You are on page 1of 67

LƯỢNG GIÁ CHỨC NĂNG

CHI TRÊN

Ths. Vu Vân Thanh


Mục tiêu
1. Thực hiện được đo tầm vận động các khớp: vai,
khuỷu, cổ tay và các ngón tay theo đúng quy trình
kỹ thuật của Bộ y tế trên người lớn bình thường.
2. Đánh giá đúng được các yếu tố ảnh hưởng đến kết
quả và các động tác cần tránh khi đo tầm vận động
khớp ở người lớn bình thường để có kết quả đo
tầm vận động chính xác và hạn chế sai số.
3. Thực hiện đúng kỹ thuật thử cơ bằng tay các bậc cơ của
chi trên
Gập vai (170 – 180o)

Tư thế BN: nằm ngửa


Trục thước đo: mỏm cùng vai xuống mặt bên xuơng cánh tay 2,5 cm
NCĐ: song song đuờng giữa thân người, hướng về mấu chuyển lớn
NDĐ: dọc xuơng cánh tay huớng về lồi cầu ngoài xương cánh tay
Duỗi vai (45 – 60o)

Tư thế BN: nằm sấp


Trục thước đo: mấu đầu vai xuống mặt bên xuơng cánh tay 2,5 cm
NCĐ: song song đuờng giữa thân người, hướng về mấu chuyển lớn
NDĐ: dọc xuơng cánh tay huớng về lồi cầu ngoài xương cánh tay
Cử động cần tránh: nâng đai vai, dang vai, ưỡn lưng
Dang khớp vai (170 – 180o)

• Tư thế BN: nằm ngửa


• Trục thước đo: mỏm cùng vai (vào 2,5cm xuống vuông góc 2,5 cm)
• NCĐ: đặt dọc theo xương đòn, hướng về đầu trong xương
• NDĐ: dọc theo đường giữa mặt trong xuơng cánh tay huớng về lồi cầu
trong xương cánh tay
• Cử động cần tránh: nâng vai, gập bên thân mình.
Áp vai (40 – 75o)

• Tư thế BN: nằm ngửa


• Trục thước đo: mỏm cùng vai (vào 2,5cm xuống vuông góc 2,5 cm)
• NCĐ: đặt dọc theo xương đòn, hướng về đầu trong xương
• NDĐ: dọc theo đường giữa mặt ngoài xuơng cánh tay hướng về lồi cầu
ngoài xương cánh tay
• Cử động cần tránh: gập và xoay trong xương cánh tay, đưa vai ra trước
Dang ngang (25o) – áp ngang (120o)

• Tư thế BN: ngồi vai dang 90o , khuỷu duỗi, lòng bàn tay hướng ra trước.
• Trục thước đo: mỏm cùng vai
• NCĐ: đặt dọc theo xương đòn
• NDĐ: dọc theo đường giữa xương cánh tay hướng về mỏm trên lồi cầu
ngoài xương cánh tay
Xoay trong – xoay ngoài khớp vai

Tay cạnh người:


Tư thế BN: nằm ngửa hay ngồi Xoay trong: 70o
Trục thước đo: mấu đầu khuỷu Xoay ngoài: 60o
Vai dang 90o:
NCĐ: đặt dọc xương đòn Xoay trong: 70o
NDĐ: dọc xương cẳng tay huớng về mỏm trâm xương trụ Xoay ngoài: 85o
Gập(145o) – duỗi khuỷu

Tư thế BN: nằm ngửa hoặc ngồi


Trục thước đo: lồi cầu ngoài xương cánh tay
NCĐ: đặt dọc xương cánh tay, hướng về mỏm cùng vai
NDĐ: dọc xuơng cẳng tay, huớng về mỏm trâm quay
Sấp – ngửa cẳng tay (80o)

• Tư thế BN: ngồi, cánh tay bên thân người, khuỷu gập 90o , cẳng tay ở vị thế
trung tính và được nâng đỡ trên bàn.
• NCĐ: song song với mặt bàn
• NDĐ: song song với đường giữa mặt trước cánh tay. Cụ thể hóa đường này
bằng 1 băng giấy cứng gắn ở cổ tay với đuôi dài 15 cm song song với
đường ấy và di động theo xương quay
Gập – duỗi cổ tay (75o)

Tư thế BN: ngồi, cẳng tay quay ngửa, bàn tay quay ngửa hoặc quay sấp
Trục thước đo: vùng dưới mỏm trâm xương trụ
NCĐ: đặt dọc theo đường giữa bờ trụ cẳng tay hướng về lồi cầu trong xương cánh
tay
NDĐ: dọc theo xương bàn 5
Cử động cần tránh: nghiêng trụ
Nghiêng trụ (30o) - nghiêng quay (20o)

Tư thế BN: ngồi, cẳng tay quay sấp


Trục thước đo: cổ tay, đáy xương bàn 3
NCĐ: thẳng góc với trục ngón 3, hướng về mỏm trâm trụ (dọc cẳng tay)
NDĐ: dọc theo trục ngón 3
Tầm hoạt động (ROM) ngón cái
và các ngón bình thường
– Các ngón
• Khớp bàn đốt (MP) 0 – 90o
• Khớp liên đốt gần (PIP) 0 – 100o
• Khớp liên đốt xa (DIP) 0 – 70o
– Ngón cái
• MP 0 – 60o
• IP 0 – 80o
• Dang 50o
• Áp 0 cm
Các ngón và ngón cái
Dang xương vai và xoay lên
Vi thế:
Ngồi (0 – 5)

Cơ chủ vận:
Cơ răng cưa trước

Cơ trợ vận:
Cơ ngực bé
Dang xương vai và xoay lên

Bậc 2
Bậc 1 và 0

Bậc 5 và 4

Bậc 3
Nâng xương vai
Vi thế:
Nằm sấp (0 – 2)
Ngồi (2+ – 5)

Cơ chủ vận:
Cơ thang bó trên
Cơ nâng vai

Cơ trợ vận:
Cơ trám lớn
Cơ trám bé
Nâng xương vai

Bậc 2, 1 và 0

Bậc 5 và 4

Bậc 3
Khép xương vai
Vi thế:
Nằm sấp (0 – 5)

Cơ chủ vận:
Cơ thang bó giữa
Cơ trám lớn

Cơ trợ vận:
Cơ trám bé
Cơ thang bó trên
Cơ thang bó dưới
Cơ nâng vai
Khép xương vai

Bậc 2, 1 và 0

Bậc 3+ – 5

Bậc 2+ – 3
Hạ và khép xương vai
Vi thế:
Nằm sấp (0 – 5)

Cơ chủ vận:
Cơ thang bó giữa
Cơ thang bó dưới

Cơ trợ vận:
Cơ lưng rộng
Cơ ngực lớn
Cơ ngực bé
Hạ và khép xương vai

Bậc 3 – 5 Bậc 2, 1 và 0
Khép và xoay xuống xương vai
Vi thế:
Nằm sấp (2+ – 5)
Ngồi (0 – 2)

Cơ chủ vận:
Cơ trám lớn
Cơ trám bé

Cơ trợ vận:
Cơ nâng vai
Khép và xoay xuống xương vai

Bậc 2+ – 5 Bậc 2, 1 và 0
Gập vai
Vi thế:
Nằm ngửa (0 – 1)
Nằm nghiêng (1+ – 2)
Ngồi (2+ – 5)

Cơ phụ trách:
Cơ delta bó trước
Cơ quạ cánh tay

Cơ trợ vận:
Cơ ngực lớn bó đòn
Cơ delta bó giữa
Cơ rang cơ trước
Cơ 2 đầu cánh tay
Gập vai

Bậc 0 – 1

Bậc 3+ – 5

Bậc 2+ – 3

Bậc 1+ – 2
Duỗi vai
Vị thế:
Nằm sấp (0 – 1)
Nằm nghiêng (1+ – 2)
Nằm sấp (2+ – 5)

Cơ phụ trách:
Cơ lưng to
Cơ tròn to
Cơ delta bó sau

Cơ trợ vận:
Cơ tròn bé
Đầu dài cơ tam đầu cánh tay
Dang vai
Vị thế:
Nằm ngửa (0 – 2)
Ngồi (2+ – 5)

Cơ phụ trách:
Cơ delta bó giữa
Cơ trên gai

Cơ trợ vận:
Cơ delta bó trước
và sau
Cơ rang cưa trước
Dang vai
Dang ngang vai
Vị thế:
Ngồi (0 – 2)
Nằm sấp (2+ – 5)

Cơ phụ trách:
Cơ delta bó sau

Cơ trợ vận:
Cơ dưới vai
Cơ tròn bé
Áp ngang vai
Vị thế:
Ngồi (0 – 2)
Nằm ngửa(2+ – 5)

Cơ phụ trách:
Cơ ngực to

Cơ trợ vận:
Cơ delta bó trước
Áp ngang vai
Vị thế:
Ngồi (0 – 2)
Nằm ngửa(2+ – 5)

Cơ phụ trách:
Cơ ngực to
Xoay ngoài vai
Vị thế:
Ngồi (0 – 2)
Nằm sấp (2+ – 5)

Cơ phụ trách:
Cơ dưới gai
Cơ tròn bé

Cơ trợ vận:
Cơ delta bó sau
Xoay ngoài vai
Xoay trong vai
Vị thế:
Ngồi (0 – 2)
Nằm sấp (2+ – 5)

Cơ phụ trách:
Cơ dưới vai
Cơ ngực to
Cơ lưng to
Cơ tròn to

Cơ trợ vận:
Cơ delta bó trước
Xoay trong vai
Gập khuỷu
Vị thế:
Nằm ngửa
Ngồi
Nằm nghiêng

Cơ phụ trách:
Cơ nhị đầu cánh tay
Cơ trợ vận: Cơ cánh tay
Cơ sấp tròn Cơ cánh tay quay
Cơ duỗi cổ tay quay dài
Cơ gập cổ tay quay
Cơ gập cổ tay trụ
Gập khuỷu
Vị thế:
Nằm ngửa
Ngồi
Nằm nghiêng

Cơ phụ trách:
Cơ nhị đầu cánh tay
Cơ cánh tay
Cơ cánh tay quay
Gập khuỷu

Cơ cánh tay quay

Vị
thế?
Gập khuỷu

Vị
thế?

Cơ nhị đầu cánh tay


Gập khuỷu

Vị
thế?

Cơ cánh tay
Hoạt động cơ 2 đầu
Duỗi khuỷu
Vị thế:
Nằm ngửa với vai gập 90o
Nằm sấp với vai dang 90o

Cơ phụ trách:
Cơ tam đầu cánh tay
Cơ khuỷu

Cơ trợ vận:
Cơ khuỷu
Các cơ duỗi cẳng tay
Duỗi khuỷu
Sấp cẳng tay
Vi thế:
Nằm ngửa với khuỷu gập 90o
Ngồi với khuỷu gập 90o

Cơ phụ trách:
Cơ sấp tròn
Cơ sấp vuông
Ngửa cẳng tay

Vi thế: Cơ phụ trách:


Nằm ngửa với khuỷu gập 90
o
Cơ nhị đầu cánh tay
Ngồi với khuỷu gập 90o Cơ ngửa
Cơ trợ vận:
Cơ gập cổ tay quay
Gập cổ tay
Vi thế: Ngồi

Cơ phụ trách:
Cơ gấp cổ tay trụ
Cơ gấp cổ tay quay

Cơ trợ vận:
Cơ gan tay dài
Duỗi cổ tay

Cơ duỗi cổ
tay quay dài

Cơ duỗi cổ tay
quay ngắn

Cơ duỗi
cổ tay trụ
Duỗi cổ tay
Vị thế: Ngồi
Gập khớp bàn đốt
Cơ phụ trách:
Cơ giun
Cơ gian cốt mu tay
Cơ gian cốt gan tay

Cơ trợ vận:
Cơ gập ngón út ngắn
Cơ gập các ngón nông
Cơ gập các ngón sâu
Gập khớp liên đốt gần và xa
Cơ phụ trách:
Cơ gấp chung nông
Cơ gấp chung sâu
Duỗi khớp bàn đốt
Cơ phụ trách:
Cơ duỗi chung ngón
Cơ duỗi ngón trỏ
Dang ngón tay
Cơ phụ trách:
Cơ gian cốt mu tay
Cơ dang ngón út

Cơ trợ vận:
Cơ duỗi các ngón
Cơ duỗi ngón út
Khép ngón tay
Cơ phụ trách:
Cơ gian cốt gan tay

Cơ trợ vận:
Cơ duỗi ngón trỏ
Gập bàn đốt và liên đốt ngón cái
Cơ phụ trách:
Cơ gập ngón cái ngắn
Cơ gập ngón cái dài
Duỗi bàn đốt và liên đốt ngón cái
Cơ phụ trách:
Cơ duỗi ngón cái ngắn
Cơ duỗi ngón cái dài
Dang ngón cái

Cơ phụ trách:
Cơ dang ngón cái ngắn
Cơ dang ngón cái dài
Khép ngón cái
Cơ phụ trách:
Cơ khép ngón cái đầu chéo
Cơ khép ngón cái đầu ngang
Đối ngón cái và ngón út

Cơ phụ trách:
Cơ đối ngón cái
Cơ đối ngón út
Xác định những câu sau đúng hay sai, điền chữ Đ cho câu
đúng, điền chữ S cho câu sai:

1. Khi lượng giá tầm vận động khớp của 1 chi, không
S
cần so sánh với tầm vận động khớp của chi đối bên
S
2. Các lần đo tiến hành ở nhiều thời điểm khác nhau
3. Cần ghi rõ tầm vận động đo được là tầm vận động
chủ động hay thụ động Đ
4. Cử động cần tránh khi thực hiện kỹ thuật đo tầm
vận động dang vai là gập vai và nghiêng bên thân
mình Đ
5. Đo tầm vận động khớp là kỹ thuật lượng giá cử
động của khớp S
Chọn câu trả lời đúng nhất và khoanh tròn vào chữ cái
thích hợp :

6. Độ sai số cho phép của kết quả đo tầm vận


động khớp là :
A. 3 độ
B. 4 độ
C. 5 độ
D. 6 độ
Chọn câu trả lời đúng nhất và khoanh tròn vào chữ cái
thích hợp :

7. Chọn câu sai: Cách đo ROM gập khuỷu:


A. Tư thế NB : nằm ngửa, cánh tay bên thân mình, duỗi
khuỷu, cẳng tay quay ngửa
B. nhánh cố định đặt dọc theo đường giữa mặt ngoài cánh
tay hướng về mỏm cùng vai
C. nhánh di động đặt dọc theo đường giữa bờ quay cẳng
tay hướng về mỏm trâm xương quay.
D. Trục của thước đo ở vùng lồi cầu trong xương cánh tay
Chọn câu trả lời đúng nhất và khoanh tròn vào chữ cái
thích hợp :

8. Người bệnh sau phẫu thuật dây chằng chéo trước gối trái,
tầm vận động khớp gối trái được đo và ghi là 10o – 90o.
Điều này có nghĩa là :
A. Tầm vận động gập gối của bệnh nhân này là 80o
B. Tầm vận động gập gối của bệnh nhân này là 100o
C. Tầm vận động duỗi gối của bệnh nhân này là 10o
D. Bệnh nhân bị thiếu duỗi 10o
E. Bệnh nhân bị thiếu duỗi 80o
Chọn câu trả lời đúng nhất và khoanh tròn vào chữ cái
thích hợp :

9. Cách đo ROM dang hông:


A. Trục thước đo: gai chậu trước trước trên chân muốn đo.
B. Trục thước đo: mấu chuyển lớn xương đùi.
C. Trục thước đo: gai chậu trước dưới
D. Trục thước đo: giữa nếp bẹn
E. Tất cả đều sai
Điền vào chỗ trống cụm từ thích hợp

10. Phương pháp đo và ghi tầm hoạt động khớp được dựa
trên những nguyên tắc của phương pháp ……..(A)…… –
Theo nguyên tắc này, mọi tư thế …..(B)…… của khớp đo
đều được xem là ……(C)……, số đo của cử động
được…..(D)…… vào theo hướng cử động của khớp, từ vị
trí…..(E)……..
………………
A. …Zero trung tính
Khởi đầu
B. …………………..
0 độ
C. …………………..
Cộng
D. …………………..
Zero khởi đầu
E.……………………
Tài liệu tham khảo
• Sách Thử cơ và đo tầm hoạt động do Nhà xuất
bản y học chi nhánh Tp. HCM phát hành năm
2019

You might also like