi phí phát sinh trong quá trình thực
hiện dự án và nhu cầu vốn theo tiến độ đƣợc thể hiện trên bảng tiến độ thực hiện dự
án.
(Xem phụ lục Tiến độ đầu tư dự án tại Phụ lục12)

SVTH: Nguyễn Thị Thúy Lộc_12QLCN Trang. 50


Đồ án tốt nghiệp Lập dự án đầu tư Nhà Máy bao bì Đại Lộc

Dựa vào bảng tổng mức đầu tƣ ta c iểu đồ sau:

8%
hi phí xây dựng
20%
39% hi phí thiết ị
2%
1% hi phí thu đất
28% hi phí quản lý
2%
dự n

Hình 6.1. Tổng mức đầu tƣ của dự án


6.1.3. Dự kiến nguồn vốn đ p ứng.
6.1.3.1. Phương án huy động vốn.
Dự n đƣợc xây dựng dựa trên 2 nguồn vốn cơ ản là:
- Vốn của Chủ sở hữu: 77,643 triệu đồng, tƣơng đƣơng 45% toàn bộ vốn dự án.
- Vốn vay Ngân hàng thƣơng mại: 90,000 triệu đồng tƣơng đƣơng 55% toàn bộ
vốn dự án.

45%
55% ốn vay

ốn tự c

Hình 6.2. Biểu đồ cơ cấu nguồn vốn đ p ứng dự án


Nhu cầu vốn và kế hoạch huy động vốn dựa vào bảng tiến độ đầu tƣ của dự án
đã đƣợc x c định, từ đ rút ra vốn cho từng năm. Trong thời gian đƣa vào kinh
doanh dựa vào cân đối thu chi và sau khi trích lập các quỹ cần thiết sẽ có kế hoạch
huy động phù hợp.
Thực hiện vay vốn ngân hàng Agribank với lãi suất năm là 10 5%, lãi suất
theo tháng là 0.84%. Thực hiện vay để đ p ứng cho những tháng có nhu cầu cao. Kế
hoạch vay và giải ngân vào tháng 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11 năm 2017 h ng 5 vay
10,000 triệu đồng, tháng 6, 7, 8 vay 15,000 triệu đồng, tháng 9, 10 vay 10,000 triệu
đồng và tháng 11 vay 15,000 triệu đồng.

SVTH: Nguyễn Thị Thúy Lộc_12QLCN Trang. 51


Đồ án tốt nghiệp Lập dự án đầu tư Nhà Máy bao bì Đại Lộc

6.1.3.2. Kế hoạch vay vốn theo tiến độ.


Kế hoạch vay vốn
Từ tiến độ thực hiện dự án ta có kế hoạch vay vốn theo tiến độ tại hình 6.3
Xem chi tiết Tiến độ thực hiện dự án tại Phụ lục số 12.
25,000
20,000
15,000
10,000 ốn tự c
5,000 vốn vay
-

Hình 6.3. Kế hoạch vay vốn theo tiến độ


6.1.3.3. Kế hoạch hoàn trả vốn vay
Phần vốn vay dự kiến trả tƣơng ứng với dòng ngân quỹ trong 8 năm cả gốc và
lãi. Vậy tổng thời gian hoàn trả vốn là 8 năm với mức lãi suất dự kiến là 10%/năm,
bắt đầu khi đi vào vận hành nguồn trả nợ chính là lợi nhuận, khấu hao và lãi vay.
( Xem chi tiết Phụ lục 13: Kế hoạch vay và trả nợ hàng năm)

6.2. LẬP BÁO CÁO TÀI CHÍNH DỰ KIẾN CHO TỪNG NĂM T ONG
VÒNG ĐỜI DỰ N V C ĐỊNH DÒNG TIỀN CỦA DỰ ÁN

6.2.1. Dự tính doanh thu từ hoạt động của dự án


6.2.1.1. Cơ cấu sản phẩm và doanh thu dự kiến sản phẩm của dự án
Dự án có 3 sản phẩm là bao bì PP dệt đơn, ao PP dệt ghép màng BOPP và
bao bì PE ghép màng BOPP với mức giá dự kiến tƣơng ứng với sản phẩm. Giá bán
dự kiến đƣợc x c định dựa vào giá thành chế biến cũng nhƣ gi của đối thủ cạnh
tranh ơ cấu gi thay đổi 3 năm 1 lần với mức tăng 3%/năm Vậy giá dự kiến cho
Bao đơn là 53 triệu đồng/tấn, Bao bì PP ghép là 60 triệu đồng/tấn và Bao bì
PE là 67 triệu đồng/tấn.
6.6.2.2. Doanh thu dự kiến
ăn cứ vào giá bán dự kiến, sản lƣợng tiêu thụ sản phẩm và công suất hoạt
động của nhà m y ta tính đƣợc doanh thu trong c c năm hoạt động của nhà máy.

SVTH: Nguyễn Thị Thúy Lộc_12QLCN Trang. 52


Đồ án tốt nghiệp Lập dự án đầu tư Nhà Máy bao bì Đại Lộc

Doanh thu dự kiến cho năm sản xuất thứ 7, công suất đạt 100% là 394,002 triệu
đồng.
Bảng 6. 2 oanh thu năm dự n đi vào hoạt động ổn định

2024
STT iễn giải
7
A Công suất hoạt động 100%
B oanh thu từ bao bì PP ghép 140,357
1 ản lƣợng tấn 2,205
2 Gi n triệu đồng/tấn 64
C oanh thu từ bao bì PP 141,694
1 ản lƣợng tấn 2,520
2 Gi n triệu đồng/tấn 56
D oanh thu từ bao bì PE 111,951
1 ản lƣợng tấn 1,575
2 Giá bán (triệu đồng/tấn 71
F oanh thu hằng năm 394,002
(Xem chi tiết Doanh thu hàng năm tại Phụ lục 14)
6.2.2. Dự tính chi phí hoạt động
6.2.2.1. Chi phí sản xuất
Chi phí sản xuất hàng năm ao gồm chi phí trực tiếp và gián tiếp. Chi phí trực
tiếp bao gồm: Chi phí điện, nƣớc, nguyên vật liệu, chi phí bán hàng. Chi phí gián
tiếp bao gồm: chi phí bảo tr , chi phí lƣơng, phụ cấp, thuế môn bài.
(Chi tiết xem Phụ lục 15: Chi phí hoạt động sản xuất trực tiếp hàng năm)
6.2.2.2. Chi phí khấu hao và phân bổ.
Dự án áp dụng mức khấu hao cho chi phí nhà xƣởng là 20 năm, chi phí thiết bị
là 10 năm, phân ổ chi phí thu đất là 20 năm, chi phí chi đầu tƣ còn lại là 5 năm và
chi phí sửa chữa lớn là 5 năm 1 lần và khấu hao đều trong 3 năm gần kề.
(Chi tiết xem Phụ lục 16: Khấu hao hàng năm)
6.2.3. Dự trù lãi lỗ
Dự trù lãi lỗ phản ánh các chỉ tiêu về doanh thu, lợi nhuận và tình hình thực
hiện nghĩa vụ với ngân s ch nhà nƣớc của doanh nghiệp o đ , phân tích o c o
kết quả hoạt động kinh doanh cũng đƣợc đ nh gi kh i qu t t nh h nh tài chính
doanh nghiệp, biết đƣợc trong kỳ doanh nghiệp kinh doanh lãi hay lỗ.
(Chi tiết xem Phụ lục 17: Kết quả hoạt động kinh doanh theo quan điểm Chủ đầu
tư)

SVTH: Nguyễn Thị Thúy Lộc_12QLCN Trang. 53


Đồ án tốt nghiệp Lập dự án đầu tư Nhà Máy bao bì Đại Lộc

6.2.4. c định dòng tiền của dự án.


Quá trình thực hiện đầu tƣ dự n thƣờng đƣợc thực hiện trong nhiều năm, qua
c c năm đ thƣờng phát sinh các khoản thu vào và chi ra, những khoản dự toán thu
chi hàng năm trong suốt thời gian tuổi thọ của dự án tạo thành dòng tiền thu vào
(thực thu) và dòng tiền chi ra (thực chi) của dự án (gọi là dòng ngân lƣu Quy ƣớc
ghi nhận dòng tiền vào và ra của dự n đều đƣợc x c định ở thời điểm cuối năm Để
phân tích tài chính dự án này, ta sử dụng dòng ngân lƣu là cơ sở để đ nh gi dự án.
Dòng tiền ròng = dòng tiền vào – dòng tiền ra
- Dòng tiền vào: doanh thu, thu hồi vốn lƣu động, thu hồi tài sản cố định, nhận nợ
vay.
- Dòng tiền ra: hi đầu tƣ, t i đầu tƣ, chi phí hoạt động hằng năm, hi phí sửa
chữa lớn, trả nợ gốc và lãi vay, trả thuế thu nhập doanh nghiệp.
(Chi tiết xem Phụ lục18: Báo cáo ngân lưu và chỉ tiêu tài chính theo quan điểm Chủ
đầu tư)

6.3. PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN

6.3.1. Tính toán các chỉ tiêu hiệu quả tài chính
6.3.1.1. Thời gian hoàn vốn
Thời gian hoàn vốn là thời gian để ngân lƣu tạo ra từ dự n ù đắp chi phí đầu
tƣ an đầu ơ sở để chấp nhận dự n đầu tƣ dựa trên tiêu chuẩn thời gian hoàn vốn
là thời gian hoàn vốn phải thấp hơn hoặc bằng với thời gian hoàn vốn yêu cầu.
Khi tính toán dòng ngân quỹ của Chủ đầu tƣ cần x c định đƣợc hiện gi và lũy
kế hiện của dòng tiền để x c định thời gian hòa vốn khi dự n đƣợc đầu tƣ
Suất sinh lợi kỳ vọng của Chủ đầu tƣ là 14% Dựa vào ngân lƣu của dự án ta
có thời gian hoàn vốn có chiết khấu theo quan điểm Chủ đầu tƣ là 8 năm 4 th ng và
thời gian hoàn vốn không chiết khấu theo quan điểm Chủ đầu tƣ là 6 năm
1,000,000
800,000
600,000
400,000 6 năm
200,000
0
-200,000 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

Hình 6.4. Thời gian hoàn vốn không có chiết khấu Đ

SVTH: Nguyễn Thị Thúy Lộc_12QLCN Trang. 54


Đồ án tốt nghiệp Lập dự án đầu tư Nhà Máy bao bì Đại Lộc

6.3.1.2. Giá trị hiện tại thuần NPV


Hiện giá thu nhập thuần là chỉ tiêu về lợi ích ròng của dự án. Hiện giá thuần là
hiệu số giữa hiện giá thực thu bằng tiền và hiện giá thực chi bằng tiền trong suốt
thời gian thực hiện dự án.
heo quan điểm Chủ đầu tƣ: = 95,996 triệu đồng. NPV > 0 nên dự án
khả thi.
6.3.1.3. Suất sinh lợi nội tại IRR
Tỷ suất sinh lợi nội tại là mức lãi suất nếu dùng nó làm tỷ suất chiết khấu để
tính chuyển các khoản thu, chi của dự án về cũng một thời gian hiện tại thì tổng thu
sẽ cân bằng với tổng chi.
Trong dự án IRR = 26.03% > 14% nên dự n đƣợc chấp nhận.
Với mức tỷ suất sinh lợi nội tại nhƣ tr n th đƣợc xem là tƣơng đối cao,
26.03% là lãi suất lớn nhất mà dự án có thể chịu đựng đƣợc khi vay vốn ngân hàng
để đầu tƣ.
6.3.1.4. Tỷ số lợi ích – chi phí B/C
Tỷ số này cho biết mối quan hệ tƣơng quan giữa giá trị hiện tại của doanh thu
và giá trị hiện tại của giá thành.
B/C = Tổng hiện giá thu nhập / Tổng hiện giá chi phí
Dự án có B/C = 1.046 > 1 nên dự án có thể chấp nhận đƣợc.

6.4. PHÂN TÍCH DỰ N T ONG T ƢỜNG HỢP CÓ SỰ T C ĐỘNG CỦA


CÁC YẾU TỐ KHÁCH QUAN

6.4.1. Phân tích độ nhạy


Khi dự n đi vào hoạt động thì bên cạnh các yếu tố có lợi mong muốn còn có
những rủi ro không mong muốn Để biết đƣợc những ảnh hƣởng của các yếu tố rủi
ro ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến dự án thì cần phân tích sự ảnh hƣởng của nó.
Khi dự n đi vào vận hành thì có 3 yếu tố gây ra ảnh hƣởng mạnh đến dự án.
Đ là gi n sản phẩm, chi phí nguyên vật liệu và sản lƣợng sản xuất.
ùng phƣơng ph p phân tích độ nhạy để xem xét vấn đề ùng độ nhạy 1
chiều và độ nhạy 2 chiều để đ nh gi c c chỉ ti u theo quan điểm Chủ đầu tƣ
 Độ nhạy 1 chiều:
- Ảnh hƣởng của gi n Bao đơn đến NPV, IRR:

SVTH: Nguyễn Thị Thúy Lộc_12QLCN Trang. 55


Đồ án tốt nghiệp Lập dự án đầu tư Nhà Máy bao bì Đại Lộc

Thực hiện giữ nguyên sản lƣợng sản xuất, thay đổi gi n Bao đơn Giả
định giá bán 1 tấn ao đơn dao động từ -15% đến 15%. Ta có ảnh hƣởng của
gi n Bao đơn đến và I đƣợc thể hiện qua hình 6.7.

250,000 45%
40%
200,000
35%
150,000 30%
25%
100,000
20%
50,000 15%
10%
-
5%
(50,000) 0%
-15% -10% -5% 0% 5% 10% 15%
NPV (12,069) 25,155 61,862 95,996 129,402 199,556 196,215
IRR 13% 17% 21% 26% 31% 42% 41%

Hình 6.5. Ảnh hƣởng của gi n Bao đơn đến NPV, IRR
Từ hình trên ta thấy khi giá bán giảm hơn 15% thì dự n không đƣợc khả thi.
- Ảnh hƣởng của sản lƣợng Bao đơn đến NPV, IRR:
Thực hiện giữ nguy n gi n, thay đổi sản lƣợng sản xuất từ -20% đến 20%.
Ta có ảnh hƣởng của sản lƣợng sản xuất ao đơn đến ,I đƣợc thể
hiện trong hình 6.7.
250,000 50%
200,000 40%
150,000
100,000 30%
50,000 20%
-
(50,000) 10%
(100,000) 0%
-20% -15% -10% 0% 10% 15% 20%
NPV (49,747) (12,069) 25,155 95,996 162,809 196,215 229,622
IRR 9% 13% 17% 26% 36% 41% 47%

Hình 6.6. Ảnh hƣởng của sản lƣợng sản xuất Bao đơn đến NPV, IRR
Từ hình trên ta thấy khi sản lƣợng sản xuất giảm đến – 15% thì dự án không khả thi.
( Xem chi tiết bảng phân tích độ nhạy 1 chiều theo quan điểm Chủ đầu tư tại Phụ
lục 23)
- Ảnh hƣởng của chi phí nguyên vật liệu đến NPV, IRR:

SVTH: Nguyễn Thị Thúy Lộc_12QLCN Trang. 56


Đồ án tốt nghiệp Lập dự án đầu tư Nhà Máy bao bì Đại Lộc

Thực hiện giữ nguyên giá bán, sản lƣợng sản xuất, thay đổi chi phí nguyên vật
liệu từ -10% đến 10%. Ta có ảnh hƣởng của chi phí nguyên vật liệu đến NPV, IRR
đƣợc thể hiện trong hình 6.8

300,000 60%
250,000 50%
200,000
150,000 40%
100,000 30%
50,000 20%
-
(50,000) 10%
(100,000) 0%
-10% -5% -3% 0% 3% 5% 10%
NPV 250,272 173,135 142,280 95,998 47,872 (41,248) (73,625)
IRR 51% 38% 33% 26% 20% 10% 7%

Hình 6.7. Ảnh hƣởng của chi phí nguyên vật liệu đến NPV, IRR.
hay đổi chi phí nguyên vật liệu từ -10% đến 10% mà giá trị NPV có sự thay
đổi rất lớn từ 250,272 triệu đồng đến -73,625 triệu đồng Điều này cho thấy sự biến
động giá cả nguyên vật liệu trên thị trƣờng có thể ảnh hƣởng đến hiệu quả tài chính
của dự án. Với mức tăng giảm) của chi phí nguyên vật liệu nhƣng gây ra sự thay
đổi lớn nên cần có những biện pháp quản lý chi phí nguyên vật liệu chặt chẽ hơn
 Độ nhạy 2 chiều:
Từ phân tích ảnh hƣởng của các yếu tố riêng lẻ, ta kết hợp 2 yếu tố ảnh lƣợng
đến dự n để phân tích độ nhạy của dự án.
Kết hợp sự thay đổi của giá bao bì đơn và sản lƣợng sản xuất bao bì PP
đơn ta c sự thay đổi của NPV và IRR. Cho giá trị sản lƣợng thay đổi chạy từ -20%
đến 20% và giá bán sản phẩm chạy từ -15% đến 15%. Sự thay đổi của 2 yếu tố trên
làm cho chỉ tiêu NPV ở 1 số điểm bị âm và IRR < 14%.
Chi tiết xem tại phụ lục 15: Ảnh hƣởng của sản lƣợng sản xuất và giá Bao bì
đơn đến NPV.
Chi tiết xem tại phụ lục 16: Ảnh hƣởng của sản lƣợng sản xuất và giá Bao bì
đơn đến IRR.
Nhận xét: Khi các nhân tố đầu vào thay đổi đều ảnh hƣởng đến các yếu tố đầu
ra. Theo kết quả tính toán ta thấy yếu tố chi phí nguyên vật liệu của dự án có ảnh
hƣởng lớn nhất. Mặc dù mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố là khác nhau, một số yếu
tố có sự biến động lớn nhƣng c iện pháp quản lý hiệu quả thì cho thấy dự án hoàn
toàn đ ng giá.

SVTH: Nguyễn Thị Thúy Lộc_12QLCN Trang. 57


Đồ án tốt nghiệp Lập dự án đầu tư Nhà Máy bao bì Đại Lộc

CHƢƠNG 7. PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ XÃ HỘI


7.1. CÁC CHỈ TI U Đ NH GI HIỆU QUẢ KINH TẾ DỰ N ĐẦU TƢ
Đ nh gi hiệu quả kinh tế - xã hội dự n đầu tƣ là việc đ nh gi những đ ng
g p của dự n vào sự gia tăng thu nhập quốc dân, sự tăng trƣởng của nền kinh tế
hay kh i qu t hơn là vào c c mục ti u ph t triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc
iệc đ nh gi c c dự n tr n khía cạnh hiệu quả kinh tế - xã hội về mặt
phƣơng ph p là tƣơng tự nhƣ phân tích hiệu quả tài chính của dự n c chỉ ti u
hiệu quả trong phân tích tài chính chẳng hạn nhƣ hiện gi thu hồi thuần, suất thu hồi
nội ộ, chỉ số lợi nhuận, th c c chỉ ti u tƣơng ứng trong phân tích hiệu quả kinh
tế - xã hội là hiện gi gi trị gia tăng thuần, suất sinh lời xã hội, chỉ số gi trị gia
tăng
Lợi ích kinh tế xã hội của dự n là ch nh lệch giữa những c i mà nền kinh tế
và xã hội thu đƣợc so với c i mà nền kinh tế và xã hội đã ỏ ra để thực hiện dự n
đầu tƣ hỉ ti u đ nh gi hiệu quả kinh tế của dự n ao gồm:
- Gi trị gia tăng thuần
- Giá trị hiện tại ròng kinh tế
- Tỷ số lợi ích – chi phí kinh tế B/
7.1.1. Gi trị gia tăng thuần NV
Gi trị gia tăng là ti u chuẩn cơ ản iểu thị cho toàn ộ c c ảnh hƣởng của dự
n đối với nền kinh tế
Gi trị gia tăng là mức ch nh lệch giữa gi trị đầu ra và gi trị đầu vào mua từ
c c đơn vị kh c
Gi trị gia tăng thuần năm đầu ti n của dự án là 2,584 triệu đồng, của năm
cuối cùng tính to n của dự n là 88,623 triệu đồng
Gi trị gia tăng thuần qua mỗi năm hoạt động đều dƣơng, cho thấy hiệu quả
mà dự n đạt đƣợc
7.1.2. Gi trị hiện tại ròng inh tế
Gi trị hiện tại ròng của dự n là 95,996 triệu đồng ho thấy dự n c lời,
xứng đ ng để đầu tƣ
7.1.3. Chỉ số ợi ích – chi phí inh tế /C
hỉ số lợi ích – chi phí kinh tế của dự n là 1 041 > 1 n n dự n này c hiệu
quả

SVTH: Nguyễn Thị Thúy Lộc_12QLCN Trang. 58


Đồ án tốt nghiệp Lập dự án đầu tư Nhà Máy bao bì Đại Lộc

7.2. MỘT SỐ T C ĐỘNG VỀ MẶT XÃ HỘI V M I T ƢỜNG


7.2.1. T c động đến phân phối thu nhập và công bằng xã hội
Đây là chỉ ti u phản nh tính công ằng xã hội, cân đối với gi trị thặng dƣ,
g p phần tích lũy trong nƣớc hu nhập lao động trong nƣớc cần đủ mức để t i sinh
sức lao động của ản thân, thực hiện nghĩa vụ gia đ nh và xã hội kh c, nhằm mục
ti u không ngừng nâng cao cuộc sống ngƣời lao động
Wt = W1 + W2 +W3
rong đ :
W1 : iền lƣơng hằng năm
W2 : Bão hiểm xã hội hằng năm
W3 : c khoản thu nhập kh c
- ổng số lao động thu hút vào làm việc tại dự n là 132 ngƣời
- hi phí lƣơng, ảo hiểm y tế, ảo hiểm xã hội, thất nghiệp, ông đoàn mà dự
án đ ng g p cho xã hội trong 20 năm hoạt động là: 201,262 triệu đồng
7.2.2. T c động đến ao động và việc làm
hà m y ao Đại Lộc đƣợc thành lập sẽ giải quyết đƣợc một bộ phận lao
động tại địa phƣơng và c c khu vực xung quanh, tạo cơ hội việc làm cho lực lƣợng
lao động với 132 nhân viên và công nhân trong suốt 20 năm của dự án. Bên cạnh
đ , trong thời gian xây dựng, dự n cũng đã đem cơ hội việc làm đến với một lực
lƣợng lao động khá lớn của các nhà thầu và đơn vị tƣ vấn.
Khi làm việc tại dự n th ngƣời lao động đƣợc trả lƣơng đầy đủ và hƣởng các
chế độ phụ cấp cũng nhƣ các chế độ theo quy định của nhà nƣớc, đảm bảo đời sống
vật chất cho bản thân và gia đ nh ngƣời lao động. Với việc trả lƣơng đầy đủ sẽ giúp
tái sản xuất sức lao động phục vụ dự án và là nguồn động lực để ngƣời lao động
cống hiến với dự án.
7.2.3. T c động đến môi trƣờng sinh thái
Việc thực hiện một dự n thƣờng có những t c động nhất định đến môi trƣờng
sinh th i c t c động này bao gồm cả tích cực và tiêu cực.
Gây ô nhiễm nguồn nƣớc, không khí, đất đai, ảnh hƣởng đến sức khỏe con
ngƣời xung quanh là điều không thể tránh khỏi. Tuy nhiên, dự n đã c những chính
sách, biện pháp nhằm giảm đến mức tối thiểu sự ảnh hƣởng tiêu cực đến môi
trƣờng.

SVTH: Nguyễn Thị Thúy Lộc_12QLCN Trang. 59


Đồ án tốt nghiệp Lập dự án đầu tư Nhà Máy bao bì Đại Lộc

7.2.4. Đóng góp ngân s ch nhà nƣớc


Các khoản đ ng g p của dự n cho ngân s ch nhà nƣớc bao gồm các khoản
thuế là thuế giá trị gia tăng , thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế môn bài. Chỉ tiêu này
càng lớn thì hiệu quả kinh tế xã hội càng cao.
Ngân sách nộp cho nhà nƣớc sẽ là những khoản thuế đƣợc tính từ những khoản
đã đƣợc giảm trừ từ những khoản chi phí đ ng trƣớc của doanh nghiệp. Trong thuế
VAT thì doanh nghiệp đƣợc khấu trừ các khoản thuế đầu vào của quá trình
sản xuất.
Thuế môn bài: 03 triệu đồng/năm heo thông tƣ số 42/2003/TT-BTC ngày
07/05/2003 của Bộ Tài chính). Thuế môn ài đ ng g p cho cả đời dự án là: 60 triệu
đồng.
Thuế TNDN = Thu nhập trƣớc thuế x Thuế suất thuế TNDN (20%). Theo
hông tƣ 96/2015/ -B ngày 22/06/2015 hƣớng dẫn về thuế thu nhập doanh
nghiệp của tại Nghị định 12/2015/ Đ-CP thì từ ngày 12/02/2015 thuế suất thuế thu
nhập doanh nghiệp (TNDN) từ ngày 01/01/2016 là 20%. Thuế thu nhập doanh
nghiệp đ ng g p cho ngân s ch cả đời dự án là: 182,935 triệu đồng.
Dự n đ ng g p thuế giá trị gia tăng và thuế thu nhập doanh nghiệp vào ngân
s ch nhà nƣớc là 931,438 triệu đồng.
(Chi tiết xem phụ lục 21: Mức đóng góp ngân sách nhà nước)
7.2.5. Một số t c động h c
- Góp phần thúc đẩy quá trình phát triển và làm thay đổi bộ mặt kinh tế - xã hội .
- âng cao dân trí và đào tạo tay nghề mới.
- húc đẩy ngành công nghiệp sản xuất thực phẩm sạch, góp phần tăng trƣởng
kinh tế địa phƣơng

SVTH: Nguyễn Thị Thúy Lộc_12QLCN Trang. 60


Đồ án tốt nghiệp Lập dự án đầu tư Nhà Máy bao bì Đại Lộc

CHƢƠNG 8 : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ


8.1. Kết luận
Hiệu quả tài chính, độ an toàn về tài chính của dự n tƣơng đối cao.
heo quan điểm Chủ đầu tƣ ta c = 95,996 > 0 và IRR = 26.03 % > r
điều này cũng cho thấy dự án khả thi và đ ng gi , đem lại cho chủ đầu tƣ nguồn lợi
nhuận lớn trong tƣơng lai từ việc bán sản phẩm.
Việc thực hiện đầu tƣ ự án xây dựng “ hà m y sản xuất bao bì Đại Lộc góp
phần vào việc phát triển kinh tế xã hội huyện Đại Lộc. Bên cạnh đ , dự án còn có
đ ng góp rất lớn cho ngân s ch hà nƣớc và giải quyết một lƣợng lớn lực lƣợng lao
động cho địa phƣơng
Đặc biệt, dự n ra đời còn giải quyết mối quan tâm lo lắng của ngƣời dân,
ngoài việc giúp cải thiện đời sống, nâng cao chất lƣợng thì việc sản xuất bao bì còn
c vai trò đ p ứng nhu cầu tiêu thụ của thị trƣờng.
8.2. Kiến nghị
Khu nhà máy sản xuất bao bì tại KCN Đại Hiệp, huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng
Nam, chủ đầu tƣ là Công ty TNHH Nhựa ABC Để dự n đƣợc thực hiện có hiệu
quả, chúng tôi xin có một số kiến nghị sau:
- c cơ quan chức năng c li n quan tạo mọi điều kiện thuận lợi để chủ đầu tƣ
sớm thực hiện dự án xây dựng. Tạo điều kiện để cấp giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất, giấy phép xây dựng công tr nh, để nhà đầu tƣ xây dựng công tr nh đƣợc
thuận lợi và đúng luật định.
- Về chính quyền địa phƣơng tạo điều kiện cho thuê và tuyển dụng lao động.
Đảm bảo an ninh trong quá trình xây dụng và vận hành hệ thống.
- Về phía chủ đầu tƣ cần thực hiện xây dựng các hạng mục công trình theo tiến
độ thi công xây dựng hoàn thành đến khi đƣa nhà m y vào hoạt động. Thực hiện
đầy đủ các thủ tục về quản lý môi trƣờng, về quy định phòng cháy, chữa cháy của
nhà nƣớc quy định hiện hành. Chấp hành đầy đủ về nghĩa vụ thuế của nhà nƣớc và
các thủ tục khác có liên quan.

SVTH: Nguyễn Thị Thúy Lộc_12QLCN Trang. 61


Đồ án tốt nghiệp Lập dự án đầu tư Nhà Máy bao bì Đại Lộc

TÀI LIỆU THAM KHẢO


[1] Đinh hế Hiển, Lập – thẩm định hiệu quả tài chính dự n đầu tƣ
[2] Nguyễn Thanh Liêm, Quản trị tài chính, Nhà xuất bản thống kê
Các trang web tham khảo:
Cổng thông tin điện tử huyện Đại Lộc: http://www.dailoc.quangnam.gov.vn/
Tổng cục thống kê: https://gso.gov.vn
Ngân hàng Agribank: http://www.agribank.com.vn/default.aspx

SVTH: Nguyễn Thị Thúy Lộc_12QLCN Trang. 62

You might also like