You are on page 1of 100

8/30/2022

NHẬP MÔN TÀI CHÍNH TIỀN TỆ


Cấu trúc tín chỉ
3 (36,9)

NỘI DUNG MÔN HỌC

Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH


Chương 2: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TIỀN TỆ
Chương 3: NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
Chương 4: TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
Chương 5: BẢO HIỂM
Chương 6: TÍN DỤNG
Chương 7: THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH
Chương 8: CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH TRUNG GIAN
Chương 9: NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG
Chương 10: TÀI CHÍNH QUỐC TẾ

TÀI LIỆU THAM KHẢO


(1) TS. Vũ Xuân Dũng (2012), Giáo trình Nhập môn tài chính tiền tệ, Nhà
xuất bản Thống kê.
(2) PGS.TS. Phạm Ngọc Dũng; PGS.TS. Đinh Xuân Hạng (2011), Giáo trình
tài chính - tiền tệ, Nhà xuất bản Tài chính.
(3) PGS.TS. Sử Đình Thành; TS.Vũ Thị Minh Hằng (2006), Giáo trình NHập
môn tài chính tiền tệNXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh
(4) TS. Nguyễn Thị Phương Liên; TS. Nguyễn Văn Thanh; PGS.TS. Đinh Văn
Sơn (2005), Tiền tệ và ngân hàng, NXB Thống kê
(5) PGS.TS. Nguyễn Văn Tiến (2008), Giáo trình Tài chính- tiền tệ- ngân
hàng, Nhà xuất bản thống kê.
(6) Frederic S. Mishkin (2004), The economic of money, Banking & Financial
markets,, Addison Wesley.
(7) Martin Shubik (2004), The Theory of Money and Financial Institutions,
The MIT Press
(8) David S.Kidwell; David W.Blackwell; David A.Whidbee; Richard
L.Peterson (2006), Financial institutions, markets, and money, Jonh Wiley
& Sons.

1
8/30/2022

CHƯƠNG I
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH

NỘI DUNG CHƯƠNG HỌC


1.1 Lịch sử ra đời và phát triển của tài chính (TC)
1.2 Bản chất của TC
1.3 Chức năng của TC
1.4 Hệ thống TC
1.5 Chính sách TC quốc gia

1.1 Lịch sử ra đời và phát triển của TC


1.1.1 Tiền đề khách quan quyết định sự ra đời và
phát triển của TC.
a. Sự ra đời, tồn tại và phát triển của nền sản xuất
hàng hóa tiền tệ (TT).

b. Sự ra đời, tồn tại và phát triển của Nhà nước.

2
8/30/2022

1.1 Lịch sử ra đời và phát triển của TC


(tiếp)
1.1.2 Khái niệm tài chính

Là hệ thống các quan hệ kinh tế dưới hình thái giá


trị, phát sinh trong quá trình phân phối của cải xã hội
thông qua việc hình thành và sử dụng các quỹ TT trong nền
kinh tế quốc dân nhằm đáp ứng cho các lợi ích khác nhau
của các chủ thể trong xã hội.

1.2 Bản chất của TC


1.2.1 Nội dung và đặc điểm của các quan hệ kinh tế thuộc
phạm trù TC

Nội dung

- Các quan hệ tài chính (QHTC) giữa Nhà nước với các tổ chức
và cá nhân trong xã hội.

- Các QHTC giữa các tổ chức và cá nhân với nhau trong xã hội.

- Các QHTC trong nội bộ một chủ thể .

- Các QHTC quốc tế.

1.2 Bản chất của tài chính (tiếp)

Đặc điểm của các quan hệ kinh tế thuộc phạm trù tài chính

- Các QHTC nảy sinh kéo theo sự dịch chuyển một lượng giá
trị nhất định.

- TT là phương tiện thực hiện các mối quan hệ đó.

- Các quỹ TT thường xuyên vận động.

3
8/30/2022

1.2.2 Bản chất của tài chính (tiếp)

* Nhận xét

 Biểu hiện bề ngoài của các QHTC là sự vận động độc lập tương
đối của các quỹ TT.

 Đây là quá trình phân phối các nguồn TC nhằm đạt được mục
đích nhất định.

 Thể hiện các mối quan hệ về lợi ích kinh tế và sự phân chia của
cải xã hội giữa các chủ thể liên quan dưới hình thái giá trị.

10

Kết luận về bản chất của TC

 TC là hệ thống các quan hệ phân phối (QHPP) dưới hình


thái giá trị.

 Các QHTC phát sinh trong quá trình hình thành và sử


dụng các quỹ TT.

 TC là các QHPP chịu sự tác động trực tiếp của Nhà nước
và Pháp luật.

11

1.3 Chức năng của tài chính

1.3.1. Chức năng phân phối

a. Khái niệm

Chức năng phân phối của TC là chức năng mà nhờ vào


đó các nguồn lực đại diện cho những bộ phận của cải xã hội
được đưa vào các quỹ TT khác nhau để sử dụng cho các mục
đích khác nhau, đảm bảo những nhu cầu khác nhau và những
lợi ích khác nhau của xã hội.

4
8/30/2022

1.3.1. Chức năng phân phối (tiếp)


b. Đối tượng phân phối

- GDP – gồm 2 bộ phận:

+ GDP sáng tạo ra trong năm (trong kỳ phân phối này)

+ GDP tạo ra từ kỳ trước nhưng chưa phân phối

- Các nguồn lực tài chính (NLTC) được huy động từ bên
ngoài

- Tài sản, tài nguyên quốc gia có thể cho thuê, nhượng bán
có thời hạn
13

1.3.1. Chức năng phân phối (tiếp)

c. Chủ thể phân phối

- Chủ thể có quyền sở hữu các nguồn TC.

- Chủ thể có quyền sử dụng các nguồn TC.

- Chủ thể có quyền lực chính trị.

- Chủ thể là nhóm thành viên xã hội.

14

1.3.1. Chức năng phân phối (tiếp)

d. Kết quả phân phối của TC

Hình thành hoặc sử dụng các quỹ TT ở các chủ thể trong
xã hội nhằm những mục đích đã định

15

5
8/30/2022

1.3.1. Chức năng phân phối (tiếp)


e. Đặc điểm của phân phối tài chính (PPTC)

 Chỉ diễn ra dưới hình thức giá trị nhưng không kèm theo
sự thay đổi hình thái giá trị.

 Gắn với sự hình thành và sử dụng các quỹ TT.

 Các quan hệ PPTC không nhất thiết kèm theo sự dịch


chuyển giá trị từ chủ thể này sang chủ thể khác.

 Gồm 2 quá trình PP lần đầu và PP lại, PP lại là đặc trưng


chủ yếu của PPTC
16

1.3.1. Chức năng phân phối (tiếp)


f. Quá trình phân phối của tài chính

 Phân phối lần đầu

- Khái niệm: Là quá trình PP trong lĩnh vực sản xuất, cho
những chủ thể tham gia vào quá trình sáng tạo của cải vật
chất hay thực hiện các dịch vụ trong các đơn vị sản xuất
và dịch vụ.

- Phạm vi

- Kết quả của PP lần đầu

17

1.3.1. Chức năng phân phối (tiếp)


 Phân phối lại

- Khái niệm: là quá trình tiếp tục PP những phần thu nhập
cơ bản, những quỹ TT đã được hình thành trong PP lần
đầu ra phạm vi toàn xã hội hoặc theo những mục đích cụ
thể hơn của các quỹ TT.

- Phạm vi

- Kết quả phân phối lại

- Tác dụng của phân phối lại


18

6
8/30/2022

1.3.2 Chức năng giám đốc


a. Khái niệm
Là chức năng mà nhờ đó việc kiểm tra bằng đồng tiền
được thực hiện đối với quá trình PP của TC nhằm đảm
bảo cho các quỹ TT (nguồn TC) luôn được tạo lập và sử
dụng đúng mục đích đã định.

19

1.3.2 Chức năng giám đốc (tiếp)

b. Đối tượng GĐ: quá trình tạo lập và sử dụng các quỹ TT

c. Chủ thể GĐ: là các chủ thể tham gia vào quá trình PP.

d. Kết quả: Phát hiện những tồn tại, hạn chế, bất hợp lý trong
quá trình PPTC.

d. Phạm vi GĐ của tài chính: Quá trình GĐTC diễn ra ở tất


cả các khâu của HTTC.

20

1.3.2 Chức năng giám đốc (tiếp)


e. Đặc điểm
- Giám đốc tài chính (GĐTC) là giám đốc bằng đồng tiền
thông qua sự vận động của tiền vốn.

- GĐTC là một loại hình giám đốc rất toàn diện, thường
xuyên, liên tục.

- GĐTC được thực hiện qua việc phân tích các chỉ tiêu TC.

21

7
8/30/2022

1.3.2 Chức năng giám đốc (tiếp)


f. Tác dụng của chức năng giám đốc:

- Đảm bảo quá trình PPTC diễn ra trôi chảy, đúng định hướng
và phù hợp với các quy luật khách quan.

- Thúc đẩy sử dụng tiết kiệm, hiệu quả các nguồn lực TC, góp
phần nâng cao hiệu quả hoạt động của nền sản xuất xã hội.

- Nâng cao kỷ luật tài chính, thúc đẩy việc chấp hành các chính
sách, chế độ, thể chế tài chính.

22

1.4 Hệ thống tài chính

1.4.1 Khái niệm

Hệ thống tài chính (HTTC) là tổng thể các QHTC


trong các lĩnh vực hoạt động khác nhau của nền kinh tế - xã
hội nhưng giữa chúng có mối quan hệ hữu cơ với nhau
trong quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng các nguồn lực
tài chính, các quỹ TT ở các chủ thể KT - XH hoạt động
trong các lĩnh vực đó.

1.4 Hệ thống tài chính (tiếp)


1.4.2 Cấu trúc hệ thống tài chính Việt Nam

a. Căn cứ vào hình thức sở hữu các NLTC:

- Tài chính Nhà nước

- Tài chính phi Nhà nước

b. Căn cứ vào mục tiêu của việc sử dụng các NLTC trong
việc cung cấp hàng hóa dịch vụ cho xã hội:

- Tài chính công

- Tài chính tư
24

8
8/30/2022

1.4.2 Cấu trúc hệ thống tài chính Việt


Nam (tiếp)
c. Căn cứ vào đặc điểm hoạt động của từng lĩnh vực tài
chính

- Ngân sách nhà nước

- Tài chính doanh nghiệp

- Bảo hiểm

- Tín dụng

- Tài chính các tổ chức xã hội và tài chính hộ gia đình, cá


nhân (tài chính dân cư)
25

Mối quan hệ giữa các khâu trong HTTC

NSNN

TCDN Tín dụng

Thị trường
tài chính

TC HGĐ
Bảo hiểm
và TCXH
Quan hệ trực tiếp
Quan hệ gián tiếp

1.5 Chính sách tài chính quốc gia


1.5.1 Khái niệm và mục tiêu của chính sách tài chính quốc
gia (CSTCQG)
* Khái niệm
CSTCQG là chính sách của Nhà nước về việc sử dụng các công
cụ TC, bao gồm hệ thống các quan điểm, mục tiêu, chủ trương
và giải pháp về tài chính - tiền tệ nhằm bồi dưỡng phát triển các
NLTC, khai thác, huy động, phân bổ và sử dụng hợp lý các
NLTC đó phục vụ có hiệu quả cho việc thực hiện các chiến lược
và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia trong từng
thời kỳ.

27

9
8/30/2022

1.5.1 Khái niệm và mục tiêu của chính sách tài


chính quốc gia (tiếp)

* Mục tiêu
- Mục tiêu tổng quát
- Mục tiêu cụ thể

28

1.5.2 Nội dung cơ bản của chính sách tài chính


quốc gia
- Chính sách khai thác, huy động và phát triển nguồn lực
TC.
- Chính sách phân phối và sử dụng có hiệu quả các nguồn
lực TC.
- Chính sách tiền tệ.
- Chính sách TC doanh nghiệp.
- Chính sách giám sát tài chính - tiền tệ.
- Chính sách phát triển thị trường TC và hội nhập TC
quốc tế.

29

CHƯƠNG II
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TIỀN TỆ

30

10
8/30/2022

Nội dung chương học

2.1. Lịch sử ra đời và phát triển của tiền tệ (TT)


2.2. Chức năng và vai trò của TT
2.3. Các chế độ lưu thông TT
2.4. Cung cầu TT
2.5 Lạm phát và thiểu phát

31

2.1. Lịch sử ra đời và phát triển của TT

2.1.1 Nguồn gốc ra đời của tiền tệ (TT)

- Gắn với sự phát triển của sản xuất và trao đổi hàng hóa
(HH)

- Kết quả quá trình phát triển của các hình thái giá trị
trong trao đổi

2.1. Lịch sử ra đời và phát triển của TT


(tiếp)
2.1.2 Khái niệm

- Theo Mark, TT là một loại HH đặc biệt, tách ra khỏi thế


giới HH, được dùng làm vật ngang giá chung để đo lường và
biểu hiện giá trị của tất cả các HH khác và thực hiện trao đổi
giữa chúng.

- Theo quan điểm hiện đại, TT là bất cứ thứ gì được chấp


nhận chung trong thanh toán để đổi lấy HH, dịch vụ (DV) và
thực hiện các nghĩa vụ TC.
33

11
8/30/2022

2.1.3 Các hình thái tiền tệ

2.1.3.1 Hóa tệ

- Khái niệm: HH đóng vai trò là tiền tệ.

- Bao gồm:

+Hóa tệ phi kim loại

+Hóa tệ kim loại

34

2.1.3 Các hình thái tiền tệ


2.1.3.2 Tín tệ
- Khái niệm: Là loại tiền không mang giá trị nội tại đầy đủ
song được tín nhiệm của dân chúng và được chấp nhận
trong lưu thông.
- Bao gồm:
+ Tín tệ kim loại
+ Tiền giấy
+ Bút tệ
+ Tiền điện tử

35

2.2. Chức năng và vai trò của tiền tệ

2.2.1. Chức năng của TT


a. Chức năng thước đo giá trị
- TT đo lường và biểu hiện giá trị của các HH khác.
- Điều kiện thực hiện chức năng:
+ Phải có đầy đủ giá trị
+ Phải có tiêu chuẩn giá cả
- Ý nghĩa chức năng:
Chuyển đổi giá trị của các HH khác về 1 chỉ tiêu (tiền),
giúp các hoạt động, giao lưu kinh tế được thực hiện thuận
lợi hơn.

36

12
8/30/2022

b. Chức năng phương tiện trao đổi và thanh toán


- TT làm môi giới trong trao đổi HH và tiến hành thanh toán.
- Điều kiện:
+ Có sức mua ổn định hoặc không suy giảm quá nhiều trong
1 khoảng thời gian nhất định
+ Số lượng TT phải được cung ứng đầy đủ cho nhu cầu lưu
thông HH.
- Ý nghĩa:
+ Tách quá trình trao đổi HH thành 2 quá trình bán - mua
tách biệt về không gian và thời gian.
+ Quá trình trao đổi HH diễn ra nhanh chóng thuận lợi
+ Tiết kiệm chi phí lưu thông tiền trong xã hội và giúp cho
hệ thống ngân hàng phát triển
37

c. Chức năng phương tiện cất trữ/tích lũy giá trị


- TT tạm thời rút khỏi lưu thông để chuẩn bị cho một nhu cầu
tiêu dùng trong tương lai.
- Điều kiện:
+ Là tiền thực tế
+ Chuyển tải giá trị TT cất trữ tới giá trị tiêu dùng trong tương
lai.
- Ý nghĩa:
+ Dự trù một sức mua cho các giao dịch trong tương lai.
+ Bảo tồn giá trị tài sản khi xảy ra lạm phát.

38

2.2.2 Vai trò của tiền tệ


- Là phương tiện mở rộng, phát triển sản xuất, trao đổi HH.

- Là phương tiện thực hiện, mở rộng các quan hệ hợp tác


quốc tế.

- Là phương tiện phục vụ mục đích của người sở hữu.

39

13
8/30/2022

2.3. Các chế độ lưu thông TT


2.3.1. Khái niệm và các yếu tố cơ bản của chế độ lưu thông
tiền tệ (CĐLT TT)

a. Khái niệm:

CĐLT TT là hình thức tổ chức lưu thông TT của 1 quốc gia


hay nhóm quốc gia được quy định thành luật pháp, trong đó
các yếu tố hợp thành của lưu thông TT được kết hợp thành 1
hệ thống thống nhất.

40

2.3.1. Khái niệm và các yếu tố cơ bản của


chế độ lưu thông TT (tiếp)
b. Các yếu tố cơ bản của chế độ lưu thông tiền tệ

- Bản vị tiền

- Đơn vị tiền tệ

- Quy định chế độ đúc tiền và lưu thông tiền đúc

- Quy định chế độ lưu thông các dấu hiệu giá trị

41

2.3.2 Các chế độ lưu thông TT


 Chế độ lưu thông tiền kim loại:

- Lưu thông tiền kém giá

- Lưu thông tiền đủ giá

+ Chế độ bản vị bạc

+ Chế độ song bản vị

+ Chế độ bản vị vàng

 Chế độ lưu thông tiền phù hiệu (dấu hiệu) giá trị

42

14
8/30/2022

2.4. Cung cầu tiền tệ

2.4.1 Các khối tiền trong lưu thông

 M1(khối tiền giao dịch) gồm:

- Tiền đang lưu hành (do NHTW phát hành)

- Tiền gửi không kỳ hạn ở NHTM (tiền gửi có thể phát séc)

 M2 (khối tiền giao dịch mở rộng) bao gồm:

- Lượng tiền theo M1

- Tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi có kỳ hạn tại các NHTM
43

2.4. Cung cầu tiền tệ (tiếp)


 M3: bao gồm:

- Lượng tiền theo M2

- Các khoản tiền gửi tại các định chế tài chính khác

 L: bao gồm:

- Lượng tiền theo M3

- Các loại giấy tờ có giá trong thanh toán có tính lỏng cao:
thương phiếu, tín phiếu, cổ phiếu, trái phiếu

44

2.4 Cung cầu tiền tệ (tiếp)

2.4.2 Nhu cầu tiền trong nền kinh tế


- Nhu cầu về tiền dành cho đầu tư:
+ Chủ thể đầu tư? Mục đích đầu tư ?
+ Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đầu tư: Lãi suất tín
dụng của ngân hàng và mức tỷ suất lợi nhuận; thu nhập.
- Nhu cầu dùng cho tiêu dùng:
+ Chủ thể tiêu dùng? Mục đích tiêu dùng?
+ Các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu tiêu dùng: Thu nhập
và giá cả.

45

15
8/30/2022

2.4. Cung cầu tiền tệ (tiếp)

2.4.3 Các chủ thể cung ứng tiền trong nền kinh tế

 Ngân hàng Trung ương: độc quyền phát hành giấy bạc
ngân hàng vào lưu thông.

 Các Ngân hàng trung gian: tạo bút tệ

 Các chủ thể khác: cung cấp các loại giấy tờ có giá (các
DN phát hành cổ phiếu, trái phiếu, Chính phủ phát hành
trái phiếu Chính phủ,…)

46

2.4 Cung cầu tiền tệ (tiếp)

2.4.4 Một số lý thuyết về tiền tệ và lưu thông tiền tệ

 Quy luật lưu thông tiền tệ của K.Mark

 Thuyết về số lượng tiền tệ

- I.Fisher (Nhà kinh tế học người Mỹ)

- Milton Friedman

 Thuyết về ưu thích thanh khoản của Keynes

47

2.5. Lạm phát, thiểu phát


2.5.1 Lạm phát
a. Khái niệm và các mức độ lạm phát
* Khái niệm:
Là hiện tượng phát hành tiền vào lưu thông vượt quá lượng
tiền cần thiết trong lưu thông, khiến sức mua của đồng tiền
giảm, không phù hợp với giá trị danh nghĩa mà nó đại diện.

48

16
8/30/2022

2.5.1 Lạm phát (tiếp)


* Các mức độ lạm phát:
- Lạm phát vừa phải (Lạm phát 1 con số)

- Lạm phát phi mã

- Siêu lạm phát

49

2.5.1 Lạm phát (tiếp)


b. Nguyên nhân chủ yếu:

- Do chính sách của Nhà nước (NN): chính sách thu chi
NSNN, chính sách tiền tệ, chính sách giá cả,...

- Do các chủ thể kinh doanh: tăng tiền lương, tăng giá
nguyên vật liệu đầu vào…

- Do điều kiện tự nhiên: dịch bệnh, thiên tai…

- Nguyên nhân khác: chiến tranh, giá dầu mỏ tăng…

50

5.2. Lạm phát (tiếp)


c. Ảnh hưởng của lạm phát đến nền KT

* Ảnh hưởng tích cực: thúc đẩy phát triển kinh tế

* Ảnh hưởng tiêu cực:

- Trong lĩnh vực sản xuất

- Trong lĩnh vực lưu thông hàng hóa

- Trong lĩnh vực tiền tệ - tín dụng

- Đối với tài chính của Nhà nước

- Đối với tiêu dùng thực tế và đời sống của nhân dân
51

17
8/30/2022

2.5.1 Lạm phát (tiếp)


d. Các biện pháp kiểm soát lạm phát

* Các giải pháp cấp bách

- Liên quan đến chính sách TT: thắt chặt cung ứng TT, thực
hiện chính sách đóng băng TT; quản lý và hạn chế khả năng
tạo tiền của NHTM; nâng cao lãi suất tín dụng; đa dạng hóa
các hình thức huy động vốn của NHTM

- Liên quan đến chính sách thu chi: Tăng thu; giảm chi

52

2.5.1 Lạm phát (tiếp)


* Các giải pháp cấp bách (tiếp)

- Liên quan đến chính sách giá cả: kiểm soát giá, điều tiết giá
cả thị trường đối với HH thiết yếu

- Các giải pháp khác: khuyến khích tự do mậu dịch, nhập


khẩu HH; ổn định giá vàng và ngoại tệ,…

53

2.5.1 Lạm phát (tiếp)


* Các giải pháp chiến lược

- Lập kế hoạch phát triển sản xuất và lưu thông HH của nền
KTQD.

- Điều chỉnh cơ cấu KT, phát triển ngành HH mũi nhọn cho
xuất khẩu

- Nâng cao hiệu lực của bộ máy quản lý NN

54

18
8/30/2022

2.5.2 Thiểu phát

a. Khái niệm

Là hiện tượng lượng tiền trong lưu thông ít hơn nhu cầu tiền
cần thiết của nền KT, khiến giá cả của các HH, DV giảm
xuống

55

2.5.2 Thiểu phát


b. Nguyên nhân:
- Tổng cung HH, DV tăng nhanh do:
+ Tiến bộ KH công nghệ trong lĩnh vực sản xuất
+ Tiếp tục tăng nhanh sản lượng một số HH đã bão hòa.
+ Hàng nhập khẩu giá rẻ tăng.
+ Giá cả HH trên thị trường thế giới giảm.
- Tổng cầu giảm do:
+ Tổng mức vốn đầu tư của XH giảm
+ Lương, thu nhập của người lao động giảm
+ Khủng hoảng TCTT khu vực làm giá HH trên thị trường TG giảm
+ Chính phủ thắt chặt chi tiêu
56

2.5.2 Thiểu phát (tiếp)


c. Ảnh hưởng của thiểu phát đến nền kinh tế xã hội:
- Trong lĩnh vực sản xuất

- Trong lĩnh vực lưu thông hàng hóa

- Trong lĩnh vực tiền tệ - tín dụng

- Đối với tài chính của Nhà nước

- Đối với tiêu dùng thực tế và đời sống của nhân dân

57

19
8/30/2022

2.5.2 Thiểu phát (tiếp)


d. Các biện pháp ổn định tiền tệ trong điều kiện thiểu phát:

 Các giải pháp cấp bách:

- Chính sách tài khóa: Tăng chi tiêu của NSNN, giảm thuế

- Chính sách TT: Kích cầu tín dụng, nới lỏng chính sách TT

- Chính sách thu nhập: Tăng tiền lương, tăng phúc lợi XH

- Các giải pháp khác

+ NN hỗ trợ DN trong việc tiêu thụ HH trên thị trường trong và


ngoài nước

+ Hạn chế nhập khẩu, đẩy mạnh xuất khẩu


58

2.5.2 Thiểu phát (tiếp)


d. Các biện pháp ổn định tiền tệ trong điều kiện thiểu phát
(tiếp):
Giải pháp chiến lược
-NN điều chỉnh cơ cấu sản xuất, cơ cấu đầu tư và cơ cấu xuất
nhập khẩu
-Nâng cao hiệu quả hoạt động của bộ máy quản lý NN.

59

CHƯƠNG 3
NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

60

20
8/30/2022

NỘI DUNG CHƯƠNG HỌC

3.1 Những vấn đề chung về ngân sách nhà


nước (NSNN)
3.2 Thu NSNN
3.3 Chi NSNN
3.4 Bội chi NSNN và các biện pháp cân đối
NSNN
3.5. Hệ thống NSNN và phân cấp quản lý

61

3.1 Những vấn đề chung về NSNN


3.1.1 Khái niệm:
Là hệ thống các quan hệ kinh tế dưới hình thái giá
trị, phát sinh gắn liền với quá trình tạo lập, phân phối và
sử dụng quỹ TT tập trung của NN khi NN tham gia
phân phối các nguồn TC quốc gia nhằm đảm bảo cho
việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của NN

62

3.1 Những vấn đề chung về NSNN (tiếp)


3.1.2. Đặc điểm
- Gắn với quyền lực kinh tế, chính trị của NN, liên quan đến việc
thực hiện các chức năng của NN, được tiến hành trên cơ sở pháp
lý.
- Gắn với sở hữu NN, chứa đựng nội dung KT–XH, quan hệ lợi
ích khi NN tham gia phân phối các nguồn TC quốc gia. Trong đó,
lợi ích quốc gia, tổng thể được đặt lên hàng đầu.
- Quỹ NSNN là được chia thành nhiều quỹ nhỏ có tác dụng riêng
rồi mới được chi dùng cho những mục đích đã xác định trước.
- Được thực hiện theo nguyên tắc không hoàn trả trực tiếp là chủ
yếu.

63

21
8/30/2022

3.1.3 Vai trò của ngân sách nhà nước


- Là công cụ huy động nguồn TC cho các nhu cầu chi tiêu và
thực hiện sự cân đối thu chi tài chính của NN.

- Là công cụ điều tiết vĩ mô nền KT-XH

+ Định hướng sản xuất kinh doanh, xác lập cơ cấu KT hợp lý
của nền KT quốc dân.

+ Điều tiết thị trường, bình ổn giá cả, kiểm soát lạm phát.

+ Điều tiết thu nhập nhằm đảm bảo công bằng xã hội.

- Là công cụ kiểm tra giám sát các hoạy động KT-XH

64

3.2 Thu ngân sách nhà nước

3.2.1 Khái niệm, đặc điểm thu NSNN


* Khái niệm:
Thu NSNN là việc NN sử dụng quyền lực của mình
để huy động, tập trung một phần nguồn lực TC quốc gia
để hình thành quỹ TT cần thiết nhằm đáp ứng các nhu cầu
chi tiêu của NN.

65

3.2.1 Khái niệm, đặc điểm thu NSNN


(tiếp)
* Đặc điểm:

- Là một hình thức phân phối nguồn TC quốc gia giữa Nhà
nước với các chủ thể trong XH, dựa trên quyền lực của Nhà
nước, để giải quyết hài hòa các mối quan hệ về lợi ích KT

- Gắn chặt với thực trạng KT và sự vận động của các phạm
trù giá trị khác.

66

22
8/30/2022

3.2.2 Phân loại thu NSNN


- Căn cứ vào nội dung kinh tế của các khoản thu
+ Thu thuế
+ Thu phí, lệ phí
+ Thu từ hoạt động kinh tế của Nhà nước
+ Thu từ hoạt động sự nghiệp
+ Thu từ bán hoặc cho thuê tài sản thuộc sở hữu nhà nước
+ Thu từ vay nợ và viện trợ không hoàn lại
+ Thu khác: phạt, tịch thu, tịch biên TS,…
-

67

Căn cứ vào tính chất phát sinh các khoản thu


+ Thu thường xuyên
+ Thu không thường xuyên
- Căn cứ vào tính chất cân đối NSNN
+ Thu trong cân đối ngân sách nhà nước
+ Thu ngoài cân đối ngân sách nhà nước (thu bù
đắp thiếu hụt NSNN)

68

3.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến thu NSNN


- Thu nhập GDP bình quân đầu người.
- Tỷ suất doanh lợi trong nền kinh tế
- Khả năng xuất khẩu tài nguyên thiên nhiên (dầu mỏ và
khoáng sản)
- Mức độ trang trải các khoản chi phí của Nhà nước
- Tổ chức bộ máy thu nộp
- Các nhân tố khác…

69

23
8/30/2022

3.2.4 Các nguyên tắc thiết lập hệ thống thu


NSNN
- Nguyên tắc ổn định lâu dài
- Nguyên tắc đảm bảo công bằng
- Nguyên tắc rõ ràng, chắc chắn
- Nguyên tắc giản đơn

70

3.3 Chi ngân sách nhà nước


3.3.1 Khái niệm, đặc điểm
* Khái niệm:
Chi ngân sách Nhà nước là quá trình phân phối
và sử dụng quỹ Ngân sách Nhà nước, nhằm trang trải
các chi phí cho bộ máy Nhà nước và thực hiện các chức
năng của Nhà nước về mọi mặt.

71

3.3.1 Khái niệm, đặc điểm (tiếp)


* Đặc điểm:

- Gắn với bộ máy NN và những nhiệm vụ KT-XH, chính trị


mà NN phải đảm đương trong từng thời kỳ.

- Gắn liền với quyền lực của NN.

- Hiệu quả được xem xét trên tầm vĩ mô.

- Mang tính chất không hoàn trả trực tiếp là chủ yếu.

- Thường có những tác động đến sự vận động của các phạm trù
giá trị khác.
72

24
8/30/2022

3.3.2 Phân loại chi NSNN


- Căn cứ vào nội dung của các khoản chi

+ Chi đầu tư phát triển kinh tế

+ Chi phát triển sự nghiệp

+ Chi quản lý hành chính

+ Chi phúc lợi xã hội

+ Chi cho an ninh quốc phòng.

+ Chi khác: Chi trả nợ, chi viện trợ,…

73

3.3.2 Phân loại chi NSNN (tiếp)


- Căn cứ vào mục đích chi tiêu

+ Chi cho tích luỹ

+ Chi tiêu dùng

- Căn cứ vào tính chất phát sinh các khoản chi:

+ Chi thường xuyên

+ Chi không thường xuyên

74

3.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chi


NSNN
- Bản chất chế độ XH

- Sự phát triển của lực lượng sản xuất

- Khả năng tích luỹ của nền KT

- Mô hình tổ chức bộ máy NN và những nhiệm vụ KT-XH


mà NN đảm nhiệm trong từng thời kỳ.

- Một số nhân tố khác như: biến động KT, chính trị, XH; giá
cả, lãi suất, tỷ giá hối đoái ...

75

25
8/30/2022

3.3.4 Các nguyên tắc tổ chức chi NSNN


- Dựa trên khả năng các nguồn thu có thể huy động được để
bố trí các khoản chi
- Tiết kiệm và hiệu quả
- Tập trung có trọng điểm
- NN và nhân dân cùng làm trong việc bố trí các khoản chi
của NSNN, nhất là khoản chi mang tính chất phúc lợi XH
- Phân biệt nhiệm vụ phát triển KT-XH các cấp theo luật để
bố trí các khoản chi cho thích hợp.
- Kết hợp các khoản chi NSNN với việc điều hành khối
lượng TT, lãi suất, tỷ giá hối đoái để tạo nên công cụ tổng
hợp cùng tác động, thực hiện các mục tiêu KT vĩ mô.

76

3.4 Bội chi NSNN và các biện pháp cân


đối NSNN
3.4.1 Khái niệm và các loại bội chi NSNN

* Khái niệm: Bội chi NSNN là tình trạng mất cân đối của
NSNN khi thu NSNN không đủ bù đắp các khoản chi NSNN
trong một thời kỳ nhất định

* Các loại bội chi: Căn cứ vào nguyên nhân gây ra bội chi

+ Bội chi cơ cấu

+ Bội chi chu kỳ

77

3.4.2 Biện pháp cân đối NSNN


Những giải pháp tăng thu

- Công cụ thuế

+ Ban hành các thuế mới

+ Hoàn thiện các sắc thuế hiện hành theo hướng thay đổi
mức thuế suất, mở rộng diện điều tiết của thuế

- Bồi dưỡng các nguồn thu nội bộ

- Các giải pháp khác: Hoàn thiện bộ máy hành thu

78

26
8/30/2022

3.4.2 Biện pháp cân đối NSNN


Những giải pháp giảm chi

- Cắt giảm những khoản chi chưa cấp bách

- Rà soát, xây dựng và hoàn thiện các định mức chi tiêu
khoa học và hợp lý

- Thực hành tiết kiệm chống tham ô tham nhũng lãng phí

- Tinh giảm và nâng cao hiệu quả hoạt động của bộ máy NN

79

3.4.2 Biện pháp cân đối NSNN


Tạo nguồn bù đắp thiếu hụt

- Vay trong ngoài nước

- Nhận viện trợ

- Phát hành thêm tiền

80

3.5. Hệ thống NSNN và phân cấp quản lý


3.5.1 Hệ thống NSNN

* Khái niệm

Hệ thống NS là tổng thể các cấp NS gắn bó hữu cơ với


nhau trong quá trình tổ chức huy động, quản lý các khoản
thu và thực hiện nhiệm vụ chi của mỗi cấp ngân sách tương
ứng với cấp chính quyền.

* Hệ thống NSNN Việt Nam

81

27
8/30/2022

3.5. Hệ thống NSNN và phân cấp quản lý (tiếp)


3.5.2 Phân cấp quản lý Ngân sách Nhà nước

* Khái niệm

Phân cấp quản lý NSNN là sự phân chia quyền hạn, trách


nhiệm của chính quyền NN các cấp trong việc quản lý,
điều hành nhiệm vụ thu chi của mỗi cấp NS

82

3.5.2 Phân cấp quản lý Ngân sách Nhà nước


(tiếp)
* Nội dung

- Giải quyết mối quan hệ quyền lực giữa các cấp chính
quyền trong việc ban hành các văn bản, chế độ thu chi,
quản lý NS.

- Giải quyết mối quan hệ vật chất trong quá trình phân giao
nhiệm vụ chi, nguồn thu và cân đối NSNN.

- Giải quyết mối quan hệ trong quá trình thực hiện chu trình
NS
83

3.5.2 Phân cấp quản lý Ngân sách Nhà nước


(tiếp)
* Nguyên tắc phân cấp:

- Phân cấp NS phải được tiến hành đồng thời với việc phân
cấp kinh tế và tổ chức bộ máy hành chính.

- Phải đảm bảo vai trò chủ đạo của NSTW và tính độc lập
chủ động của NSĐP.

- Đảm bảo nguyên tắc công bằng trong phân cấp NS.

84

28
8/30/2022

CHƯƠNG 4
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

Kết cấu chương

4.1. Những vấn đề chung về tài chính doanh


nghiệp (TCDN)
4.2. Các nội dung cơ bản của TCDN

4.1 Những vấn đề chung về TCDN


4.1.1. Khái niệm:
TCDN là hệ thống các quan hệ KT dưới hình thái giá
trị, phát sinh trong quá trình hình thành, phân phối và sử
dụng các quỹ TT của DN nhằm phục vụ cho các hoạt động
của DN và góp phần đạt được các mục tiêu của DN.

29
8/30/2022

4.1 Những vấn đề chung về tài chính doanh nghiệp


(tiếp)

4.1.2. Đặc điểm

- Gắn liền và phục vụ cho hoạt động kinh doanh của DN

- Chịu sự chi phối bởi hình thức pháp lý của DN

- Gắn liền với tính tự chủ và mục tiêu kinh doanh của DN.

- Là khâu cơ sở của hệ thống TC trong nền KT

4.1.3 Vai trò của tài chính doanh nghiệp

- Công cụ khai thác thu hút các nguồn TC nhằm đáp ứng
nhu cầu vốn kinh doanh của DN .

- Công cụ giúp DN có thể sử dụng vốn tiết kiệm và hiệu


quả.

- Công cụ kích thích và điều tiết hoạt động kinh doanh của
DN.

- Công cụ kiểm tra giám sát các hoạt động kinh doanh của
DN

4.2. Các nội dung cơ bản của tài chính doanh nghiệp
4.2.1. Huy động và sử dụng vốn kinh doanh
4.2.1.1. Khái niệm vốn kinh doanh (VKD) và các đặc trưng
cơ bản

* Khái niệm:

- VKD là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản hiện có và
đang phục vụ cho kinh doanh của DN.

- VKD là toàn bộ lượng giá trị cần thiết nhất định để bắt đầu và
duy trì sự hoạt động kinh doanh liên tục của các chủ thể kinh
doanh.

30
8/30/2022

4.2.1.1. Khái niệm vốn kinh doanh


và các đặc trưng cơ bản (tiếp)

* Đặc trưng cơ bản

- Được thể hiện bằng một lượng tài sản cụ thể có thực

- Lượng giá trị của số tài sản này phải đủ lớn để có thể sử
dụng cho một hình thức kinh doanh cụ thể

- Lượng giá trị của số tài sản này phải được vận động,
quay vòng dưới một hình thức cụ thể để sinh lời.

4.2.1.2 Phân loại VKD

* Theo hình thái biểu hiện, gồm:


- Vốn tiền tệ
- Vốn phi tiền tệ
* Theo thời hạn và đặc điểm luân chuyển, gồm:
- Vốn cố định
- Vốn lưu động

4.2.1.3 Đầu tư sử dụng và bảo toàn vốn kinh doanh

* Đầu tư sử dụng vốn

- Khái niệm: Đầu tư sử dụng vốn là việc bỏ vốn hay sử dụng


vốn dưới những hình thức cụ thể nhằm thưc hiện những mục
tiêu nhất định, trong đó mục tiêu bao trùm và xuyên suốt của
quá trình đầu tư sử dụng vốn là thu lợi nhuận.

31
8/30/2022

4.2.1.3 Đầu tư sử dụng và bảo toàn vốn kinh doanh


(tiếp)
- Các hình thức đầu tư sử dụng vốn của doanh nghiệp:
+ Căn cứ vào phạm vi đầu tư
+ Căn cứ vào mục tiêu đầu tư sử dụng vốn.
+ Căn cứ vào thời hạn đầu tư sử dụng vốn.

4.2.1.3 Đầu tư sử dụng và bảo toàn vốn kinh doanh


(tiếp)

* Tài sản dài hạn - Vốn cố định

- Là những TS có thời gian sử dụng, thu hồi và luân chuyển giá


trị trên 1 năm hoặc qua nhiều chu kỳ kinh doanh của DN.

- Cấu thành: TSCĐ; đầu tư TC dài hạn; chi phí XDCBDD; các
khoản phải thu dài hạn; bất động sản đầu tư va TSDH khác.

4.2.1.3 Đầu tư sử dụng và bảo toàn vốn kinh doanh


(tiếp)

* Tài sản ngắn hạn - Vốn lưu động


- Là những TS có thời gian sử dụng, thu hồi và luân chuyển
giá trị trong vòng 1 năm hoặc một chu kỳ kinh doanh của
DN.

- Cấu thành: Vốn bằng tiền; đầu tư TC ngắn hạn; phải thu
ngắn hạn; hàng tồn kho; TSNH khác.

32
8/30/2022

4.2.1.3 Đầu tư sử dụng và bảo toàn vốn kinh doanh


(tiếp)
- Tổ chức chu chuyển vốn kinh doanh (VKD)

+ Chu chuyển VKD là quá trình vận động và chuyển hóa


của vốn mang tính tuần hoàn từ hình thái TT sang hình thái
hiện vật và lại quay trở lại hình thái TT ban đầu.

+ Tổ chức chu chuyển vốn là quá trình theo dõi, kiểm soát
và thực hiện các biện pháp tác động vào quá trình vận
động, quay vòng của VKD nhằm hướng sự vận động của
VKD theo mục tiêu đặt ra.

4.2.1.3 Đầu tư sử dụng và bảo toàn vốn kinh doanh


(tiếp)

+ Quá trình chu chuyển vốn kinh doanh chịu tác động bởi
các nhân tố cơ bản sau:

 Đặc điểm của ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh

 Đặc điểm vận động về hình thái hiện vật và giá trị của
từng loại vốn sử dụng trong kinh doanh

4.2.1.3 Đầu tư sử dụng và bảo toàn vốn kinh doanh


(tiếp)

* Bảo toàn VKD:

Các biện pháp bảo toàn VKD:

- Các biện pháp để bảo toàn, làm tăng giá trị của vốn và đẩy
nhanh tốc độ chu chuyển vốn cố định

- Các biện pháp để bảo toàn, phát triển và làm tăng tốc độ
chu chuyển vốn lưu động

33
8/30/2022

4.2.2 Nguồn vốn kinh doanh


4.2.2.1 Khái niệm và phân loại nguồn VKD

* Khái niệm:

Nguồn VKD của DN là toàn bộ các nguồn tài chính mà DN có


thể khai thác, huy động được để tạo nên vốn kinh doanh của
mình.

4.2.2.1 Khái niệm và phân loại nguồn VKD


(tiếp)

* Phân loại nguồn VKD:

- Căn cứ vào thời hạn sử dụng: Nguồn vốn ngắn hạn và


nguồn vốn dài hạn.

- Căn cứ vào trách nhiệm pháp lý và tính chất sở hữu: nguồn


vốn chủ sở hữu và nợ phải trả.

4.2.2.1 Khái niệm và phân loại nguồn vốn kinh doanh (tiếp)

* Nguồn vốn chủ sở hữu

Khái niệm: Là nguồn vốn thuộc quyền sở hữu của DN được sử dụng
lâu dài không phải cam kết hoàn trả.

Cấu thành: Vốn đầu tư của chủ sở hữu, lợi nhuận sau thuế chưa phân
phối, các quỹ DN, vốn thặng dư (Trong công ty cổ phần - chênh lệch
về giá cổ phiếu)

34
8/30/2022

4.2.2.1 Khái niệm và phân loại nguồn vốn kinh


doanh (tiếp)

* Nợ phải trả

Khái niệm: là nguồn vốn DN huy động thêm ngoài nguồn


vốn chủ sở hữu, DNchỉ được sử dụng có thời hạn và cam kết
hoàn trả

Cấu thành: Nguồn vốn vay, nguồn vốn trong thanh toán
(nhận ứng trước của khách hàng, các khoản phải trả, phải
nộp)

4.2.2.2 Huy động vốn

Huy động vốn là hoạt động chủ quan có cân nhắc, tính toán
của nhà quản trị tài chính doanh nghiệp nhằm khai thác các
nguồn vốn tài trợ cho các hoạt động, các dự án của doanh
nghiệp.

4.2.2.2 Huy động vốn


- Các yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến quyết định về huy động
vốn của DN:

+ Loại hình DN

+ Diễn biến thị trường TC

+ Hiện trạng TC và các mục tiêu của DN

+ Các yếu tố khác: quan hệ truyền thống giữa DN với nhà


cung cấp, chính sách TC, tín dụng, tiền tệ của NN, tâm lý
của nhà quản trị TC,…

35
8/30/2022

4.2.3 Chi phí, thu nhập và lợi nhuận của


DN
4.2.3.1. Chi phí của DN

Khái niệm: Là biểu hiện bằng tiền của những hao phí về các
yếu tố có liên quan và phục vụ cho hoạt động kinh doanh
của DN trong một khoảng thời gian nhất định.
Kết cấu: Chi phí của DN thường bao gồm các khoản mục:
- Chi phí hoạt động kinh doanh
- Chi phí khác

4.2.3 Chi phí, thu nhập và lợi nhuận của


DN (tiếp)
4.2.3.2 Thu nhập
Khái niệm: Là toàn bộ lượng giá trị được tạo ra từ các quá
trình kinh doanh trong một khoảng thời gian nhất định để bù
đắp các khoản chi phí, tái tạo vốn kinh doanh và góp phần tạo
ra lợi nhuận DN
Kết cấu:
- Doanh thu
- Thu nhập khác

4.2.3 Chi phí, thu nhập và lợi nhuận của


DN (tiếp)
4.2.3.3 Lợi nhuận
Khái niệm: Lợi nhuận là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh
hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của DN, được biểu
hiện là chênh lệch giữa thu nhập đạt được trong kỳ với chi
phí đã bỏ ra để có được thu nhập đó trong một thời kỳ nhất
định.
Kết cấu:
- Lợi nhuận hoạt động kinh doanh
- Lợi nhuận khác

36
8/30/2022

CHƯƠNG 5
BẢO HIỂM

KẾT CẤU CHƯƠNG

5.1 Những vấn đề chung về bảo hiểm

5.2 Bảo hiểm thương mại (BHTM)

5.3 Bảo hiểm xã hội (BHXH)

5.1 Những vấn đề chung về bảo hiểm


5.1.1 Khái niệm và sự cần thiết khách quan của bảo hiểm

5.1.2 Đặc điểm của bảo hiểm

5.1.3 Các hình thức bảo hiểm

5.1.4 Vai trò của bảo hiểm

37
8/30/2022

5.1.1 Khái niệm và sự cần thiết khách quan của BH

a. Khái niệm:
Bảo hiểm là hệ thống các quan hệ KT dưới hình thái
giá trị phát sinh trong quá trình thành, phân phối và sử dụng
quỹ BH nhằm đảm bảo cho quá trình tái SX và đời sống của
con người trong XH được ổn định và phát triển bình thường
trong điều kiện có biến cố bất lợi xảy ra.

5.1.1 Khái niệm và sự cần thiết khách quan của BH (tiếp)

b. Sự cần thiết khách quan của BH

- Đối với đời sống dân cư

- Đối với các đơn vị SXKD

- Đối với Nhà nước

5.1.2 Đặc điểm của BH


- Hình thức dự trữ TC nhằm bù đắp và khắc phục tổn
thất thiệt hại đối với SXKD và đời sống con người khi
biến cố bất lợi xảy ra.

- Vừa mang t/c bồi hoàn, vừa mang t/c không bồi hoàn.

38
8/30/2022

5.1.3 Các hình thức bảo hiểm


a. Căn cứ vào phương thức xử lý rủi ro
+ Tự BH
+ BH thông qua các tổ chức BH
b. Căn cứ vào mục đích hoạt động
+ BH có mục đích KD
+ BH không vì mục đích KD

5.1.4 Vai trò của BH trong nền kinh tế

- Góp phần ổn định SXKD và đời sống con người

- Góp phần phòng tránh hạn chế rủi ro tổn thất

- Góp phần cung ứng vốn cho phát triển KT - XH

5.2 Bảo hiểm thương mại (BHTM)

5.2.1 Khái niệm và nguyên tắc hoạt động của BHTM

5.2.2 Các yếu tố cơ bản của hợp đồng BHTM

5.2.3 Phân loại BHTM

39
8/30/2022

5.2.1 Khái niệm và nguyên tắc hoạt động của BHTM

a. Khái niệm:

BHTM là hình thức BH do các tổ chức KD BH tiến hành


trên cơ sở huy động sự đóng góp của các chủ thể để tạo lập quỹ BH,
phân phối sử dụng chúng để trả tiền BH, bồi thường những tổn thất
cho các đối tượng được BH khi các rủi ro được BH xảy ra.

5.2.1 Khái niệm và nguyên tắc hoạt động của BHTM


(tiếp)
b. Nguyên tắc hoạt động:

- Sàng lọc rủi ro

- Định phí BH phải trên cơ sở “giá” của các rủi ro

- Đảm bảo an toàn

- Lấy số đông bù số ít

5.2.2 Các yếu tố cơ bản của hợp đồng BHTM

a) Các bên liên quan trong HĐBH

- Người BH: Tổ chức xây dựng quỹ BH thông qua thu phí BH,
và chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại đối với các đối tượng
BH.

- Người tham gia BH: Các tổ chức, pháp nhân tham gia đóng
phí BH.

40
8/30/2022

a) Các bên liên quan trong HĐBH (tiếp)


- Người được BH: Là người mà vì tài sản, tính mạng, tình
trạng sức khoẻ của người này mà người tham gia BH ký
kết HĐBH với người BH.
- Người được chỉ định hưởng bồi thường BH: Là người
được người tham gia BH chỉ định bằng VB sẽ được
hưởng bồi thường BH khi xảy ra rủi ro hoặc khi người
tham gia BH bị chết theo qui định của PL.

5.2.2 Các yếu tố cơ bản của hợp đồng BHTM (tiếp)

b) Đối tượng bảo hiểm: là những mục tiêu mà rủi ro có thể


làm cho các đối tượng này bị thiệt hại, bị tổn thất.

c) Rủi ro BH và tai nạn BH

+ Rủi ro BH

+ Tai nạn BH

5.2.2 Các yếu tố cơ bản của hợp đồng BHTM (tiếp)

d) Giá trị BH và số tiền BH:


+ Giá trị BH: là số tiền đánh giá giá trị của đối tượng BH
theo thoả thuận giữa người BH và người tham gia BH.
+ Số tiền BH: là khoản tiền tính cho đối tượng BH, mà
trong giới hạn đó nhà BH phải trả tiền bồi thường cho người
được BH khi tai nạn BH xảy ra.
e) Phí bảo hiểm:
Là số tiền người tham gia BH phải đóng góp cho người
BH về các đối tượng được BH.

41
8/30/2022

5.2.3 Phân loại BHTM


* Căn cứ vào đối tượng BH

+ Bảo hiểm tài sản

+ Bảo hiểm con người

+ Bảo hiểm trách nhiệm dân sự

* Căn cứ vào tính chất hoạt động

+ Bảo hiểm bắt buộc

+ Bảo hiểm tự nguyện

5.3. Bảo hiểm xã hội

5.3.1 Khái niệm và nguyên tắc hoạt động của BHXH

5.3.2 Nội dung hoạt động của BHXH

5.3.3 Bảo hiểm xã hội Việt Nam

5.3.1 Khái niệm và nguyên tắc hoạt động của BHXH

a. Khái niệm
BHXH là hình thức bảo hiểm do tổ chức BHXH tiến hành
dựa trên cơ sở huy động sự đóng góp của các chủ thể liên quan để
tạo lập quỹ BHXH, phân phối và sử dụng chúng để bù đắp một
phần thu nhập cho NLĐ và gia đình họ khi gặp những rủi ro làm
giảm hoặc mất thu nhập từ lao động.

42
8/30/2022

5.3.1 KN và nguyên tắc hoạt động của BHXH (tiếp)


b. Nguyên tắc hoạt động của BHXH
- Vì quyền lợi của NLĐ và cả cộng đồng.
- Quỹ BHXH là một quỹ tiền tệ độc lập
- Việc hình thành và sử dụng quỹ phải đ/ứng các y/cầu:
+ Mức đóng BHXH bắt buộc tính trên CS tiền lương, tiền công. Mức
đóng BHXH tự nguyện được tính trên CS mức thu nhập do NLĐ lựa
chọn nhưng không thấp hơn mức lương tối thiểu chung.
+ Mức hưởng BHXH tính trên CS mức đóng, thời gian đóng và có
chia sẻ giữa những người tham gia BHXH.
+ NLĐ vừa có thời gian đóng BHXH bắt buộc vừa có thời gian đóng
BHXH tự nguyện đc hưởng CĐ hưu trí và tử tuất trên CS thời gian
đã đóng BHXH.

5.3.2 Nội dung hoạt động của BHXH


a) Đối tượng và các chế độ BHXH:

 Đối tượng BHXH

Là thu nhập của những người làm công ăn lương trong toàn XH.

Phạm vi đối tượng BHXH tùy thuộc vào sự phát triển KT – XH của

mỗi quốc gia.

a) Đối tượng và các chế độ BHXH (tiếp)

 Các chế độ BHXH

Theo công ước số 102 của tổ chức LĐ thế giới, có 9 chế độ

BHXH gồm: Chăm sóc y tế; phụ cấp ốm đau; trợ cấp thất nghiệp; trợ

cấp tuổi già; trợ cấp tại nạn lao động và bệnh nghề nghiệp; trợ cấp gia

đình; trợ cấp sinh đẻ; trợ cấp khi tàn phế; trợ cấp mất người nuôi

dưỡng.

43
8/30/2022

5.3.2 Nội dung hoạt động của BHXH (tiếp)


b. Cơ chế hình thành và sử dụng quỹ BH
 Nguồn hình thành

- Người sử dụng LĐ đóng góp


- NLĐ đóng góp
- NSNN hỗ trợ
- Nguồn thu khác: tiền sinh lời từ các phương án bảo toàn và phát
triển quỹ BHXH; tiền phạt do đóng BHXH chậm,..

b. Cơ chế hình thành và sử dụng quỹ BH (tiếp)


 Sử dụng quỹ BHXH
Quỹ BHXH thực hiện chi trả trong các trường hợp sau:
+ Chi cho các đối tương tham gia BH gặp phải các biến cố đã
quy định
+ Chi cho quản lý và chi khác

5.3.3 Bảo hiểm xã hội Việt Nam


a) Đối tượng tham gia của BHXH
* NLĐ tham gia BHXH bắt buộc là công dân VN, gồm:
- NLĐ làm việc theo HĐLĐ có thời hạn từ đủ 3 tháng trở lên và HĐLĐ
ko xác định thời hạn;
- CBCC, VC theo Pháp lệnh CCVC;
- Công nhân quốc phòng, công nhân công an;
- Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ
quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn KT CAND; người làm
công tác cơ yếu hưởng lương đối với quân đội nhân dân, CAND;
- Người làm việc có thời hạn ở nước ngoài mà trước đó đã đóng BHXH
bắt buộc.

44
8/30/2022

a. Đối tượng tham gia của BHXH (tiếp)


* Người tham gia BHXH tự nguyện: là công dân VN trong độ tuổi
LĐ, ko thuộc đối tượng tham gia BHXH bắt buộc:
- Những người làm nghề tự do: người buôn bán nhỏ, nông dân...
- Những công việc theo mùa vụ hoặc công việc có t/c tạm thời khác.
* Người tham gia BH thất nghiệp: Công dân VN làm việc theo
HĐLĐ hoặc HĐ làm việc ko xác định thời hạn hoặc xác định thời
hạn từ 12 -36 tháng với người sử dụng LĐ

b. Các chế độ BHXH

* BHXH bắt buộc gồm: ốm đau; thai sản; tai nạn LĐ, bệnh nghề
nghiệp; hưu trí; tử tuất.
* BHXH tự nguyên gồm: hưu trí; tử tuất.
* BH thất nghiệp gồm: trợ cấp thất nghiệp; hỗ trợ học nghề; hỗ
trợ tìm việc làm

c. Quản lý quỹ BHXH

 Quỹ BHXH bắt buộc


* Nguồn hình thành:
- NLĐ: đóng 5%/tháng mức tiền lương, tiền công vào quỹ hưu trí và tử
tuất; từ năm 2010 trở đi, cứ 2 năm 1 lần đóng thêm 1% cho đến khi đạt mức
8%.
- Người sử dụng LĐ: Hàng tháng người sử dụng LĐ đóng trên quỹ tiền
lương, tiền công:
+ 3% vào quỹ ốm đau và thai sản;
+ 1% vào quỹ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp ;
+ 11% vào quỹ hưu trí và tử tuất; từ năm 2010 trở đi, cứ 2 năm 1
lần đóng thêm 1% cho đến khi đạt mức đóng là 14%

45
8/30/2022

* Nguồn hình thành (tiếp)


- Các nguồn thu khác:

+ NSNN hỗ trợ để đảm bảo thực hiện các chế độ đối với NLĐ.

+ Tiền lãi thu từ việc thực hiện các phương án bảo toàn và
phát triển quỹ BHXH

+ Thu từ các nguồn tài trợ, viện trợ của các tổ chức và cá nhân
trong và ngoài nước...

c. Quản lý quỹ BHXH (tiếp)

 Quỹ BHXH bắt buộc (tiếp)


* Sử dụng quỹ:
- Trả các chế độ BHXH cho NLĐ theo quy định
- Đóng BHYT cho người đang hưởng lương hưu hoặc nghỉ việc hưởng
trợ cấp tai nạn LĐ, bệnh nghề nghiệp hàng tháng.
- Chi phí quản lý
- Chi khen thưởng theo quy định
- Đầu tư để bảo toàn và tăng trưởng quỹ theo quy định

c. Quản lý quỹ BHXH (tiếp)


 Quỹ BHXH tự nguyện
* Nguồn hình thành:
- NLĐ đóng, mức đóng hàng tháng bằng 16% mức thu nhập NLĐ
lựa chọn đóng BHXH; từ năm 2010 trở đi, cứ 2 năm 1 lần đóng thêm
2% cho đến khi đạt mức 22%.
- Tiền sinh lời của hoạt động đầu tư từ quỹ
- Hỗ trợ của Nhà nước
- Các nguồn thu hợp pháp khác

46
8/30/2022

 Quỹ BHXH tự nguyện (tiếp)


* Sử dụng quỹ:
- Trả các chế độ BHXH cho NLĐ theo quy định
- Đóng BHYT cho người tham gia BHXH tự nguyện đang hưởng
lương hưu
- CP quản lý
- Đầu tư để bảo toàn và tăng trưởng quỹ theo quy định

c. Quản lý quỹ BHXH (tiếp)

Quỹ BH thất nghiệp


* Nguồn hình thành:
- NLĐ đóng 1% tiền lương, tiền công tháng
- Người sử dụng LĐ đóng 1% quỹ tiền lương, tiền công tháng của
người tham gia BH thất nghiệp
- Hàng tháng, Nhà nước hỗ trợ từ NS bằng 1% quỹ tiền lương, tiền
công tháng của những người tham gia BH thất nghiệp và mỗi năm
chuyển 1 lần.
- Tiền sinh lời của hoạt động đầu tư từ quỹ
- Các nguồn thu khác

 Quỹ BH thất nghiệp (tiếp)


* Sử dụng quỹ:
- Trả trợ cấp thất nghiệp;
- Hỗ trợ học nghề;
- Hỗ trợ tìn việc làm;
- Đóng BHYT cho người hưởng trợ cấp thất nghiệp;
- CP quản lý;
- Đầu tư để bảo toàn và tăng trưởng quỹ theo quy định.

47
8/30/2022

d. Hoạt động đầu tư của BHXH

* Nguyên tắc đầu tư: Phải đảm bảo an toàn, hiệu quả và thu
hồi được khi cần thiết.
* Các hình thức đầu tư:
- Mua trái phiếu, tín phiếu, công trái của Nhà nước, của
NHTM của Nhà nước;
- Cho NHTM của Nhà nước vay;
- Đầu tư vào các công trình KT trọng điểm QG;
- Các hình thức đầu tư khác do Chính phủ quy định.

CHƯƠNG 6
TÍN DỤNG

KẾT CẤU CHƯƠNG

6.1 Những vấn đề chung về tín dụng


6.2 Lãi suất tín dụng
6.3 Các hình thức tín dụng chủ yếu

48
8/30/2022

6.1 Những vấn đề chung về tín dụng

6.1.1 Sự ra đời và phát triển của tín dụng


6.1.2 Khái niệm và đặc điểm của tín dụng
6.1.3 Phân loại tín dụng
6.1.4 Vai trò của tín dụng

6.1.1. Sự ra đời và phát triển của tín dụng

Sự ra đời của tín dụng:


+ Lực lượng lao động phát triển => phân công lao động XH
+ Chế độ tư hữu về tư liệu SX
=> Hiện tượng vay mượn (tín dụng) xuất hiện.

6.1.1. Sự ra đời và phát triển của tín dụng (tiếp)

Quá trình phát triển của tín dụng:


+ Tín dụng nặng lãi: hình thức TD sơ khai nhất, lãi suất rất cao,
thường phục vụ nhu cầu tiêu dùng cấp bách.
+ Tín dụng thị trường: lãi suất hợp lý, đáp ứng nhu cầu vay vốn
của các chủ thể kinh tế, thúc đẩy nền kinh tế phát triển.

49
8/30/2022

6.1.2. Khái niệm và đặc điểm của tín dụng


a) Khái niệm
(1) Cho vay

(2) Trả nợ
Tín dụng là hệ thống những quan hệ kinh tế phát sinh trong quá
trình chuyển quyền sử dụng một lượng giá trị nhất định từ chủ
thể này sang chủ thể khác dựa trên nguyên tắc hoàn trả.

6.1.2. Khái niệm và đặc điểm của tín dụng (tiếp)

b) Đặc điểm
- Tính hoàn trả
- Quyền sở hữu và quyền sử dụng vốn tách rời nhau
- Lợi tức tín dụng là một loại giá cả đặc biệt

6.1.3. Phân loại tín dụng

 Căn cứ vào đối tượng cấp tín dụng


+ Tín dụng hàng hoá
+ Tín dụng tiền tệ
 Căn cứ vào chủ thể cấp tín dụng

+ Tín dụng thương mại


+ Tín dụng ngân hàng
+ Tín dụng Nhà nước
+ Tín dụng cá nhân

50
8/30/2022

6.1.3. Phân loại tín dụng (tiếp)


 Căn cứ vào thời hạn của tín dụng

+ Tín dụng ngắn hạn


+ Tín dụng trung và dài hạn
 Căn cứ vào phạm vi phát sinh các quan hệ tín dụng

+ Tín dụng trong nước


+ Tín dụng quốc tế
 Căn cứ vào cơ chế đảm bảo của tín dụng
+ Tín dụng có tài sản bảo đảm
+ Tín dụng tín chấp (không có tài sản bảo đảm)

6.1.3. Phân loại tín dụng (tiếp)


 Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn vay

+ Tín dụng sản xuất


+ Tín dụng tiêu dùng
 Căn cứ vào lãi suất

+ Tín dụng ưu đãi


+ Tín dụng thông thường

6.1.4. Vai trò của tín dụng

 Góp phần tích tụ tập trung vốn, thúc đẩy quá trình tái SX mở
rộng nền KT.

 Là công cụ điều tiết vĩ mô của nhà nước.

 Góp phần tiết kiệm chi phí SX và lưu thông của XH.

 Góp phần nâng cao đời sống nhân dân

 Góp phần mở rộng các quan hệ hợp tác quốc tế

51
8/30/2022

6.2. Lãi suất tín dụng


6.2.1. Khái niệm

6.2.2. Các loại lãi suất tín dụng

6.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến lãi suất tín dụng

6.2. Lãi suất tín dụng


6.2.1. Khái niệm
Lãi suất tín dụng là tỉ lệ phần trăm giữa lợi tức thu được với tổng số
tiền cho vay trong một khoảng thời gian nhất định.

Tổng lợi tức trong kỳ


Lãi suất TD = x 100%
Tổng số tiền vay trong kỳ
Đơn vị: %/ năm (tháng, ngày…)

6.2.2. Các loại lãi suất tín dụng

 Căn cứ vào nghiệp vụ tín dụng

+ Lãi suất huy động vốn

+ Lãi suất cho vay

+ Lãi suất chiết khấu

+ Lãi suất tái chiết khấu

+ Lãi suất liên ngân hàng

52
8/30/2022

6.2.2. Các loại LSTD (tiếp)


 Căn cứ vào sự loại trừ ảnh hưởng của giá trị tiền tệ

+ Lãi suất danh nghĩa

+ Lãi suất thực

 Căn cứ vào tính linh hoạt của lãi suất

+ Lãi suất cố định

+ Lãi suất thả nổi

 Căn cứ vào loại tiền cho vay

+ Lãi suất nội tệ

+ Lãi suất ngoại tệ

6.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến LSTD


 Quan hệ cung cầu về vốn trên thị trường
 Lạm phát
 Chính sách vĩ mô của Nhà nước (Chính sách tài khóa, Chính
sách tiền tệ )
 Rủi ro và kỳ hạn tín dụng
 Tỷ giá
 Một số nhân tố khác:
+ Mức độ phát triển của các thể chế TCTG
+ Mức độ cạnh tranh trong hoạt động tín dụng
+ Sự phát triển thị trường tài chính, công nghệ thông tin
+ Tình hình nền KT, CT, XH

6.3 Các hình thức tín dụng chủ yếu


6.3.1. Tín dụng thương mại

6.3.2. Tín dụng Ngân hàng

6.3.3. Tín dụng Nhà nước

6.3.4. Thuê tài chính

53
8/30/2022

6.3.1. Tín dụng thương mại

* Khái niệm:
Tín dụng thương mại là quan hệ tín dụng được biểu hiện dưới hình
thức mua - bán chịu hàng hóa.

6.3.1. Tín dụng thương mại (tiếp)


* Đặc điểm:
- Đối tượng tín dụng: Hàng hóa
- Chủ thể cấp tín dụng: Các DN, các tổ chức cung ứng HH, DV
- Nguồn vốn cho vay: Nguồn vốn đang trong quá trình SXKD
- Mục đích: Thúc đẩy lưu thông HH, thoả mãn n/cầu tiêu dùng
- Thời hạn: Ngắn hạn
- Quy mô vốn: Bị giới hạn
- Giá cả ẩn chứa trong giá bán HH, DV

6.3.2. Tín dụng ngân hàng


* Khái niệm:

Tín dụng ngân hàng là các quan hệ tín dụng giữa các tổ chức tín
dụng với các chủ thể trong nền kinh tế.

54
8/30/2022

6.3.2. Tín dụng ngân hàng (tiếp)


*Đặc điểm:
- Đối tượng tín dụng: Tiền tệ
- Chủ thể cấp tín dụng: Ngân hàng, các tổ chức tín dụng khác
- Nguồn vốn cho vay: Nguồn vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế
- Mục đích: Kinh doanh tiền tệ để kiếm lời
- Thời hạn: Ngắn hạn, trung hạn, dài hạn
- Quy mô vốn: Đa dạng, đáp ứng mọi nhu cầu vay
- Giá cả được biểu hiện thông qua lãi suất, là yếu tố độc lập trong
HĐTD.

6.3.3. Tín dụng nhà nước


* Khái niệm: Là quan hệ tín dụng giữa Nhà nước với các chủ thể
trong và ngoài nước.
*Đặc điểm:
- Đối tượng tín dụng: Tiền tệ
- Nhà nước vừa là người cho vay, vừa là người đi vay
- Mục đích: Thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của nhà nước trong
từng thời kỳ
- Việc huy động và sử dụng vốn có sự kết hợp giữa nguyên tắc tín
dụng và các chính sách tài chính - tiền tệ của nhà nước
- Sự phát triển tín dụng Nhà nước tạo đ/kiện phát triển tín dụng NH

6.3.4. Thuê tài chính

* Khái niệm
Thuê tài chính là hoạt động tín dụng trung, dài hạn thông qua việc
cho thuê tài sản trên cơ sở hợp đồng giữa bên cho thuê và bên thuê.

55
8/30/2022

6.3.4. Thuê tài chính (tiếp)

* Đặc điểm
- Đối tượng cấp tín dụng: Tài sản
- Chủ thể cấp tín dụng: Công ty cho thuê tài chính
- Nguồn vốn cho vay: Nguồn vốn nhàn rỗi trong nền KT được huy động
- Mục đích: Để kiếm lời
- Thời hạn: Trung và dài hạn
- Trong thời hạn thuê, bên thuê có quyền sd TS và có nghĩa vụ thanh
toán tiền thuê cho bên cho thuê.

CHƯƠNG 7
THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH

167

NỘI DUNG CHƯƠNG HỌC


7.1. Những vấn đề chung về thị trường tài chính (TTTC)
+ Khái niệm về thị trường tài chính
+ Các đặc trưng cơ bản của thị trường tài chính
+ Phân loại thị trường tài chính
+ Chức năng và vai trò của thị trường tài chính
7.2. Thị trường tiền tệ
+ Khái niệm
+ Các công cụ của thị trường tiền tệ
7.3. Thị trường vốn
+ Khái niệm
+ Các công cụ của thị trường vốn

168

56
8/30/2022

7.1. Những vấn đề chung về thị trường tài chính

7.1.1. Khái niệm:

Là loại thị trường thực hiện việc chuyển giao các


nguồn vốn từ người cung vốn sang người cầu vốn theo các
nguyên tắc của thị trường, là tổng hòa của các mối quan hệ
hàng hóa – vốn tiền tệ, cung cầu, giá cả phương thức giao
dịch và phương thức thanh toán.

7.1. Những vấn đề chung về thị trường tài chính


(tiếp)

7.1.2. Các đặc trưng cơ bản của TTTC

* Đặc trưng về đối tượng giao dịch

* Đặc trưng về chủ thể giao dịch

* Đặc trưng về phương thức hoạt động

170

7.1. Những vấn đề chung TTTC (tiếp)


7.1.3. Phân loại thị trường tài chính
* Căn cứ vào phạm vi hoạt động:
+ Thị trường tài chính nội địa
+ Thị trường tài chính quốc tế
* Căn cứ vào thời hạn thu hồi vốn đầu tư
+ Thị trường tiền tệ
+ Thị trường vốn
* Căn cứ vào cơ chế hoạt động
+ Thị trường tập trung
+ Thị trường phi tập trung

57
8/30/2022

7.1.3. Phân loại TTTC(tiếp)

* Căn cứ vào đối tượng giao dịch


+ Thị trường vàng
+ Thị trường ngoại hối
+ Thị trường tín dụng
+ Thị trường chứng khoán
* Căn cứ vào thời hạn giao nhận
+ Thị trường giao nhận ngay
+ Thị trường giao nhận có kỳ hạn

172

7.1.4.Chức năng và vai trò của TTTC

7.1.4.1. Chức năng của TTTC:

- Dẫn vốn từ nơi thừa sang nơi thiếu

- Cung cấp khả năng thanh khoản cho các tài sản TC

- Cung cấp thông tin, hình thành giá cả của các tài sản TC

- Đánh giá giá trị DN và đánh giá nền KT

173

7.1.4.Chức năng và vai trò của TTTC


(tiếp)

7.1.4.2 Vai trò của thị trường tài chính

- Tập trung, huy động vốn trong nền KT

- Điều hòa các nguồn vốn trong nền KT

- Là môi trường giúp Chính phủ thực hiện các chính sách
KT vĩ mô

174

58
8/30/2022

7.2. Thị trường tiền tệ

7.2.1. Khái niệm: Là nơi diễn ra quá trình phát hành, giao
dịch, mua bán các loại tiền và công cụ TC ngắn hạn nhằm
đáp ứng nhu cầu vốn ngắn hạn của nền KT.

7.2. Thị trường tiền tệ (tiếp)

7.2.2. Các công cụ của thị trường tiền tệ:


- Tín phiếu kho bạc

- Thương phiếu

- Chứng chỉ tiền gửi ngân hàng

- Giấy chấp nhận thanh toán của ngân hàng

- Các hợp đồng mua lại

- Trái phiếu ngắn hạn của công ty

- Tín phiếu ngân hàng trung ương

176

7.2.2. Các công cụ của thị trường tiền tệ


Tín phiếu kho bạc:

-Là loại chứng nhận ngắn hạn của chính phủ do kho bạc NN
phát hành nhằm bù đắp thiếu hụt tạm thời của NSNN.

- Được phát hành với thời gian thông thường 3,6,12 tháng.

- Là công cụ quan trọng nhất của thị trường TT

177

59
8/30/2022

7.2.2. Các công cụ của thị trường tiền tệ


(tiếp)
Thương phiếu:
- Là công cụ ghi nhận sự cam kết thanh toán vô điều kiện 1
số tiền xác định trong một thời hạn nhất định. Đây là các
giấy tờ chứng nhận quyền chủ nợ về số tiền hàng hóa,
dịch vụ mua bán chịu giữa các DN với nhau.
- Thương phiếu có hai loại:

+ Lệnh phiếu hay kỳ phiếu


+ Hối phiếu

178

7.2.2. Các công cụ của thị trường tiền tệ


(tiếp)

Chứng chỉ tiền gửi ngân hàng: là công cụ vay nợ do ngân


hàng thương mại phát hành xác nhận khoản tiền gửi có kỳ
hạn hoặc không có kỳ hạn của người được cấp chứng chỉ,
với lãi suất được quy định cho từng thời hạn nhất định.

179

7.2.2. Các công cụ của thị trường tiền tệ


(tiếp)
Giấy chấp nhận thanh toán của ngân hàng:

- Là lệnh thanh toán 1 số tiền vào 1 ngày trong tương lai


mà ngân hàng chấp nhận thanh toán cho khách hàng của
mình.

- Có thể mua bán trên thị trường thứ cấp.

180

60
8/30/2022

7.2.2. Các công cụ của thị trường tiền tệ


(tiếp)
Các hợp đồng mua lại: là các hợp đồng mà người kinh
doanh cam kết sẽ mua lại với mức giá cao hơn vào thời hạn
sau những chứng khoán mà người đó đã bán cho người
mua.

181

7.2.2. Các công cụ của thị trường tiền tệ


(tiếp)

Trái phiếu ngắn hạn của công ty: là giấy chứng nợ ngắn
hạn do các công ty phát hành nhằm mục đích đáp ứng nhu
cầu vốn tạm thời thiếu hụt của mình

182

7.2.2. Các công cụ của thị trường tiền tệ


(tiếp)
Tín phiếu ngân hàng Trung ương: Là chứng chỉ vay nợ do
ngân hàng trung ương phát hành bán cho các ngân hàng
thương mại và các tổ chức tín dụng, có thời hạn dưới 12
tháng.

Mục đích: Huy động vốn trong những trường hợp đặc biệt

183

61
8/30/2022

7.3. Thị trường vốn

7.3.1. Khái niệm: là nơi diễn ra quá trình giao dịch phát hành,
mua bán, chuyển nhượng các công cụ TC dài hạn.

7.3.2. Công cụ

* Cổ phiếu

* Trái phiếu

* Chứng chỉ quỹ

* Chứng khoán phái sinh


184

7.3.2. Các công cụ của thị trường vốn

Cổ phiếu (CP): Là chứng khoán chứng nhận số vốn đã góp


vào công ty cổ phần và quyền lợi của chủ sở hữu chứng
khoán đó đối với công ty cổ phần.

Người sở hữu CP : cổ đông.

Lợi tức công ty trả cho cổ đông: cổ tức.

CP có hai loại: CP phổ thông và CP ưu đãi

185

Cổ phiếu (tiếp)
Đặc điểm:
 Thời hạn: Thời hạn thanh toán vốn bằng thời gian hoạt động
của DN
 Giá trị:

- Mệnh giá: là số tiền ghi trên bề mặt CP, do luật chứng khoán
hoặc điều lệ của CTCP quy định, thường được ghi bằng nội
tệ
- Giá trị ghi sổ: là giá trị của mỗi cổ phần căn cứ vào giá trị tài
sản ròng của công ty trên bảng tổng kết tài sản
- Giá trị thị trường: là giá CP khi mua bán trên thị trường.

186

62
8/30/2022

Cổ phiếu (tiếp)

- CP phổ thông là CP có mức cổ tức phụ thuộc vào kết quả


kinh doanh của CTCP

- CP ưu đãi là CP lại cho chủ sở hữu những quyền lợi ưu đãi


so với cổ đông phổ thông (CP ưu đãi về cổ tức, CP ưu đãi
tham dự; CP ưu đãi chuyển đổi; CP ưu đãi cộng dồn; CP ưu
đãi bỏ phiếu về quyền bỏ phiếu hoặc được quyền đòi lại
vốn.)

7.3.2. Các công cụ của thị trường vốn


(tiếp)
Trái phiếu (TP): Là 1 loại chứng khoán xác nhận quyền
và lợi ích hợp pháp của người sở hữu đối với phần vốn
vay của tổ chức phát hành.

Các loại TP:


+ TP Chính phủ
+ TP chính quyền địa phương
+ TP công trình
+ TP doanh nghiệp

188

7.3.2. Các công cụ của thị trường vốn


(tiếp)
Chứng chỉ quỹ: Là loại tài sản chính do các quỹ đầu tư
phát hành để huy động vốn thực hiện mục tiêu đầu tư tập
thể để thu lợi nhuận tránh rủi ro.

Hai mô hình thành lập quỹ đầu tư:

- Quỹ đầu tư dạng công ty

- Quỹ đầu tư dạng hợp đồng

189

63
8/30/2022

7.3.2. Các công cụ của thị trường vốn


(tiếp)
Chứng khoán phái sinh:

- Quyền mua cổ phiếu

- Chứng quyền

- Quyền chọn

190

Chương 8
CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH TRUNG GIAN

191

Nội dung chương học

8.1 Tổng quan về các tổ chức TCTG


8.1.1 Khái niệm và đặc điểm
8.1.2 Chức năng của các tổ chức TCTG
8.1.3 Vai trò của các tổ chức TCTG
8.1.4 Phân loại các tổ chức TCTG
8.2 Ngân hàng thương mại
8.2.1 Quá trình ra đời, phát triển của Ngân hàng thương mại
8.2.2 Chức năng và vai trò của Ngân hàng thương mại
8.2.3 Phân loại Ngân hàng thương mại
8.2.4 Các hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại
8.3 Các tổ chức tài chính phi Ngân hàng
192

64
8/30/2022

8.1. Tổng quan về các tổ chức TCTG


8.1.1 Khái niệm và đặc điểm:

* Khái niệm
Tổ chức TCTG là những tổ chức thực hiện huy động nguồn
tiền của những người có vốn nhàn rỗi để cung cấp cho những
người cần vốn.

Nhóm người tiết TỔ Nhóm người cần


kiệm cuối cùng CHỨC vốn cuối cùng
Vốn Vốn
-Hộ gia đình TÀI -Tổ chức kinh tế
-Tổ chức kinh tế CHÍNH -Chính phủ
-Chính phủ TRUNG -Hộ gia đình
-Các tổ chức XH GIAN -Các tổ chức XH

8.1.1 Khái niệm và đặc điểm (tiếp)


* Đặc điểm:

 Là cơ sở kinh doanh TT và giấy tờ có giá vì mục đích lợi


nhuận.

 2 giai đoạn tạo ra các đầu ra : Huy động vốn; Cho vay.

 Đảm nhận những hoạt động trung gian: Trung gian mệnh
giá; Trung gian rủi ro ngầm; Trung gian kỳ hạn; Trung
gian thanh khoản; Trung gian thông tin

194

8.1.2. Chức năng của các tổ chức TCTG:

 Chức năng tập trung vốn: huy động, tập trung các
nguồn tiền nhàn rỗi trong XH để đáp ứng nhu cầu vốn
cho vay hoặc đầu tư.
 Chức năng cung ứng vốn cho nền kinh tế: Đáp ứng
nhu cầu tài trợ vốn cho các tổ chức và cá nhân một cách
đầy đủ, kịp thời.
 Chức năng kiểm soát: Kiểm tra giám sát tình hình TC
và các hoạt động của các tổ chức cá nhân có liên quan.

195

65
8/30/2022

8.1.3. Vai trò của tổ chức TCTG

- Chu chuyển các nguồn vốn trong nền KT

- Khắc phục tình trạng thông tin bất cân xứng trên thị
trường TC.

- Góp phần giảm chi phí giao dịch của XH.

- Góp phần nâng cao hiệu quả KT và chất lượng cuộc


sống XH.

196

8.1.4 Phân loại tổ chức TCTG

* Căn cứ vào phạm vi cung ứng các DV ngân hàng:

- Ngân hàng

- Tổ chức tài chính phi ngân hàng

197

8.1.4 Phân loại tổ chức TCTG (tiếp)


* Căn cứ vào mức độ thực hiện chức năng trung gian
 Các tổ chức nhận tiền gửi:
+ NHTM
+Quỹ tín dụng
+ Quỹ tiết kiệm
+ NH tiết kiệm hỗ tương
 Tổ chức tiết kiệm theo hợp đồng:
+ Công ty bảo hiểm
+ Quỹ hưu trí
 Các tổ chức trung gian đầu tư:
+ Các loại quỹ đầu tư
+ Công ty chứng khoán
+ Công ty tài chính
+ Công ty cho thuê tài chính
198

66
8/30/2022

8.1.4 Phân loại tổ chức TCTG (tiếp)


* Căn cứ vào đặc điểm hoạt động:
 NHTM

 Các quỹ tiết kiệm

 Quỹ tín dụng

 Công ty bảo hiểm

 Công ty tài chính

 Các loại quỹ đầu tư

 Ngân hàng tiết kiệm hỗ tương

 Quỹ hưu trí

 Công ty chứng khoán

 Công ty cho thuê tài chính

199

8.2. Ngân hàng thương mại


8.2.1. Quá trình ra đời và phát triển NHTM

* Khái niệm: NHTM là một tổ chức kinh doanh trong lĩnh


vực tiền tệ - tín dụng với hoạt động thường xuyên là
nhận tiền gửi, cho vay và cung cấp các dịch vụ ngân
hàng cho nền KTQD.

* Quá trình ra đời của các NHTM trên thế giới

* Quá trình ra đời của các NHTM ở Việt Nam

200

8.2. Ngân hàng thương mại


8.2.2. Chức năng, vai trò của NHTM

8.2.2.1. Chức năng của NHTM

* Chức năng trung gian tín dụng

* Chức năng trung gian thanh toán

* Chức năng tạo bút tệ

201

67
8/30/2022

Chức năng trung gian tín dụng

NHTM là cầu nối giữa người có vốn với người cần vốn.
(NHTM vừa là người cho vay, vừa là người đi vay)

NGÂN
Huy động vốn Cho vay Chủ thể
Chủ thể HÀNG
cung vốn THƯƠNG cầu vốn
MẠI

202

Chức năng trung gian tín dụng (tiếp)


* Biểu hiện cụ thể của chức năng:

- Huy động các nguồn vốn từ các chủ thể tiết kiệm, có vốn
nhàn rỗi trong nền KT:

+ Nhận tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn, tiền gửi thanh


toán của các tổ chức kinh tế, các tổ chức xã hội, cá nhân.

+ Phát hành kỳ phiếu, trái phiếu ngân hàng để huy động vốn
trong xã hội.

+ Vay vốn của NHTW và các tổ chức tài chính khác


203

Chức năng trung gian tín dụng (tiếp)

* Biểu hiện cụ thể của chức năng này (tiếp)

- Cho vay đáp ứng nhu cầu về vốn cho các chủ thể trong nền
KT:

+ Cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn đối với các TC và CN.

+ Chiết khấu chứng từ có giá.

+ Cho vay tiêu dùng, cho vay trả góp và các hình thức cấp
tín dụng khác.

204

68
8/30/2022

Chức năng trung gian tín dụng (tiếp)


Ý nghĩa của việc thực hiện chức năng:
- Người cho vay: thu lợi từ lãi tiền gửi, được đảm bảo an toàn
về khoản tiền, được cung cấp các dịch vụ thanh toán tiện lợi.
- Người đi vay: thỏa mãn nhu cầu vốn nhanh chóng và dễ
dàng hơn
- NHTM: có lợi nhuận từ chênh lệch giữa lãi suất huy động
và lãi suất cho vay.
- Nền KT: có thêm một kênh điều chuyển các nguồn vốn,
phục vụ và thúc đẩy tăng trưởng KT cao, tạo thêm việc làm
cho người lao động.

205

Chức năng trung gian thanh toán


NHTM thực hiện các yêu cầu của KH như trích một khoản tiền
trong tài khoản tiền gửi để thanh toán tiền hàng hoặc nhập vào
tài khoản tiền gửi một khoản tiền từ bán hàng hóa hoặc các
khoản thu khác

Ngân
Yêu cầu thanh toán
Yêu cầu thanh toán Người
Người hàng
thụ
trả tiền thương
Kết quả thanh toán hưởng
mại

206

Chức năng trung gian thanh toán (tiếp)


Biểu hiện cụ thể của chức năng:

- Mở tài khoản giao dịch: Thủ tục phải chặt chẽ, đơn giản,
đảm bảo bí mật, an toàn cho khách hàng.

- Quản lý và cung cấp các phương tiện thanh toán cho khách
hàng, các phương tiện phải vừa đáp ứng yêu cầu quản lý,
kiểm soát chặt chẽ; vừa phải linh hoạt, tiện lợi, dễ sử dụng.

- Tổ chức và kiểm soát quy trình thanh toán giữa các khách
hàng để đảm bảo yêu cầu thanh toán nhanh chóng, an toàn,
chính xác, tiện lợi.
207

69
8/30/2022

Chức năng trung gian thanh toán (tiếp)


Ý nghĩa của việc thực hiện chức năng:
 Khách hàng của NHTM: có thể lựa chọn được một phương
tiện thanh toán thích hợp, hạn chế rủi ro do nắm giữ/thanh
toán bằng tiền mặt và nhận được nhiều tiện ích khác.
 NHTM: tăng thêm thu nhập từ cung cấp dịch vụ thanh toán,
huy động thêm nguồn vốn để cho vay, góp phần giám sát
kỷ luật tài chính, giữ gìn kỷ cương kinh tế - tài chính trong
XH.
 Nền KT: giảm lượng tiền mặt trong lưu thông, tiết kiệm chi
phí lưu thông tiền mặt, góp phần giảm chi phí cho xã hội.

208

Chức năng tạo bút tệ

Trên cơ sở số tiền gửi của khách hàng, NH cho vay và tạo ra


tiền dưới dạng “bút tệ”.
Ví dụ:
Khách hàng A đem đến NH X gửi không kỳ hạn 1 số tiền là
100 trđ
TS có NH X TS nợ

TM tại quỹ tăng thêm: 100 trđ Tiền gửi của ông A: 100 trđ

209

Chức năng tạo bút tệ (tiếp)


Giả sử, tỷ lệ DTBB là 10% có thể cho vay tối đa là 90 trđ.

Nếu giả sử B vay hết số tiền này để trả cho C thì:


TS có NH X TS nợ

DTBB: 10 trđ Tiền gửi của ông A: 100 trđ


Cho B vay: 90 trđ

Nếu C mở TK tại NH Y thì số tiền B trả cho C sẽ chuyển vào


tài khoản của C ở NHY :

210

70
8/30/2022

Chức năng tạo bút tệ (tiếp)

TS có NH X TS nợ
Tiền gửi tăng: 90 trđ Tiền gửi của C: 90 trđ

…………………….

NH Y có thể cho vay tối đa 81 trđ, dự trữ BB là 9 trđ.

Cứ như vậy, số tiền cho vay sẽ giảm dần, số tiền DTBB sẽ


tăng dần. Quá trình này sẽ kết thúc khi toàn bộ lượng tiền gửi
ban đầu quay về NHTW dưới dạng tiền DTBB.

211

Chức năng tạo bút tệ (tiếp)


- Quá trình tạo tiền của NHTM
Đơn vị: trđ

NHTW quy định mức DTBB = 10%


212

Chức năng tạo tiền (tiếp)

= x

213

71
8/30/2022

8.2.2.2 Vai trò của NHTM

• Giúp các DN có vốn đầu tư, mở rộng hoạt động sản xuất
kinh doanh, nâng cao hiệu quả kinh doanh.

• Góp phần phân bổ hợp lý các nguồn lực giữa các ngành,
vùng trong trong nền KT quốc dân, tạo điều kiện cân đối nền
KT.

• Tạo ra môi trường cho việc thực hiện chính sách tiền tệ
của NHTW.

214

2.4. Cung cầu tiền tệ (tiếp)

2.4.3 Các chủ thể cung ứng tiền trong nền kinh tế

 Ngân hàng Trung ương: độc quyền phát hành giấy bạc
ngân hàng vào lưu thông.

 Các Ngân hàng trung gian: tạo bút tệ

 Các chủ thể khác: cung cấp các loại giấy tờ có giá (các
DN phát hành cổ phiếu, trái phiếu, Chính phủ phát hành
trái phiếu Chính phủ,…)

215

8.2.3. Phân loại NHTM


8.2.3.1. Căn cứ vào tính chất sở hữu
- NHTM Nhà nước
- NHTM cổ phần
- NHTM liên doanh
- Ngân hàng TM nước ngoài (chi nhánh, 100% vốn
nước ngoài)
8.2.3.2 Căn cứ vào sự chuyên môn hóa trong hoạt động tín
dụng
- NHTM chuyên doanh
- NHTM hỗn hợp

216

72
8/30/2022

8.2.4. Các hoạt động kinh doanh của NHTM


8.2.4.1. Hoạt động tạo lập vốn

- Vốn chủ sở hữu: Vốn điều lệ; vốn bổ sung; các quỹ của
NHTM

- Vốn tiền gửi: TG không kỳ hạn, TG có kỳ hạn, TG tiết kiệm

- Vốn đi vay: vay của NHTW, vay của các NHTM và các tổ
chức tín dụng khác, phát hành các chứng từ có giá,…

- Vốn khác: vốn tài trợ, vốn đầu tư phát triển, vốn ủy thác đầu
tư để cho vay theo các chương trình, dự án xây dựng...

217

8.2.4. Các hoạt động kinh doanh của NHTM


(tiếp)
8.2.4.2. Hoạt động cho vay và đầu tư

* Hoạt động cho vay: Cho vay từng lần; cho vay theo hạn mức
tín dụng; cho vay thấu chi; cho vay chiết khấu chứng từ.

- Nguyên tắc:

+ Hoàn trả cả gốc và lãi

+ Sử dụng vốn vay đúng mục đích cam kết trong HĐ tín dụng.

+ Không dồn vốn cho 1 số ít khách hàng vay.

* Hoạt động đầu tư: Đầu tư CK, đầu tư liên doanh liên kết,….

218

8.2.4. Các hoạt động kinh doanh của NHTM


(tiếp)
8.2.4.3. Hoạt động cung ứng dịch vụ ngân hàng:

- Dịch vụ thu đổi ngoại tệ

- Dịch vụ trung gian thanh toán

- Bảo lãnh.

- Cung cấp các dịch vụ uỷ thác và tư vấn.

- Cung cấp dịch vụ MG, đầu tư CK.

219

73
8/30/2022

8.3 Các tổ chức tài chính phi ngân hàng


8.3.1 Quỹ tín dụng

8.3.2 Quỹ đầu tư

8.3.3 Công ty bảo hiểm

8.3.4 Công ty tài chính

8.3.5 Công ty cho thuê tài chính

8.3.6 Công ty CK

8.3.7 Các tổ chức tài chính phi ngân hàng khác: Quỹ hưu
trí, ngân hàng tiết kiệm hỗ tương.
220

8.3.1. Quỹ tín dụng

a. Khái niệm và đặc đểm

* Khái niệm: Là tổ chức tín dụng hợp tác hoạt động theo nguyên
tắc tự nguyên, tự chủ, tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động
thực hiện mục tiêu chủ yếu là tương trợ nhau phát triển sản xuất
kinh doanh và cải thiện đời sống. Hoạt động của quỹ tín dụng
phải đảm bảo bù đắp chi phí và có tích lũy để phát triển.

221

8.3.1. Quỹ tín dụng (tiếp)

* Đặc điểm:
- Thành viên tham gia có quyền sở hữu và quản lý mọi tài sản và
hoạt động của quỹ theo tỷ lệ vốn góp.
- Phạm vi hoạt động hẹp
- Thế mạnh: cung cấp các dịch vụ nhanh chóng và hiệu quả
- Mỗi quỹ tín dụng là một đơn vị kinh tế độc lập nhưng lại có
mối quan hệ mật thiết với nhau thông qua hoạt động điều hòa
vốn, thông tin, cơ chế phân tán rủi ro nhằm đảm bảo cho hệ
thống quỹ phát triển bền vững

222

74
8/30/2022

8.3.1. Quỹ tín dụng (tiếp)

b. Các hoạt động cơ bản:

+ Huy động vốn: Nhận tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn của
thành viên và ngoài thành viên; vay vốn từ các TCTCTG khác.

+ Cho vay: cho vay đối với thành viên và các hộ nghèo không
phải là thành viên trên địa bàn (những người ít có điều kiện
tiếp xúc với các NHTM);

+ Các hoạt động khác theo quy định của pháp luật

223

8.3.2. Quỹ đầu tư


a. Khái niệm và mục tiêu hoạt động:
* Khái niệm: Quỹ đầu tư là một định chế TGTC phi NH hoạt
động dựa trên việc huy động những nguồn vốn nhỏ lẻ trong XH
thông qua việc phát hành cổ phiếu (hoặc chứng chỉ quỹ ĐT) để
đầu tư trên TTCK và các hình thức đầu tư khác.
* Mục tiêu: làm gia tăng giá trị vốn và thu nhập của mỗi cổ
phần hay chứng chỉ quỹ.

224

8.3.2. Quỹ đầu tư (tiếp)


b.Lợi ích của việc đầu tư qua quỹ :
+Tính năng động, chuyên nghiệp trong đầu tư.
+ Giảm thiểu rủi ro nhờ đa dạng hóa danh mục đầu tư
+ Tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu quả đầu tư
+ Hoạt động của quỹ được giám sát chặt chẽ bởi các cơ quan
có thẩm quyền

225

75
8/30/2022

8.3.2. Quỹ đầu tư (tiếp)


c. Các loại quỹ đầu tư
* Căn cứ vào cấu trúc vận đông của vốn, có 2 loại quỹ đầu
tư:
- Quỹ đầu tư mở: tạo vốn nhiều lần thông qua việc phát
hành cổ phiếu (phát hành bổ sung hoặc mua lại cổ phiếu của
quỹ). Chứng chỉ quỹ không được niêm yết trên TTCK
- Quỹ đầu tư đóng: chỉ tạo vốn một lần duy nhất thông qua
phát hành CK ra công chúng. Tổng số vốn huy động của
quỹ là cố định trong suốt thời gian hoạt động. Chứng chỉ
quỹ được niêm yết trên TTCK.

226

8.3.2. Quỹ đầu tư (tiếp)

* Căn cứ vào nguồn vốn huy động, có hai loại quỹ đầu tư:
- Quỹ đầu tư tập thể (quỹ công chúng
- Quỹ đầu tư cá nhân (quỹ thành viên)
* Căn cứ vào cơ cấu tổ chức và hoạt động của quỹ đầu tư:
- Quỹ đầu tư dạng công ty
- Quỹ đầu tư dạng hợp đồng (quỹ tín thác đầu tư)

227

8.3.2. Quỹ đầu tư (tiếp)


d. Các hoạt động cơ bản của công ty quản lý quỹ

 Quản lý quỹ đầu tư: Huy động, quản lý vốn và tài sản; tập
trung đầu tư theo danh mục đầu tư; quản lý đầu tư chuyên
nghiệp.

 Tư vấn đầu tư và tư vấn: tư vấn đầu tư, quản trị cho các khách
hàng; hỗ trợ khác hàng tối ưu hóa các khoản đầu tư thông qua
các công cụ TC; tối ưu hóa các nguồn vốn cho các nhà đầu tư

 Nghiên cứu: phân tích, đánh giá về thị trường, hỗ trợ các hoạt
động quản lý đầu tư và tư vấn.
228

76
8/30/2022

8.3.3 Công ty bảo hiểm


8.3.3.1 Khái niệm

* Là một tổ chức TCTG chủ yếu hoạt động bảo vệ TC


cho những người tham gia bảo hiểm về những rủi ro thuộc
trách nhiệm của bảo hiểm trên cơ sở người tham gia phải trả
một khoản tiền gọi là phí bảo hiểm.

229

8.3.3 Công ty bảo hiểm (tiếp)

8.3.3.2 Các nguyên tắc quản lý kinh doanh bảo hiểm

- Sàng lọc rủi ro: tập hợp thông tin để sàng lọc các rủi ro
chắc chắn sẽ xảy ra hoặc nhiều khả năng xảy ra.

- Phí bảo hiểm được xác định trên cơ sở mức độ rủi ro của
người được bảo hiểm.

- Sử dụng những điều khoản hạn chế trong hợp đồng

230

8.3.3 Công ty bảo hiểm (tiếp)


8.3.3.3 Các hoạt động của công ty bảo hiểm:

* Cung cấp dịch vụ bảo hiểm:

+ BH nhân thọ

+ BH phi nhân thọ

Thu phí bảo hiểm và bồi thường nếu rủi ro xảy ra, dựa trên
nguyên tắc quản lý bảo hiểm

* Đầu tư TC với số vốn tập trung được: mua trái phiếu, cổ


phiếu, cho vay…
231

77
8/30/2022

8.3.4 Công ty tài chính


a. Khái niệm

Là một tổ chức TCTG được thành lập dưới dạng một công ty
trực thuộc một NHTM hay một tập đoàn KT có nhiệm vụ huy
động vốn trung, dài hạn để cho vay. Công ty TC không được
phép huy động vốn ngắn hạn và thực hiện các nghiệp vụ
trung gian thanh toán.

232

8.3.4 Công ty tài chính


b. Các hoạt động chủ yếu của Công ty tài chính

- Huy động vốn

+ Nhận tiền gửi có kỳ hạn từ 1 năm trở lên,

+ Phát hành kỳ phiếu, trái phiếu hoặc chứng chỉ tiền gửi từ 1
năm trở lên,

+ Vay vốn của các tổ chức TC khác,

+ Tiếp nhận vốn ủy thác của chính phủ, các tổ chức và cá nhân
trong và ngoài nước
233

8.3.4 Công ty tài chính (tiếp)


b. Các hoạt động chủ yếu của Công ty tài chính (tiếp)

- Cho vay và đầu tư

+ Cho vay với các kỳ hạn khác nhau (ưu tiên cho nội bộ tập
đoàn)

+ Chiết khấu các chứng từ có giá, cầm cố các loại hàng hoá, vật
tư, ngoại tệ, các giấy từ có giá và dụng cụ bảo đảm khác.

+ Góp vốn mua cổ phần, đầu tư vào các dự án và tham gia vào
thị trường tiền tệ
234

78
8/30/2022

8.3.4 Công ty tài chính (tiếp)


b. Các hoạt động chủ yếu của Công ty tài chính (Tiếp)

- Cung cấp các dịch vụ tài chính khác

+ Tư vấn tài chính.

+ Thực hiện các dịch vụ bảo lãnh

235

8.3.5 Công ty cho thuê tài chính


a. Hoạt động cho thuê tài chính
Là một dịch vụ TD trung, dài hạn thông qua TS cho
thuê, trong đó bên cho thuê cam kết mua TS theo yêu cầu của
bên thuê và nắm giữ quyền sở hữu trong suốt thời hạn thuê; bên
đi thuê sử dụng TS và thanh toán tiền thuê theo hợp đồng. Kết
thúc thời hạn thuê, bên đi thuê được quyền chọn mua TS với giá
tượng trưng hoặc được quyền thuê tiếp theo các điều khoản đã
thỏa thuận trong hợp đồng.

236

8.3.5 Công ty cho thuê tài chính (tiếp)

b. Công ty cho thuê tài chính và các hoạt động cơ bản

* Khái niệm: là định chế TCTG thực hiện dịch vụ cho


thuê TC.

237

79
8/30/2022

8.3.5 Công ty cho thuê tài chính (tiếp)


*Các hoạt động chủ yếu:
+ Hoạt động huy động vốn:
-Nhận tiền gửi có kỳ hạn từ một năm trở lên
- Vay vốn của các tổ chức tín dụng khác
- Phát hành giấy tờ có giá kỳ hạn trên một năm khi được
NHNN cho phép
- Tiếp nhận các nguồn vốn khác theo quy định của NHNN
+ Sử dụng vốn:
- Cho thuê tài chính,
- Tư vấn cho khách hàng về những vấn đề liên quan đến
nghiệp vụ cho thuê TC
- Cung cấp dịch vụ ủy thác, quản lý tài sản, bảo lãnh,
+ Các hoạt động khác theo luật định.
238

8.3.6. Công ty chứng khoán


a. Khái niệm
* Khái niệm: CTCK là một tổ chức có tư cách pháp nhân thực
hiện một, một số hoặc toàn bộ các hoạt động kinh doanh CK
như môi giới CK, tự doanh CK, bão lãnh phát hành CK, tư vấn
đầu tư CK.

239

8.3.6. Công ty chứng khoán (tiếp)


Các hoạt động cơ bản của công ty CK
- Môi giới CK
-Tự doanh
- Bảo lãnh phát hành CK
- Tư vấn
- Hoạt động khác: lưu ký chứng khoán; repo CK

240

80
8/30/2022

8.3.7. Các tổ chức TC phi ngân hàng khác

 Quỹ hưu trí

 Ngân hàng tiết kiệm hỗ tương

 Quỹ tiết kiệm

241

Chương 9
NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG

KẾT CẤU CHƯƠNG


9.1 Quá trình hình thành và mô hình tổ chức của NHTW
9.2 Chức năng và vai trò của NHTW
9.3 Chính sách tiền tệ của NHTW

81
8/30/2022

9.1 Quá trình hình thành và mô hình tổ chức của NHTW

9.1.1 Quá trình hình thành


9.1.2 Mô hình tổ chức

9.1 Quá trình hình thành và mô hình tổ chức của NHTW

Là một định chế quản lý Nhà nước về TT, tín dụng và ngân hàng, độc
quyền phát hành TT, là ngân hàng của các ngân hàng thực hiện chức
năng tổ chức điều hòa lưu thông tiền tệ trong phạm vi cả nước nhằm
ổn định giá trị đồng tiền.

245

9.1.1 Quá trình hình thành NHTW

 Thế giới:

 Việt Nam:

246

82
8/30/2022

9.1.2 Mô hình tổ chức NHTW


a) Mô hình tổ chức NHTW độc lập với CP
- Quan điểm XD mô hình: Nếu để NHTW trực thuộc CP:
+ Dễ bị CP lợi dụng để bù đắp bội chi.
+ NHTW mất sự độc lập, chủ động trong XD và thực thi CSTT.
- Quan hệ phối hợp; CP không có quyền can thiệp vào hoạt động
của NHTW.
- Mô hình:

Quốc hội

Chính phủ NHTW

247

b) Mô hình tổ chức NHTW trực thuộc CP


- Quan điểm XD mô hình: CP là cơ quan hành pháp, thực hiện
chức năng q.lý KT vĩ mô CP phải nắm trong tay các công cụ KT
vĩ mô để sử dụng và phối hợp đồng bộ, có hiệu quả các công cụ đó.
- NHTW chịu sự chi phối trực tiếp của CP về nhân sự và điều
hành NHTW, xây dựng và thực thi CSTT.
- Mô hình:

Quốc hội

Chính phủ

NHTW

248

9.2 Chức năng và vai trò của NHTW


9.2.1 Chức năng của NHTW

9.2.2 Vai trò của NHTW

249

83
8/30/2022

9.2.1 Chức năng của NHTW


a. Chức năng độc quyền phát hành giấy bạc NH và tiền kim loại
* Nguyên tắc:
+ Phải có vàng đảm bảo (AD trong CĐ lưu thông tiền đủ giá)
+ Phát hành thông qua cơ chế tín dụng, được đảm bảo bằng giá
trị HH, DV (AD trong CĐ lưu thông dấu hiệu giá trị).

250

a. Chức năng độc quyền phát hành giấy bạc NH và tiền kim loại (tiếp)

* Cơ chế tạo tiền của các NHTM có sự tham gia và kiểm soát
của NHTW bằng tỷ lệ DTBB, cơ cấu giữa tiền mặt và tiền
chuyển khoản, lãi suất tái chiết khấu,… và giao dịch tín dụng,
thanh toán với các NHTM và TCTD.
* Kênh phát hành tiền của NHTW:
- Cho các NHTM và các tổ chức tín dụng vay
- Phát hành qua thị trường vàng và ngoại tệ
- Cho NSNN vay
- Phát hành qua nghiệp vụ thị trường mở

251

b. Chức năng ngân hàng của các ngân hàng


 Mở TK và nhận tiền gửi của các NHTM và các TCTD:
+ Tiền gửi DTBB
+ Tiền gửi trong thanh toán
 Cấp tín dụng cho các NHTM và các TCTD
 Là trung tâm thanh toán của hệ thống NH và các TCTD

252

84
8/30/2022

c. Chức năng quản lý NN về hoạt động của NH


NHTW thay mặt NN quản lý hoạt động tiền tệ, tín dụng, thanh toán và
các DV NH khác:
+ Xét cấp, thu hồi giấy phép hđ cho các NH và cácTCTD;
+ Quy định TL DTBB đối với các loại tiền gửi
+ Kiểm tra, giám sát hđ đối nội, đối ngoại của các NHTM và TCTD.
+ Quản lý dự trữ quốc gia về ngoại tệ, vàng, bạc và các phương tiện có
giá trị ngoại tệ khác.
+ Thay mặt NN ký kết các hiệp định về tiền tệ, tín dụng, thanh toán với
nước ngoài và các TCTC quốc tế.
+ Cố vấn chính sách TC-TT cho Chính phủ...

253

9.2.2 Vai trò của NHTW

a. Góp phần ổn định và thúc đẩy KT XH phát triển thông qua


việc điều tiết khối lượng tiền tệ trong nền KT
 Trong nền KTTT, mức cung tiền có t.động mạnh đến nền KT
Điều tiết khối lượng tiền trong lưu thông là vai trò quan trọng
bậc nhất của NHTW.
 Công cụ để điều tiết: lãi suất, hạn mức tín dụng, tỷ lệ DTBB, lãi
suất tái chiết khấu.

254

b. Tham gia thiết lập và điều chỉnh cơ cấu nền KT

 Tham gia XD chiến lược phát triển KT - XH


 Thiết lập cơ cấu KT hợp lý, hiệu quả.
 Tài trợ tín dụng cho nền KT thông qua NHTM.
 Dự đoán những biến cố của nền KT, tín hiệu thị trường
 Quyết định CSTT phù hợp  Điều chỉnh kịp thời cơ cấu KT

255

85
8/30/2022

c. Ổn định sức mua của đồng tiền QG

 Ổn định sức mua đối nội: xây dựng và thực hiện CSTT.
 cân đối tổng cung và tổng cầu.
 Ổn định sức mua đối ngoại: xây dựng và thực hiện CS tỷ giá,
lãi suất, quản lý ngoại hối,…
 Lưu ý: Ổn định sức mua của đồng tiền QG không có nghĩa là
cố định nó.

256

d. Quản lý hoạt động của hệ thống NHTM và các TCTD khác

- Xuất phát từ c/năng NHTW là NH của các NH


- NHTW phải:
+ XD, ban hành các VBPL quy định về chức năng, nhiệm
vụ, quyền hạn của TCTD.
+ Có trách nhiệm tổ chức thanh tra, giám sát thường
xuyên hoạt động của các NHTM và các TCTD  phát hiện kịp
thời những hành vi VPPL để có biện pháp xử lý thích hợp.

257

9.3. Chính sách tiền tệ của NHTW


9.3.1. Khái niệm, mục tiêu của CSTT
9.3.2. Các công cụ thực thi CSTTQG

258

86
8/30/2022

9.3.1. Khái niệm, mục tiêu của CSTT

* Khái niệm:
CSTT là tổng hoà những phương thức mà NHTW thông qua các
hoạt động của mình tác động đến khối lượng tiền trong lưu
thông, nhằm phục vụ cho việc thực hiện các mục tiêu KT - XH
của đất nước trong một thời kỳ nhất định.
CS TTQG là 1 bộ phận q.trọng trong hệ thống chính sách k.tế tài
chính vĩ mô của CP.

259

* Mục tiêu của CSTT:


Phát triển kinh tế, gia tăng sản lượng
Tạo công ăn việc làm.
Kiểm soát lạm phát

Cần có sự phối hợp 3 mục tiêu


=> NHTW phải luôn nắm bắt diễn biến thực tế của quá trình
thực hiện các mục tiêu, phải tuỳ lúc, tuỳ thời, tuỳ điều kiện cụ thể
để sắp xếp thứ tự ưu tiên.

260

9.3.2 Các công cụ thực thi CSTTQG


* Nhóm công cụ trực tiếp
- Lãi suất tiền gửi
- Khung lãi suất tiền gửi và cho vay hoặc lãi suất cơ bản
- Hạn mức tín dụng đối với các TCTD
- Phát hành tiền trực tiếp cho ngân sách và cho đầu tư

261

87
8/30/2022

* Nhóm công cụ trực tiếp


 Lãi suất tiền gửi
Khi NHTW thay đổi các mức ấn định LS tiền gửi => các NHTM
và TCTD phải tuân thủ theo => Làm thay đổi khối lượng tiền
trong nền KT.
* Ưu điểm: Tác động trực tiếp và nhanh chóng
* Nhược điểm:
- Giảm tính linh hoạt và quyền tự chủ KD của các NHTM, TCTD
- Giảm sự cạnh tranh
- Có thể gây nên tình trạng ứ đọng hoặc thiếu hụt về vốn.

* Nhóm công cụ trực tiếp (tiếp)

 Khung LS tiền gửi và cho vay hoặc LS cơ bản


NHTW quy định và điều chỉnh khung LS hoặc LS cơ bản và biên
độ dao động => tác động tới cung tiền.
* Ưu điểm:
Giúp NHTM, TCTD chủ động, độc lập trong KD.
* Nhược điểm:
Khung LS có thể cứng nhắc không theo kịp diễn biến thị trường.

* Nhóm công cụ trực tiếp (tiếp)

 Hạn mức tín dụng đối với các TCTD


NHTW khống chế mức cho vay tối đa đối với NHTM và các TCTD.
* Ưu điểm:
NHTW dễ đạt mục tiêu kiểm soát khối lượng cung tiền.
* Nhược điểm:
Ko linh hoạt, ko phù hợp với sự biến động của nền KT.

88
8/30/2022

* Nhóm công cụ trực tiếp (tiếp)


 Phát hành tiền trực tiếp cho Ngân sách và cho đầu tư
NHTW phát hành tiền để bù đắp thiếu hụt của NSNN.
* Ưu điểm:
- Bù đắp nhanh chóng sự thiếu hụt
- Có hiệu quả tích cực cho đầu tư nếu việc phát hành tiền được sử
dụng để khai thác tiềm năng về tài nguyên và con người.
* Nhược điểm:
Gia tăng tỷ lệ lạm phát

9.3.2 Các công cụ thực thi CSTTQG (tiếp)


* Nhóm các công cụ gián tiếp
- Nghiệp vụ thị trường mở.
- Chính sách chiết khấu.
- Dự trữ bắt buộc.
- Các công cụ khác

266

* Nhóm các công cụ gián tiếp


 Nghiệp vụ thị trường mở:
- Là công cụ CSTT linh hoạt nhất, là nguồn chủ yếu làm thay đổi cung
tiền.
- Chủ thể tham gia: ko giới hạn, với đk đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn của
NHTW  nhằm đảm bảo độ tin cậy và hiệu quả can thiệp của NHTW.
- Cơ chế tác động:
+ Muốn tăng khối lượng tiền trong lưu thông, NHTW mua giấy tờ có giá
trên thị trường.
+ Muốn giảm mức cung tiền, NHTW phát hành và bán các giấy tờ có giá.

267

89
8/30/2022

 Nghiệp vụ thị trường mở (tiếp)


* Ưu điểm:
+ Tính chính xác
+ Tính linh hoạt
+ Khả năng tiên liệu
* Nhược điểm:
+ Ảnh hưởng của nghiệp vụ thị trường mở có thể bị triệt tiêu bởi các tác
động ngược chiều => dự trữ của NH ko tăng hoặc ko giảm khi NHTW tiến
hành các hoạt động mua bán CK.
+ Các NHTM ko nhất thiết phải tăng/ giảm lượng cung ứng tín dụng và
đầu tư khi dự trữ tăng/ giảm do các tác động của nghiệp vụ thị trường mở.
+ Khi LS thị trường giảm, chưa chắc khối lượng tín dụng tăng lên t/ư. Vì
còn phụ thuộc vào khả năng hấp thụ vốn của nền KT, mức RR, sự ổn định
của môi trường đầu tư.

268

* Nhóm các công cụ gián tiếp (tiếp)


 Chính sách chiết khấu
Thể hiện bằng quy chế cho vay của NHTW với các NHTM, các TCTD
phi NH.
- Hạn mức chiết khấu
- Lãi suất chiết khấu
=> Tác động khối lượng vay CK của NHTM =>Tác động đến cung tiền
và LS thị trường.

269

 Chính sách chiết khấu (tiếp)


* Ưu điểm:
NHTW chắc chắn thu hồi được nợ khi đến hạn.
* Nhược điểm:
+ Giảm hiệu quả nếu các NHTM, TCTD phi NH tìm kiếm được nguồn
cho vay khác.
+ Việc thay đổi LS CK có thể tạo nên sự lẫn lộn các CS của quỹ dự trữ.
+ Khi ấn định lãi suất CK tại một mức đặc biệt có thể xảy ra những sự cố
biến động lớn trong khoảng cách giữa LS thị trường và LS CK.

270

90
8/30/2022

* Nhóm các công cụ gián tiếp (tiếp)


 Dự trữ bắt buộc:
* DTBB: Số tiền mà các TCTD phải duy trì theo quy định của NHTW.

Tiền gửi DTBB =


Tổng số tiền gửi phải x Tỷ lệ DTBB
tính DTBB

* Ý nghĩa:
- Đảm bảo khả năng thanh toán của các TCTD.
- NHTW kiểm soát q/trình tạo tiền của HT NHTM và các TCTD khác.

271

 Dự trữ bắt buộc (tiếp)


* Ưu điểm:
+ Tác động nhanh và mạnh đến cung tiền.
+ Tác động như nhau đến các NHTM, các TCTD khác.
* Nhược điểm:
+ Thay đổi thường xuyên tỷ lệ DTBB gây bất ổn cho các NHTM,
TCTD khác.
+ Có thể ảnh hưởng đến k/năng thanh khoản đối với TCTD có dự trữ
vượt quá ở mức thấp.

272

CHƯƠNG 10
TÀI CHÍNH QUỐC TẾ

91
8/30/2022

KẾT CẤU CHƯƠNG

10.1 Những vấn đề chung về tài chính quốc tế


10.2 Các quan hệ tài chính quốc tế chủ yếu
10.3 Một số tổ chức tài chính quốc tế chủ yếu

10.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÀI CHÍNH QUỐC TẾ

10.1.1 Cơ sở hình thành những quan hệ tài chính quốc tế


10.1.2 Khái niệm, đặc điểm của tài chính quốc tế
10.1.3 Vai trò của tài chính quốc tế

10.1.1 Cơ sở hình thành các quan hệ tài chính quốc tế

- Sự phân công lao động và hợp tác quốc tế

- Sự phát triển của các hoạt động đầu tư quốc tế

92
8/30/2022

10.1.2 Khái niệm, đặc điểm của TCQT


* Khái niệm:
Tài chính quốc tế là các quan hệ KT dưới hình thái giá trị gắn liền
với quá trình phân phối, tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ nhất
định ở những chủ thể KT – XH xác định, phục vụ mục đích tích
lũy hay tiêu dùng của các chủ thể đó xét trên bình diện quốc tế.
* Đặc điểm:
- Chịu ảnh hưởng của rủi ro hối đoái và rủi ro chính trị.
- Sự thiếu hoàn hảo của thị trường.
- Mở ra nhiều cơ hội phát triển TCQT.

10.1.3. Vai trò của tài chính quốc tế


- Tạo điều kiện thuận lợi cho các quốc gia hoà nhập KT thế giới,
thúc đẩy nhanh quá trình toàn cầu hóa nền KT thế giới.
- Mở ra cơ hội cho các quốc gia phát triển KT- XH.
- Nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn tài chính.

10.2. Các quan hệ tài chính quốc tế chủ yếu

10.2.1 Đầu tư trực tiếp nước ngoài


10.2.2 Đầu tư gián tiếp quốc tế
10.2.3 Viện trợ quốc tế không hoàn lại

93
8/30/2022

10.2. Các quan hệ tài chính quốc tế chủ yếu


10.2.1. Đầu tư trực tiếp nước ngoài - FDI
a. Khái niệm
Đầu tư trực tiếp nước ngoài là hình thức đầu tư quốc tế mà chủ
đầu tư nước ngoài đóng góp một số vốn đủ lớn vào lĩnh vực SX hoặc
DV cho phép họ trực tiếp tham gia điều hành đối tượng mà họ bỏ
vốn.

10.2.1. Đầu tư trực tiếp nước ngoài – FDI (tiếp)


3 định hướng trong đầu tư FDI.
- Đầu tư định hướng thị trường
- Đầu tư định hướng chi phí
- Đầu tư định hướng nguồn nguyên liệu

b. Các hình thức đầu tư FDI

 DN 100% vốn nước ngoài


 DN liên doanh
 Hình thức hợp đồng hợp tác KD
 Các hình thức khác: hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển
giao (BOT), hợp đồng xây dựng- chuyển giao- kinh doanh
(BTO), hợp đồng xây dựng - chuyển giao (BT).

94
8/30/2022

c. Lợi ích của đầu tư FDI


 Đối với chủ đầu tư
+ Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, tăng cường ảnh
hưởng sức mạnh KT trên thế giới, tránh hàng rào bảo hộ mậu dịch của
nước sở tại.
+ Giảm chi phí SX, rút ngắn thời gian thu hồi vốn đầu tư và
thu lợi nhuận cao.
+ Tìm được các nguồn cung cấp nguyên vật liệu ổn định.
+ Đổi mới cơ cấu SX, áp dụng công nghệ mới, nâng cao năng
lực cạnh tranh.

c. Lợi ích của đầu tư FDI (tiếp)


 Đối với nước tiếp nhận đầu tư:
* Nước công nghiệp phát triển
+ Tạo nên luồng đầu tư 2 chiều giữa các quốc gia,
+ Tăng cường CSVC-KT của nền kinh tế,
+ Mở rộng nguồn thu của Chính phủ,
+ Giảm thất nghiệp,
+ Kiềm chế lạm phát,…

 Đối với nước tiếp nhận đầu tư (tiếp)


* Nước đang phát triển
+ Thực hiện CNH, HĐH đất nước, thúc đẩy tăng trưởng KT;
+ Phát triển nguồn nhân lực, tạo thêm nhiều việc làm;
+ Mở rộng quy mô XNK;
+ Góp phần chuyển dịch cơ cấu KT theo hướng CNH, HĐH;
+ Bổ sung nguồn thu quan trọng cho NS quốc gia.

95
8/30/2022

10.2.2. Đầu tư gián tiếp quốc tế (FII)


a. Khái niệm
Đầu tư gián tiếp quốc tế là loại hình đầu tư quốc tế trong
đó chủ đầu tư bỏ vốn đầu tư nhưng không trực tiếp quản lý và
điều hành hoạt động sử dụng vốn.

10.2.2. Đầu tư gián tiếp quốc tế (tiếp)


b. Đặc điểm
+ Trong thời gian đầu tư, quyền sở hữu và quyền sử dụng vốn
tách rời ở 2 chủ thể.
+ Vốn đầu tư thường bị phụ thuộc vào mối quan hệ kinh tế -
chính trị hoặc Luật đầu tư của nước sở tại.
+ Bên đầu tư có thu nhập ổn định.

10.2.2. Đầu tư gián tiếp quốc tế (tiếp)


c. Các hình thức đầu tư gián tiếp quốc tế:
- Đầu tư chứng khoán
- Tín dụng quốc tế:
+ Vay thương mại
+ ODA – Hỗ trợ phát triển chính thức

96
8/30/2022

10.2.3.Viện trợ quốc tế không hoàn lại


a. Khái niệm:
Viện trợ quốc tế không hoàn lại là khoản tài trợ của
Chính phủ hoặc tổ chức phi chính phủ trong các quốc gia
phát triển đối với một số nước nghèo hoặc đang phát triển vì
lí do nhân đạo, ngoại giao, chính trị, chiến lược phát triển và
một số lí do khác của bên cấp viện trợ.

10.2.3.Viện trợ quốc tế không hoàn lại (tiếp)


b. Các hình thức viện trợ không hoàn lại
- Viện trợ của các chính phủ
- Viện trợ của các tổ chức quốc tế
- Viện trợ của các tổ chức phi chính phủ (NGO)

10.3. Một số tổ chức tài chính quốc tế

10.3.1. Quỹ tiền tệ quốc tế – IMF


10.3.2. Ngân hàng thế giới – WB
10.3.3. Ngân hàng phát triển châu á- ADB

97
8/30/2022

10.3.1. Quỹ tiền tệ quốc tế – IMF


a. Thông tin chung về IMF:
+ IMF là một tổ chức tiền tệ, tín dụng liên chính phủ của LHQ.
+ Thành lập năm 1944

10.3.1. Quỹ tiền tệ quốc tế – IMF


b. Mục đích hoạt động:
- Kêu gọi, khuyến cáo sự hợp tác tài chính quốc tế.
- Ổn định tỷ giá hối đoái, tránh sự phá giá của tiền tệ.
- Thiết lập hệ thống thanh toán đa phương.
- Cung ứng lượng ngoại tệ cho các quốc gia hội viên.
- Mở rộng và phát triển cân đối TMQT.
- Giúp các nước thành viên tận dụng nguồn vốn chung của IMF.
- Giảm sự mất cân đối cán cân thanh toán của nước thành viên.

10.3.1. Quỹ tiền tệ quốc tế – IMF (tiếp)


c. Nghĩa vụ chung của các nước thành viên:
 Tránh áp dụng những hạn chế thanh toán thường xuyên

 Tránh thu xếp, thanh toán tiền tệ có sự phân biệt.

 Chuyển đổi các số dư tiền tệ do các nước thành viên khác nắm giữ

 Gửi và trao đổi các thông tin cho Quỹ theo yêu cầu của Quỹ.

 Lấy ý kiến về các hiệp định, thoả thuận quốc tế hiện hành.

 Hợp tác với Quỹ và các thành viên về các chính sách liên quan.

98
8/30/2022

10.3.1. Quỹ tiền tệ quốc tế – IMF (tiếp)


d. Nguồn vốn của IMF:
Nguồn vốn điều lệ

Nguồn vốn đi vay

Nguồn vốn tích lũy

Nguồn vốn đặc biệt

10.3.1. Quỹ tiền tệ quốc tế – IMF (tiếp)


e. Các hình thức tài trợ của IMF
* Hình thức sử dụng nguồn vốn chung của quỹ:
- Mua dự trữ

- Tín dụng

- Vay dự phòng và mở rộng

- Tài trợ để giảm bớt nợ và thanh toán nợ

- Trợ giúp khẩn cấp vì thiên tai

* Cho vay trợ giúp đặc biệt


* Tài trợ cho nước thành viên có thu nhập thấp

10.3.2. Ngân hàng thế giới - WB


a. Mục đích hoạt động:
- Thúc đẩy phát triển kinh tế ở các nước đang phát triển

- Giúp các nước đang phát triển nâng cao mức sống

- Trợ giúp tài chính đặc biệt cho các nước nghèo

- Hỗ trợ hoạt động của DN tư nhận ở các nước đang phát triển.

99
8/30/2022

10.3.2. Ngân hàng thế giới – WB (tiếp)


b. Các tổ chức thành viên:
- Ngân hàng tái thiết và phát triển quốc tế – IBRD

- Công ty tài chính quốc tế - IFC

- Hiệp hội phát triển quốc tế – IDA

- Công ty bảo đảm đầu tư đa biên -MIGA

- Trung tâm giải quyết tranh chấp đầu tư - ICSID

10.3.3. Ngân hàng phát triển châu Á (ADB)


a. Thông tin chung về ADB:
• ADB là một ngân hàng phát triển khu vực

• Thành lập năm 1966

• Trụ sở đặt tại Manila, Philipine

• Phạm vi hoạt động: các nước kém và đang phát triển ở khu vực
Châu Á Thái Bình Dương
• Mục đích hoạt động: Xúc tiến tiến bộ về KT, XH và thúc đẩy sự
hợp tác KT, KH-KT giữa các quốc gia trong khu vực Châu Á Thái
Bình Dương.

10.3.3. Ngân hàng phát triển châu Á (ADB)


b. Hoạt động tài trợ:
- Đầu tư vào lĩnh vực KT- XH của các nước thành viên đang ph/triển.
- Tài trợ kỹ thuật để chuẩn bị và thực hiện các chương trình, dự án
ph/triển.
- Khuyến khích đầu tư vốn tư nhân và nhà nước vào các chương
trình, dự án ph/triển có mục tiêu.
- Cho vay ưu đãi đối với các nước nghèo.

100

You might also like